ôn thi sinh 12 bai 4, 5, 6 (đáp án)

9 1.5K 15
ôn thi sinh 12 bai 4, 5, 6 (đáp án)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ôn bài 4+5+6 1/ Kiểu hình của cơ thể phụ thuộc vào A kiểu gen B Sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường C Tác nhân gây đột biến D Môi trường 2/ Lấy hạt của cây hoa liên hình (Primula sinensis) màu đỏ có kiểu gen AA đem trồng ở điều kiện 35 o C thu được toàn bộ hoa màu trắng, vì A Tính trạng màu trắng của hoa liên hình do gen A quy định B Tính trạng màu sắc hoa liên hình do nhiệt độ môi trường quy định. C Gen A bị đột biến thành a D Tính trạng màu trắng của hoa liên hình do tương tác kiểu gen AA với nhiệt độ cao 35 o C 3/ Bố mẹ truyền cho con A Tính trạng đã hình thành sẳn. B Kiểu hình C Kiểu gen D Kiểu gen và kiểu hình 4/ Kiểu hình là kết quả tương tác giữa A kiểu gen với ngoại cảnh B kiểu gen với mức phản ứng C kiểu gen với môi trường cụ thể D kiểu gen với nhiệt độ môi trường 5/ Định nghĩa nào sau đây đúng? A Thường biến là những biến đổi giống nhau ở kiểu hình của nhiều kiểu gen, phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường. B Thường biến là những biến đổi kiểu gen của cùng một kiểu hình, phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường. C Thường biến là những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường. D Thường biến là những biến đổi ở môi trường của cùng một kiểu gen, phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng của kiểu hình 6/ Hiện tượng biến đổi màu lông của một số loài thú ở Bắc cực khi chuyển mùa là ví dị về A đột biến gen B đột biến NST C thường biến D biến dị tổ hợp 7/ Đặt điểm của thường biến là A xuất hiên đồng loạt b không di truyền được C biến đổi theo cùng một hướng D Cả a,b và c 8/ Thường biến có lợi cho sinh vật vì A làm cho sinh vật đa dạng hơn về kiểu hình B làm cho sinh vật sống lâu hơn C làm cho sinh vật có kiểu gen mới D làm cho sinh vật thích nghi được với sự biến đổi của môi trường 9/ Năng suất trong chăn nuôi và trồng trọt được xác định bởi yếu tố A sự tương tác giữa giống và biện pháp kỹ thuật B giống là chủ yếu C biện pháp kỹ thuật là củ yếu D không phải các yếu tố trên 10/ Ví dụ về tính trạng có mức phản ứng hẹp là A khối lượng 1000 hạt lúa B sản lượng sữa bò C sản lượng trứng gà D tỷ lệ bơ trong sữa bò 11/ Loại biến dị không có khả năng di truyền cho thế hệ sau là A thường biến B đột biến NST C đột biến gen D biến dị tổ hợp 12/ Biến dị là hiện tượng A con sinh ra có những sai khác về kiểu hình so với bố mẹ, anh em cùng cha mẹ có kiểu hình khác nhau B biến đổi về cấu trúc, số lượng hay sự sắp xếp vật chất di truyền, xảy ra ở cấp độ phân tử hay cấp độ tế bào C biến đổi đồng loạt của sinh vật theo một hướng xác định, tương ứng với điều kiên môi trường D Tất cả các hiện tượng trên 1 13/ Tính chất biểu hiện của biến dị tổ hợp là A xuất hiên các tổ hợp tính trạng khác với bố mẹ hoặc xuất hiện tính trạng mới chưa có ở bố mẹ Bxuất hiên các tổ hợp tính trạng khác với bố mẹ C xuất hiên tính trạng mới chưa có ở bố mẹ hoặc xuất hiện tổ hợp gen mới chưa có ở bố mẹ Dxuất hiên các tổ hợp tính trạng khác với bố mẹ hoặc xuất hiện tổ hợp gen mới chưa có ở bố mẹ 14/ Loại biến dị nào sau đây liên qua đến biến đổi vật chất di truyền A biế dị tổ hợp B biến dị tổ hợp và biến dị đột biến C Biến dị đột biến D thường biến 15/ Loại biến dị nào sau đây làm xuất hiện kiểu gen mới? A Biến dị tổ hợp và biến dị đột biến B thường biến C biến dị đột biến D biến dị tổ hợp 16/ Loiaj biến dị nào sau đây sẽ không làm xuất hiện kiểu gen mới A biến dị đột biến B biến dị tổ hợp C thường biến và biến dị tổ hợp D thường biến 17/ Khái niệm nào sau đây đúng A Kỹ thuật di truyền là kỹ thuật thao tác trên cơ thể sinh vật dựa trên những hiểu biết về đặc điểm phát triển của vi sinh vật B Kỹ thuật di truyền là kỹ thuật thao tác trên cơ thể sinh vật dựa trên những hiểu biết về đặc điểm cấu tạo của sinh vật. C Kỹ thuật di truyền là kỹ thuật thao tác trên vật liệu di truyền dựa trên những hiểu biết về cấu trúc hóa học của axit nucleic và di truyền vi sinh D Kỹ thuật di truyền là kỹ thuật thao tác trên vật liệu di truyền dựa trên những hiểu biết về cấu trúc không gian của AND 18/ Kỹ thuật cấy gen là A chuyển một đoạn ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận bàng cách dùng thể thực khuẩn làm thể truyền. B chuyển một đoạn ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận bàng cách dùng plasmit làm thể truyền C cả a và b D Không có phương án nào đúng 19/ Plasmit là cấu trúc ADN dạng vòng nằm ở A vùng nhân của tế bào vi khuẩn B tế bào chất của tế bào nhân sơ C trong NST D nhân của tế bào nhân thực 20/ Plasmit có khả năng A tự nhân đôi B nhận thêm một đoạn ADN của tế bào khác để tạo thành ADN tái tổ hợp c mang ADN tái tổ hợp vào trong tế bào vi khuẩn D Cả a, b, c 21/ Kỹ thuật cấy gen là A các thao tác tác động lên ADN để chuyển một đoạn ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận nhờ thể truyền b cắt ADN của vi khuẩn truyền sang tế bào nhân thực C tạo ADN tái tổ hợp rồi dùng plasmit chuyển vào cơ thể sinh vật D chuyển gen của thực vật hay động vật sang tế bào vi khuẩn E, coli 22/ Người ta dùng vi khuẩn E.coli làm tế bào nhận vì A Vi khuẩn E.coli không gây hại cho sinh vật B Vi khuẩn E.coli dễ nuôi cấy C Vi khuẩn E.coli sinh sản nhanh D Vi khuẩn E.coli có nhiều trong môi trường 23/ ADN của plasmit khác với ADN của sinh vật ở A Hình dạng B Cấu trúc C Số lượng D Cả a, b, c 2 24/ Kỹ thuật cấy gen mã hóa Insulin của người vào vi khuẩn E.coli nhằm A làm cho vi khuẩn E.coli sinh sản nhanh hơn B tạo ra một số lượng lớn tế bào cho C tạo ra số lượng lớn plasmit D tạo ra số lượng lớn protein do đoạn gen của tế bào cho mã hóa 25/ Người ta dùng kỹ thuật di truyền vào lĩnh vực A sản xuất các sản phẩm sinh học B tạo giống cây trồng biến đổi gen C tạo giống động vật biến đổi gen D Cả a, b, và c 26/ Đột biến nhân tạo là A đột biến xảy ra trên cơ thể sinh vật B đột biến do con người chủ động tạo ra để tăng nguồn biến dị cho chọn lọc c đột biến xảy ra trên cơ thể vật nuôi và cây trồng D đột biến xảy ra ở vi sinh vật 27/ Tia phóng xạ có khả năng gây đột biến bằng cách A chỉ gây kích thích chứ không có khả năng ion hóa các nguyên tử của phân tử ADN và ARN Blàm rối loạn sự hình thành thoi phân bào và sự phân ly của các cặp NST trong quá trình phân bào C kích thích và gây ion hóa các nguyên tử của phân tử ADN và ARN D chỉ gây ion hóa chứ không có khả năng kích thích các nguyên tử của phân tử ADN và ARN 28/ Gây đột biến nhân tạo nhằm A tạo nguyên liệu cho quá trình chọn giống B cải tiến vật nuôi và cây trồng c tạo ra các sản phẩm sinh học có chất lượng cao D Cả a, b, và c 29/ Trong chọn giống thực vật, việc chiếu xạ để gây đột biến nhân tạo thường không thực hiện ở A đỉnh sinh trưởng B rể C hạt khô, hạt nẩy mầm D hạt phấn, bầu nhụy 30/ Tia phóng xạ có các đặc điểm A có bước sóng ngắn nên ảnh hưởng đến sức sống của sinh vật B mặc dù có năng lượng thấp nhưng vẫn có khả năng xuyên sâu vào mô sống C có năng lượng thấp vì vậy không có khả năng xuyên sâu vào mô sống D có năng lượng cao và có khả năng xuyên sâu vào mô sống 31/ Tia tử ngoại là loại tia bức xạ A có bước sóng ngắn từ 1000 A 0 đến 4000 A 0 B có bước sóng dài hơn 4000A 0 C có bước sóng dài D có bước sóng 2570 A 0 32/ Tia phóng xạ có thể gây đột biến khi A đủ cường độ , liều lượng và thời gian thích hợp B cường độ liều lượng thấp nhưng chiếu trong thời gian dài C cường độ, liều lượng cao trong thời gian ngắn D Không có phương án nào đúng 33/ Consixin được sử dụng để gây đột biến nhân tạo vì A có khả năng làm mất đi một đoạn NST B có khả năng làm mất đi hoặc thêm một cặp nucleotit C có khả năng kìm hãm sự hình thành thoi phân bào làm cho các cặp NST không phân ly được trong quá trình phân bào D có khả năng kích thích và ion hóa các nguyên tử của phân tử ADN 34/ Người ta thường không gây đột biến nhân tạo ở động vật bậc cao vì A chúng phản ứng rất nhạy với csc tác nhân lý hóa B không tạo ra năng suất cao C sức chịu đựng của chúng kém hơn các sinh vật khác D cả a, b, và c 35/ Hóa chất 5-Brom uraxin có khả năng gây ra loại đột biến A thay thế cặp A - T bằng cặp G – X B thay thế cặp G - X bằng cặp A - T C mất cặp A – T D thêm một cặp A - T 36/ Để gây đột biến hóa học ở cây trồng người ta thường dùng phương pháp A ngâm hạt khô hay hạt nẩy mầm vào dung dịch hóa chất với liều lượng thích hợp B tiêm dung dịch hóa chất ở bầu nhụy hoặc dùng hóa chất ở dạng hơi C quấn bông có tẩm dung dịch hóa chất vào đỉnh sinh trưởng của thân hay chồi 3 D Tất cả phương án trên 37/ Đối với vật nuôi , người ta có thể sử dụng phương pháp gây đột biến là A cho vật nuôi tắm trong dung dịch hóa chất NMU B cho hóa chất NMU tác dụng lên tinh hoàn hay buồng trứng C tiêm dung dịch hóa chất NMU vào bắp đùi D xông hóa chất NMU qua đường hô hấp ¤ Đáp án của đề thi: 1[ 2]b . 2[ 2]d . 3[ 2]c . 4[ 2]c . 5[ 2]c . 6[ 2]c . 7[ 2]d . 8[ 2]d . 9[ 2]a 10[ 2]d . 11[ 2]a . 12[ 2]a . 13[ 2]b 14[ 2]c . 15[ 2]a . 16[ 2]d . 17[ 2]c . 18[ 2]c 19[ 2]b .20[ 2]d . 21[ 2]a . 22[ 2]c . 23[ 2]d . 24[ 2]d . 25[ 2]d . 26[ 2]b . 27[ 2]c . 28[ 2]a . 29[ 2]b .30[ 2]d . 31[ 2]a . 32[ 2]a . 33[ 2]c . 34[ 2]a . 35[ 2]a . 36[ 2]d . 37[ 2]b . 4 ¤ Answer Key & Answer Sheet - Both can be automatically scanned by Emp-MarkScanner: 5 6 7 8 9 . hiên đồng loạt b không di truyền được C biến đổi theo cùng một hướng D Cả a,b và c 8/ Thường biến có lợi cho sinh vật vì A làm cho sinh vật đa dạng hơn. sinh vật đa dạng hơn về kiểu hình B làm cho sinh vật sống lâu hơn C làm cho sinh vật có kiểu gen mới D làm cho sinh vật thích nghi được với sự biến đổi của

Ngày đăng: 03/07/2013, 21:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan