đồ án công trình thủy phần 1 THIẾT KẾ ĐẬP BÊ TÔNG TRỌNG LỰC

60 493 1
đồ án công trình thủy phần 1 THIẾT KẾ ĐẬP BÊ TÔNG TRỌNG LỰC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án Công Trình Thủy GVHD:Th.S.Lê Văn Hợi THIẾT KẾ ĐẬP TÔNG TRỌNG LỰC PHẦN I A- TÀI LIỆU: Theo quy hoạch trị thủy khai thác sông C,tại vị trí X phải xây dựng cụm công trình đầu mối thủy lợi với nhiệm vụ phát điện chính,kết hợp phòng lũ cho hạ lưu,điều tiết nước cho phục vụ tưới,cấp nước sinh hoạt giao thông mùa kiệt I- Nhiệm vụ công trình: Phát điện chính, với công suất lắp máy N=150MW Cấp nước sinh hoạt cho 10000 dân Kết hợp nuôi trồng thủy sản du lịch sinh thái Kết hợp dùng nước sau nhà máy thủy điện tưới cho 1000ha đất canh tác Phòng lũ lụt cho hạ du II- Các hạng mục công trình đầu mối Tại đầu mối có hạng mục công trình chủ yếu xây dựng : Đập ngăn sông – chọn phương án đập tong trọng lực Công trình tháo lũ với phương án tràn tự đặt than đập tong trọng lực Công trình lấy nước nhà máy Thủy điện sau đập III- Tài liệu cho trước : Tài liệu địa hình : - Cho trước bình đồ địa hình vùng tuyến tỷ lệ 1:2000 - Tuyến đập thiết kế chọn trước bình đồ - Tài liệu địa chất : Địa chất tuyến đập tương đối đơn giản, mặt có phủ lớp đất thịt dày từ 1-5m Nền đá gốc có độ phong hóa nứt nẻ trung bình a- Tài liệu ép nước tuyến đường tuyến đập: Độ sâu (m) 10 15 20 Độ 0,06 0,04 0,02 nước(l/ph) b- Chỉ tiêu lý đá nền: + Hệ số ma sát: f = 0,6 + Các đặt trưng chống cắt: f0 = 0,63; lực dính C = kg/cm2 + Cường độ chịu nén giới hạn: R = 1700 kg/cm2 - Từ bình đồ địa hình, tuyến đập sinh viên phải vẽ mặt cắt dọc địa hình tuyến đập - Sau vào số liệu vị trí lỗ khoan bề dày lớp đất lỗ khoan để vẽ mặt cắt địa chất dọc tuyến đập Tài liệu vật liệu xây dựng : SVTH: Đoàn Quang Dũng – Lớp 13THXD2 Trang Đồ án Công Trình Thủy GVHD:Th.S.Lê Văn Hợi Khu vực xây dựng có đủ cát, đá bảo đảm tiêu chuẩn làm cốt liệu tông Các đặc trưng hồ chứa : Sau tính toán thủy văn công trình thủy xác định đặc trưng chủ yếu hồ chứa Các số liệu cho bao gồm : - D(km) : Chiều dài truyền sóng (còn gọi đà gió) ứng với MNDBT - D’(km) : Chiều dài truyền sóng ứng với MNLTK D’=D+0,5km - MNC(m) : Cao trình mực nước chết hồ chứa - MNDBT(m) : Cao trình mực nước dâng bình thường hồ chứa - Trạm thủy điện có tổ máy, bảng cho lưu lượng qua tổ máy Qtm - MNLTK(m) : Mực nước lũ thiết kế tính MNDBT cộng thêm cột nước lớn đỉnh tràn tự : MNLTK = MNDBT + Ht max (Ht max cột nước lớn tràn tự xảy lũ thiết kế - Ht max lưu lượng xã lũ lớn Qmax phụ thuộc tần suất lũ thiết kế cho bảng sau : Tần suất P % 0,1 0,5 1,0 1,5 2,0 Qmax (m3/s) 1500 1400 1300 1200 1100 5,5 4,5 4,0 Ht max (m) - MNLKT(m) : Mực nước lũ kiểm tra, mực nước lớn hồ xảy lũ kiểm tra Ở giả định cho : MNLTK = MNLTK + 1m - Quan hệ lưu lượng mực nước hạ lưu tuyến đập cho theo bảng : Q(m3/s) Cao trình mực nước hạ lưu Z (m) BĐ1 BĐ2 BĐ3 BĐ4 BĐ5 BĐ6 BĐ7 BĐ8 200 2.5 107.5 102.5 151.5 23.5 218.5 39.5 54.5 300 3.0 108.0 103.0 152.0 24.0 219.0 40.0 55.0 500 3.5 108.5 103.5 152.5 24.5 219.5 40.5 55.5 800 4.0 109.0 104.0 153.0 25.0 220.0 41.0 56.0 1000 4.5 109.5 104.5 153.5 25.5 220.5 41.5 56.5 1200 5.0 110.0 105.0 154.0 26.0 221.0 42.0 57.0 1400 5.5 110.5 105.5 154.5 26.5 221.5 42.5 57.5 1600 6.0 111.0 106.0 155.0 27.0 222.0 43.0 58.0 Các tài liệu khác: - Cao trình bùn cát lắng đọng dự kiến (sau thời hạn phục vụ công trình) cho SVTH: Đoàn Quang Dũng – Lớp 13THXD2 Trang Đồ án Công Trình Thủy GVHD:Th.S.Lê Văn Hợi theo bảng : Bình đồ Cao trình bùn cát(m) 111 106 157 27 223 43 58 - Chỉ tiêu lý bùn cát : + Độ rỗng : n = 0,45 + Dung trọng khô : γk = 1,2 T/m3 + Góc nội ma sát trạng thái bão hòa nước : - Vận tốc gió tính toán ứng với tần suất P% ϕbh = 120 P% 20 30 50 V(m/s) 32 30 27 26 17 14 12 - Khu vực xây dựng có động đất cấp - Đỉnh đập yêu cầu giao thông qua B YÊU CẦU VÀ NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN Yêu cầu: - Hiểu cách bố trí đầu mối thủy lợi phương án chọn đập tông - Nắm bước thiết kế đập tông trọng lực tràn nước không tràn nước (trong giai đoạn thiết kế sơ bộ) Nhiệm vụ: - Bố trí phần đập tràn không tràn tuyến chọn - Xác định mặt cắt đập - Xác định mặt cắt thực dụng cho đập không tràn, đập tràn (bao gồm tính toán tiêu năng) - Kiểm tra ổn định mặt cắt đập tràn - Phân tích ứng suất mặt cắt đập tràn - Chọn cấu tạo phận: thoát nước thân đạp đập,chống thấm nền, xử lý nền, bố trí thấm nằm ngang đập - Đồ án gồm thuyết minh viết khổ A4 – đánh máy viết tay - Bản vẽ trình bày khổ A3 – yêu cầu vẽ tay – sau thông qua vẽ máy tính gồm : +Bình đồ bố trí mặt đập công trình đầu mối + Mặt cắt dọc tim đập + Chính diện thượng lưu, hạ lưu + mặt cắt qua phần đập không tràn + mặt cắt qua phần đập tràn + Các chi tiết cấu tạo: khớp nối, hành lang, đỉnh đập SVTH: Đoàn Quang Dũng – Lớp 13THXD2 Trang Đồ án Công Trình Thủy GVHD:Th.S.Lê Văn Hợi Bản vẽ phải theo quy định vẽ kỹ thuật SVTH: Đoàn Quang Dũng – Lớp 13THXD2 Trang Đồ án Công Trình Thủy GVHD:Th.S.Lê Văn Hợi PHẦN II THIẾT KẾ ĐẬP TÔNG TRỌNG LỰC A- Mở Đầu: I- Vị trí nhiệm vụ công trình : 1.Phát điện chính, với công suất lắp máy N=150MW 2.Cấp nước sinh hoạt cho 10000 dân 3.Kết hợp nuôi trồng thủy sản du lịch sinh thái 4.Kết hợp dùng nước sau nhà máy thủy điện tưới cho 1000 đất canh tác 5.Phòng lũ cho hạ du II- Chọn tuyến đập bố trí công trình đầu mối: Tuyến đập: Để cho đập làm việc ổn định, ta chọn tuyến đập có vai đập cắm vào sườn núi, tuyến phải qua vùng có mặt cắt tốt để tránh lún, lật Chọn tuyến đập phải ngắn để khối lượng đào, xây ngắn Chọn tuyến phải thuận lợi có khả thi công dễ dàng, tiện lợi bố trí tràn, nhà máy thủy điện Chọn loại đập: Dựa vào tài liệu địa chất vật liệu xây dựng ta chọn đập tông trọng lực Bố trí tổng thể công trình đầu mối: - Bố trí tràn : Để tránh tượng gây xói lở bên lòng sông ta bố trí tràn tuyến - Nhà máy thủy điện : Nhà máy bố trí bờ trái địa hình tương đối phẳng III- Cấp công trình tiêu thiết kế: Cấp công trình: Xác định theo điều kiện a- Theo chiều cao đập loại nền: MNLTK = MNDBT + Ht = 80,1 + = 85,1m Sơ chọn cao trình đỉnh đập là: ∇đỉnh đập= MNLTK + d = 85,1 + = 88,1 m ( chọn độ vượt cao an toàn d = 3m) ∇đáy đập = 30,5 m Chiều cao mặt cắt: H = 80,1 – 30,5 = 49,6 m Chọn H = 49,6 m Tra bảng P1-1 ta có cấp công trình tương ứng cấp II b- Theo nhiệm vụ công trình: Công trình có nhiệm vụ phát điện với công suất 150.000 KW Tra bảng P1-2 ta có cấp công trình cấp II Vậy ta xác định cấp công trình cấp II SVTH: Đoàn Quang Dũng – Lớp 13THXD2 Trang Đồ án Công Trình Thủy GVHD:Th.S.Lê Văn Hợi Các tiêu thiết kế: - Tần suất lưu lượng mực nước lớn tính toán: P = 0,5% - Tần suất lớn nhất: P = 2% ứng với vận tốc gió V= 32 m/s - Tần suất gió bình quân lớn P = 25% ứng với vận tốc gió V=15,5m/s - Hệ số vượt tải: n = 1,05 - Hệ số điều kiện làm việc: m = 0,95 - Hệ số tin cậy: Kn = 1,25 - Hệ số tổ hợp tải trọng: nc = - Các độ vượt cao an toàn đỉnh đập: +) MNDBT : a = 1,2m +) MNLTK: a = m +) MNLKT : a = 0,3m B- Tính toán mặt cắt đập: I- Mặt cắt bản: Dạng mặt cắt bản: Do đặc điểm chịu lực, mặt cắt đập tông trọng lực có dạng tam giác MNLTK H1 §¸y nB S1 L1 (1-n)B L2 - Đỉnh mặt cắt ngang MNLTK: MNLTK = MNDBT + Ht Ht: cột nước siêu cao Với công trình cấp II, có P = 1% tra bảng ta có Ht = 5,0 m =>MNLTK = 80,1 + 5,0 = 85,1 m - Chiều cao mặt cắt: H1 = MNLTK - ∇đáy SVTH: Đoàn Quang Dũng – Lớp 13THXD2 Trang Đồ án Công Trình Thủy GVHD:Th.S.Lê Văn Hợi ∇đáy: Cao trình đáy xác định mặt cắt địa chất dọc tuyến đập, sau bóc bỏ lớp tàn tích lòng sông cao trình đáy là: ∇đáy = 35 – 4,5 = 30,5 m Chiều cao mặt cắt: H1 = 85,1 – 30,5 = 54,6 m - Chiều rộng đáy đập B, đoạn hình chiếu mái thượng lưu nB, hình chiếu mái hạ lưu (1-n)B Trị số n có thẻ chọn trước theo kinh nghiệm, chọn n = Trị số B xác định theo điều kiện ổn định ứng suất Xác định chiều rộng đáy đập: a- Theo điều kiện ổn định: B = Kc H1 γ  f  + n − α1  γn  Trong đó: H1 : chiều cao mặt cắt, H1 = 54,6 m F : hệ số ma sát, f = 0,6 γ : dung trọng đập, γ1 = 2,4 T/m3 γn : dung trọng nước, γn = 1,0 T/m3 α1 : hệ số cột nước lại sau chống thấm Vì đập cao, công trình quan trọng nên cần thiết phải xử lý chống thấm cho cách vữa tạo chống thấm, sơ chọn α1=0,5; α1 xác hóa việc tính toán xử lí sau - Kc: hệ số an toàn ổn định cho phép Theo quan điểm tính toán ổn định cho quy phạm mới, ổn định công trình đảm bảo khi: nc N tt ≤ m R (*) Kn Trong đó: nc : hệ số tổ hợp tải trọng, nc = m : hệ số điều kiện làm việc, m = 0,95 Kn: hệ số tin cậy, Kn = 1,25 Ntt R già trị tính toán lực tổng quát gây trượt lực chống giới hạn Có thể viết (*) dạng: n K R ≥ c n N tt m So sánh với công thức tính ổn định quy phạm cũ coi: Kc = 1.1,25 n c K n = 0,95 = 1,32 m SVTH: Đoàn Quang Dũng – Lớp 13THXD2 Trang Đồ án Công Trình Thủy GVHD:Th.S.Lê Văn Hợi B = Kc H1 γ  f  + n − α  γn  = 1,32 → b- Theo điều kiện ứng suất:: B= 54,6 = 63,22m  2,4  0,6. + − 0,5    H1 54,6 γ1 = (1 − n) + n.(2 − n) − α γn 2,4 − 0,5 = 39,61m c- Chọn B: Để thỏa mãn đồng thời điều kiện ổn định ứng suất, chọn B = max( 63,22; 39,61)m = 63,22 m.Chọn B = 63,5 m II- Mặt cắt thực dụng đập không tràn: Tại mặt cắt bản, tiến hành bổ sung số chi tiết ta mặt cắt thực dụng Xác định cao trình đỉnh đập: Cao trình đỉnh đập xác định theo điều kiện : a- Theo MNDBT: ∇đ1 = MNDBT + ∆h + ηs + a Trong đó: - ∆h: Độ dềnh gió ứng với vận tốc gió tính toán lớn V D ∆h = 2.10 cos α s g.H −6 Trong đó: V: vận tốc gió tính toán lớn V = 32 m/s D: đà gió ứng với MNDBT, D = 5600 m H: chiều sâu nước trước đập ứng với, H = MNDBT - ∇đáy = 80,1 – 30,5 = 49,6 m αs: góc kẹp trục dọc hồ hướng gió, αs = 00 32 2.5600 cos o = 0,0235 m Suy ra: ∆h = 2.10 9,81.49,6 −6 - ηs: Độ dềnh cao sóng ứng với vận tốc gió tính toán lớn ηs = kηs.h Trong đó: kηs: tra đồ thị hình P2-4 h: chiều cao sóng với mức đảm bảo tương ứng Giả thiết sóng xét sóng nước sâu: H > λ Từ P = 2% v = 32 (m/s) Giả sử sóng nước sâu, sơ giả sử thời gian gió thổi liên tục 6h Ta có: SVTH: Đoàn Quang Dũng – Lớp 13THXD2 Trang Đồ án Công Trình Thủy GVHD:Th.S.Lê Văn Hợi gD 9,81.5600 = = 53,65 V2 32  gτ = 3,7  gt V = 6622 →  Tra bảng P – V  gh = 0,072  V  gτ = 1,35  gD V = 53,65 →  V2  gh = 0,013 V  gt V = 9,81.6.3600 = 6622 32 Ta chọn cặp giá trị gτ V = 1,35; gh V2 = 0,013 0,0122.V 32 = 0,013 = 1,35( m) => h = g 9,81 _ τ = 1,27.V 32 = 1,35 = 4,4 ( s ) g 9,81 Bước sóng trung bình xác định theo công thức : _ g τ 9,81.4,4 λ= = = 30,24 m 2π 2.3,14 _ λ = 15,12m Vậy giả thiết sóng nước sâu gD Tra đồ thị P2-2 ứng với = 53,65 ta có: K1% = 2,08 V Kiểm tra: H = 49,6 m > → h1% = K1% h = 2,08.1,35 = 2,8 m λ 30,24 h 2,8 Tra đồ thị P2-3 ứng với H = 49,6 = 0,61 λ = 30,24 = 0,093 Ta có: Kηs = 1,23 → ηs = Kηs.h = 1,23.2,8 = 3,44 m a=1,2 m , MNDBT Bảng TCVN 8216-2009 (trang 79 SGK) → ∇đ1 = MNDBT + ∆h + ηs + a = 80,1 + 0,0235 + 3,44 + 1,2 = 84,763 m b- Theo MNLTK: ∇đ2 = MNLTK + ∆h' + ηs' + a' Trong đó: - ∆h': độ dềnh gió ứng với vận tốc gió bình quân lớn - η's: độ dềnh cao sóng ứng với vận tốc gió bình quân ∆h' = 2.10 −6 V D' cos α s g.H Trong đó: - V': vận tốc gió bình quân ứng với tần suất P=25%, V' = 15,5 m/s SVTH: Đoàn Quang Dũng – Lớp 13THXD2 Trang Đồ án Công Trình Thủy GVHD:Th.S.Lê Văn Hợi - D': đà gió ứng với MNLTK, D' = 5600 + 500 = 6100 m - g: gia tốc trọng trường, g = 9,81 m/s2 - H’: chiều sâu trước đập, H’ = MNLTK- ∇đáy = 85,1 – (35-4,5) = 54,6 m - αs: góc kẹp trục dọc hồ hướng gió, αs = 00 15,5 2.6100 cos = 0,00687 m → ∆h' = 2.10 9,81.54,6 −6 η’s: độ dềnh cao sóng xác định với vận tốc gió tính toán η's = kη's.h Trong đó: - kη's: tra đồ thị P2-4 - h: chiều cao sóng với mức đảm bảo tương ứng Giả thiết sóng xét sóng nước sâu: H’ > λ Từ P = 25% v = 15,5 (m/s) Giả sử sóng nước sâu, sơ giả sử thời gian gió thổi liên tục 6h Ta có: gH ' 9,81.54,6 = = 2,23 V '2 15,5 gD' 9,81.6100 gt 9,81.6.3600 = = 13670,71 ; = = 249,078 V' 15,5 V' 15,5  gτ = 4,7  gt V' = 13670.71 →  V'  gh ' = 0,11   V '2  gτ = 1,9  gD ' V' = 249,078 →  V '2  gh = 0,024  V '2 Ta chọn cặp giá trị Từ ta tính được: gτ gh = 1,9 ; = 0,024 V' V' 15,5 h = 0,024 = 0,588m 9,81 15,5 τ = 1,9 = 3,002 s 9,81 Bước sóng trung bình xác định theo công thức: _ g τ 9,81.3,002 λ= = = 14,078 m 2π 2.3,14 _ Kiểm tra: H’ = 54,6 m > λ = 7,04 m Vậy giả thiết sóng nước sâu SVTH: Đoàn Quang Dũng – Lớp 13THXD2 Trang 10 Đồ án Công Trình Thủy GVHD:Th.S.Lê Văn Hợi 5.Vẽ đường đẳng áp suất quỹ đạo ứng suất: Từ kết tính ta tiến hành vẽ - Các đường đẳng ứng suất N1, N2 - Các quỹ đạo ứng suất N1, N2 Ứng dụng SAP tính toán ứng suất vẽ đường đồng ứng suất -Vào file -> New model: - Chọn đơn vị : kN/m/C - Chọn lưới Grid Only xuất hộp thoại : Quick grid lines , chọn đối tượng hình SVTH: Đoàn Quang Dũng – Lớp 13THXD2 Trang Đồ án Công Trình Thủy GVHD:Th.S.Lê Văn Hợi -Click đôi vào lưới để chỉnh sửa khoảng cách lưới SVTH: Đoàn Quang Dũng – Lớp 13THXD2 Trang Đồ án Công Trình Thủy GVHD:Th.S.Lê Văn Hợi -Khai báo vật liệu : vào Define -> Materials -> Add new Materials -Ta khai báo cho vật liệu BT MAC200 NEN -Khai báo diện tích : Define ->Section Properties -> Area Sections SVTH: Đoàn Quang Dũng – Lớp 13THXD2 Trang Đồ án Công Trình Thủy GVHD:Th.S.Lê Văn Hợi -Ta khai báo cho đối tượng DAPBT NENDA -Tiếp theo ta dùng công cụ Draw Poly Area,Draw Special Joint,Draw Frame tiến hành vẽ -Ta dựng mô hình đập hành lang SVTH: Đoàn Quang Dũng – Lớp 13THXD2 Trang Đồ án Công Trình Thủy GVHD:Th.S.Lê Văn Hợi -Tiếp theo ta tiến hành chia điểm lưới : Ctrl+A -> Edit -> Edit Areas -> Divide Areas : -Ta loại bỏ lưới hành lang: SVTH: Đoàn Quang Dũng – Lớp 13THXD2 Trang Đồ án Công Trình Thủy GVHD:Th.S.Lê Văn Hợi -Sau ta gán vật liệu đá cho phần đập : quét chọn vùng cần gán -> Assign -> Area -> Sections.Chọn loại vật liệu NENDA SVTH: Đoàn Quang Dũng – Lớp 13THXD2 Trang Đồ án Công Trình Thủy GVHD:Th.S.Lê Văn Hợi -Tiếp theo đến bước kiểm tra chổ vẽ sai : Ctrl + A -> Edit Etrude Areas to Solids chọn bề dày theo phương y = -> Extrude -> -Hiển thị màu sắc để biết vị trí cần sửa : Display -> Show Misc Assigns -> Solid -> Show color-Coded Faces SVTH: Đoàn Quang Dũng – Lớp 13THXD2 Trang Đồ án Công Trình Thủy GVHD:Th.S.Lê Văn Hợi -Sau sửa xong ta tiến hành khai báo tải trọng: Define -> Load Patterns Ta khai báo tải trọng cho : Áp lực nước, bùn cát,sóng,nước hạ lưu,hạ lưu,thượng lưu -Tiến hành tổ hợp tải trọng: SVTH: Đoàn Quang Dũng – Lớp 13THXD2 Trang Đồ án Công Trình Thủy GVHD:Th.S.Lê Văn Hợi -Tiếp theo ta khai báo phần tử: Define -> Joint Patterns -Gán tải trọng : Quét vùng cần gán Assign -> Joint Pattern -> nhập giá trị SVTH: Đoàn Quang Dũng – Lớp 13THXD2 Trang Đồ án Công Trình Thủy GVHD:Th.S.Lê Văn Hợi -Ta gán tải cho áp lực nước,áp lực bùn cát,áp lực sóng áp lực nước hạ lưu -Tiếp theo ta gán liên kết cho đất nền: Assign -> Joint -> Restraints SVTH: Đoàn Quang Dũng – Lớp 13THXD2 Trang 10 Đồ án Công Trình Thủy GVHD:Th.S.Lê Văn Hợi -Vậy ta gán xong tất cả,bây đến công đoạn xuất kết : Analyze -> Set Analyses Options -> Plane Frame -> Ok -Tiến hành chạy : Analyze -> Run Analysis (F5) (Đây biểu đồ chuyển vị theo phương X - dùng biểu đồ để tính gió) -Xuất kết ứng suất: Display -> Show Forces/Stresses -> Planes SVTH: Đoàn Quang Dũng – Lớp 13THXD2 Trang 11 Đồ án Công Trình Thủy GVHD:Th.S.Lê Văn Hợi -Sau shows biểu đồ ứng suất N1,N2,σx,σy,τ Ta xuất kết bảng : Display -> Show Tables G CÁC CẤU TẠO CHI TIẾT: Phân đoạn đập cấu tạo khớp nối: Nhằm tránh tượng lún không nứt nẻ ta phải chia đập thành đoạn, đoạn khe SVTH: Đoàn Quang Dũng – Lớp 13THXD2 Trang 12 Đồ án Công Trình Thủy GVHD:Th.S.Lê Văn Hợi lún.Riêng phần đập tràn khoang cách khe lún mố Khe lún tồn suốt trình làm việc đập Khe lún cắt suốt chiều cao đập đảm bảo cho đoạn đập làm việc độc lập Khe nhiệt độ làm chung với khe lún làm khe nhiệt riêng cuối khe nhiệt nằm lưng chừng đập thường xuất ứng suất tập trung lớn Khớp nối làm cao su đảm bảo chống thấm Cấu tạo đỉnh đập: - Đỉnh đập rộng: b = m - Chiều cao đỉnh đập 57 m Thiết bị thoát nước hành lang đập: Thân đập bố trí đường ống thoát nước thấm, ống đặt thẳng đứng, đường kính 0.15 m đặt cách m, cách mặt thượng lưu đập m.Các ống tập trung nước làm tông xốp, nước thấm tập trung vào ống thẳng đứng dẫn xuống hành lang để dẫn nước xuống hạ lưu Hành lang có kích thước chọn khoảng cách hành lang theo chiều cao đập 20 m Nối tiếp phần tràn không tràn: Hình thức nối tiếp khớp nối hình Ω có phun tông mác cao chống thấm Nối tiếp đập với bờ: Trước thi công phải tiến hành bóc bỏ lớp phong hóa mặt Tiến hành gia cố cách: Phụt vữa tạo màng chống thấm; Phụt vữa gia cố H KẾT LUẬN: Đồ án gồm có thuyết minh vẽ khổ A3 Bản thuyết minh thể vấn đề sau: 1) Dựa vào tài liệu cho địa hình, địa chất, vật liệu xây dựng, khí tượng thủy văn để chọn tuyến đập bố trí công trình đầu mối Xác định cấp công trình tiêu thiết kế 2) Tính toán mặt cắt đập không tràn đập tràn 3) Tính toán chống thấm 4) Tính thủy lực đập tràn 5) Tính ổn định đập SVTH: Đoàn Quang Dũng – Lớp 13THXD2 Trang 13 Đồ án Công Trình Thủy 6) Phân tích ứng suất thân đập 7) Các cấu tạo chi tiết SVTH: Đoàn Quang Dũng – Lớp 13THXD2 Trang 14 GVHD:Th.S.Lê Văn Hợi Đồ án Công Trình Thủy SVTH: Đoàn Quang Dũng – Lớp 13THXD2 GVHD:Th.S.Lê Văn Hợi Trang ... 8, 918 189 9,00085 9,082759 9 ,16 3936 9,2444 9,32 416 9 9,403262 9,4 816 95 9,559485 9,636647 9, 713 196 9,78 914 6 9,864 511 9,939305 10 , 013 54 10 ,08723 10 ,16 038 10 ,23302 10 ,30 514 10 ,37675 10 ,44788 10 , 518 53... 0 ,13 25 6,9695 840,475 41, 204 10 ,704 -3,735 0,948 644,6 81 53,6 14 ,649 0,0393 0 ,16 53 8,86008 10 60,6 81 41, 672 11 ,17 2 -2, 312 0,936 883,864 54,6 20,083 0,0524 0 ,18 41 10,0 518 6 12 99,864 42,7 51 12,2 51. .. – Lớp 13 THXD2 Trang 10 Đồ án Công Trình Thủy GVHD:Th.S.Lê Văn Hợi Tra đồ thị P2-2 ứng với gD' = 249,078 ta có: K1% = 2 ,11 V '2 → h1% = K1% h = 2 ,11 .0,588 = 1, 241m λ 14 ,078 h 1, 2 41 Tra đồ thị

Ngày đăng: 04/06/2017, 15:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan