NGHIÊN CỨU VÀ CHẾ TẠO DÂY NANO ĐỒNG OXIT VÀ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG (LV TỐT NGHIỆP)

34 622 5
NGHIÊN CỨU VÀ CHẾ TẠO DÂY NANO ĐỒNG OXIT VÀ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG (LV TỐT NGHIỆP)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU VÀ CHẾ TẠO DÂY NANO ĐỒNG OXIT VÀ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG (LV TỐT NGHIỆP)NGHIÊN CỨU VÀ CHẾ TẠO DÂY NANO ĐỒNG OXIT VÀ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG (LV TỐT NGHIỆP)NGHIÊN CỨU VÀ CHẾ TẠO DÂY NANO ĐỒNG OXIT VÀ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG (LV TỐT NGHIỆP)NGHIÊN CỨU VÀ CHẾ TẠO DÂY NANO ĐỒNG OXIT VÀ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG (LV TỐT NGHIỆP)NGHIÊN CỨU VÀ CHẾ TẠO DÂY NANO ĐỒNG OXIT VÀ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG (LV TỐT NGHIỆP)NGHIÊN CỨU VÀ CHẾ TẠO DÂY NANO ĐỒNG OXIT VÀ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG (LV TỐT NGHIỆP)NGHIÊN CỨU VÀ CHẾ TẠO DÂY NANO ĐỒNG OXIT VÀ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG (LV TỐT NGHIỆP)NGHIÊN CỨU VÀ CHẾ TẠO DÂY NANO ĐỒNG OXIT VÀ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG (LV TỐT NGHIỆP)NGHIÊN CỨU VÀ CHẾ TẠO DÂY NANO ĐỒNG OXIT VÀ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG (LV TỐT NGHIỆP)NGHIÊN CỨU VÀ CHẾ TẠO DÂY NANO ĐỒNG OXIT VÀ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG (LV TỐT NGHIỆP)NGHIÊN CỨU VÀ CHẾ TẠO DÂY NANO ĐỒNG OXIT VÀ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG (LV TỐT NGHIỆP)NGHIÊN CỨU VÀ CHẾ TẠO DÂY NANO ĐỒNG OXIT VÀ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG (LV TỐT NGHIỆP)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA VẬT LÝ Trần Thu Thủy NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO DÂY NANO ĐỒNG OXIT ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIÊP HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY Nghành: Khoa Học Vật Liệu (Chương trình Đào tạo chuẩn) Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA VẬT LÝ Trần Thu Thủy NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO DÂY NANO ĐỒNG OXIT ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY Nghành: Khoa Học Vật Liệu (Chương trình Đào tạo chuẩn) kk Cán hướng dẫn: ThS Sái Công Doanh ThS Trần Thị Ngọc Anh Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Lời cho em gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy Sái Công Doanh cô Trần Thị Ngọc Anh, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, bảo tận tình tạo cho em điều kiện tốt suốt trình nghiên cứu thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, người trang bị cho em kiến thức khoa học tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn Bộ môn Vật lý Chất rắn, Trung tâm Khoa học Vật liệu, Khoa Vật lý cho phép sử dụng thiết bị đo như: SEM, XRD, UVVis,PL,… Em xin chân thành cảm ơn đề tài TN16.05 hỗ trợ kinh phí cho em hoàn thành khóa luận Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, tình yêu thương đến gia đình , bạn bè- nguồn động viên quan trọng vật chất lẫn tinh thần tạo động lực giúp em có điều kiện học tập nghiên cứu khoa học ngày hôm Do thời gian có hạn kinh nghiệm hạn chế nên khóa luận không tranh khỏi sai sót, em mong nhận góp ý thầy cô bạn để khóa luận hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội ngày tháng năm 2017 Sinh viên Trần Thu Thủy DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc tinh thể CuO Hình 2.1 Sơ đồ chế tạo dây nano CuO Hình 2.2 Điều chế dây nano CuO nhiệt độ thời gian khác 10 Hình 2.3 Sơ đồ nguyên lí kính hiển vi điện tử quét SEM 11 Hình 2.4 Sơ đồ phép đo nhiễu xạ tia X 12 Hình 2.5 Nhiễu xạ kế tia X (D5005, Brucker, Đức) 12 Hình 2.6 Phổ kế UV-Vis Shimazu 2450 13 Hình 3.1 Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu CuO ủ nhiệt độ khác 15 Hình 3.2 Phổ Raman mẫu CuO ủ với nhiệt độ khác 16 Hình 3.3 Ảnh SEM mẫu CuO ủ nhiệt độ khác 17 Hình 3.4 Phổ Raman mẫu CuO khảo sát theo thời gian ủ 4000C 18 Hình 3.5 Ảnh SEM mẫu CuO ủ 4000C với thời gian khác 19 Hình 3.6 Sơ đồ phản ứng quang xúc tác 19 Hình 3.7a Độ chuyển hóa phản ứng màu dung dịch MB 20 Hình 3.7b Sự phụ thuộc độ chuyển hóa phản ứng màu dung dịch MB 20 Hình 3.8a Phổ EDS mẫu CuO-Co 21 Hình 3.8b Ảnh FESEM mẫu CuO-Co 22 Hình 3.8c Ảnh FESEM mẫu CuO 22 Hình 3.9a Phổ EDS mẫu CuO-Pb 23 Hình 3.9b Ảnh FESEM mẫu CuO-Pb 24 Hình 3.9c Ảnh FESEM mẫu CuO 24 DANH MỤC VIẾT TẮT Tên viết tắt MB UV nm Tên đầy đủ Methylene Blue Ultraviolet Nanometer MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trong lịch sử phát triển , người không cố gắng tạo sản xuất với suất cao, chế tạo sản phẩm có chất lượng tốt nhằm thỏa mãn nhu cầu sống vật chất tinh thần mà đề cao yếu tố tiết kiệm, thân thiện với môi trường Ngày nay, thuật ngữ “nano” không xa lạ với chúng ta,công nghệ nano vấn đề thu hút quan tâm đông đảo nhà khoa học nước giới Khi kích thước vật liệu xuống đến cỡ nm tính chất vật liệu thay đổi lớn so với mẫu vật liệu khối như: nhiệt độ nóng chảy, từ tính, tính chất quang học, màu sắc, tính dẫn điện , dẫn nhiệt… Một số thành tựu khoa học nano phát triển mạnh như:Công nghiệp điện tử, quang tử (các linh kiện chấm lượng tử, vi xử lí tốc độ nhanh, linh kiện lưu giữ thông tin…), công nghiệp hóa học (xúc tác, hấp thụ, chất màu), pin mặt trời, y-sinh học nông nghiệp (thuốc chữa bệnh nano, mô nhân tạo…), hàng không_vũ trụ_quân (vật liệu siêu nhẹ, siêu bền , chịu xạ…) [1] Đồng oxit (CuO) vật liệu bán dẫn loại p điển hình, độ rộng vùng cấm hẹp 1,2eV CuO có cấu trúc tinh thể đơn tà với số mạng: a= 4,689A 0, b= 3,426A0, c= 5,132A0, α=γ=900, β= 99,540 Các cấu trúc nano đồng oxit có nhiều tính chất ưu việt như: Khả dẫn nhiệt tốt, có khả kháng khuẩn, …Do tính chất đặc biệt vậy, CuO ứng dụng nhiều công nghệ như: làm chất xúc tác cho phản ứng quang hóa, chế tạo cảm biến khí, khả hấp phụ kim loại nặng nước, ứng dụng pin mặt trời nhiên hiệu suất thấp….Vì chọn đề tài: “ NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO DÂY NANO ĐỒNG OXIT ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG ” Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo bố cục khóa luận chia làm phần: CHƯƠNG I: Tổng quan CHƯƠNG II: Thực nghiệm CHƯƠNG III: Kết thảo luận CHƯƠNG I : TỔNG QUAN 1.1 Vật liệu nano 1.1.1 Định nghĩa Vật liệu nano vật liệu có kích thước nhỏ, có chiều có kích thước nm (nhỏ 100 nm) Khoa học nano là nghành khoa học nghiên cứu tượng can thiệp vào vật liệu kích thước nguyên tử, phân tử đại phân tử Công nghệ nano việc thiết kế, phân tích đặc trưng , chế tạo ứng dụng cấu trúc, thiết bị hệ thống việc điều khiển hình dạng kích thước quy mô nm [2] 1.1.2 Phân loại Về hình dáng vật liệu nano phân thành loại chính: ● Vật liệu nano không chiều – chiều có kích thước nano, ba chiều điện tử dao động tự (chấm lượng tử) ● Vật liệu nano chiều-2 chiều có kích thước nano, chiều điện tử dao động tự (dây nano, thah nano) ● Vật liệu nano hai chiều-1 chiều có kích thước nano, điện tử dao động tự chiều (màng nano) 1.1.3 Ứng dụng Công nghệ nano đời tạo nên bước phát triển nhảy vọt cho ngành công nghiêp, nông nghiệp, y tế, hàng tiêu dùng, thực phẩm…Các ứng dụng khoa học công nghê nano như: ● Trong Y học : Một ứng dụng khoa học công nghệ nano lĩnh vực y học điều trị bệnh ung thư: Nhiều phương pháp khác điều trị thử nghiệm để hạn chế phát triển khối u tiêu diệt chúng cấp độ tế bào Nghiên cứu sử dụng hạt nano vàng để chống lại nhiều loai ung thư cho kết khả quan Các hạt nano vàng đưa đến khối u bên thể tăng nhiệt độ laser có bước sóng thích hợp chiếu từ bên để tiêu diệt khối u Các nhà khoa học nghiên cứu dự án nanorobot vô đặc biệt Với robot có kích thước siêu nhỏ vào bên thể người để đưa thuốc điều trị đến phận cần thiết Việc cung cấp thuốc trực tiếp tăng khả hiệu điều trị Trong tương lai không xa, công nghệ nano giúp người chống lại bệnh ung thư quái ác, bao gồm bệnh ung thư khó chữa ung thu não Các bác sĩ dễ dàng điều trị mà không cần mở hộp sọ bệnh nhân hay dùng hóa chất độc hại [2] ● Trong công nghệ điện tử Công nghệ nano đóng góp không nhỏ lĩnh vực điện tử Những vi xử lí làm từ vật liệu nano sử dụng phổ biến thị trường, số sản phẩm bàn phím, chuột phủ lớp nano kháng khuẩn Đặc biệt công nghệ lượng, pin nano tương lai có cấu trúc nanowhisker, cấu trúc khiến cực pin có diện tích bề mặt lớn nhiều lần, giúp lưu trữ nhiều điện kích thước pin ngày thu hẹp ● Trong công nghiệp may mặc Bằng việc gắn hạt nano bạc vào quần áo diệt khuẩn gây mùi hôi khó chịu quần áo trở thành thực Các hạt nano bạc tiêu diệt vi khuẩn tiêu diệt tế bào chúng Lợi ích áp dụng số mẫu quần áo thể thao, đồ lót, bít tất… ● Trong lĩnh vực nông nghiệp Ý tưởng ứng dụng vật liệu nano bạc với khả tiêu diệt vi khuẩn vào việc phòng trị nguồn bệnh vi khuẩn, virut gây trồng , vật nuôi, bảo quản nông sản nhà sáng chế nghiên cứu sản xuất thành công Ngoài ra, công nghệ nano ứng dụng rộng rãi sản xuất mặt hàng chăm sóc sức khỏe, gia dụng, mĩ phẩm [2]… 1.2 Dây nano đồng oxit CuO 1.2.1 Cấu trúc tinh thể CuO Hình 1.1: Cấu trúc tinh thể CuO Đồng oxit CuO bán dẫn loại p với độ rộng vùng cấm hẹp khoảng 1,2 eV CuO có cấu trúc đơn tà với số mạng: a = 4,689A0, b = 3,426A0, c = 5,132A0, α= γ = 900, β = 99,540 CuO có màu đen, nhiệt độ nóng chảy khoảng 1020 0C CuO không tan nước dễ dàng tan dung dịch axit dung dịch NH CuO dễ bị khí H2, CO, NH3 nhiệt độ cao khử thành kim loại theo phương trình phản ứng sau: CuO + H2 —> Cu + H2O (1) CuO + CO —> Cu + CO2 (2) Đồng oxit xử lí chất độc hại xianua, hidrocacbon, đioxin… thông qua trình oxi hóa Dưới phương trình mô tả phân hủy phenol penta clo phenol tác dụng đồng oxit [1]: C6H5OH + 14CuO —> 6CO2 + 3H2O + 14Cu C6Cl5OH + 2H2O + 6CO2 + 9CuO —> 5HCl + 9Cu (3) (4) 1.2.2 Ứng dụng CuO CuO lần thu hút ý nhà hóa học chất xúc tác tốt phản ứng hữu gần người ta phát thêm nhiều ứng dụng là: Các chất siêu dẫn nhiệt độ cao, cảm biến khí, pin mặt trời, … 10 Hình 2.6 Phổ kế UV-Vis Shimazu 2450 2.3.4 Phổ huỳnh quang PL Phổ huỳnh quang có vai trò quan trọng việc xác định loại tạp chất vật liệu, đánh giá hợp kim độ nhám bề mặt Độ nhạy độ xác phổ huỳnh quang cao Độ nhạy cao có khác bước sóng kích thích bước sóng huỳnh quang Độ xác cao kết ghi có phổ: PL PLE Hơn nữa, phổ huỳnh quang có mặt chất không phát huỳnh quang phân tích chí hỗn hợp có phổ hấp thụ che phủ lên Phổ huỳnh quang cho thông tin cấu trúc vật liệu tốt phổ hấp thụ Cần phân biệt loại phổ: huỳnh quang (PL) kích thích huỳnh quang (PLE) Phổ (PLE) thường phân tích bước sóng cực đại phổ PL Phổ PL sử dụng nguồn sáng kích thích đơn sắc phổ PLE ghi nhận bước sóng xác định Quang phổ phát quang PL phát xạ tự phát ánh sáng từ vật liệu theo kích thích quang học Khi chất hấp thụ photon electron bị kích thích trạng thái lượng cao sau trở lại trạng thái lượng thấp với phát xạ photon Đây nhiều hình thức phát quang (ánh sáng phát xạ) 20 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 3.1 Kết khả sát dây nano đồng oxit CuO theo nhiệt độ ủ Các dây nano CuO sau chế tạo tiến hành đo phổ nhiễu xạ tia X Phổ nhiễu xạ đo máy Brucker D5005 sử dụng ống phát đồng có bước sóng λ= 1.54056 Ǻ Phổ nhiễu xạ tia X mẫu dây nano đồng oxit trình bày hình 3.1: 700 600 nhiÖt­®é­phßng CuO Cu2O Cu(OH)2 100 C 300 C 400 C (020) 200 Cu (002) (200) 300 Cu (113) (111) (200) (200) 400 (021) c­ êng­®é 500 100 10 20 30 40 50 60 70 2­theta(degree) Hình 3.1: Phổ nhiễu xạ tia X mẫu CuO ủ nhiệt độ khác Từ phổ XRD quan sát xác định hai đỉnh nhiễu xạ tương ứng với vạch đặc trưng mặt (002) (200) mạng đơn tà CuO Cường độ 21 đỉnh nhiễu xạ tương ứng với vị trí 36,00 38,50 sắc nét vị trí đỉnh phù hợp với phổ chuẩn nên cho dây nano đồng oxit mẫu có cấu trúc đơn tà tinh thể CuO Bên cạnh đó, nhiệt độ 400 0C quan sát thấy đỉnh nhiễu xạ đặc trưng tinh thể Cu 2O vị trí 2θ = 36,50 2θ = 42,00 nhiệt độ 1000C quan sát đỉnh nhiễu xạ đặc trưng Cu(OH) vị trí 2θ = 16,50 2θ = 19,00 Theo công thức Debye-Scherre: D= Với mạng đơn tà, số mạng tính công thức: =( + +) Từ xác định đươc số mạng CuO là: a= 4,689 A0, b = 3,426 A0, c = 5,132 A0 α = γ = 900, β = 99,540 1000C 1200 200 C 300 C Ag 1000 400 C 500 C sè­®Õm 800 Ag Bg 600 400 Bg Ag 200 200 400 600 -1 sè­sãng­(cm ) 22 800 Hình 3.2: Phổ Raman mẫu CuO khảo sát theo nhiệt độ ủ mẫu thời gian 1h Hình 3.2 phổ Raman mẫu CuO ủ với thời gian 1h nhiệt độ khác nhau, từ phổ ta thấy có hai mode dao động Ag vị trí 280 cm -1 Bg vị trí 320 cm-1 hai mode dao động đặc trưng CuO Quan sát đỉnh phổ, đỉnh CuO xuất đỉnh vị trí 147 cm mẫu ủ 200 0C 230 cm-1 ủ 4000C, vị trí đỉnh Cu 2O, thấy nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành CuO -1 Tᵒ phòng 100 ᵒC 300ᵒ C 400 ᵒC 200 ᵒC 500ᵒ C Hình 3.3: Ảnh SEM mẫu CuO ủ thời gian 1h với nhiệt độ khác Hình 3.3 ảnh SEM mẫu dây nano CuO ủ nhiệt độ từ 1000C đến 5000C mẫu CuO không ủ nhiệt Các kết từ ảnh SEM cho thấy mẫu ủ nhiệt độ thấp ( nhỏ 400 0C) có mật độ dây lớn, đường kính dây khoảng 50 nm chiều dài chúng lên đến vài micromet Tại nhiệt độ phòng dây nano CuO thẳng sắc cạnh, nhiên nhiệt độ tăng lên thấy dây nano CuO có xu hướng uốn cong bề 23 mặt dây trở nên nhám Tại nhiệt độ 5000C dây nano đồng oxit hình thành 3.2 Kết khảo sát dây nano đồng oxit theo thời gian ủ C uO­100 C CuO 300 C CuO 400 C sè­®Õm 5000 200 400 600 800 -1 sè­sãng­(cm ) Hình 3.4: Phổ Raman mẫu CuO khảo sát theo thời gian ủ mẫu 4000C Trên hình 3.6 phổ Raman mẫu theo thời gian ủ mẫu 400 0C, đỉnh CuO lân cận vị trí 279 cm -1 280 cm-1 xuất đỉnh vị trí 147 cm-1 230 cm-1, đỉnh Cu2O, ủ mẫu thời gian vật liệu ta nhận gần Cu 2O với đỉnh đặc trưng vị trí 230 cm-1, lân cận vị trí 410 cm -1, 480 cm-1, 620 cm-1 Khi nung 1giờ, CuO có thêm đỉnh Cu2O vị trí 230 cm-1 Kết hợp với phổ Raman hình 3.2 kết luận rằng, thời gian nung, nhiệt độ nung điều kiện ảnh hưởng đến 24 hình thành CuO Trong điều kiện thích hợp đồng thời tạo hai pha CuO Cu2O 30 phút 120 phút 60 phút 180 phút 240 phút Hình 3.5: Ảnh SEM CuO ủ 4000C với thời gian khác Hình 3.7 ảnh SEM mẫu CuO ủ 400 0C với thời gian khác Ta thấy, với thời gian khác hình dạng dây nano đồng oxit CuO khác Thời gian ủ lâu dây nano có xu hướng kết lại với thành khối, kích thước có thay đổi Khi thời gian ủ kéo dài đến gần không thấy hình thành dây nano đồng oxit CuO mà quan sát lớp hạt đồng oxit 3.3 Ứng dụng CuO 3.3.1 Ứng dụng phản ứng quang xúc tác Ánh sáng 25 Bơm H2O2+ dung dịch Vật liệu CuO Hình 3.6: Sơ đồ phản ứng quang xúc tác Hình 3.8 sơ đồ phản ứng quang xúc tác Bơm tuần hoàn bơm dung dịch MB chảy vật liệu CuO, sau thời gian đo phổ UV-Vis độ hấp thụ MB ta kết hình 3.9 4.0 60 4 10 10 663 3.5 50 40 2.5 (C-Co)/C0 (%) Absorbance (a.u.) 3.0 2.0 1.5 1.0 30 20 10 0.5 0.0 400 500 600 700 800 Wavelength (nm) circle Hình 3.7a: Độ chuyển hóa phản ứng Hình 3.7b: Sự phụ thuộc độ màu MB theo thời gian có xúc tác CuO chuyển hóa phản ứng màu MB Hình 3.9a phổ hấp thụ UV-Vis dung dịch MB xử lí vật liệu CuO theo thời gian Hình 3.9b đồ thị biểu diễn phụ thuộc độ chuyển hóa sử dụng xúc tác CuO Các kết hình 3.8 cho ta thấy, sau thời gian xúc tác CuO ánh sáng kích thích độ hấp thụ MB giảm dần Cơ chế giả thiết trình màu dung dịch giải thích sau: Về bàn chất, màu sắc liên kết (-N=N), trình làm màu trinh phá hủy liên kết gốc tự thành sản phảm khác có khói lượng phân tử nhỏ Trong qúa trình quang xúc tác, gốc tự OH• tạo thành theo phản ứng: CuO + h ν —> CuO (e-) + CuO (h+) (7) OH- + CuO (h+) —> OH• + CuO 26 (8) Như gốc OH• tạo thành phản ứng lỗ trống (h+) nhóm OH− Các gốc có tính oxi hoá mạnh, chúng tương tác làm màu dung dich Tốc độ chuyển hóa có xúc tác CuO nhanh kim loại lõi chất bán dẫn đóng vai trò chất cho điện tử, thúc đẩy trình phân li điện tử - lỗ trống kích thích xạ khả kiến, làm tăng hoạt tính xúc tác quang hóa 27 3.3.2 Khả hấp phụ kim loại nặng nước Hình 3.8a: Phổ EDS mẫu CuO-Co 28 Hình 3.8b: Ảnh FESEM mẫu CuO-Co Hình 3.8c: Ảnh FESEM mẫu CuO Trên hình 3.9a phổ EDS mẫu CuO-Co, nguyên tố mẫu gồm: Đồng, Oxi, lưu huỳnh, Coban Hình 3.9b 3.9c ảnh FESEM thể khả hấp phụ Co CuO 29 Hình 3.9a: Phổ EDS mẫu CuO-Pb 30 Hình 3.9b: Ảnh FESEM mẫu CuO-Pb Hình 3.9c: Ảnh FESEM mẫu CuO Hình 3.10a phổ EDS mẫu CuO-Pb, nguyên tố mẫu gồm: Đồng, Oxi, chì Hình 3.10b 3.10c ảnh FESEM thể khả hấp phụ chì mẫu CuO-Pb 31 KẾT LUẬN Trong nghiên cứu này, chế tạo thành công dây nano đồng oxit phương pháp khử đế đồng đem ủ nhiệt độ cao Các mẫu chế tạo có cấu trúc đơn tà,các kết tính số mạng phù hợp với kết chuẩn Phổ tán xạ Raman mẫu thu thể đỉnh đặc trưng CuO Hình thái học, kích thước, mật độ dây nano đồng oxit phụ thuộc mạnh vào nhiệt độ nung, thời gian nung Các dây nano đồng oxit CuO ứng dụng phản ứng quang xúc tác, hấp phụ kim loại nặng Khả quang xúc tác chế giải thích trình quang xúc tác vật liệu CuO giải thích 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Trần Thị Nhung (2013): “Nghiên cứu tổng hợp oxit hỗn hợp CaO-CuO-CeO kích thước nanomet phương pháp tẩm thăm dò khả xúc tác cho phản ứng oxi hóa hợp chất hữu cơ”, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên,ĐHQGHN [2] Viện Khoa học Nông nghiệp (2013): “ Vật liệu nano ứng dụng” Tiếng Anh [3] Thi Ha Tran, Viet Tuyen Nguyen (2013), “ Copper Oxide Nanomaterial prepared by solution method, Some Properties, anh Potential Applications: A Brief Review” Published 17 December 2014 177 [4] Y Yecheskel, I Dror, and B Berkowitz (2013), “Catalytic degradation of brominated flame retardants by copper oxide nanoparticles,” Chemosphere, vol 93, no 1, pp 172–177 [5] M Yang, J He, X Hu, C Yan, and Z Cheng (2011), “CuO nanostructures as quartz crystal microbalance sensing layers for detection of trace hydrogen cyanide gas,” Environmental Science and Technology, vol 45, no 14, pp 6088–6094 [6] K Han and M Tao (2009), “Electrochemically deposited p-n homojunction cuprous oxide solar cells,” Solar Energy Materials and Solar Cells, vol 93, no 1, pp 153–157 [7] Z Wang, F Su, S Madhavi, and X W Lou (2011), “CuO nanostructures supported on Cu substrate as integrated electrodes for highly reversible lithium storage,” Nanoscale, vol 3, no 4, pp 1618–1623 [8] A K Rai, L T Anh, J Gim et al (2013), “Facile approach to synthesize CuO/reduced graphene oxide nanocomposite as anode materials for lithium-ion battery,” Journal of Power Sources, vol 244, pp 435–441 [9] H Kidowaki, T Oku, T Akiyama, A Suzuki, B Jeyadevan, and J Cuya (2012), “Fabrication and characterization of CuO-based solar cells,” Journal of Materials Science Research, vol 1, no 1, pp 138–143 33 [10] S Chandrasekaran (2013), “A novel single step synthesis, high efficiency and cost effective photovoltaic applications of oxidized copper nano particles,” Solar Energy Materials and Solar Cells, vol 109, pp 220–226 [11] A Y Oral, E Menşur, M H Aslan, and E Başaran (2004), “The preparation of copper(II) oxide thin films and the study of their microstructures and optical properties,” Materials Chemistry and Physics, vol 83, no 1, pp 140–144 [12] W Septina, S Ikeda, M A Khan et al (2011), “Potentiostatic electrodeposition of cuprous oxide thin films for photovoltaic applications,” Electrochimica Acta, vol 56, no 13, pp 4882–4888 [13] S Anandan, X Wen, and S Yang (2005), “Room temperature growth of CuO nanorod arrays on copper and their application as a cathode in dye-sensitized solar cells,” Materials Chemistry and Physics, vol 93, no 1, pp 35–40 [14] Y Liu, L Liao, J Li, and C Pan (2007), “From copper nanocrystalline to CuO nanoneedle array: synthesis, growth mechanism, and properties,” Journal of Physical Chemistry C, vol 111, no 13, pp 5050–5056 [15] Y Liu, L Zhong, Z Peng, Y Song, and W Chen (2010), “Field emission properties of one-dimensional single CuO nanoneedle by in situ microscopy,” Journal of Materials Science, vol 45, no 14, pp 3791–3796 [16] L Hu, D Zhang, H Hu, and T.Guo (2014), “Field electron emission from structure-controlled one-dimensional CuO arrays synthesized by wet chemical process,” Journal of Semiconductors, vol 35, no 7, Article ID 073003, pp 1–4 [17] Y W Zhu, C H Sow, and J T L Thong (2007), “Enhanced field emission from CuO nanowire arrays by in situ laser irradiation,” Journal of Applied Physics, vol 102, Article ID 114302 [18] R.-C Wang and C.-H Li (2009), “Improved morphologies and enhanced field emissions of CuO nanoneedle arrays by heating zno coated copper foils,” Crystal Growth and Design, vol 9, no 5, pp 2229–2234 [19] S K Maji, N Mukherjee, A Mondal, B Adhikary, and B Karmakar (2010), “Chemical synthesis of mesoporous CuO from a single precursor: structural, optical and electrical properties,” Journal of Solid State Chemistry, vol 183, no 8, pp 1900–1904 34 ... quang hóa, chế tạo cảm biến khí, khả hấp phụ kim loại nặng nước, ứng dụng pin mặt trời nhiên hiệu suất thấp….Vì chọn đề tài: “ NGHIÊN CỨU VÀ CHẾ TẠO DÂY NANO ĐỒNG OXIT VÀ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG ” Ngoài... Trần Thu Thủy NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO DÂY NANO ĐỒNG OXIT VÀ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY Nghành: Khoa Học Vật Liệu (Chương trình Đào tạo chuẩn) kk Cán hướng dẫn: ThS... KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết khả sát dây nano đồng oxit CuO theo nhiệt độ ủ Các dây nano CuO sau chế tạo tiến hành đo phổ nhiễu xạ tia X Phổ nhiễu xạ đo máy Brucker D5005 sử dụng ống phát đồng có

Ngày đăng: 06/06/2017, 08:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trần Thu Thủy

  • NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO DÂY NANO ĐỒNG OXIT VÀ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

    • Trần Thu Thủy

    • NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO DÂY NANO ĐỒNG OXIT VÀ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

      • Cán bộ hướng dẫn: ..........................

      • MỞ ĐẦU

      • CHƯƠNG I : TỔNG QUAN

        • 1.1 Vật liệu nano

          • 1.1.1 Định nghĩa

          • 1.1.2 Phân loại

          • 1.1.3 Ứng dụng

          • 1.2 Dây nano đồng oxit CuO

            • 1.2.1 Cấu trúc tinh thể CuO

            • 1.2.2 Ứng dụng của CuO

            • CHƯƠNG II: THỰC NGHIỆM

              • 2.1 Hóa chất

              • 2.2 Thực nghiệm

              • 2.3 Các phương pháp khảo sát tính chất

                • 2.3.1 Kính hiển vi điện tử quét SEM

                • 2.3.2 Phổ nhiễu xạ tia X (XRD)

                • 2.3.3 Phổ háp thụ quang học UV-Vis

                • 2.3.4 Phổ huỳnh quang PL

                • CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

                  • 3.1 Kết quả khả sát dây nano đồng oxit CuO theo nhiệt độ ủ

                  • 3.2 Kết quả khảo sát dây nano đồng oxit theo thời gian ủ

                  • 3.3 Ứng dụng của CuO

                    • 3.3.1 Ứng dụng trong phản ứng quang xúc tác

                    • 3.3.2 Khả năng hấp phụ kim loại nặng trong nước.

                    • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan