LUẬN văn THẠC sĩ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực HÀNH CHÍNH cấp xã ở THÀNH PHỐ hải DƯƠNG, TỈNH hải DƯƠNG

93 1.1K 7
LUẬN văn THẠC sĩ   PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực HÀNH CHÍNH cấp xã ở THÀNH PHỐ hải DƯƠNG, TỈNH hải DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ở nước ta, chính quyền cơ sở (chính quyền xã, phường, thị trấn, gọi chung là cấp xã) là nơi trực tiếp thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và góp phần bảo đảm cho sự phát triển bền vững của tỉnh, huyện, quốc gia. Một trong những nhân tố mang tính quyết định sự phát triển của hệ thống chính trị nói chung, chính quyền cơ sở nói riêng là nhân tố con người. Ngay từ những ngày đầu, sau khi giành được độc lập, chính quyền nhân dân còn non trẻ, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quan tâm đến việc đào tạo, phát triển công chức hành chính. Bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC HÀNH CHÍNH CẤP XÃ Ở THÀNH 11 1.1 PHỐ HẢI DƯƠNG, TỈNH HẢI DƯƠNG Quan niệm vai trò nguồn nhân lực hành chính 11 1.2 cấp xã Quan niệm, nội dung, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực hành cấp xã thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 20 HÀNH CHÍNH CẤP XÃ Ở THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG, 32 2.1 TỈNH HẢI DƯƠNG THỜI GIAN QUA Những thành tựu hạn chế phát triển nguồn nhân lực 32 2.2 hành cấp xã thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương Nguyên nhân vấn đề cần tập trung giải 46 Chương QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC HÀNH CHÍNH CẤP XÃ Ở THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG, TỈNH HẢI 56 3.1 DƯƠNG THỜI GIAN TỚI Quan điểm phát triển nguồn nhân lực hành chính 56 3.2 cấp xã thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương Một số giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân lực hành chính cấp xã thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương thời gian tới KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 89 82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở nước ta, chính quyền sở (chính quyền xã, phường, thị trấn, gọi chung là cấp xã) là nơi trực tiếp thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và góp phần bảo đảm cho phát triển bền vững tỉnh, huyện, quốc gia Một nhân tố mang tính định phát triển hệ thống trị nói chung, quyền sở nói riêng nhân tố người Ngay từ ngày đầu, sau giành độc lập, quyền nhân dân non trẻ, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến việc đào tạo, phát triển công chức hành Bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế, Đảng ta nhấn mạnh phải đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức trước hết cán lãnh đạo, cán quản lý đường lối, sách, kiến thức kỹ quản lý hành nhà nước Đây điều kiện bảo đảm cho phát triển kinh tế xã hội, yếu tố thúc đẩy chuyển đổi mô hình tăng trưởng, đảm bảo cho phát triển nhanh, bền vững đất nước Thời gian qua, với chủ trương chung nước tỉnh, thành phố Hải Dương thường xuyên quan tâm xây dựng, phát triển nguồn nhân lực hành các cấp Trong đó, cán và nhân viên hành cấp xã đảm bảo đủ số lượng; trình độ kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ từng bước được nâng lên; trách nhiệm trước nhân dân ngày càng cao tạo tiền đề quan trọng để nâng cao chất lượng hệ thống trị cấp xã Tuy nhiên, chất lượng đội ngũ cán nhân viên hành chính cấp xã có nơi chưa đạt yêu cầu tiêu chuẩn chức danh Trong đó, phận cán chủ chốt (Bí thư, phó Bí thư, Chủ tịch, phó Chủ tịch HĐND, UBND) nhiều hạn chế chuyên môn, quản lý nhà nước, nghiệp vụ hành so với cán làm công tác chuyên môn Công tác cán sở lúng túng, quy hoạch chắp vá, nguồn cán cho quy hoạch ít, chất lượng chưa cao… Trước yêu cầu của công cuộc đổi mới, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, việc nâng cao chất lượng chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã của thành phố Hải Dương là yêu cầu cấp thiết Từ nhận thức trên, vấn đề “Phát triển nguồn nhân lực hành chính cấp xã ở thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương” tác giả lựa chọn làm đề tài luận văn Thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành Kinh tế trị Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ đại, kinh tế trí thức toàn cầu hoá, vấn đề phát triển nguồn nhân lực thu hút nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu nước nhiều lĩnh vực khoa học quan tâm nghiên cứu Liên quan đến đề tài luận văn, kể đến công trình tiêu biểu sau * Các công trình khoa học Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn lực vào công nghiệp hoá, đại hoá, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Công trình phân tích sở lý luận thực tiễn thực chiến lược người với tư tưởng coi nhân tố người, phát triển người, nguồn lực người có ý nghĩa định việc sáng tạo vật chất tinh thần; trình bày mối quan hệ giáo dục - đào tạo, sử dụng tạo việc làm với phát triển nguồn nhân lực đất nước; từ xác định trách nhiệm quản lý giáo dục - đào tạo việc phát triển nguồn nhân lực vào công nghiệp hoá, đại hoá [23] Nguyễn Hữu Tiệp (2010), Giáo trình nguồn nhân lực, Nhà xuất Lao động - xã hội, Hà Nội Giáo trình trình bày cách có hệ thống vấn đề nguồn nhân lực, khái niệm, tiêu chí, phân loại, yếu tố chi phối đến nguồn nhân lực; trình bày vấn đề giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, quản lý, bố trí, sử dụng, trọng dụng, sách, chế nguồn nhân lực đất nước [53] Vũ Văn Phúc, Nguyễn Duy Hùng (Đồng chủ biên - 2012), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Trình bày số khái niệm nhân lực, nguồn nhân lực, phân tích đặc điểm nguồn nhân lực Việt Nam, vấn đề để phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa đại hóa hội nhập quốc tế Đây sách có giá trị tham khảo nghiên cứu đạo thực tiễn phát triển nguồn nhân đất nước [24] PGS TS Võ Xuân Tiến (Đại học Đà Nẵng - 2007), Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực các quan hành chính cấp quận (huyện), phường (xã) địa bàn thành phố Đà Nẵng, Đề tài khoa học cấp Bộ Đề tài làm rõ những vấn đề lý luận liên quan đến việc xây dựng và phát triển nguồn nhân lực khu vực hành chính công; Phân tích thực trạng việc xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ hoạt động khu vực hành chính cấp quận (huyện), phường (xã) tại Đà Nẵng mà chủ yếu là cán bộ chủ chốt Trên sở đó đề xuất những biện pháp có tính khoa học, khả thi để đẩy mạnh việc xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ khu vực hành chính cấp quận (huyện), phường (xã) tại Đà Nằng thời gian tới [57] Sở Nội vụ thành phố Đà Nẵng (2010), Giải pháp quản lý và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức của thành phố Đà Nẵng đến năm 2015, đó xác định vai trò của đội ngũ cán bộ, công chức; hệ thống hóa thể chế quản lý và đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức của thành phố; dự báo các yêu cầu đối với công tác quản lý và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức từ năm 2011-2015; đề xuất các giải pháp phục vụ cho việc hoạch định các chính sách, thực hiện các biện pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và phát triển của đội ngũ cán bộ, công chức của Thành phố [43] Sở Nội vụ tỉnh Bắc Kạn (2011), Thực trạng, giải pháp nâng cao chất lượng quản lý, điều hành và thực thi nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở tỉnh Bắc Kạn giai đoạn hiện Đề tài đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 05 năm (2005-2010), yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đội ngũ chất lượng quản lý, điều hành thực thi nhiệm vụ đội ngũ cấp xã Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng điều hành quản lý, thực thi nhiệm vụ cán bộ, công chức cấp xã chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Trên sở đó, đề xuất phương hướng số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu quản lý điều hành thực thi nhiệm vụ cán bộ, công chức cấp xã [42] Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2011), Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011 - 2020 Công trình đánh giá thực trạng phát triển nhân lực số lượng, chất lượng, xác định rõ mạnh yếu nhân lực so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phân tích, làm rõ thực trạng điều kiện phát triển nhân lực địa bàn tỉnh, đúc kết tác động tích cực, hạn chế Đồng thời dự báo nhu cầu, xác định phương hướng luận chứng hệ thống giải pháp phát triển nhân lực tỉnh đến năm 2020 [59] * Các luận án, luận văn Nguyễn Thanh (2001), Phát triển nguồn nhân lực vai trò giáo dục - đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện Triết học Luận án trình bày vấn đề lý luận, thực tiễn phát triển nguồn nhân lực; phân tích rõ vấn đề lý luận vai trò giáo dục - đào tạo phát triển nguồn nhân lực; đề xuất số giải pháp nhằm đổi giáo dục - đào tạo để phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nước ta [54] Lê Thị Hồng Điệp (2010), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành kinh tế tri thức Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Luận án trình bày khái niệm như: nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc điểm nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta, vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; phân tích vấn đề gia tăng dân số, cấu nguồn nhân lực, tỷ lệ nhân lực khoa học công nghệ, đặc điểm, yêu cầu kinh tế tri thức nguồn nhân lực chất lượng cao; đề xuất giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành kinh tế tri thức Việt Nam [22] Lê Quang Hùng (2011), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Luận án Tiến sĩ quản lý kinh tế, Viện Chiến lược phát triển Tiếp cận góc độ kinh tế, Luận án trình bày tầm quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao vùng kinh tế trọng điểm miền Trung; đánh giá thực trạng gồm ưu điểm, nhược điểm, nguyên nhân nguồn nhân lực chất lượng cao nơi đây; s ố yêu cầu, giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, đặc biệt nhấn mạnh đến giáo dục - đào tạo [25] Cao Thanh Hương (2011), Đào tạo phát triển nguồn nhân lực quản lý cấp xã địa bàn huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng Đề tài hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tổ chức Phân tích thực trạng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực quản lý cấp xã địa bàn huyện Hoài Nhơn Trên sở đó, đề xuất giải pháp để hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực quản lý cấp xã địa bàn huyện thời gian tới [26] Trần Văn Thanh (2012), Đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức hành cấp phường (xã) thành phố Quy Nhơn, Luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng Đề tài hệ thống hóa số vấn đề lý luận đào tạo nhân lực cấp phường (xã) Phân tích thực trạng công tác đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức hành cấp phường (xã) thành phố Quy Nhơn Trên sở đề xuất giải pháp đào tạo nhân lực hành cấp phường (xã) địa bàn thành phố Quy Nhơn thời gian tới [47] * Các viết đăng tạp chí Nguyễn Thị Hồng Vân (2005), “Giáo dục với phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Phát triển giáo dục, số Hoàng Xuân Long (2006), “Chính sách phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ: thực trạng kiến nghị”, Tạp chí Lao động Xã hội, số 288 Ngô Thành Can (2007), “Chất lượng thực công việc công chức, vấn đề giải pháp”, Tạp chí Quản lý Nhà nước số 139, tháng 8/2007 Võ Kim Sơn, (2007), “Nguồn nhân lực khu vực công thách thức tiến trình cải cách hành chính”, Tạp chí Quản lý nhà nước số 137, tháng năm 2007 Đường Vĩnh Sường (2012), “Giáo dục, đào tạo với phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Cộng sản, số (833) Chu Văn Cấp (2012), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần phát triển bền vững Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số (839) Lưu Kiếm Thanh (2012), “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức hình thức giáo dục - đào tạo đặc thù chuyên biệt”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số năm 2012 Đoàn Văn Dũng (2013) “Đổi đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức - cách tiếp cận theo chức danh vị trí việc làm”, Tạp chí Quản lý nhà nước số năm 2013 Nguyễn Đình Sơn (2013), “Góp phần nâng cao văn hoá pháp lý cho đội ngũ cán bộ, công chức, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước”, Tạp chí Quản lý nhà nước số năm 2013 Các công trình cung cấp tác giả nhận thức chung, toàn diện lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu, nhiều tài liệu cần thiết kế thừa trực tiếp trình phát triển luận văn Tuy nhiên, vấn đề phát triển nguồn nhân lực hành chính cấp xã ở thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương chưa có công trình nghiên cứu toàn diện, hệ thống, góc độ luận văn thạc sĩ kinh tế trị Do đó, đề tài luận văn tác không trùng lặp với công trình nghiên cứu trước Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích đề tài Nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn phát triển nguồn nhân lực hành chính cấp xã đề xuất quan điểm giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân hành chính cấp xã ở thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương thời gian tới * Nhiệm vụ đề tài Phân tích sở lý luận phát triển nguồn nhân lực hành cấp xã Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực hành chính cấp xã ở thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương Đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân lực hành chính cấp xã thành phố Hải Dương,tỉnh Hải Dương thời gian tới Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Phát triển nguồn nhân lực hành cấp xã * Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu nội dung phát triển nguồn nhân lực hành cấp xã Nguồn nhân lực hành chính cấp xã gồm chức danh cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn theo quy định Chính phủ Địa bàn nghiên cứu là xã, phường thuộc thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương Thời gian khảo sát số liệu từ năm 2005 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài * Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Việt Nam nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực Nghị Đảng Thành phố Hải Dương phát triển nguồn nhân lực * Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp hệ thống phương pháp nghiên cứu, bao gồm: - Hệ thống phương pháp nghiên cứu tảng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử - Phương pháp nghiên cứu đặc thù kinh tế trị phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, hệ thống hoá, khái quát hoá… - Phương pháp chuyên gia Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa lý luận: Luận văn góp phần hệ thống hóa số vấn đề lý luận phát triển NNLHC cấp xã; đưa quan niệm phát triển NNLHC cấp xã thành phố Hải Dương, phân tích sâu sắc nội dung, nhân tố ảnh hưởng đến trình phát triển NNLHC cấp xã thành phố Hải Dương Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu luận văn góp phần cung cấp thêm khoa học cho cấp ủy, quyền, ban, ngành có liên quan thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương việc ban hành thực hiện chủ trương, sách phát triển nguồn nhân lực hành địa phương Đồng thời, sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực hành chính cấp xã nói riêng Kết cấu đề tài Gồm có phần mở đầu, chương, (6 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 10 phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ, thống tốt cho phát triển nhân lực địa bàn thành phố Trú trọng xác định rõ mối quan hệ địa phương ban, ngành công tác quản lý phát triển nhân lực từ phân công, phân nhiệm cụ thể, rõ ràng cho quan, đơn vị Tăng cường mối quan hệ quan quản lý nhà nước với sở đào tạo Các sở đào tạo Thành phố thường xuyên báo cáo tình hình hoạt động, kết nối thông tin với quan quản lý nhà nước địa bàn Hai là, cấp, ngành, đoàn thể cần tạo phong trào thi đua sâu rộng nhằm lôi cán bộ, đảng viên vào hoạt động làm sở cho việc phát triển tạo nguồn, mặt khác làm tốt việc giáo dục trị, tư tưởng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên khuyến khích, động viên cán tích cực học tập nâng cao trình độ lực hoàn thành công việc giao Đồng thời thực tốt Quy chế dân chủ sở, phát huy đầy đủ vai trò trách nhiệm quan dân cử, cấp uỷ, quyền địa phương nơi cán cư trú, tổ chức trị, xã hội nhân dân việc giám sát, quản lý cán Ba là, xây dựng chế, sách phù hợp để nhân dân kiểm giám sát, đánh giá đội ngũ nhân lực hành địa phương Cần tiếp tục nghiên cứu xây dựng chế, sách phù hợp tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân tham gia tích cực vào việc kiểm tra, giám sát, đánh giá trình hoạt đông, công tác cán bộ, nhân viên hành cấp, nhằm phát hiện, xử lý kịp thời hạn chế trình độ lực, sa sút đạo đức lối sống đội ngũ nhân lực hành Trên sở phát quần chúng, tuyển chọn người có phẩm chất, đạo đức, lực, kiên đưa khỏi đội ngũ cán bộ, công chức, người thoái hoá, biến chất đạo đức, lối sống, người không đủ lực trình độ đảm đương công việc làm ảnh hưởng đến tiến trình phát triển kinh tế -xã hôi chung địa phương 79 Bốn là, thường xuyên tổ chức sơ kết tổng kết đánh giá kết việc thực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung, nguồn NLHC cấp xã nới riêng cấp, ngành Từ đó, rõ điểm làm chưa làm được, đồng thời đưa giải pháp để thực hiện, đặc biệt trọng đến giải pháp nâng cao phối kết hợp với cấp, ngành phát triển nhân lực nguồn NLHC cấp xã địa phương * * * Phát triển NNLHC cấp xã vấn đề có ý nghĩa quan trọng trước mắt lâu dài phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh địa bàn thành phố Hải Dương Để thực tốt quan điểm phát triển NNLHC cấp xã giai đoạn Thành phố Hải Dương, đòi hỏi phải nắm vững yêu cầu, coi vấn đề có tính nguyên tắc, đồng thời mục tiêu cần đạt Phải triển khai phải thực đồng bộ, quán giải pháp nêu Mỗi giải pháp có vị trí, vai trò khác có tác động qua lại với tạo thành chỉnh thể Đó trình làm chuyển biến từ nhận thức đến hành động thực tiễn chủ thể tham gia vào công tác phát triển NNLHC cấp xã địa bàn thành phố Hải Dương giai đoạn 80 KẾT LUẬN Sự nghiệp đổi đặt yêu cầu cấp bách việc cải cách máy nhà nước, cải cách hành nhà nước vai trò định thuộc yếu tố người, thuộc phẩm chất, lực trình độ đội ngũ nhân lực hành nói chung đội ngũ NNLHC cấp xã nói riêng Chính quyền cấp xã, phường, thị trấn có vị trí quan trọng, cầu nối trực tiếp Đảng, Nhà nước với nhân dân, nơi tổ chức thực thực tế chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, biến chúng thành hoạt động thực tế nhân dân địa phương Phẩm chất trị, trình độ lực, trí tuệ đội ngũ cán Đảng quyền yếu tố làm nên sức mạnh ưu việt chế độ XHCN Vì không ngừng phát triển, nâng cao lực, trình độ cho đội ngũ cán sở yêu cầu thiết giai đoạn Phát triển NNLHC cấp xã địa bàn thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương hoạt động tích cực, chủ động Đảng bộ, nhân dân thành phố hệ thông trị nhằm tạo nên biến đổi số lượng, chất lượng, cấu đội ngũ cán bộ, nhân viên hành cấp xã, đáp ứng theo yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương Xuất phát từ nhận thức tầm trị đắn, thời gian qua, đội ngũ cán bộ, nhân viên hành cấp xã Thành phố được bảo đảm về số lượng, đầy đủ chức danh cần thiết theo yêu cầu nhiệm vụ Chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên hành cấp xã ngày nâng cao, chuẩn hóa Hệ thống trị cấp xã xây dựng, củng cố vững mạnh, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn Tuy nhiên, công tác phát triển NNLHC cấp xã thành phố Hải Dương nhiều bất cập chế, sách tổ chức thực Còn phận cán bộ, công chức, nhân viên hành cấp xã yếu lực, trình độ, phẩm chất trị đạo đức, chưa đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ 81 Trên sở phân tích nguyên nhân thành tựu, hạn chế công tác phát triển NNLHC cấp xã thành phố Hải Dương, luận văn đưa hệ thống quan điểm, giải pháp bản, đồng với mục đích phát huy yếu tố tích cực, khắc phục hạn chế tồn nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, nhân viên hành cấp xã địa bàn thành phố, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Phát triển NNLHC cấp xã thành phố Hải Dương vấn đề lâu dài, khó khăn, phức tạp, cần nghiên cứu lý luận thực tiễn chuyên sâu Do hạn chế thời gian trình độ, lực, kết nghiên cứu tác giả nêu luận văn bước ban đầu, không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp chuyên sâu nhà khoa học, nhận xét chân thành người quan tâm đến đề tài để tác giả có điều kiện hoàn thiện nghiên cứu sâu tương lai 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Thành Can (2007), “Chất lượng thực công việc công chức, vấn đề giải pháp”, Tạp chí Quản lý Nhà nước số 139, tháng 8/2007 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Duy Bắc (Chủ nhiệm) (2013), Đặc điểm người Việt Nam với việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị - Hành quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Từ chiến lược phát triển giáo dục đến chiến lược phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ngô Thành Can (2007), “Chất lượng thực công việc công chức, vấn đề giải pháp”, Tạp chí Quản lý Nhà nước số 139, tháng 8/2007 Chu Văn Cấp (2012), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần phát triển bền vững Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (9/839), tr.54-58 Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vương Huy Diệu (2010), Chiến lược quốc gia nhân tài biến đổi giới, Nxb Nhân dân, Hà Nội 10 Đoàn Văn Dũng (2013) “Đổi đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cách tiếp cận theo chức danh vị trí việc làm”, Tạp chí Quản lý nhà nước số năm 2013 11 Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 12 Đảng tỉnh Hải Dương (2005), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XIV 83 13 Đảng tỉnh Hải Dương (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XV 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 17 NQ/TW ngày 18/3/2002 Hội nghị lần thứ năm ban chấp hành trung ương Đảng khóa IX đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 18 Đại học Kinh tế Quốc dân (2009), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực,Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 19 Trần Bạch Đằng (2009), “Hướng phát triển nguồn lực cho công nghiệp hoá, đại hoá nước ta nay”, Tạp chí Cộng sản, (25) 20 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục đào tạo: phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới, (Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX07, Đề tài KX07.14), Hà Nội 22 Lê Thị Hồng Điệp (2010), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành kinh tế tri thức Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 23 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn lực vào công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Vũ Văn Phúc, Nguyễn Duy Hùng, (Chủ biên) (2012), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 25 Lê Quang Hùng (2011), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Luận án Tiến sĩ quản lý kinh tế, Viện Chiến lược phát triển 26 Cao Thanh Hương (2011), Đào tạo phát triển nguồn nhân lực quản lý cấp xã địa bàn huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng 27 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, Tập 30, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 28 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, Tập 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 29 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, Tập 24, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, Tập 38, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, Tập 36, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, Tập 48, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Phạm Văn Linh (2012), “Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước”, Tạp chí Thông tin Lý luận trị, (49/122) 34 Đặng Đình Lựu (2012), “Về đạo đức người cán bộ”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 12/2012 35 Hoàng Xuân Long (2006), “Chính sách phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ: thực trạng kiến nghị”, Tạp chí Lao động Xã hội, số 288 36 Phạm Thị Phương Nga (2002), “Khái niệm giáo dục, đào tạo phát triển đội ngũ công chức quản lý nguồn nhân lực”, Tạp chí Tổ chức nhà nước số 11 năm 2002, tr 23-26 37 Vũ Hữu Ngoạn (Chủ biên) (2001), Tìm hiểu số khái niệm Văn kiện Đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Bùi Mạnh Nhị (2012), “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam”, Tạp chí Thông tin Lý luận Chính trị, (49) (122), tr.21 39 Quốc hội (2009), Luật Cán bộ, công chức, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 85 40 Quốc hội (2011), Luật Giáo dục, Nxb Lao động, Hà Nội 41 Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Sở Nội vụ tỉnh Bắc Kạn (2011), Thực trạng, giải pháp nâng cao chất lượng quản lý, điều hành và thực thi nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở tỉnh Bắc Kạn giai đoạn hiện 43 Sở Nội vụ thành phố Đà Nẵng (2010), Giải pháp quản lý và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức của thành phố Đà Nẵng đến năm 2015 44 Nguyễn Đình Sơn (2013), “Góp phần nâng cao văn hoá pháp lý cho đội ngũ cán bộ, công chức, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước”, Tạp chí Quản lý nhà nước số năm 2013 45 Võ Kim Sơn, (2007), “Nguồn nhân lực khu vực công thách thức tiến trình cải cách hành chính”, Tạp chí Quản lý nhà nước số 137, tháng năm 2007 46 Đường Vĩnh Sường (2012), “Giáo dục, đào tạo với phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Cộng sản, số (833) 47 Trần Văn Thanh (2012), Đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức hành cấp phường (xã) thành phố Quy Nhơn, Luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng 48 Lưu Kiếm Thanh (2012), “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức hình thức giáo dục - đào tạo đặc thù chuyên biệt”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số năm 2012 49 Thành ủy Hải Dương (2009), Báo cáo tổng kết Đề án “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán công tác cán nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn cách mạng mới”, ngày tháng năm 2009 50 Thành ủy Hải Dương (2009), Báo cáo kết công tác tổ chức xây dựng đảng thực đề án “Nâng cao chất lượng tổ chức sở đảng, chất lượng đảng viên”, giai đoạn 2006 - 2010; nhiệm vụ, giải pháp 2011 - 2015, ngày 31 tháng 12 năm 2009 86 51 Thành ủy Hải Dương (2011), Báo cáo kết thực Nghị số 42NQ/TW quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước Nghị số 11- NQ/TW luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý, ngày 22 tháng năm 2011 52 Thành ủy Hải Dương (2012), Báo cáo sơ kết năm thực Nghị 11-NQ/TW Bộ Chính trị “Công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, ngày 24 tháng năm 2012 53 Thành ủy Hải Dương (2015), Dự thảo Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng thành phố (khóa XXI) trình Đại hội đại biểu đảng thành phố lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2015 - 2020, tháng năm 2015 54 Nguyễn Thanh (2001), Phát triển nguồn nhân lực vai trò giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện Triết học 55 Đường Vinh Suờng (2014), “Phát triển nguồn nhân lực nước ta”, Tạp chí Cộng sản, số 850, tháng 8/2014 56 Trần Sĩ Phán - Nguyễn Thị Tùng (2013), “Về giải pháp phát triển nguồn nhân lực nay”, Tạp chí Cộng sản, số 854, tháng 12/2013 57 PGS TS Võ Xuân Tiến (Đại học Đà Nẵng - 2007), Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực các quan hành chính cấp quận (huyện), phường (xã) địa bàn thành phố Đà Nẵng, Đề tài khoa học cấp Bộ 58 Nguyễn Hữu Tiệp (2010), Giáo trình nguồn nhân lực, Nhà xuất Lao động - xã hội, Hà Nội 59 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2011), Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011 - 2020 60 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Dương (2014), Thống kê số lượng, chất lượng cán bộ, công chức cấp xã, ngày 01 tháng 10 năm 2014 61 Nguyễn Thị Hồng Vân (2005), “Giáo dục với phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Phát triển giáo dục, số 87 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tổng quan thành phố Hải Dương Thành phố có 17 phường: Bình Hàn; Cẩm Thượng; Hải Tân; Lê Thanh Nghị; Nhị Châu; Ngọc Châu; Nguyễn Trãi; Phạm Ngũ Lão; Quang Trung; Tân Bình; Thanh Bình; Trần Hưng Đạo; Trần Phú; Tứ Minh; Việt Hòa; Thạch Khôi; Ái Quốc Và xã: An Châu, Nam Đồng, Tân Hưng, Thượng Đạt 88 Phụ lục Số lượng cán cấp xã địa bàn thành phố Hải Dương tính đến thời điểm 01/10/2014 TT Xã, phường Số lượng Trong Độ tuổi Dưới Nam Nữ 30 Từ 31-45 46-60 tuổi 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Hải Tân Thach Khôi Nhị Châu Ngọc Châu Nam Đồng Ái Quốc Thanh Bình Tân Hưng Cẩm Thượng P Tứ Minh Trần Phú Tân Bình Bình Hàn Lê Thanh Nghị An Châu Nguyễn Trãi Việt Hoà Thượng Đạt Quang Trung Phạm Ngũ Lão Trần Hưng Đạo 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 10 11 11 10 10 10 10 10 10 10 10 222 9 9 10 8 9 8 8 165 2 2 4 2 57 1 1 1 1 3 4 7 100 2 7 105 60 tuổi 1 1 1 Phụ lục Số lượng công chức cấp xã địa bàn thành phố Hải Dương tính đến thời điểm 01/10/2014 Trong TT Xã, phường Độ tuổi Số lượng 89 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Hải Tân Thach Khôi Nhị Châu Ngọc Châu Nam Đồng Ái Quốc Thanh Bình Tân Hưng Cẩm Thượng Tứ Minh Trần Phú Tân Bình Bình Hàn Lê Thanh Nghị An Châu Nguyễn Trãi Việt Hoà Thượng Đạt Quang Trung Phạm Ngũ Lão Trần Hưng Đạo 12 10 12 11 11 11 10 10 12 12 10 10 9 10 11 10 215 6 6 4 5 6 116 5 4 5 5 6 5 5 99 1 3 3 2 1 1 34 5 7 8 8 4 107 3 4 5 2 5 73 1 Phụ lục Số lượng người hoạt động không chuyên trách cấp xã địa bàn thành phố Hải Dương, tính đến thời điểm 01/10/2014 TT I Chức danh XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN Phó Chủ nhiệm UBKT Đảng ủy Phó ban Tuyên giáo Phó Trưởng Công an Phó Chỉ huy trưởng Quân Phó Chủ tịch UBMTTQ Phó Bí thư Đoàn Thanh niên Phó Chủ tịch Hội LHPN Số lượng 18 18 15 21 34 20 20 Kiêm nhiệm 3 1 90 10 11 12 13 14 II Phó Chủ tịch Hội CCB 21 Phó Chủ tịch Hội Nông dân 16 Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ 18 Chủ tịch Hội người cao tuổi 20 Cán Đài truyền 35 Nhân viên Thú y 21 Công an viên làm nhiệm vụ thường trực 16 Ở THÔN, KHU DÂN CƯ Bí thư chi 249 Trưởng ban công tác Mặt trận 192 34 Trưởng thôn, khu DC 226 Công an viên 43 Thôn, khu đội trưởng 226 Phó thôn, khu dân cư 89 Cộng: I + II 1318 57 Phục lục Thống kê số lượng nữ đại biểu hội đồng nhân dân cấp xã địa bàn thành phố Hải Dương năm 2014 Tổng số nữ đại biểu Số lượng cán chủ chốt nữ 79 242 72 25 74 19 52 174 20 47 120 198 10 35 40 10 Tổng số đại biểu Trình độ văn hóa - Trung học sở - Trung học phổ thông - Trung học chuyên nghiệp Trình độ chuyên môn - Cao đẳng - Đại học - Trên đại học Quản lý nhà nước - Chuyên viên - Chuyên viên - Chuyên viên cao cấp Lý luận trị - Sơ cấp - Trung cấp - Cao cấp Dân tộc 91 - Dân tộc kinh - Dân tộc khác Nhóm tuổi - Dưới 20 - Từ 20 - 30 - Từ 30 - 40 - Từ 40 - 50 - Từ 50 - 55 - Từ 55 - 60 - Trên 60 393 98 10 83 118 90 53 39 28 31 33 92 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Nghiêm Thị Hưng (2014), “Giải pháp phát huy vai trò đội ngũ cán chủ chốt cấp xã thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước”, Tạp chí Dân tộc Thời đại, số 173, tháng 12 năm 2014, Nghiêm Thị Hưng (2015), “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cải cách hành thành phố Hải Dương”, Tạp chí Thanh niên, số tháng năm 2015 93 ... hưởng đến phát triển nguồn nhân lực hành cấp xã thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương 1.2.1 Quan niệm phát triển nguồn nhân lực hành cấp xã thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương Phát triển nguồn nhân. .. SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC HÀNH CHÍNH CẤP XÃ Ở THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG, TỈNH HẢI DƯƠNG 1.1 Quan niệm vai trò nguồn nhân lực hành cấp xã 1.1.1 Nguồn nhân lực hành cấp xã * Nguồn. .. nhân lực hành cấp xã thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương Từ khái niệm trên, khái quát nội dung cần tập trung trình phát triển NNLHC cấp xã thành phố Hải Dương sau: Một là, phát triển số lượng

Ngày đăng: 06/06/2017, 10:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan