Triết lý nhân sinh của người dân nam bộ trong chuyện kể ba phi

119 418 0
Triết lý nhân sinh của người dân nam bộ trong chuyện kể ba phi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI  LÊ THỊ BÍCH TRANG TRIẾT LÝ NHÂN SINH CỦA NGƢỜI DÂN NAM BỘ TRONG TRUYỆN KỂ BA PHI LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI  LÊ THỊ BÍCH TRANG TRIẾT LÝ NHÂN SINH CỦA NGƢỜI DÂN NAM BỘ TRONG TRUYỆN KỂ BA PHI Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS TRẦN ĐĂNG SINH HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU NỘI DUNG………………………………………………………………… Chƣơng Triết lý nhân sinh ngƣời dân Nam Bộ truyện kể Ba Phi - số vấn đề lý luận thực tiễn…………………………………….6 1.1 Một số khái niệm bản…………………………………………………… 1.1.1.Triết lý,Triết lý nhân sinh…………………………………………………… 1.1.2 Văn học dân gian văn học dân gian Nam Bộ………………………….11 1.1.3 Triết lý nhân sinh người dân Nam văn học dân gian………… 17 1.2 Cơ sở hình thành triết lý nhân sinh người dân Nam Truyện kể Ba Phi 1.2.1 Điều kiện địa lý tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến triết lý nhân sinh người dân Nam văn học dân gian qua Truyện kể Ba Phi………………………………………………………………………………………18 1.2.2 Điều kiện lịch sử - văn hóa ảnh hưởng đến triết lý nhân sinh người dân Nam văn học dân gian qua Truyện kể Ba Phi………………… 29 1.2 Nội dung Triết lý nhân sinh Truyện kể Ba Phi………………….38 1.2.1 Nội dung Triết lý nhân sinh người dân Nam Bộ văn học dân gian…………………………………………………………………………………….38 1.2.2 Nội dung Triết lý nhân sinh Truyện kể Ba Phi………………………42 Tiểu kết chƣơng 1………………………………………………………… 59 Chƣơng Giá trị hạn chế triết lý nhân sinh ngƣời dân Nam Bộ truyện kể Ba Phi…………………………………………………61 2.1 Giá trị triết lý nhân sinh ngƣời dân Nam Truyện kể Ba Phi……………………………………………………………………… 61 2.1.1 Truyện kể Ba Phi thể lối sống gần gũi, chan hòa với thiên nhiên………………………………………………………………………………….61 2.1.2.Truyện kể Ba Phi phản ánh mối quan hệ thân đoàn kết người với người……………………………………………………………………… 67 2.2 Hạn chế triết lý nhân sinh ngƣời dân Nam Truyện kể Ba Phi……………………………………………………………………73 2.2.1 Truyện kể Ba Phi thể tư kinh nghiệm người nông dân Nam Bộ……………………………………………………………………………………… 74 2.2.2.Truyện kể Ba Phi phản ánh lối sống tiểu nông người nông dân Nam Bộ……………………………………………………………………………………….75 2.3 Giải pháp phát huy giá trị triết lý nhân sinh ngƣời dân Nam Truyện kể Ba Phi…………………………………………………77 2.3.1 Nâng cao nhận thức người dân Nam triết lý nhân sinh Truyện kể Ba Phi…………………………………………………………………….78 2.3.2 Đưa triết lý nhân sinh người dân Nam có truyện kể Ba Phi vào chương trình bậc học phổ thông…………………………… 80 2.3.3 Đa dạng hóa hình thức để chuyển tải nội dung triết lý nhân sinh truyện kể Ba Phi tới tầng lớp nhân dân……………………………………….83 Tiểu kết chƣơng 2………………………………………………………… 85 KẾT LUẬN…………………………………………………………………87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, nhận giúp đỡ chân tình Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, quý thầy, cô giảng viên Khoa Triết học Trường Đại học Sự phạm Hà Nội, đặc biệt PGS, TS Trần Đăng Sinh – Người hướng dẫn khoa học Tôi xin gửi đến quý thầy, cô Trường Đại học Sư phạm Hà Nội cá nhân PGS, TS Trần Đăng Sinh lời cảm ơn trân trọng giúp đỡ hoàn thành luận văn cao học Qua đây, xin gửi lời chúc sức khỏe, hạnh phúc thịnh vượng đến quý thầy, cô gia đình Tác giả Lê Thị Bích Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn khoa học PGS, TS.Trần Đăng Sinh Các tài liệu tham khảo sử dụng luận văn trung thực, thông tin trích dẫn luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tác giả Lê Thị Bích Trang DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb thành phố Hồ Chí Minh Anh Động (1978), Ven rừng Tràm (tiểu thuyết), Văn nghệ Minh Hải Anh Động (2000), Truyện Ba Phi, Nxb Kim Đồng Hà Nội Anh Động (1994), Chuyện Bác Ba Phi, Văn nghệ Châu Đốc Nguyễn Chí Bền chủ biên (2001), Tổng hợp Văn học dân Gian Việt Nam, (tập 8), Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1999), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Trương Chính, Phong Châu (1987), Tiếng cười dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Hà Châu (1999), Truyện kể Ba Phi – Một sản phẩm đặc sắc vùng ĐBSC, Nxb Mũi Cà Mau 11 Nguyễn Giao Cư (1998), Truyện nói Trạng, Nxb Đà Nẵng 12 Nguyễn Giao Cư (2001), Giai thoại truyện Trạng, Nxb Trẻ 13 Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 14 Cao Huy Đính (1964), Người anh hùng làng Dóng, Nxb Khoa học 15 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Dương Quảng Hàm (1996), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội Nhà văn 17 Vũ Tố Hảo, Hà Châu (2012), Tư tưởng tiến - triết lý nhân sinh thực tiễn nhân dân vai trò vè, truyện kể văn học dân gian, Nxb Thời đại 18 Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý văn hóa phương Đông, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Hoàng Ngọc Hiến (2004), “Mấy tương quan đáng ý triết lý nhân sinh người Việt”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (3), 20 Nguyễn Hữu Hiếu (1987), Truyện kể dân gian Nam Bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Hữu Hiếu (2004), Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ qua chuyện tích giả thuyết, Nxb Khoa học Xã hội 22 Tô Duy Hợp (2005), Giá trị bền vững Triết lý dân gian toàn cầu hóa, Hội thảo Quốc tế Toàn cầu hóa: Những vấn đề triết học châu Á - Thái Bình Dương, Viện Triết học, Hà Nội 23 Nguyễn Khánh Hoàng (2016), Triết lý nhân sinh người dân Nam Bộ đờn ca tài tử, Luận văn Thạc sĩ khoa học Triết học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 24 Vũ Hùng (1994), “Tìm hiểu yếu tố triết học (hay triết lý dân gian) tục ngữ Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (1) 25 Dr Nguyễn Đình Hòa (1967), Vietnamse- English Student Dictionary (Revised and Enlarged Edition), Nxb Saigon 26 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên Vũ Quang Nhơn (2003), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 27 Đinh Gia Khánh, Cù Huy Cận (1995) chủ biên, Các vùng văn hóa Việt Nam, Nxb văn học, Hà nội 28 Vũ Ngọc Khánh (1995), Kho tàng truyện cười Việt Nam, tập 3, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 29 Huỳnh Khánh (2002), Truyện Ba Phi, di sản văn hóa phi vật thể Cà Mau, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội 30 Nguyễn Lân (2000), Từ điển Từ Ngữ Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 31 Thái Văn Long (2001), Lịch sử địa lý Cà Mau (tập 2), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Đặng Văn Lung, Hoàng Văn Trụ (1991), Trạng cười Việt Nam, Nxb Văn học Hà Nội 33 Huỳnh Lứa (1987) chủ biên, Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 34 Vưu Nghị Lực (2000), Sắc thái văn hóa Cà Mau Đề tài luận văn nghiên cứu cấp tỉnh 35 Khoa Ngữ văn trường ĐHSP Cần Thơ (1997), Văn học dân gian Đồng sông Cửu Long, Nxb Giáo dục 36 M.F.ôp-xi-a-nhi-côp (1987), Mỹ học Mác-Lênin (Bản dịch Phạm Văn Bích), Nxb Văn hóa, Hà Nội 37 C.Mác - Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật Hà Nội 38 C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia 39 Bùi Văn Nguyên (1961), Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục 40 Bùi Mạnh Nhị (1985), Tạp chí Văn hoá dân gian, số 41 Bùi Mạnh Nhị (2003), Văn học dân gian công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục 42 Nguyễn Thị Nhung (2006), Tìm hiểu truyện Ba Phi vùng Tây Nam Cà Mau từ góc độ văn hóa dân gian Nam Bộ Luận văn thạc sỹ Hà Nội 43 Phạm Xuân Nam (2002), Triết lý phát triển Việt Nam vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học xã hội 44 Sơn Nam (1970), Văn minh miệt vườn, Nxb An Tiêm Sài Gòn 45 Sơn Nam (1985), Đồng sông Cửu Long – nét sinh hoạt xưa, Nxb TP.HCM 46 Sơn Nam (1992), Cá tính miền Nam, tái bản, Nxb Văn hóa 47 Sơn Nam (1994), Đình miếu lễ hội dân gian, tái Nxb Đồng Tháp 48 Sơn Nam (2005), Nói Miền Nam phong mỹ tục Việt Nam, tái bản, Nxb Trẻ 49 Nhà xuất Tiến Bộ Nhà xuất Sự Thật (1975), Từ điển Triết học, Nxb Tiến Bộ, Liên Xô 50 Thạch Phương cộng (1992), Rừng U Minh, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 51 Thạch Phương cộng (1992), Văn hoá dân gian người Việt Nam Bộ, Nxb tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 52 Đông Phong (1998), Về nguồn văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Mũi Cà Mau 53 Nguyễn Văn Phúa (1957) sưu tầm phân tích, Trạng Lợn, Trạng Quỳnh, Nxb Minh Đức Hà Nội 54 Trần Thanh Phương (1986), Xứ sở phù sa, Nxb Cửu Long 55 Phan Quang (1985), Đồng sông Cửu Long, Nxb Mũi Cà Mau 56 Trương Hữu Quýnh (2004) chủ biên, Lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến 1858, Nxb Đại học Sư phạm 57 Nguyễn Đức Siêu (2003), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Gài bẫy bắt chim Cánh đồng Kinh ngang vào mùa nước ngọt, thứ chim lớn gà dãy, giang sen, chàng bè, lông ô, khoang cổ, diệc mốc từ rừng U Minh kéo kiếm ăn Chúng quần đảo mát trời, giậm nhẹp đồng lúa trọi Tất loại chim có giang sen với khoang cổ thịt ăn có lý, phần lớn ăn xảm xì trứng rồng Nói nói dù ngon hay dở phải gài bắt cho đợt để đem chợ bán, kẻo chúng phá lúa chịu không thấu Cái đám thằng Cường, thằng Thọ gài bẫy đạp, bẫy cò ke, bẫy mổ bắt trầm kha ngày vài chục con, có thấm bổ Tui nghĩ cách gài khác tụi Bữa tui bỏ ấm trúm xuống xuồng chống vô rừng đặt lươn Đem về, tui lựa rặc thứ lươn da vàng, đầu nhọn, loại mạnh Tui lấy ni-long thật cắt sợi dài chừng hai tầm đất, cầu khúc ngáng ngang, đầu tui cột vào chỗ rún lươn Làm xong, tui ôm bẫy ruộng thả hai lươn thành cặp gần Sáng ngày hôm sau, bò ruộng rình xem Ban đầu có gà dãy lọm khọm tới bên lươn vừa trông thấy đứng khựng lại, ngóng cổ, liếc mắt nhìn Thấy lươn bò nhọi nhọi, nhảy vọt tới mổ vào đầu Con lươn bị đau vọt vô bụng chim tuột sau đít Tới giang sen Nó nhảy tới mổ vào đầu lươn, lươn vọt mạnh vô bụng, dùi sau Rồi lại đến chàng bè y Một lươn mồi tui vọt đến chết xỏ lụi chục chim Như hai xâu làm một, cầm tay ngáng, la cho chim bay lên, mang tui theo Tui bay mặt đất mà lái cặp xâu chim thả ví vô, nhà giao cho bả trói đem chợ Sông Đốc bán Không tin hỏi bả thử coi! Cọp xay lúa Xứ rừng hồi khai mở, đêm cọp vô xóm rình mồi, kêu "à uôm" nghe tiếng ễnh ương gặp mưa Có bà Tám xóm trên, đêm ngủ bụi ráng, bữa chiều bà uống rượu đám giỗ xóm dưới, say không tới nhà Sáng ra, bà bị liếm đầu trọc lóc trái bưởi Hai đứa thằng Tư Mít, cha mẹ làm, bỏ chúng sàn gác, gặp cọp vô nhà chơi hoài Chúng vắt cơm cháy, thảy xuống cho cọp ăn Ăn quen, lần thằng Tư Mít núp gác, đốt đỏ ống ngoáy trầu bà thảy xuống, cọp họng hứng liền Lần bị miệng, chạy, la vang rừng suốt bữa Có đêm, tui ngủ sàn gác, khoảng gà gáy hiệp ba, nghe heo khoảng tạ chuồng kêu ét ét Biết "ông ba mươi" đến viếng Tui liền xách mác thong, phóng xuống, đuổi theo Rượt đến sáng giựt lại xác heo Tui vác để heo đó, lum khum nhóm lửa nấu nước, tui nghe tiếng rột rẹt lùm ráng Liếc mắt qua, tui thấy rõ ràng "anh ta" Vì hụt miếng mồi nên cọp ức, trở lại rình mò Đó cọp bụng có chửa Tui thấy ngồi nhìn xác heo mà thèm đến nhễu nước miếng Không ăn thịt heo, cọp đâm thù tui Trưa bữa sau, hai vợ chồng tui khiêng cối xay lúa Cái giằng xay tui làm trâm suồi, thịt gỗ thật dẻo Đang xay lúa ồ, tui lại nghe sau bụi ráng có tiếng động rột rẹt Giống cọp thù vặt quá! Tui nói bụng : "Bữa bắt mày xay lúa trận cho biết tay!" Tui kêu bả xúc sẵn cho tui hai chục giạ lúa để gần bên cối xay Vừa xay, tui vừa liếc chừng vô bụi ráng, giả không hay biết Chờ lúc cọp nhảy phủ đầu, tui hụp xuống, trịch ngang Hai bàn tay cọp bấu tám móng cứng ngắt vào cán giằng xay Sẵn trớn cối quay, cọp kéo lui hết vòng bị cối quay theo quán tính quay tới, mà cối quay tới hết vòng cọp bị ghị lui Cứ mà theo đà cối quay đẩy tới đẩy lui hoài Tui đứng bên, xúc lúa châm vô liên tục Đến lúc cọp xay hết hai chục giạ lúa, tui kêu bả xúc thêm Thấy cọp có chửa nên động lòng thương, bả kêu tha cho Tui nắm tay cối xay ghìm mạnh lại cho dừng trớn, cọp hụt đà, vuột tám móng khỏi cán giằng xay chúi đầu phía trước Nó lồm cồm ngồi dậy, mệt thở hết muốn hơi, bỏ vô rừng Không tin hỏi bả biết! Chiếc tàu rùa Mùa khô năm đó, túng tiền xài, tui nghĩ cách bắt rùa để chở chợ Sông Đốc bán Ra dượng tư nó, mượn ghe cà vom chở chừng năm trăm giạ lúa, chống vô Lung Tràm đậu cặp mé phía gió, cặm sào banh hai đầu cho thật Tui kéo đòn dày bắc thẳng lên bờ Làm xong, tui vòng phía gió, lửa đốt hàng dài Mùa khô đây, cỏ ủ lên tới lưng quần dễ làm mồi cho lửa Lửa bắt đầu bốc ngọn, tui lội trở chổ đậu ghe ngồi chờ Độ chừng hút tàn điếu thuốc, thấy rùa bắt đầu bò xuống lai rai Lửa phía gió bắt đầu vào sậy, cháy, nổ rốp rốp Rùa bò xuống lúc nhiều Chúng xếp hàng một, nối đuôi bò tới Con nghểnh cổ lên cao, mắt ngó chừng dáo dác Một lúc, gió thổi mạnh lên, lửa cháy nà nà xuống, tốp sau hoảng hồn kéo chạy đùng đống, không trật tự Rùa vàng, rùa nắp, rùa quạ, rùa hôi, rùa dém dồn tới bầy kéo xuống ghe Giống rùa chúa sợ lửa, chúng chạy ba chân, chân trước đưa lên che mặt Con chảy nước mắt, nước mũi choàm ngoàm Thấy chúng tràn xuống sá, tui ngồi gần đầu đòn dày, coi lớn cho đi, nhỏ bạt tay lọt xuống sông Một hồi, rùa xuống đầy ghe Tui nhổ sào, rút đòn dày, dông chợ Nhưng khổ nỗi số rùa nhỏ bị rớt xuống nước bấu theo be ghe kết thành bè, tay chúng vịn vào be ghe, ba chân đạp nước, theo trớn ghe tới Chiếc ghe bị rùa đẩy chạy tới ào Tui thấy vậy, cười khà, ngồi phía sau kềm lái, mở gói thuốc hút phì phèo Ra gần tới chợ Sông Đốc, tui nghe người đàn bà bên sông la chói lói: - Xuồng chở lúa, khẳm Tàu làm ơn tốp máy lại chút nghen! Thật hết phương khả đảo, ngồi lắc đầu chịu chết Tui khoát tay: - Mấy bà làm ơn nép sát vào bờ giùm chút đi! Tui tốp máy không Chiếc tàu rùa Mô đất biết Bữa đó, tui vác phảng đồng thường lệ Nghĩa nghe cúm núm kêu chừng hết canh tư, tui có mặt ruộng Đồng nước mênh mông ngập tới ba đì, lạnh run lên, không tìm mô đất mà để viên đá mài phẳng Tui lội vòng vo hừng đông, may thay gặp mô đất thật cứng, cao mực nước độ hai gang tay Tui rề lại, để viên đá mài lên, ngồi mài phảng Mài "nước lớn", tui lại mài "nước ngọt" liếc mép Xong đâu đó, tui mở gói thuốc giồng vấn điếu hút phì phèo Đến trời sáng rõ mặt, tui trực nhìn lên : - Ủa ! Ở đâu mà vườn tược rậm rạp, trông lạ kìa? Quái lạ! Tại lại nhà mình? Rõ ràng, bên tay phải tui chuồng trâu, tay trái chuồng heo, có bếp nấu cơm Bà vợ tui lom khom chụm bếp Thiệt cảnh chiêm bao, không tài hiểu Cuối cùng, vợ tui bước ra, ngẩng lên, la chói lói: - Bớ người ta ơi! Làm ơn cứu chồng tui với! Tui bật cười: - Bộ bà điên ? Bả đứng nhìn tui mà mặt mày tái mét, đưa tay ngoắc: - Ông ! Ông phóng xuống, chạy lai đây, mau đi! Tui cười hề, thủng thỉnh bịt khăn đầu rìu qua trán, lấy cục đá mài, vác phảng lên, bước xuống khỏi mô đất, lại bên vợ tui Bả nắm vai tui, xoay ngược lại : - Ông ngó trở lại coi, ! Tui nhìn lại mô đất vừa bước xuống Úy trời đất, thánh thần, thổ võ ! Con rùa ! Con rùa vàng lớn trời Té tui ngồi mài phảng lưng hồi hôm tới mà không hay Cây bần biết Thu hoạch mùa màng xong ngửa nằm gác giò giàn bếp, nghỉ ngơi riết đâm chán Tui móc đất vò bậy vài chục viên đạn bắn ná thun chơi, thả rề rề hậu đất Mọi bờ vào buổi trưa trích cồ đậu nghỉ mát nơi đen kịt Vậy mà bữa im lìm, vắng hoe Đi vòng vòng hồi, tui thấy buồn, bắn bậy ba chim sâu hồi hết chục viên đạn Nghe khát nước, tui rề lại mận chổ góc bờ để bẻ vài trái ăn chơi Đến nơi, thấy mận sai trái, chùm chùm oằn xuống buồng dừa nước Cái thứ mận rài coi trái bóng lưỡng bên hột lớn Tui leo lên mận, nằm ngửa chỗ cháng ba, bẻ trái nhấm nháp Tàng mát che dù, lại có gió thổi hiu hiu, nghe lòng thơ thới Cộng thêm chim chìa vôi "kéo đờn vu-long" đâm hứng chí, tui nói lối rao giọng nam xuất hồi vô mùi sáu câu vọng cổ Đôi mắt lim dim mơ màng, tui đưa giọng ca trầm theo gió rì rào qua đọt Các loại chim nghe tui ca, bu quanh, nhảy nhót, hót theo ríu rít Đến chỗ xuống mùi, tui búng song loan tróc, nghe tiếng động rột rẹt Mở mắt ra, tui thấy nai chà đứng gần bên thưởng thức giọng ca tui Thấy nai chờn vờn chạy, tui vội vã bẻ trái mận bóc lấy hột, nạp vô ná thun bắn vào mặt phát Hột mận xuyên lủng vào mắt nai Nó đau quá, la lên "bét bét" chạy tuốt vào rừng Câu chuyện nai lâu ngày tui quên Đến ba năm sau, ngờ bữa tui gặt lúa miếng đất cặp mé rừng tái diễn lại Số vào lúc nắng trưa gay gắt, tui máng vòng hái lên cùi chỏ tay lại bờ để tìm bóng đụt mát Hai mắt tá hỏa nên tui tấp đại vào tàng gần mà ngồi dựa lưng Hết mệt, tui nhìn kỹ lại, mận Ôi sa oằn trái! Buồn ngủ lại gặp chiếu manh, tui với tay bẻ vài trái mận ăn thử Mận ngọt, lại có mùi tanh Tui với bẻ trái Nào ngờ mận nhích chỗ khác kêu lên tiếng "bét" Tui giật mình, đứng dậy Ối trời ơi! Cây mận tốc chạy ào vào phía rừng! Lấy làm lạ tui đuổi theo xem thử Chẳng ngờ tui rượt theo, mận chạy nhanh hơn, để lại đằng sau tiếng kêu "bét bét" Cá trê Lung Tràm Tui dẫn bày chó săn vô Lung Tràm định lùng thịt, dạo mùa nước rọt Dưới kinh, cá quẫy ùn ụt, rừng chim chóc bay rần rần Mình muốn kiếm bậy nai để làm đám kị cho bà già vợ, loại cá, chim thường Vùng Lung Tràm thưở thầy choại, dớn với tràm, đất trấp phập phếu, người ta kêu Lung Tràm Đã vào khu vực có nai, đến mặt trời lên cao sào, tui chưa hạ Bị nhiều bạn săn quần tới lui hoài, nên "bể" hay "đổ" nhanh gió Mỗi nghe chó vừa đánh sủa lên, tức nghe tiếng "bét" đứng mà ngó theo Đến lúc mặt trời gần đứng bóng, người chó mệt mỏi, tui rề lại gốc tràm nghỉ mát Chân bước từ từ, mắt ngó dáo dác theo ong mật ăm đọt tràm, bất thần tui đạp lên nai chà nằm ngủ Tui giật té ngửa, nai hoảng hồn nhảy dựng Nó phóng cái, đụng nhằm gốc to dội lại, té lên tui Sẵn mác mình, tui vớ chân sau nai Khứa nhát vào nhượng Còn lại ba chân, nai cố bươn chạy Bầy chó thấy vậy, đuổi theo Bị rượt ngột quá, nai chạy giạt vào bìa rừng, phóng xuống Lung Tràm Bầy chó chia làm hai, ven theo hai mé lung Con nai lội qua bên lũ chó bên công, lội qua bên lũ chó bên ví ép Nó lúng túng, lội qua lội lại Tui giục chó, vây chặt ép lần cho nai lội hướng nhà Ra tới ngã ba lung, thấy thằng em tui đằng chống xuồng lại Tui kêu tiếp Thằng em tui nhấn sào chống vọt tới bên nai Bây nai cố lội lờ đờ, đầu mặt nước Thằng em tui với nắm lấy chà gạt nai, lôi mạnh lên xuồng Nhưng trời ơi! Con nai có chùm ruột lòng thòng dính phía Té bị cá trê Lung Tràm bu theo rỉa trọn thịt thà, xương xóc Bầy cá vây lấy nai mà rỉa thịt làm cho nai trồi lui trồi tới, mà tui tưởng nai lội Thằng em tui kéo lên xuồng với xác lại nai tạ cá trê Con cườm tay người lớn Bắt cá kèo - Hồi xưa bác bắt cá kèo hả, bác Ba? Bác Ba với đứa cháu lối xóm ngồi chuyện trò từ trưa đến gốc bụi tre tàu trước nhà Gió chướng thổi xạc xào cành Ngồi thấy bác Ba mỏi mệt, không muốn kể chuyện thêm nữa, thằng Truyền cắc cớ, kiếm chuyện hỏi thêm - Ừ! Cá kèo tao bắt Có hôm lấy ghe mà chở - Bác Ba trả lời - Thiệt bác? Ủa mà hồi bác bắt cá kèo đâu vậy? Thằng Truyền lại hỏi, vẻ mặt coi nghi ngờ, khó hiểu Mấy đứa trẻ khác mở trừng mắt nhìn theo ngón tay múa may phù phép bác - Nè, coi tao bắt đây! Bác Ba đứng dậy trỏ ngón tay xuống đất Tụi nên nhớ vùng biển Đá Bạc hồi vô tận kinh Lung Tràm Cá kèo lội đặc bánh canh nồi Nhưng mà, đâu có phương tiện nhiều để bắt cá kèo Chủ yếu bắt tay Cũng bắt bắng tay giỏi tao Tụi coi Bác Ba xòe hai bàn tay giơ lên - Đơn giản vầy lần tao thò tay xuống sông giở tay lên bắt mười con, kẽ tay con, nằm im không vẫy Cá kèo coi trơn lùi không chạy tuột khỏi tay tao đâu Mấy đứa nhỏ ngồi nghe thấm ý, bật cười, đầu tụi gục gặc Chỉ riêng thằng Truyền không nói, không cười Nó ngồi yên, đưa hai bàn tay trước mặt, miệng lép nhép nói đếm thầm Vụt đứng dậy bước tới, nắm tay áo bác Ba Phi lại, hỏi: - Bác vừa nói kẽ tay bác bắt Hai bàn tay có tám kẽ tất cả, bác bắt mười lần? Thằng nhỏ bất ngờ hỏi "trẹo cẳng ngỗng", bác Ba đớ người lúc đưa tay vỗ vỗ xuống đầu thể nựng nịu Bác xuống giọng: - Đúng Thằng Truyền hỏi Thông thường làm bắt lúc mười cá kèo Nhưng tay tao bắt cá "dính" quá, nên có số cá kèo nịnh lội tới lội lui, chực sẵn bên ngoài, chờ tao thò bàn tay xuống lần vậy, chúng nhào vô hai lượt để "dính ké" Nhờ mà lần tao giơ tay lên đến mười con! Rùa U Minh Đứng sau hè thấy khói lên hậu đất, tui lẩm bẩm bỏ vô nhà Mới bưng chén trà lên hớp ngụm, thằng Sáu hào hển chạy qua kêu: - Bác Ba ơi, đốt cháy Lung Tràm, rùa bò qua hậu đất bác lểnh nghểnh Hai bác cháu dí bắt con, chiều rang muối nhậu lai rai chơi! Nghe nói nhậu rùa rang muối, tui chép nước miếng, lật đật với bao bố tời dông theo thằng Sáu liền Rồi bác cháu tui vừa khỏi mé vườn thấy từ phía Lung Tràm rùa bò qua thật nhanh Chúng xa kia, dường thấy tụi tui nên nghểnh cổ nhìn Đi tới chút nữa, bầy rùa chụm đầu vào phía tụi tui khẹt lửa Liền đó, trái đạn ĐK.57 nổ ầm ầm đầu Hai bác cháu tui phóng xuống mương, bườn chạy bữa muốn phờ râu Biết không ? Xe lội nước rùa gì! Sau không lâu, thấy lửa cháy ven lung Cũng thằng Sáu hào hển qua, kêu: - Bác Ba ! Xe lội nước đốt sậy, càn qua tới hậu đất bác Chạy trốn mau ! Hai bác cháu tui chạy mạch qua tới Lung Bùn, chém vè chiều Về chưa tới nhà thằng Ba Lùn chặn lại rủ vô nhà nhậu thịt rùa rang muối Nó bảo hồi trưa đốt giang sậy ven Lung Tràm, bắt vài chục conr ùa Nghe nói mà tui tiếc hùi hụi Hồi trưa thấy bầy rùa bò mà tưởng đâu xe lội nước, bỏ chạy trốn Thiệt tức! Lại lần thấy cháy giang sậy, thằng Sáu chạy qua kêu : - Bác Ba ! Lần đón bắt rùa thiệt Hai bác háu tui cảnh giác, đứng núp bờ chuối nhìn Tụi tui thấy từ xa chấm đen động đậy, nhích dần phía Thằng Sáu dợm chạy bắt Tui nắm tay kéo lại : - Chết mẹ ! Xe lội nước ! Xe lội nước thiệt Chúng căng thành hàng ngang chạy qua Hai bác cháu tui chạy mạch qua Lung Bùn, chém vè vô đám nga Hai người chia hai chỗ Trốn lung đầy sình lầy, xe lội nước khó mà càn vô Tui nằm co to lùm nga, nghe tiếng xe chạy rù rù êm tai làm buồn ngủ kéo ghị sụp mí mắt xuống Trong mơ mơ màng màng, tui nghe xa xa có tiếng lửa cháy, sậy nổ rốp rốp, gần gần có tiếng rùa bò qua sột soạt Trước mắt tui chập chờn hình ảnh rùa vừa bò ngang vừa ngóng cổ lên nòng súng ĐK mui xe lội nước Lại tốp rùa phía sau bò tới nữa, tới Rùa nhả lửa, khát đạn ầm ầm, rùa rùa Có bò đến bên chân tui, thở phì phò, phì phò Tui nằm im, nói thầm bụng: Kệ cha mày, đừng gạt tao chạy bắt gặp xe lội nước Nhưng rùa thật kì cục, nhắm chân tui mà bò lên, thở phì phò nóng Hơi thở hôi mùi xăng rình Người ta nói không thèm bắt mà ủi vào chân Tui xung, tống cho đạp thật mạnh Con rùa văng lên khỏi đọt nga, rớt trái lung bùn rùm, nước văng trắng dã Tui giựt tỉnh dậy bàn chân đau điếng Đang ngồi xoa bóp nghe bò xột xoạt lại gần Thằng Sáu! Nó đến sát bên tai, thào: - Chết bác Ba ! Tính sau ? Có xe lội nước bò vô chỗ này, nhiên lại văng bắn, lộn nhào lung Nó nằm ngửa bơi bơi hai sợi dây xích ngược lên trời hai chiếu lật ngược Con trăn… rồng Mùa nước năm đó, có đêm trời mưa bão làm đổ ổ quạ tràm Lũ cò, diệc bị gió đánh rơi lướt khướt, rã cánh té đầy đường Ở lùm rậm, loài dơi quạ đeo thành đùm thùng thiếc sát vào nhánh Rừng tràm U Minh đêm sóng ì ùm không thua sóng biển Vợ chồng tui ngủ túp chòi có sàn gác, bị giông đẩy đưa tựa ngồi xuồng nan biển Độ nửa đêm, tui nghe bên sàn gác có tiếng động gần bụi chung quanh Chuyện chẳng có lạ Thường đêm mưa giông vậy, lũ thú rừng bị ướt ổ, lạnh, đâm quạu, cắn lộn kêu ầm ầm Đến sáng thiệt mặt, dượng Tư từ đàng nhà mang giỏ vai lượm cờ rót, dài dài lại nhà tui Tui ngồi co ro sàn gác, chưa chịu dậy Đang ngồi bập bập điếu thuốc, tui nghe dượng Tư la hãi bên : - Trời đất quỉ thần ơi! Cái dị hộm kỳ đời, anh Ba ơi! Tui lật đật với mác thông, tuột xuống thang gác, chạy tới xem Là tay thợ rừng sành sỏi, nhìn vật tui phải bí lù, hiểu giống vật Cái mình trăn, trăn đầu lại có sừng? Cái đầu đầu rồng, rồng lại không chân mà nghe tiếng kêu "bét bét"? Con vật bắt đầu bò Mình láng ngời, sụông óng, đầu có sừng chà chôm, cổ nghểnh lên, miệng kêu "bét bét" Tui đặt tên đại cho trăn rồng Nhưng dượng Tư không chịu, dượng bảo trăn gấm vừa nuốt nai, đầu nai ló nên nhìn thấy Con trăn rồng bò tới, nghểnh cổ, quơ sừng, kêu bét bét Heo cày Nhà tui không nuôi bò, có bầy heo với bầy trâu Đứng nhà dòm ra, chuồng trâu phía tay trái, chuồng heo phía tay mặt Xứ này, vào mùa mưa muỗi kêu sáo thổi, trâu hay heo phải căng mùng cho ngủ Mùa cày năm đó, mưa chụp xuống sớm, nên tui phải cày riết ba đám ruộng kẻo ngập nước Cứ vậy, cày xong buổi thả bung ba trâu cho bà nhà làm làm Đầu canh năm, bả kêu tui thức dậy mở chuồng, lùa trâu ruộng tiếp tục cày Tui để ý có điều lúc nằm ngủ phải quay đầu vô vách, để giật thức dậy đứng lên, mở chuồng trâu phía tay trái lùa Trâu nhà tui có đực pháo chim cặp hay nhứt Giống trâu “phồn” mạnh vô cùng, vai ngang, bụng thắt, mông to, bền hết kể Một đêm, đầu canh năm tui lùa trâu ruộng, gác ách, cày Trời tối, nhìn hai trâu bữa kéo cày, tui lấy làm lạ Hồi lùa chúng chạy lúp xúp, đến chừng cày, chúng lại kéo vù vù, hăng hái vô Tui đánh trâu cày đến sáng Khoảnh đất mẫu tây khoanh bảy vòng nong Nhưng mặt trời lên, cặp trâu chậm Tui cầm cày, mắt ngó xuống đường miệng la : “Vó vô pháo ! Thá chim”, tay quất roi tới tới Lạ đời ! Chẳng hai trâu không chịu nghe ví thá gì, mà miệng thở hồng hộc, bước lệt muỗi mòng cắn vàng mông mà chúng ngoáy ngoáy đuôi khúc cụt ngủn, không chịu thò quơ đập ngày Cày thêm lúc nữa, hai lại nằm ì Tui giận đánh bên roi thật mạnh, la “éc” tiếng Đánh bên roi, la “éc éc” Đến chừng nhìn kỹ lại, tui bật ngửa ra, hồi hôm, vợ tui sửa chõng ngủ ngược đầu, trước ngủ, nên quên để ý Đến chừng nghe bả kêu, tui mắt nhắm mắt mở bật dậy, mà mở chuồng phía tay trái bữa Ai ngờ, lại mở lộn nhằm chuồng heo 15 Lúa nở ngầm Năm đó, ruộng vừa cấy xong trời chụp mưa xuống lu bù suốt nửa tháng liền, cánh đồng Lung Tràm, Kinh Ngang nước lên mênh mông lai láng Ba ngày gió nổi, sóng bổ có vòi Đồng lúa cấy, ngập lút tăm Trên mặt ruộng số loại điên điển trổ vàng lơ thơ Đêm đêm, bầy cúm núm phải đậu sậy mà gừ Tiếng “cum cum” “cóc cóc” trải vẳng mặt nước đồng nghe mà nẫu ruột ! Thôi tính mùa ruộng năm theo bà thủy hết rồi, nên kẻ mua trúc đan lờ, người đốn tre vô, cắt trúm định làm nghề bắt lươn kiếm ăn Tui ngồi khoanh tay rế, than vãn thở dài với vợ mà chịu trận Qua đợt mưa, nắng bắt đầu tốt lại Tui chống xuồng thăm ruộng Thì thăm cho có chừng vậy, mà mong Đồng nước biển, sóng ba đào, lúa thóc mà cho ? Lạ thay, lúc tui chống xuồng tới đất, thấy nhiều đốm trăng trắng loi nhoi đằng xa Chống riết lại, tui coi kỹ A ! Những chàng bè ! Tại chúng lại mắc kẹt đầu nước, hai cẳng chổng lên chòi đạp chới với ? Lấy làm lạ, tui nhảy ùm xuống, mà coi Úy trời đất thánh thần ! Ruộng lúa sống nhăn ! Lúa nở ngầm đáy nước Lúa chuyển nở nghe rào rào Những chàng bè mò cá ăn thọc đầu mò vô gốc lúa bị lúa nở mắc kẹt, không rút lên Khoái quá, tui chống xuồng “nhổ” chàng bè Tui “nhổ” lát, trút bỏ đầy nhóc xuồng be tám Chống xuồng nhà, tui cho bà nhà tui hay, bảo ngày mai cắt tranh mà bó ba lúa nở ngầm lại, kẻo để đến mùa lép hết 16 Nếp dẻo Hồi nẳm tui có cấy công nếp cò hương, thứ nếp thật rắn, hột suông óng, trộng bân Giống nếp cấy miệt đất Tháp Mười, U Minh khai phát thường trúng Mỗi công từ hai mươi lăm giạ lên Nhân ngày đám giỗ ông già vợ tui, bà nầy xay giạ để xài Chị em lối xóm xúm lại phụ, gói bánh ít, bánh tét Bữa sau, bọn trai gái quây quần để che rạp, làm heo, làm gà, bửa củi, xách nước… Ai công việc Chỉ có lão già tụi tui không việc làm, ngồi khề khà uống trà, ăn bánh mà tán dóc Nghe nói nếp anh dẻo đặc biệt, để ăn thử Nếu dẻo nếp Nàng Bè tui, qua năm cho đổi vài giạ làm giống anh Ba hả? Nghe anh bạn già Hai Móm nói vậy, tui cười, hất mặt bảo: -Thì lột bánh mà ăn thử! Già Hai Móm lấy bánh loại ngọt, nhân trắng, lột ra, lùm trọn lỏn vô miệng Tui dòm chừng hoài mà chẳng thấy chả nói Chả cứng, nheo mắt, gục gặc đầu mà “ngậm nghe” Một lúc lâu, tui tức quá, với lấy loại trắng nhân ngọt, lột định ăn thử Nhưng bột nếp dính lẹo nhẹo chừng, nên gỡ không Tui bực mình, rảy mạnh cái, bánh văng bổng lên, dánh vào xiên nhà Con chó Chụp đứng chực hờ từ giờ, thấy nhảy lên táp liền Chẳng ngờ nếp dẻo hai hàm chó dính cứng bánh ít, thân thể bị treo tòn ten xiên nhà Căn bệnh da cổ Coi da cổ tui lang beng hay trổ đồi mồi đâu nghe! Số hồi đó, đất U Minh cao, mùa mưa, nước rừng đổ cuồn cuộn, màu đỏ thẫm nước trà Các kinh rạch nhỏ uốn éo tuôn nước sông Ông Đốc Sông Ông Đốc đổ biển Thưở ấy, hai bên bờ sông Ông Đốc rừng dừa nước ken chạy mạch tới gần mé biển, giật dừng lại chới với… Con sông có chỗ rộng tới ba trăm mét Đã nói sông nước chảy mạnh rắn nằm đập đuôi, nên ban đêm nhìn vào đầu cọc cừ thấy chất lân tinh ánh lên tưng bừng sáng lòa Con nước ròng xuống, hàng cột đáy bị gió rung lên kêu o… o… Xuồng đường có dịp thả xuôi nước, qua ngang ruộng đáy nghe đánh mà phát chóng mặt Lần đó, tui dượng Tư chèo ghe cà dom chợ Cà Mau mua xi mang xài Lỡ nước, tụi tui phải nước ròng đêm Tui phía sau kềm lái, thả theo chiều nước xuôi băng băng Đêm tối đen mực, tui nghểnh cổ nhìn theo sáng sáng trời mà lái theo Ghe lao tới vun vút, tui nghe dượng Tư ngồi trước la: “Coi chừng gạt!” Tức tai tui nghe “vèo”, thân thể nhẹ bỗng, ghe lủi tuốt lên mé bờ Dượng Tư la hãi, tui tức quá, trả lời: - Tui không thấy đường nữa, sợi dây kẽm chằng cột đáy gạt văng đầu tui Tui nghe tiếng nói phát chỗ cần cổ chỗ cửa miệng Nghe vậy, dượng Tư lật đật chạy lại mò đầu tháp lại cho tui, lấy hồ xi măng trét trét quanh cổ Vì đêm hôm lụp chụp, với bay nên tô xi măng không láng được, đến da cổ tui sần sượng Ai không tin làm thử coi biết ... đến triết lý nhân sinh người dân Nam văn học dân gian qua Truyện kể Ba Phi ……………… 29 1.2 Nội dung Triết lý nhân sinh Truyện kể Ba Phi ……………….38 1.2.1 Nội dung Triết lý nhân sinh người dân Nam Bộ. .. Nam Bộ người dân biết, họ kể họ nghe kể chuyện Ba Phi, nguyên nhân truyện kể Ba Phi có nhiều dị vùng, tỉnh khác Nam Bộ Chọn truyện Ba Phi để khái quát lên phần triết lý nhân sinh người dân Nam. .. mỹ người dân Nam Bộ qua thời kỳ đấu tranh phát triển" 1.1.3 Triết lý nhân sinh người dân Nam văn học dân gian "Triết lý nhân sinh người dân Nam Bộ văn học dân gian tư tưởng, quan điểm, triết lý

Ngày đăng: 06/06/2017, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan