Ảnh hưởng của bạo lực học đường đến sự phát triển nhân cách học sinh trung học cơ sở ở huyện châu phú, tỉnh an giang hiện nay

79 365 1
Ảnh hưởng của bạo lực học đường đến sự phát triển nhân cách học sinh trung học cơ sở ở huyện châu phú, tỉnh an giang hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  ĐÀO VĂN HOÀNG GIANG ẢNH HƯỞNG CỦA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG HIỆN NAY ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  ĐÀO VĂN HOÀNG GIANG ẢNH HƯỞNG CỦA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG HIỆN NAY Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60220301 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH BÌNH HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG HIỆN NAY 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 Chương 2: ẢNH HƯỞNG CỦA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 26 2.1 Thực trạng ảnh hưởng bạo lực học đường đến phát triển nhân cách học sinh trung học sở huyện Châu Phú, tỉnh An Giang 26 2.2 Giải pháp ngăn chặn ảnh hưởng bạo lực học đường đến phát triển nhân cách học sinh trung học sở huyện Châu Phú, tỉnh An Giang 48 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến T.S Nguyễn Thanh Bình – người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em thực hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn quý thầy cô giáo Khoa Triết học trường Đại học Sư phạm Hà Nội thầy cô trường Đại học An Giang tạo điều kiện liên kết mở lớp nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ em suốt trình học tập Xin dành cảm ơn đến quý thầy cô giáo, phòng ban Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Châu Phú trường trung học sở địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang giúp đỡ có số liệu, thông tin thực tế để thực hoàn thành đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình đồng nghiệp động viên qua trình học tập thực luận văn Hà Nội, ngày 30 tháng 03 năm 2017 Đào Văn Hoàng Giang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, giáo dục nói chung giáo dục nhân cách cho người học nhà trường nói riêng, vấn đề Đảng, Nhà nước toàn xã hội quan tâm Trong đó, đặc biệt giáo dục nhân cách cho học sinh trung học sở Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu nói: “Một năm khởi đầu mùa xuân Một đời người khởi đầu tuổi trẻ Tuổi trẻ mùa xuân xã hội” Tuổi trẻ có ước mơ hoài bão, khát vọng vươn tới giá trị đích thực, sống, yêu thương cống hiến Nhìn lại chặng đường mà đất nước qua, lấy làm tự hào mà hệ trẻ Việt Nam làm anh Kim Đồng, anh Lê Văn Tám, chị Võ Thị Sáu… tuổi trẻ Việt Nam ngày hôm tiếp nối truyền thống tốt đẹp không ngừng rèn đức luyện tài, cống hiến sức lực, trí tuệ (đưa trí tuệ Việt Nam thể lĩnh thi Olympic quốc tế) cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước ngày giàu mạnh hơn, tươi sáng để sánh vai với cường quốc Bác mong muốn Để làm điều đó, việc tích lũy kiến thức rèn luyện nhân cách từ ngồi ghế nhà trường việc làm quan trọng Đặc biệt em học sinh trường trung học sở, giai đoạn có thay đổi phức tạp thể chất tinh thần em Đây quãng thời gian quan trọng để em trang bị cho vốn tri thức cần thiết trước bước sang giai đoạn khác đời người Nhưng thể chất, tâm lý nhân cách chưa hoàn thiện cách đầy đủ khiến cho số em lứa tuổi thường bị khủng hoảng tâm lý, biến đổi mạnh sinh lý, dẫn đến suy nghĩ hành động tiêu cực sai lệch, số hành động mang tính bạo lực Bước sang kỷ XXI, kỷ bước chuyển mạnh mẽ mặt đời sống xã hội Việc thay đổi ấy, đặt hệ trẻ Việt Nam trước thời thách thức Sự bùng nổ vũ bão công nghệ thông tin, hội nhập sâu rộng với văn hóa phương Tây tạo điều kiện cho hệ trẻ giao lưu học hỏi nguy đánh sắc dân tộc hệ trẻ Xã hội ngày phát triển, đời sống người ngày nâng cao, mà người ngày có đòi hỏi cao sống Khi thỏa mãn nhu cầu làm thay đổi mạnh mẽ đến đời sống vật chất, tinh thần thay đổi đột ngột đưa đến hệ lụy làm cho hành vi, lối sống phận học sinh trung học sở bị sai lệch đạo đức lối sống từ ngồi ghế nhà trường Nếu trước đây, chốn học đường xem môi trường tốt nhất, an toàn cho việc học tập phát triển nhân cách hệ trẻ phải đối mặt với vấn nạn nghiêm trọng, tình trạng bạo lực học đường Bạo lực học đường vấn nạn nhiều quốc gia, có Việt Nam Bạo lực học đường diễn nhiều mức độ, nhiều hình thức khác nhau, ngày gia tăng với số lượng vụ mà mức độ ngày nghiêm trọng hơn, gây xúc dư luận Điều khiến ngành chức quan tâm, nỗi lo lắng nhiều gia đình, nhà trường toàn xã hội với hệ tương lai đất nước bị lầm đường, lạc lối Đặc biệt ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển nhân cách học sinh trường trung học sở địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang nói riêng nước nói chung Nhưng với truyền thống hiếu học người Việt Nam quan tâm Đảng Nhà nước, coi giáo dục quốc sách hàng đầu Việc phát triển nguồn nhân lực vừa mục tiêu, vừa động lực cho phát triển kinh tế - xã hội Nay tạm thời đứng trước khó khăn thời đại mới, không nao núng chịu khuất phục Với chiến lược giáo dục đắn, quan tâm cần thiết chung sức toàn xã hội vấn nạn bạo lực học đường tin tưởng sớm giải ảnh hưởng đến phát triển nhân cách học sinh trung học sở kiểm soát ngăn chặn kịp thời Trước ảnh hưởng bạo lực học đường đến phát triển nhân cách học sinh trung học sở ngày gia tăng, Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 1501/QĐ-TTg (28/08/2015) việc phê duyệt Đề án “Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho niên, thiếu niên nhi đồng giai đoạn 2015 - 2020”, qua quy định cụ thể việc tăng cường giáo dục đạo đức, giáo dục nhân cách giới học sinh học sinh cấp II, nhằm rèn luyện cho học sinh kỹ sống cần thiết để giúp cho học sinh có cách ứng xử tốt với thân, gia đình, thầy cô, bạn bè xã hội Với lý trình bày trên, để thấy thực trạng vấn đề thế, mạnh dạn chọn đề tài “Ảnh hưởng bạo lực học đường đến phát triển nhân cách học sinh trung học sở huyện Châu Phú, tỉnh An Giang nay” làm đề tài luận văn mình, để từ thấy vai trò quan trọng cần thiết việc đánh giá mức độ ảnh hưởng bạo lực học đường đến phát triển nhân cách học sinh, đề xuất giải pháp phối hợp tích cực góp phần kéo giảm ngăn chặn ảnh hưởng tiêu cực bạo lực học đường đến phát triển nhân cách học sinh diễn trường trung học sở, hưởng ứng tham gia phong trào “Trường học thân thiện - học sinh tích cực” ngành giáo dục phát động Lịch sử nghiên cứu Việc nghiên cứu, tìm hiểu vận dụng phương pháp phối hợp hợp lý, để kịp thời bước hạn chế, tiến tới ngăn chặn ảnh hưởng bạo lực học đường đến phát triển nhân cách học sinh trung học sở huyện Châu Phú, tỉnh An Giang cần thiết Ở địa bàn tỉnh An Giang nói riêng Việt Nam nói chung, chưa có công trình nghiên cứu hoàn chỉnh ảnh hưởng bạo lực học đường đến phát triển nhân cách học sinh trung học sở, có hội thảo bàn nguyên nhân biện pháp ngăn chặn bạo lực học đường, nghiên cứu ảnh hưởng bạo lực học đường đến học sinh góc độ tâm lý học nghiên cứu bạo lực học đường ảnh hưởng góc độ triết học Có thể chia thành nhóm sau: Nhóm nghiên cứu nguyên nhân giải pháp bạo lực học đường: Nhận thức học sinh trường THPT Nguyễn Trường Tộ (TP Vinh - Nghệ An) vấn đề bạo lực học đường, Nguyễn Thị Thuỳ Dung,Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.Hồ Chí Minh, 2012 Luận văn nêu thực trạng bạo lực học đường trường trung học phổ thông Nghệ An, tìm nguyên nhân, hậu giải pháp làm hạn chế bạo lực học đường “Tình hình, nguyên nhân giải pháp chống bạo lực học đường An Giang”, Đăng Giai, Báo An Giang, số 66, 9/2010, tr Bài viết tìm hiểu số khía cạnh vấn đề bạo lực học đường, đề xuất giải pháp chung mang tính cấp tỉnh thực “Bạo lực học đường Trường THPT Nguyễn Văn Thoại thực trạng giải pháp” Nguyễn Hằng, tham luận Hội thảo khoa học với chủ đề “ Bạo lực học đường - Nhận diện giải pháp” Hội Khoa học Tâm lý Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Tiền Giang, Long An, Vĩnh Long, Đồng Tháp tổ chức, năm 2015 Đã đề cập đến số vấn đề bạo lực học đường diễn THPT Nguyễn Văn Thoại giải pháp thực trước vấn nạn bạo lực học đường “7 ảnh hưởng văn hoá gia đình vấn đề bạo lực học đường”, Vũ Thanh Thuỷ, Tạp chí giáo dục, số 35( kỳ - tháng 2)/tháng 2/2015 Bài báo trình bày văn hoá, văn hoá gia đình (nét đẹp gia đình truyền thống, tiếp nối, phát triển văn hoá gia đình, cấu trúc gia đình…); bạo lực học đường mối liên hệ với văn hoá gia đình Nhóm nghiên cứu ảnh hưởng, tác động bạo lực học đường đến tâm lý người học góc độ tâm lý học Một số yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường THPT , Luận văn Thạc sỹ Tâm lý học Lê Thị Lan Anh, 2012 Luận văn phân tích yếu tố tâm lý dẫn đến hành vi bạo lực học sinh đề xuất giải pháp giảm thiểu hành vi bạo lực Bạo lực học đường Việt Nam nhìn từ góc độ tâm lí học, Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Thị Mai Lan - Từ điển bách khoa, 2013, 372 trang Cuốn sách trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu bạo lực học đường, số vấn đề lí luận bạo lực học đường, thực trạng số khía cạnh tâm lí bạo lực học đường biện pháp ngăn chặn, phòng ngừa hành vi bạo lực học đường “Thanh thiếu niên chơi game bạo lực: Những phân tích tâm lý - xã hội số giải pháp quản lí - giáo dục định hướng” Trần Thị Minh Đức Bùi Thị Hồng Thái, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Nghiên cứu giáo dục, tập 29, số (2013) 27-38 Bài viết sở nghiên cứu 4.468 thiếu niên Việt Nam chơi game độ tuổi 11 - 30 tuổi, có 63.7% người chơi game bạo lực thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Vinh, Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh (đề tài quỹ Nafoted tài trợ, 2010 - 2012), báo đề cập đến thực trạng chơi game bạo lực thiếu niên ảnh hưởng áp game bạo lực đến người chơi Thông qua đó, báo đề xuất giải pháp ngăn ngừa game bạo lực từ phía nhà quản lí cha mẹ thiếu niên “Giáo dục nhân cách cho học sinh, sinh viên bối cảnh chế thị trường” Phạm Thị Minh, Tạp chí Tâm lý học, số 7, 2005 Bài viết trình bày thuận lợi khó khăn việc giáo dục nhân cách cho học sinh, sinh viên bối cảnh chế thị trường, tác động tiêu cực chế thị trường đến phát triển nhân cách học sinh, sinh viên Nghiên cứu không khí tâm lí lớp học học sinh trung học sở Hưng Yên, Luận văn Nguyễn Thị Minh Trang, 2012 Luận văn nghiên cứu không khí tâm lí lớp học học sinh THCS địa bàn tỉnh Hưng Yên, từ đưa số kiến nghị nhằm xây dựng bầu không khí tâm lí tích cực lớp học trường THCS tỉnh Hưng Yên “Vấn đề nhân cách tâm lý học ngày nay” Đào Thị Oanh, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 Cuốn sách tổng hợp khái quát lý luận tâm lý nhân cách đề xuất giải pháp hình thành, phát triển nhân cách thể hệ trẻ Nhóm luận văn, nghiên cứu bạo lực học đường ảnh hưởng góc độ triết học: Vận dụng quan điểm xem xét khách quan quan điểm xem xét toàn diện để tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới bạo lực học đường nay, Phạm Bình Minh, Tiểu luận Triết Học, 2014 Nghiên cứu góc độ nhìn nhận khách quan thực trạng thể quan điểm triết học đánh giá nhận thức học sinh bạo lực học đường ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành nhân cách học sinh Từ bạo lực học đường đến phát triển nhân cách học sinh, Tham luận Đào Văn Trà, Hội thảo Giáo dục, 2015 Bài viết phân tích rõ nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường rõ ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách học sinh Các nghiên cứu dừng lại việc tìm hiểu nguyên nhân, giải pháp chung mà chưa sâu vào điều kiện cụ thể các giải pháp cụ thể để hạn chế mức độ ảnh hưởng bạo lực học đường đến phát triển nhân cách học sinh trung học sở địa phương Với thực trạng trên, vào nhu cầu thực tế địa phương công tác kế thừa thành nghiên cứu tác giả, chọn đề tài “Ảnh hưởng bạo lực học đường đến phát triển nhân cách học sinh trung học sở huyện Châu Phú, tỉnh An Giang nay” Nhằm góp phần tháo gỡ khó khăn công tác ngăn chặn bạo lực học đường, hạn chế tiến tới ngăn chặn ảnh hưởng bạo lực học đường đến phát triển nhân cách học sinh trung học sở huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích thực trạng, mức độ ảnh hưởng bạo lực học đường đến phát triển nhân cách học sinh trung học sở, tìm hiểu cụ thể nguyên nhân đề xuất giải pháp hiệu phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội xem xét góc độ triết học để góp phần hạn chế tiến tới ngăn chặn ảnh hưởng bạo lực học đường đến phát triển nhân cách học sinh trung học sở nhằm tạo môi trường giáo dục lành mạnh, hoàn thiện nhân cách cho học sinh Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: trường trung học sở huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Đối tượng nghiên cứu: ảnh hưởng bạo lực học đường đến phát triển nhân cách học sinh 61 2.2.3.4 Vai trò phối hợp phụ huynh học sinh Trước tác hại, ảnh hưởng nghiêm trọng bạo lực học đường đến phát triển nhân cách học sinh, quan tâm không đơn nhà trường, mà cần có chung tay góp sức phụ huynh học sinh Nhà trường xây dựng mối liên hệ chặt chẽ với phụ huynh học sinh, để phổ biến nội quy nhà trường, hoạt động giáo dục học sinh trường… để phụ huynh học sinh hiểu thâm nhập vào trường phối hợp, hỗ trợ nhà trường sức người sức tiến đến hoàn thiện tốt công tác xã hội hóa trường việc giáo dục học sinh toàn diện Nhất vấn đề ảnh hưởng bạo lực học đường đến phát triển nhân cách em việc phối hợp có ý nghĩa tác dụng lớn Bởi có việc học sinh đánh bị người nhà trường hành hung, tâm trạng em bất an ảnh hưởng lớn đến tâm lý tinh thần học tập em mà điều phụ huynh cần biết để giúp đỡ em Mặt khác, có việc xảy nhà trường tự “đóng cửa” xử lý kín trường Việc mời phụ huynh đến phối hợp giải vừa thể tôn trọng trường vừa thể tinh thần bình đẳng, thân thiện trường Khi liên hệ với nhà trường phụ huynh biết xác thông tin em vi phạm (để tránh tình trạng học sinh sợ gia đình nên nói mặt tốt thân nhà), để học sinh có nhận định – sai, để em học sinh tự đánh giá lại hành vi mình, để em thấy khuyết điểm mình, có lời hứa khắc phục nhận hội sửa đổi Riêng với phụ huynh học sinh nhận thấy vi phạm em để có hòa giải, thăm hỏi hợp lý với cá nhân gia đình học sinh bị hại Trong việc phối hợp giải vấn đề với phụ huynh học sinh vai trò nhà trường quan trọng, cần phải chủ động điều tiết lời lẽ hành vi phụ huynh học sinh mang tâm lý em quan trọng nhất, giải tốt buổi hòa giải vai trò, uy tín nhà trường nâng lên mắt phụ huynh, có công tác phối hợp gia đình nhà trường tốt Công tác giáo dục 62 phụ huynh học sinh an tâm đặt niềm tin Học sinh gây bạo lực học sinh bị bạo lực nhận quan tâm mực người thân nhà trường, em dần có ý thức tôn trọng đoàn kết 2.2.3 Mỗi học sinh cần nâng cao nhận thức ảnh hưởng bạo lực học đường để phòng chống Theo quan điển Triết học Mác - Lênin xem nhân cách “những cá nhân người với tính cách sản phẩm phát triển xã hội, chủ thể lao động, giao tiếp, nhận thức, bị quy định điều kiện lịch sử – cụ thể đời sống xã hội” Vì học sinh phải cần cố gắng mở rộng nâng cao nhận thức, ý thức hành động hậu hành vi bạo lực gây Trong tập thể lớp, cần tổ chức nhóm bạn đồng hành hình thức “đôi bạn tiến”, “đôi bạn học tập”… để nâng cao nhận thức hiểu biết tăng cường trao đổi, khắc phục khuyết điểm lẫn nhau học tập Với học sinh có cá tính mạnh có biểu “đầu gấu”, “chơi hội” học sinh khác cần học cách phòng tránh, cách ứng phó thường xuyên báo với thầy cô biểu tiêu cực bạn để giáo viên kịp thời khoanh vùng phối hợp gia đình nhà trường uốn nắn, lôi em vào phong trào lớp, tạo nhiều sân chơi bổ ích học cho em đỡ nhàn chán tránh phân biệt đối xử Học sinh muốn có nhân cách hoàn hảo phải qua trình tích lũy từ hoạt động giao tiếp, học tập cố gắng thân, cần tích cực chủ động tham gia nhiều sân chơi bổ ích để tạo gần gũi, yêu thương, tương trợ bạn bè với Biết phê phán, lên án trước thờ ơ, vô cảm người trước hành động bạo lực Các em cần tích cực tiếp cần với giá trị sống hay gọi “giá trị sống" điều mà người cho tốt, quan trọng, phải có cho Vì thế, giá trị sống sở hành động sống cần có nhìn đắn, lạc quan, tin tưởng sống Từ đó, em thấy yêu sống hòa bình, biết tôn trọng người xung quanh, sống có trách nhiệm với thân gia 63 đình, thể đoàn kết, hợp tác giải vấn đề với người xung quanh Trường học văn hóa tôn trọng lẫn học sinh có nhu cầu quan tâm, quan sát thời gian nghỉ giải lao, ăn trưa (nếu có), trước sau học Thầy cô giáo, nhân viên trường cần bồi dưỡng để xử lý tình liên quan đến học sinh Bên cạnh đó, bậc phụ huynh nhà trường cần nhận thức việc bắt nạt xảy Hiểu gốc rễ vấn đề sở để đưa giải pháp chủ động để giải kịp thời, tạo cho em niềm tin, cảm giác bảo vệ, an toàn ngồi ghế nhà trường Bản thân học sinh cần giảm bớt phụ thuộc vào gia đình để rèn luyện cho ý chí lĩnh đối phó với khó khăn sống hay trước vấn đề áp lực học, tự vệ trước bắt nạt… Các em nên xây dựng cho động cơ, mục đích học tập rõ ràng để có đam mê, yêu thích học tập Đồng thời, nên chia sẻ nhiều vấn đề em gặp phải học tập với bạn bè, thầy cô người thân để thảo luận, tìm cách giải kịp thời Khi xem xét ảnh hưởng bạo lực học đường đến phát triển nhân cách học sinh góc độ triết học, vận dụng phạm trù chất tượng để giải thích học sinh chất nhân cách em không xấu, kẻ thích bạo lực hay bắt nạt người khác Như Bác Hồ nói “Hiền phải đâu tính sẵn, phần nhiều giáo dục mà nên” Giáo dục trình toàn vẹn hình thành nhân cách, tổ chức có mục đích, có kế hoạch, thông qua hoạt động quan hệ nhà giáo dục người giáo dục nhằm chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội loài người Giáo dục trình tác động tới hệ trẻ đạo đức, tư tưởng, hành vi nhằm hình thành niềm tin, lý tưởng, động cơ, thái độ, hành vi, thói quen ứng xử đắn xã hội Theo quan niệm Bác người ta sinh vốn chất tốt, sau ảnh hưởng giáo dục môi trường sống phấn đấu, rèn luyện cá nhân mà hình thành người thiện, ác khác Chính tác động, giáo dục xã hội với 64 khả tiếp nhận cá nhân, tác động làm nên chất thiện hay ác người xã hội Có thể nói quan điểm Bác chất trình xã hội hoá cá nhân Đó trình tương tác qua lại liên tục bên xã hội bên cá nhân Bác không hoàn toàn tuyệt đối hoá vai trò tác động xã hội hay vai trò tiếp nhận cá nhân trình Điều quan trọng tuỳ điều kiện cụ thể với cá nhân cụ thể mà vai trò thể mức độ khác nhau, chí mâu thuẫn Khi nói tác động xã hội, Bác đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò giáo dục xã hội Với chất nhân cách học sinh việc em dùng bạo lực để giải vấn đề, tượng xã hội Nó xảy xã hội, tồn xã hội đặt nhiều yêu cầu cho công tác quản lý giáo dục học sinh theo định hướng đắn Trước chất tượng tồn song song nhân cách, hành vi cách ứng xử học sinh, học sinh ý thức hành động tích cực bạo lực học đường không vấn đề trăn trở ngành giáo dục, ảnh hưởng bạo lực học đường giải triệt để, không ảnh hưởng đến phát triển nhân cách em ta có người Việt Nam “vừa hồng”, “vừa chuyên” lời Bác Hồ dạy 2.2.4 Nâng cao vai trò tổ chức trị xã hội phòng chống bạo lực học đường Bạo lực học đường làm ảnh hưởng đến phát triển nhân cách hệ, gây an ninh trật tự địa phương nên cấp quyền địa phương cần chung tay vào phối hợp nhà trường phụ huynh ngăn chặn giáo dục học sinh tốt với nhiều giải pháp phối hợp hiệu Đối với cấp quyền (Ủy ban nhân dân xã): nhà trường tham mưu công tác phối hợp ngăn chặn bạo lực học đường qua buổi họp báo vào ngày thứ Hiệu trưởng tham mưu đột xuất: kế hoạch hoạt động trường, hàng quán tụ tập xung quanh trường gây ổn định cho trường 65 quyền hạn trường (các quán nước, tiệm game, sạp hàng rong…) nhờ đến giúp đỡ cấp có thẩm quyền Đối với cấp ban nhân dân ấp lực lượng công an: phối hợp quản lý đối tượng trường hàng ngày tụ tập quanh trường để đợi hết học để gây hấn đánh với học sinh “xin đểu” tiền học sinh làm quen với em học sinh nữ để có hành vi lợi dụng… đối tượng cần quản lý địa phương ban ấp Đối với người dân sinh sống quanh trường: lực lượng phối hợp tốt họ quanh trường dễ dàng phát đối tượng lạ mặt nghi vấn báo cho trường địa phương Hoặc học sinh có mâu thuẫn đánh họ giúp trường can ngăn kịp thời Như vậy, từ công tác phối hợp nhà trường nhà trường cần phải giảm thiểu việc chạy theo thành tích giáo dục mà quan tâm nhiều tới chất lượng thực sự, thể qua việc nên thay đổi cách đánh giá thành tích, cần quan tâm đến việc “dạy chữ dạy người” cách thiết thực hơn, hiệu Chương trình học nên giảm tải trọng đến giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, thầy cô giáo nên gương cho học trò để em noi theo tự định hướng cho Chúng ta nên tìm tòi học hỏi thêm kinh nghiệm quản lý giáo dục nước có giáo dục tiên tiến giới để tìm triết lý giáo dục đắn cho giáo dục nước nhà Gia đình, nhà trường xã hội cần tạo thành kiềng ba chân vững chắc, lẽ ba môi trường gắn bó chặt chẽ với quãng thời gian học người Trong đó, vai trò yếu tố xã hội phủ nhận, ngày trở nên quan trọng có sức ảnh hưởng lớn tình trạng bạo lực học đường diễn Cần xây dựng môi trường văn hóa xã hội lành mạnh Những phương tiện hình thức phục vụ giải trí cho học sinh cần kiểm duyệt nghiêm ngặt để hạn chế tối đa việc em học sinh tiếp xúc với trò chơi, hình thức giải trí khác có nội dung bạo lực, đồi trụy Đặc biệt địa bàn huyện Châu Phú có mật độ dân số 66 đông, kéo theo nhiều dịch vụ kinh doanh núp bóng quán giải khát quanh trường gây khó khăn cho công tác quản lý học sinh Nên bên cạnh việc phát huy mặt mạnh thị trường kinh doanh giải trí đầy tiềm năng, cần kiểm soát, hạn chế tối đa mặt tiêu cực loại hình giải trí phổ biến phim ảnh, sách báo, truyện tranh, quán Internet có chứa yếu tố bạo lực không phù hợp với lứa tuổi học sinh làm ảnh hưởng đến nhân cách em Lãnh đạo ban ngành huyện, gồm quyền công an cần có biện pháp mạnh mẽ việc xử lý trường hợp cố tình gây hành vi bạo lực nguy hiểm, bạo lực gia đình, làm ảnh hưởng đến dự luận xã hội, tiến tới hình thành trật tự an ninh tốt Ngoài ra, Giáo dục Việt Nam cần thực tốt tinh thần nội dung Công ước vào luật pháp quốc gia như: Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; Luật Giáo dục; Bộ luật Lao động; Bộ luật Dân sự; Luật Tố tụng Hình ban hành hay sửa đổi, bổ sung quan tâm đến quyền lợi trẻ em Có quy định rõ ràng chế tài nghiêm minh nhằm giáo dục, giáo dưỡng, răn đe học sinh lầm lỡ, bảo vệ quyền lợi đáng, hợp pháp học sinh bị xâm hại Giáo dục ý thức hệ trẻ tinh thần thượng tôn pháp luật, biết sống, học tập làm việc theo quy định pháp luật chủ trương Nhà nước 67 Tiểu kết chương Hiện tượng bạo lực học đường học sinh cấp trung học sở diễn hàng ngày ảnh hưởng tác động tiêu cực đến phát triển nhân cách học sinh theo hướng khó lường, em mâu thuẫn nhỏ đố kỵ, tính ích kỷ cá nhân muốn người khác quan tâm đến mình… trực tiếp gián tiếp tham gia vào vụ bạo lực ấy, gây tổn hại sức khỏe, tinh thần, học tập ảnh hưởng đến phát triển nhân cách người khác thân em Nhưng quan điểm toàn diện số lượng học sinh vi phạm phần nhỏ trường học Do đó, mà niềm tin giáo dục vào học sinh ngày cố gắng luyện rèn tri thức, trao dồi nhân cách, học sinh người ngoan, trò giỏi, người học sinh gương mẫu trường lớp, ta không đánh niềm tin vào giáo dục vào người vào hệ trẻ Việt Nam Vấn đề đặt phải tìm nhiều giải pháp để giúp đỡ em bị bạo lực thoát khỏi ám ảnh, bạo lực tạo điều kiện cho em gây bạo lực có hội sửa đổi tiến mục tiêu cao giáo dục Chuyện học sinh gây mâu thuẫn đánh hành vi dễ xảy nhà trường vào thời Và thực tế để ngăn ngừa giải tình trạng đó, để hạn chế ảnh hưởng đến phát triển nhân cách học sinh, trách nhiệm phải thuộc học sinh, gia đình, nhà trường xã hội Mọi người tự nâng cao ý thức cho thân với thái độ sống đắn, sống có ích 68 KẾT LUẬN Những ảnh hưởng bạo lực học đường đến phát triển nhân cách học sinh trung học sở vấn đề nhức nhối, vấn nạn không riêng với ngành giáo dục mà vấn đề toàn xã hội quan tâm Những hậu mà bạo lực học đường gây to lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến giáo dục đến phát triển lâu dài đất nước ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe, tinh thần, tâm học tập học sinh mà sâu xa nhân cách hệ trẻ bị lệch lạc chuỗi giá trị sống Những công trình nghiên cứu ảnh hưởng bạo lực học đường đến phát triển nhân cách mẻ, đặc biệt nghiên cứu ảnh hưởng bạo lực học đường đến phát triển nhân cách học sinh trung học sở địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Việc ảnh hưởng bạo lực học đường đến phát triển nhân cách học sinh, giải pháp hiệu để tiến tới phòng ngừa, kéo giảm bước xóa bỏ tượng bạo lực học đường, kiểm soát ảnh hưởng bạo lực học đường đến phát triển nhân cách học sinh việc làm vô ý nghĩa Bên cạnh việc phát hiện, ngăn chặn phòng ngừa hành vi bạo lực, kiểm soát ảnh hưởng bạo lực học đường đến phát triển nhân cách học sinh vai trò giáo giáo dục nhà trường giữ vị trí chủ đạo, có ý nghĩa chiến lược lâu dài nghiệp phát triển giáo dục huyện nói chung công đẩy lùi tệ nạn bạo lực chốn học đường ảnh hưởng bạo lực học đường đến phát triển nhân cách học sinh nói riêng; gia đình giữ vai trò then chốt kết hợp với cộng hưởng vai trò xã hội, nhằm tạo môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn để học sinh thấy “Mỗi ngày đến trường niềm vui” để việc học không gánh nặng tâm lý với em Các em tạo điều kiện tốt để học tập, để bồi dưỡng nhân cách trở thành người công dân ưu tú, làm việc tốt, biết yêu thương, tôn trọng, đoàn kết xác định giá trị sống thân 69 Do thời gian, lực hiểu biết có hạn nên đề tài tập trung vào việc nghiên cứu hệ thống vấn đề lý luận bạo lực, bạo lực học đường, nhân cách, phát triển nhân cách học sinh trường trung học sở Nghiên cứu ảnh hưởng bạo lực học đường góc độ tồn xã hội tác động trực tiếp đến tâm tư, tình cảm, ý thức (ý thức xã hội) học sinh ý thức xã hội tác động ngược lại tới hình thành phát triển nhân cách chủ thể trực tiếp học sinh trung học sở Ngoài ra, đề tài vận dụng quan điểm xem xét khách quan quan điểm xem xét toàn diện để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển nhân cách học sinh trung học sở Bên cạnh đó, đề tài mối quan hệ biện chứng nguyên nhân hậu yếu tố dẫn đến tình trạng bạo lực học đường, ảnh hưởng bạo lực học đường đến phát triển nhân cách học sinh đề xuất giải pháp phù hợp với điều kiện địa phương cần chung tay toàn xã hội đẩy lùi vấn nạn bạo lực học đường ảnh hưởng bạo lực học đường đến phát triển nhân cách học sinh trung học sở 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (2016), “Lý luận nhân cách Triết học Mác”, Tạp chí Lý luận trị Truyền thông, (số tháng 6-2016) Lê Thị Lan Anh (2012), Một số yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường THPT , Luận văn Thạc sỹ Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xã hội nhân văn TP.Hồ Chí Minh Ban Chấp hành Trung ương (2015), Chỉ thị tăng cường lãnh đạo đảng công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hoá cho hệ trẻ giai đoạn 2015-2030, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2013), Giáo dục kĩ sống cho học sinh phổ thông, Nxb ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Thị Mai Lan (2013), “Bạo lực học đường Việt Nam nhìn từ góc độ tâm lí học”, Từ điển bách khoa, 372 trang Đỗ Tuyết Bảo (2001), Giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở Thành phố Hồ Chí Minh nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy chế đánh giá kết rèn luyện học sinh, sinh viên sở giáo dục đại học trường trung cấp chuyên nghiệp hệ quy ban hành theo định số 50/2007/QĐ - BGDĐT ngày 29/8/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy định công tác giáo dục phẩm chất trị, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên đại học, học viện, trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp ban hành theo Quyết định số 50/2007/QĐ - BGDĐT ngày 29/8/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Chỉ thị phát động phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thông giai đoạn 2008-2013, Hà Nội 71 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên giáo dục thường xuyên, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học, Hà Nội 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Thông tư Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên, Hà Nội 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục, Hà Nội 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Chỉ thị nhiệm vụ chủ yếu năm học 2016 2017 ngành Giáo dục, Hà Nội 15 Bộ Nội vụ (2014), Quyết định Phê duyệt Điều lệ (sửa đổ, bổ sung) Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam, Hà Nội 16 Chính phủ (2011), Nghị định Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội 17 Mai Thị Dung (2013), “Về lối sống cho hệ trẻ Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, số (264), tr 84-92 18 Vũ Trọng Dung (2011), Giáo trình Triết học Mác Lênin, chủ nghĩa vật biện chứng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Thành Duy (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Trần Thị Minh Đức, Bùi Thị Hồng Thái (2013), “Thanh thiếu niên chơi game bạo lực: Những phân tích tâm lý - xã hội số giải pháp quản lí giáo dục định hướng”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 29, (số 1), tr 27-38 23 Nguyễn Thị Thuỳ Dung (2012), Nhận thức học sinh trường THPT Nguyễn 72 Trường Tộ (TP Vinh - Nghệ An) vấn đề bạo lực học đường, Luận văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.Hồ Chí Minh 24 Đăng Giai (2010), “Tình hình, nguyên nhân giải pháp chống bạo lực học đường An Giang”, Báo An Giang, (số 66), tr 25 Phạm Minh Hà (2002), “Những nguyên nhân chủ yếu tình trạng suy thoái đạo đức nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (số 3), tr.15 26 Phạm Minh Hạc (1994), Giáo dục người hôm ngày mai, NxB Giáo dục, Hà Nội 27 Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách đào tạo nguồn nhân lực, NxB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Cao Thu Hằng (2007), “Về hình thành nhân cách”, Tạp chí Triết học, (số 12) 29 Nguyễn Hằng (2015), “Bạo lực học đường Trường THPT Nguyễn Văn Thoại thực trạng giải pháp”, Hội thảo khoa học Giáo dục 30 Nguyễn Đức Hòa (2008), “Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác giáo dục đạo đức học sinh nhà trường phổ thông”, Tạp chí Triết học, số (204) 31 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 3233, 161 32 Huyện Đoàn Châu Phú (2015), Báo cáo Tổng kết công tác Đội phong trào thiếu nhi trường học, năm học 2014 - 2015, An Giang 33 Huyện Đoàn Châu Phú (2016), Báo cáo Tổng kết công tác Đội phong trào thiếu nhi trường học, năm học 2015 - 2016, An Giang 34 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan Nguyễn Văn Thàng (2008), Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, Nxb.Thế Giới 35 Đào Văn Hoàng Giang (2017), Ảnh hưởng bạo lực học đường đến phát triển nhân cách học sinh trung học sở”, Tạp chí Quản lý Giáo dục, (ISSN: 1859-2910), Số 1, tháng năm 2017, trang 26-31 36 Phạm Công Khái (2009), “Giáo dục đạo đức cách mạng cho hệ trẻ theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số (220), tr 41-44 37 Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Minh Đức (2006), Giao tiếp ứng xử tuổi học 73 đường, Nxb Thanh niên 38 Nguyễn Ngọc Long (2006), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Đặng Huỳnh Mai, Phạm Văn Tây (2011), Tuyên truyền giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh pháp luật phòng tránh bạo lực học đường; ma tuý, mại dâm; vệ sinh an toàn thực phẩm; phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm sở giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 40 Nguyễn Thị Thanh Mai (2004), “Tư tưởng "đức - tài" Khổng Tử tư tưởng "hồng - chuyên" Hồ Chí Minh”, Tạp chí Triết học, số 10 (161) 41 Hồ Chí Minh (1995), Về xây dựng người mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Phạm Bình Minh (2014), Vận dụng quan điểm xem xét khách quan quan điểm xem xét toàn diện để tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới bạo lực học đường nay, Tiểu luận Triết học, Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội 43 Phạm Thị Minh (2005), “Giáo dục nhân cách cho học sinh, sinh viên bối cảnh chế thị trường”, Tạp chí Tâm lý học, (số 7) 44 Nguyễn Thị Kim Ngân (2014), Văn hóa giao tiếp nhà trường, Nxb trường Đại học sư phạm TP HCM 45 UNFPA (2014), Từ bạo lực gia đình đến bạo lực giới Việt Nam: mối liên hệ hình thức bạo lực, Nxb Cty Cp La Bàn, Hà Nội 46 Đào Thị Oanh (2007), Vấn đề nhân cách tâm lý học ngày nay, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Hoàng Phê (2010), Từ điển Tiếng Việt, NxB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 48 Trần Đình Phong (2006), “Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp giáo dục nay”, Tạp chí Khoa Giáo 49 Nguyễn Đình Quế (2000), Quan hệ kinh tế đạo đức với việc xây dựng đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viên trị Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 50 Quốc hội (2004), Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội 74 51 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, Hà Nội 52 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục, Hà Nội 53 Quốc hội (2016), Luật trẻ em, Hà Nội 54 Phạm Quỳnh (2012), Module THCS 36: “Giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học sở”, Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên giáo dục thường xuyên 55 Vũ Mạnh Quỳnh (2015), Ứng xử Sư phạm - Những điều cần biết, Nxb Thời Đại 56 Sở giáo dục Đào tạo (2016), Hướng dẫn nhiệm vụ chủ yếu năm học 2016 2017 ngành Giáo dục, An Giang 57 Nguyễn Thái Sơn (2007), “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục thiếu niên”, Tạp chí Triết học, số (192) 58 Phan Thế Sủng (2000), Những cách xử quản lí trường học, Nxb văn hóa dân tộc 59 Thủ tướng Chính phủ (2015), Đề án “Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho niên, thiếu niên nhi đồng giai đoạn 2015 2020”, Hà Nội 60 Vũ Thanh Thủy (2015), “7 ảnh hưởng văn hóa gia đình vấn đề bạo lực học đường”, Tạp chí giáo dục, (số 35) 61 Tỉnh Đoàn An Giang (2015), Báo cáo công tác Đoàn phong trào thiếu nhi, năm học 2014 - 2015, An Giang 62 Tỉnh Đoàn An Giang (2016), Báo cáo công tác Đoàn phong trào thiếu nhi, năm học 2015 - 2016, An Giang 63 Nguyễn Viết Thông (2009), Giáo trình Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lênin, NxB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 64 Nguyễn Thị Minh Trang (2012), Nghiên cứu không khí tâm lí lớp học học sinh trung học sở Hưng Yên, Luận văn Thạc sỹ Tâm lý học 65 Đào Văn Trà (2015), Từ bạo lực học đường đến phát triển nhân cách học sinh, Tham luận khoa học 66 Văn hóa Thông Tin (2010), Cẩm nang giáo dục đạo đức, lối sống phòng 75 chống bạo lực nhà trường - Hà Nội, Văn hóa Thông tin, (số 370) 67 Từ điển Triết học (1986), Nxb Tiến - Nxb Sự thật, Hà Nội 68 Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng (2008), Hồ Chí Minh giáo dục, bồi dưỡng thanh, thiếu niên nhi đồng, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 69 Đàm Thế Vinh, Nguyễn Ngọc Ánh (2014), “Tăng cường công tác giáo dục giá trị truyền thống dân tộc cho hệ trẻ Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 216, tr.71-73,77 70 Nguyễn Đắc Vinh (2015), “Giáo dục lý tưởng cách mạng cho thanh, thiếu niên giai đoạn nay”, Tạp chí Tuyên giáo, số 3, tr 9-13 71 Vũ Văn Viên (2002), "Giáo dục đạo đức kinh tế thị trường nước ta nay", Tạp chí Lý luận trị, (7), tr 22 - 24 * Một số viết trang báo mạng: 72 Con người góc nhìn triết học vấn đề người trình đổi http://123doc.org/con-nguoi-duoi-goc-nhin-cua-triet-hoc-va-van-de-connguoi-trong-qua-trinh-doi-moi-hien-nay.htm?page=7 73 Giáo dục nhân cách theo quan niệm Bác Hồ http://thcshuongtrach.huongkhe.edu.vn/vi/news/GUONG-SANG-GIAODUC/Giao-duc-nhan-cach-theo-quan-nie-cua-Bac-Ho-255/ 74 Hậu bạo lực học đường phát triển học sinh http://kynanggiaoduc.edu.vn/xem-bai-viet/240-Hau-qua-cua-bao-luc-hocduong-doi-voi-su-phat-trien-cua-hoc-sinh.html ... phát triển nhân cách học sinh trung học sở huyện Châu Phú, tỉnh An Giang 2.1.1 Các khía cạnh ảnh hưởng bạo lực học đường đến phát triển nhân cách học sinh trung học sở huyện Châu Phú, tỉnh An Giang. .. nhân dẫn đến bạo lực học đường ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển nhân cách học sinh trung học sở Đánh giá thực trạng ảnh hưởng bạo lực học đường đến phát triển nhân cách học sinh trung học sở, ... CỦA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2.1 Thực trạng ảnh hưởng bạo lực học đường đến phát

Ngày đăng: 06/06/2017, 12:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan