Kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử

47 1.6K 4
Kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH KỸ THUẬT VIẾT CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ I- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN II- QUY TRÌNH VIẾT CÂU HỎI TNKQ NHIỀU LỰA CHỌN III- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂU HỎI TNKQ NHIỀU LỰA CHỌN IV ĐẶC TÍNH CÂU HỎI TNKQ NHIỀU LỰA CHỌN (Theo GS Boleslaw Niemierko) V ĐẶC TÍNH CỦA CÂU HỎI TNKQ NHIỀU LỰA CHỌN (Theo lý thuyết khảo thí đại) VI MỘT SỐ NGUYÊN TẮC KHI VIẾT CÂU HỎI TNKQ NHIỀU LỰA CHỌN VII KỸ THUẬT VIẾT CÂU HỎI TNKQ NHIỀU LỰA CHỌN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TNKQ CÁC PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM Quan sát Viết Tự luận Trắc nghiệm khách quan Đúng Sai Điền khuyết TN Tự luận Nhiều lựa chọn Ghép đôi II Quy trình viết câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn Quy trình viết câu hỏi thô Ví dụ 1: Trong năm 60 – 70 kỉ XX, Quốc gia coi “đế quốc kinh tế”? A *Nhật Bản B Mĩ C Anh D Đức Phân tích: Phương án A Phương án B: Học sinh nhầm Mĩ siêu cường kinh tế đồng nghĩa với đế quốc kinh tế Phương án C: Học sinh có nguy nhớ đế quốc kinh tế với đế quốc thực dân Phương án D: Học sinh nhầm việc Đức nước hiếu chiến, đồng nghĩa với đế quốc, nghĩa đế quốc kinh tế Ví dụ 2: Phong trào giải phóng dân tộc châu Phi hoàn thành đánh dấu kiện nào? A Thắng lợi cách mạng Ai Cập (1952) B Chế độ phân biệt chủng tộc châu Phi bị xóa bỏ (1993) C * Ăng gô la giành độc lập (1975) D 17 nước châu Phi giành độc lập (1960) Phân tích: Phương án C Phương án A: Học sinh nhầm với thắng lợi mở đầu Phương án B: Học sinh nhầm với xóa bỏ chế độ Apacthai Phương án C: Học sinh nhầm với “Năm châu Phi” III CÂU HỎI TNKQ NHIỀU LỰA CHỌN CẤU TRÚC CÂU HỎI TNKQ NHIỀU LỰA CHỌN PHẦN ĐẦU (Phần dẫn/ Phần thân Câu hỏi Câu bỏ lửng PHẦN LỰA CHỌN (phương án) Phương án nhiễu Phương án Những kiểu câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn: CÂU DẪN Chức câu dẫn: • Đặt câu hỏi; • Đưa yêu cầu cho HS thực hiện; • Đặt tình huống/ hay vấn đề cho HS giải Yêu cầu viết câu dẫn, phải làm HS biết rõ/hiểu: • Câu hỏi cần phải trả lời • Yêu cầu cần thực • Vấn đề cần giải 2.4 Sai lầm phổ biến xây dựng phần đầu 2.4.1 Câu hỏi không rõ ràng * Ví dụ: Tài Nhật Bản: A trở thành trung tâm lớn C thường xuyên biến động C trung tâm giới D lệ thuộc bên * Để kiểm tra phần đầu câu hỏi có rõ ràng hay không, ta che phương án trả lời lại Nếu ta không hiểu vấn đề hỏi gì/ đáp án giống với đáp án ra, có đáp án khác 3.4 Sai lầm phổ biến xây dựng phần đầu 2.4.2 Phần đầu có từ khóa nằm đáp án • Ví dụ: Lực lượng kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Việt Nam (1945 - 1954) là: A toàn thể nhân dân B chủ yếu công nhân C chủ yếu nông dân D có công nhân nông dân 3.4 Sai lầm phổ biến xây dựng phần đầu • 2.4.3 Câu hỏi bỏ lửng để “phần lửng” câu: Trong gặp không thức tại… vào cuối năm…, Tổng thống Mĩ Tổng thống Liên Xô tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh: A Manta (Liên Xô), 1979 B Oasinh tơn (Mĩ), 1989 C Manta (Liên Xô), 1989 D Oasinh tơn (Mĩ), 1979 35 3.4 Sai lầm phổ biến xây dựng phần đầu • 2.4.4 Phần đầu gồm nội dung gây nhiễu 36 Kỹ thuật viết phương án lựa chọn 3.1 Phươ ng án đáp án CẦN: - Phù hợp logic cấu trúc ngữ pháp với phần đầu câu hỏi ĐÁP ÁN cần: + Không hiển nhiên (dài hơn, chi tiết bao gồm “từ khóa” phần đầu/ phần thân câu hỏi) + Trả lời rõ câu hỏi đặt Kỹ thuật viết phương án lựa chọn 3.1 Phươ ng án đáp án CẦN: Thông tin gây nhiễu cần: - Phù hợp logic cấu trúc ngữ pháp với phần dẫn - Chắc chắn có phương án - Các bẫy đánh lạc hướng hợp lý SAI - Không nhiều câu sử dụng - Thứ tự đáp án cần xếp theo trật tự (tăng dần hay giảm dần) - Đồng nội dung hay ý nghĩa 3.2 Những sai lầm xây dựng phương án lựa chọn 3.2.1 Các phương án không đồng - Một hay nhiều phương án hoàn toàn khác với phương án khác nội dung hình thức: + Hình thức: dài/ ngắn + Nội dung: khác khoảng thời gian, lĩnh vực, không gian… Ví dụ 1: khác hình thức Thế “Chiến tranh lạnh” Mĩ phát động theo phương thức đầy đủ nhất? A Chuẩn bị gây chiến tranh giới B Dùng sức mạnh quân để đe dọa đối phương C.Thực tế chưa gây chiến tranh, chạy đua vũ trang làm cho nhân loại “luôn tình trạng chiến tranh”, thực sách ”đu đưa bên miệng hố chiến tranh” D Chưa gây chiến tranh dùng sách viện trợ để khống chế nước 40 Ví dụ 2: khác nội dung 1) Thành tựu có ý nghĩa trực tiếp để Liên Xô đạt mức cân sức mạnh quân với Mĩ A Hoàn thành khôi phục công nghiệp (1947) Kinh tế B Hoàn thành khôi phục nông nghiệp (1950) C Công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh (1957) D Chế tạo thành công bom nguyên tử (1949) KHKT 3.2 Những sai lầm xây dựng phương án lựa chọn 3.2.2 Các phương án mâu thuẫn Ví dụ: Sau Chiến tranh giới thứ hai, Liên Xô thực sách đối ngoại: A Hòa bình, trung lập, tích cực ủng hộ phong trào cách mạng giới B Hòa bình, trung lập, đẩy mạnh quan hệ với nước giành độc lập B Hòa bình, tích cực ủng hộ cách mạng giới, giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa D Hiếu chiến, đàn áp cách mạng giới, chống phá nước xã hội chủ nghĩa 3.2 Những sai lầm xây dựng phương án lựa chọn 3.2.3 Các phương án gộp (một phương án bao gồm thông tin tất phương án khác) dẫn đến mô hồ phương án phương án khác Ví dụ: Hội nghị Ianta diễn bối cảnh nào? A.Trong chiến tranh giới thứ hai B.Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ lan rộng C.Chiến tranh giới thứ hai kết thúc D.Chiến tranh giới thứ hai kết thúc hoàn toàn  Phương án A bao gồm đáp án C hai 3.2 Những sai lầm xây dựng phương án lựa chọn 3.2.4 Thông tin PHƯƠ NG ÁN đáng phải có PHẦN DẪN Ví dụ: Đại hội đại biểu lần thứ III Đảng Lao động Việt Nam xác định cách mạng miền Bắc A có vai trò… B có vai trò… C có vai trò… D có vai trò…  Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng Lao động Việt Nam xác định cách mạng miền Bắc có vai trò cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 3.2 Những sai lầm xây dựng phương án lựa chọn 3.2 Các từ hạn định cụ thể: Luôn luôn, không bao giờ, chỉ… Những từ thường khiến đáp án khả đáp án, tuyên bố phổ quát thường Ví dụ: Từ năm 1991 đến năm 2000, kinh tế Mĩ: A luôn phát triển B không khủng hoảng C suy thoái D phát triển xen lẫn xuy thoái 3.2 Những sai lầm xây dựng phương án lựa chọn 3.2.6 Các phương án có phương án: tất ý Ví dụ: Hội nghị Ianta (2/1945) có định gì? A.Thống mục tiêu chung… B.Thành lập Liên hợp quốc… C.Phân chia phạm vi đóng quân… D.Tất phương án Sửa: Nội dung định Hội nghị Ianta… A… B… C… D giáo viên cho phương án phù hợp đáp án sai TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! 47 ... đề câu hỏi đặt - Ngắn ngọn, đầy đủ thông tin cần thiết để đưa đáp án 2.2 Phần dẫn câu hỏi NÊN: - Sử dụng câu hỏi thay cho câu bỏ lửng - Sử dụng phần đầu thể khẳng định 2.2 Phần dẫn dạng CÂU HỎI... vi phạm quyền sở hữu trí tuệ; • Các ký hiệu, thuật ngữ sử dụng câu hỏi phải thống VII KỸ THUẬT VIẾT CÂU HỎI TNKQ NHIỀU LỰA CHỌN Yêu cầu chung Mỗi câu hỏi phải đo kết học tập quan trọng Tập trung... nhóm đối tượng kiểm tra Tránh việc câu trắc nghiệm gợi ý cho câu trắc nghiệm khác, giữ câu độc lập với Tránh kiến thức riêng biệt câu hỏi dựa ý kiến cá nhân: Tránh sử dụng cụm từ nguyên văn sách

Ngày đăng: 05/06/2017, 09:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH

  • NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

  • I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TNKQ

  • II. Quy trình viết câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn

  • Quy trình viết câu hỏi thô

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 7

  • III. CÂU HỎI TNKQ NHIỀU LỰA CHỌN

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • IV. ĐẶC TÍNH CÂU HỎI TNKQ NHIỀU LỰA CHỌN (Theo GS. Boleslaw Niemierko)

  • Theo GS. Boleslaw Niemierko

  • V. ĐẶC TÍNH CỦA CÂU HỎI TNKQ NHIỀU LỰA CHỌN (Theo lý thuyết khảo thí hiện đại)

  • ĐẶC TÍNH CÂU HỎI DỄ (có thể coi tương đương với cấp độ nhận biết, thông hiểu)

  • ĐẶC TÍNH CÂU HỎI TRUNG BÌNH (có thể coi tương đương với cấp độ vận dụng thấp)

  • ĐẶC TÍNH CÂU HỎI KHÓ (có thể coi tương đương với cấp độ vận dụng cao)

  • Ví dụ

  • Slide 20

  • Slide 21

  • VI. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC KHI VIẾT CÂU HỎI TNKQ NHIỀU LỰA CHỌN

  • Slide 23

  • VII. KỸ THUẬT VIẾT CÂU HỎI TNKQ NHIỀU LỰA CHỌN

  • 1. Yêu cầu chung

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • 2. Kỹ thuật viết phần dẫn

  • Ví dụ:

  • Slide 32

  • 2.4. Sai lầm phổ biến khi xây dựng phần đầu

  • 3.4. Sai lầm phổ biến khi xây dựng phần đầu

  • 3.4. Sai lầm phổ biến khi xây dựng phần đầu

  • Slide 36

  • 3. Kỹ thuật viết các phương án lựa chọn

  • Slide 38

  • 3.2. Những sai lầm khi xây dựng phương án lựa chọn

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Slide 46

  • TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan