giáo án excel

3 665 17
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
giáo án excel

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Gi¸o ¸n Excel --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- PHẦN III : MICROSOFT EXCEL BÀI 1 : CÁC THAO TÁC CƠ BẢN VÀ LÀM QUEN CHƯƠNG TRÌNH A. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Nhận biết được các ứng dụng của phần mềm Microsoft Excel trong thực tiễn. - Nắm được chức năng của các thành phần các khái niệm cơ bản trong màn hình Microsoft Excel. 2. Về kĩ năng: - Thao tác thành thạo bằng bàn phím cũng như bằng chuột. - Biết cách vận dụng phần mềm Microsoft Excel để giải các bài toán đơn giản. 3. Tư duy và thái độ: - Cẩn thận chính xác trong các tình huống khi thực hành. - Phát triển tư duy logic giữa phần này với phần khác vào thực tế các tình huống khi thực hành. - Biết cách vận dụng khi thực hành. B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Thuyết giảng kết hợp với trình chiếu. Tổ chức lớp học thành các tổ để thảo luận một số nội dung cần nắm. Phương pháp "Học đi đôi với hành" để giúp học sinh nắm được thao tác cơ bản. C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Computer và Projector. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 1. Hoạt động 1: -Chia nhóm học sinh. -Giới thiệu phần mềm Microsoft Excel và các ứng dụng của nó. - Đặt vấn đề bài mới: Ứng dụng các tiện ích của phần mềm này vào thực tế. 2. Hoạt động 2: -Mở máy và đi vào giảng dạy (Slide 1) -Câu hỏi : Em nào cho thầy biết muốn khởi động chương trình Microsoft Word ta có mấy cách? - Nêu các cách để khởi động chương trình Microsoft Excel và cho học sinh ghi bài (Slide 2 đến Slide 4) * Cách 1: (Slide 2 và 3). * Cách 2: (Slide 4). Ngồi theo nhóm mà giáo viên đã phân chia. Trả lời : Muốn khởi động chương trình Microsoft Word ta thường dùng một trong hai cách. C1: Click chuột trái vào Start \ Program \ Microsoft Word. C2: Click chuột trái vào biểu tượng Word trên thanh Shortcut bar. I. Khởi động chương trình :(Phần mềm Microsoft Excel khi đã cài đặt trên máy tính) có các cách khởi động sau đây. Cách 1: Click chuột trái vào Start \ Program \ Microsoft Excel. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Gi¸o viªn : Ng« ThÕ Ngäc Gi¸o ¸n Excel --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Khi ta dùng một hai cách trên để khởi động chương trình, giáo viên giới thiệu qua về màn hình Microsoft Excel cũng như các thành phần cơ bản (Slide 5) Câu hỏi: Em hãy nêu chức năng của các thành phần cơ bản trong màn hình Microsoft Word? Tương tự như thế, bây giờ các em hãy đi tìm hiểu các thành phần cơ bản của màn hình Excel cũng như các chức năng của chúng. GV: Gọi một vài HS lên chỉ và gọi tên các thanh trong màn hình Excel (Slide 6) 3. Hoạt động 3: + Nêu rõ cấu trúc của bảng tính, các khái niệm trong một bảng tính như Sheel, Row, Column, Cell, địa chỉ Cell. + Cách chèn thêm Sheel, Row, Column, Cell GV : Gọi một vài HS lên chỉ rõ các khái niệm đã ghi (Slide 7 và 8) HS: Các thành phần cơ bản trong màn hình Word là : Thanh tiêu đề, thanh trạng thái, thanh thước ngang-dọc, thanh định dạng, thanh thực đơn, thanh cuốn. HS: Lên thao tác trên máy tính. HS: Ghi vào vở chức năng các thành phần trong bảng tính (Slide 6) HS: Ghi vào vở các khái niệm mà GV đã nêu ra (Slide 7 và 8) HS: Lên thao tác trên máy dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Cách 2: Click chuột trái vào biểu tượng Excel trên thanh Shortcut bar (Slide 2, 3) II. Màn hình Excel: 1.Chức năng của các thành phần trong màn hình Excel: a> Thanh tiêu đề : Chứa tên chương trình đang mở là Microsoft Excel và bảng tình hiện thời. b> Thanh thực đơn : Chứa các câu lệnh trong Excel. c> Thanh công cụ : Chứa các công cụ dành cho việc Lưu file, mở file, in ấn, sao chép, cắt, dán . d> Thanh định dạng : Chứa các công cụ định dạng như : Chữ đậm, chữ nghiêng, Font chữ, Size . e> Thanh công thức: Hiển thị các công thức trong khi tính toán, cho phép ta thay đổi, sửa chữa . f> Vùng dữ liệu : Vùng này để ta nhập dữ liệu. *. Chú ý : Các thanh (Thực đơn, công cụ, định dạng, công thức) có thể có hoặc không tùy vào việc cài đặt của từng máy. 2. Cấu trúc của bảng tính: a> Tập bảng tính : gồm nhiều Sheel (Tờ), mặc định của máy thường là 04 Sheel, ta có thể chèn hoặc xóa Sheel và có tối đa là 225 Sheel. b> Sheel (Tờ) : Gồm có nhiều dòng và cột. + Dòng (Row) : Được đánh số thứ tự từ 1, 2, 3 .65536 + Cột (Column) : Được đánh số thứ tự A, B, C, .X, Y, Z, AA, AB, AC .IV có 256 cột. c> Ô (Cell) : Giao giữa dòng và cột . + Địa chỉ : Mỗi Cell có địa chỉ đó là giao giữa dòng và ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Gi¸o viªn : Ng« ThÕ Ngäc Gi¸o ¸n Excel --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 4. Hoạt động 4 : + Nêu các cách di chuyển con trỏ Cell trong bảng tính bằng bàn phím và chuột giúp HS có thao tác được nhanh. + Gọi một số HS lên thao tác trên máy. (Slide 9) 5. Hoạt động 5 : Câu hỏi : Khi một chương trình Microsoft Word đang mở, ta có mấy cách để thoát (Slide 10 và 11) HS: Ghi vào vở các cách di chuyển trong bảng tính, sau đó một số HS lên thao tác theo sự hướng dẫn của GV (Slide 9) Trả lời : Có hai cách để thoát chương trình Microsoft Word: C1: Vào File \ Exit và Click chuột trái hoặc bấm đồng thời phím Alt + F4. C2 : Click chuột trái vào (Close) đang mở (Slide 10 và 11) . cột tương ứng. Ví dụ : Cell của cột C và dòng 4 có địa chỉ là C4. d> Vùng (Range) : Gồm nhiều Cell liền nhau. Địa chỉ vùng được xác định theo cú pháp : <Cell đầu>:<Cell cuối> Ví dụ : Địa chí đầu là B2, địa chỉ cuối là D8, chỉ vùng là B2:D8. Mỗi Cell coi như một vùng. III. Di chuyển trong bảng tính: Con trỏ Cell là con trỏ hiện thời, có thể dùng bàn phím hoặc chột để di chuyển. 1. Dùng phím : + Dùng các phím ,,, để di chuyển trong từng Cell. + Page Up, Page Down : Để di chuyển lên hoặc xuống từng trang màn hình. + Ctrl + Home : Để di chuyển về Cell đầu tiên (A1). + Ctrl + End : Để di chuyển về Cell cuối của bảng tính. 2. Dùng chuột : Dùng chuột trái nhấp bất kỳ Cell nào trong bảng tính. IV. Thoát chương trình Micrsoft Excel: 1. Cách 1 : Vào File \ Exit Click chuột trái 2. Cách 2 : Click chuột trái vào (Close) chương trình đang mở. E. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : Làm mẫu lại toàn bộ bài học một lần, gọi một số học sinh lên thao tác để chuẩn bị cho tiết học sau được tốt. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Gi¸o viªn : Ng« ThÕ Ngäc . Microsoft Excel. 2. Về kĩ năng: - Thao tác thành thạo bằng bàn phím cũng như bằng chuột. - Biết cách vận dụng phần mềm Microsoft Excel để giải các bài toán đơn. dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Cách 2: Click chuột trái vào biểu tượng Excel trên thanh Shortcut bar (Slide 2, 3) II. Màn hình Excel: 1.Chức năng của

Ngày đăng: 03/07/2013, 21:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan