kĩ năng phòng tránh tai nạn giao thông

10 1.5K 15
kĩ năng phòng tránh tai nạn giao thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

kĩ năng phòng tránh tai nạn giao thông kĩ năng phòng tránh tai nạn giao thông kĩ năng phòng tránh tai nạn giao thông kĩ năng phòng tránh tai nạn giao thông kĩ năng phòng tránh tai nạn giao thông kĩ năng phòng tránh tai nạn giao thông kĩ năng phòng tránh tai nạn giao thông kĩ năng phòng tránh tai nạn giao thông kĩ năng phòng tránh tai nạn giao thông kĩ năng phòng tránh tai nạn giao thông kĩ năng phòng tránh tai nạn giao thông kĩ năng phòng tránh tai nạn giao thông kĩ năng phòng tránh tai nạn giao thông kĩ năng phòng tránh tai nạn giao thông kĩ năng phòng tránh tai nạn giao thông kĩ năng phòng tránh tai nạn giao thông kĩ năng phòng tránh tai nạn giao thông kĩ năng phòng tránh tai nạn giao thông kĩ năng phòng tránh tai nạn giao thông kĩ năng phòng tránh tai nạn giao thông kĩ năng phòng tránh tai nạn giao thông kĩ năng phòng tránh tai nạn giao thông kĩ năng phòng tránh tai nạn giao thông kĩ năng phòng tránh tai nạn giao thông kĩ năng phòng tránh tai nạn giao thông kĩ năng phòng tránh tai nạn giao thông kĩ năng phòng tránh tai nạn giao thông kĩ năng phòng tránh tai nạn giao thông

PHẦN A: MỞ ĐẦU “ Trẻ em búp cành Biết ăn, biết nói, biết học hành ngoan” Như ngài Hồ Chủ tịch nói, trẻ em búp cành, ươm mầm vừa nảy chồi,còn tươi non,cần chăm sóc bảo vệ Nhưng mầm non vừa nảy chồi tránh khỏi tác động bên làm ảnh hưởng tới phát triển nó, trẻ em vậy, chuẩn bị hành trang bước vào đời tránh khỏi tai nạn, nguy hiểm sống, trẻ cần phải che chở, chăm sóc bảo vệ khỏi nguy hiểm Khi trẻ nhỏ, chưa đến tuổi học nằm bảo vệ hoàn toàn gia đình, trẻ đến tuổi học hành bảo vệ bố mẹ không thường xuyên, cần trang bị cho trẻ kiến thức, kĩ phòng tránh tai nạn thương tích để trẻ tự bảo vệ thân Đặc biệt trẻ độ tuổi Tiểu học dễ xảy loại tai nạn thương tích, em chưa có kinh nghiệm an toàn giao thông Chính vậy, giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học vô quan trọng cần thiết Một loại tai nạn mà lứa tuổi dễ gặp phải tai nạn giao thông, tuổi bắt đầu em học thường xuyên Vì vậy, em chọn kĩ phòng tránh tai nạn giao thông cho học sinh Tiểu học, nhằm cung cấp kiến thức, kĩ cho em, đề từ em biết cách vận dụng vào xử lí tình thực tế, để em biết bảo vệ thân tránh khỏi tai nạn thương tích PHẦN B: NỘI DUNG I ĐỐI TƯỢNG GIÁO DỤC CỦA ĐỀ TÀI Đối tượng : Chủ đề thiết kế cho đối tượng lứa tuổi học sinh Tiểu học Cụ thể học sinh lớp , độ tuổi từ 6-7 tuổi Đặc điểm lứa tuổi: - Là độ tuổi dễ xảy tai nạn giao thông chưa có kinh nghiệm an toàn giao thông - Là độ tuổi bắt đầu chuyển từ giai đoạn vui chơi sang giai đoạn học tập, an toàn giao thông kĩ cần thiết cho độ tuổi học - Là giai đoạn dễ xảy loại thương tích nhất, có tai nạn giao thông tư duy, nhận thức giới quan trẻ chưa phát triển, chưa nhận thức mối nguy hiểm xung quanh - Từ giai đoạn trẻ bắt dầu tham gia giao thông nhiều đến trường học tập, cần dạy kiến thức, kĩ cho trẻ để phòng tránh tai nạn giao thông II MỤC TIÊU Mục tiêu kiến thức - Hiểu tai nạn giao thông hậu tai nạn giao thông - Trình bày nguyên nhân gây tai nạn giao thông ( liệt kê tình xảy tai nạn giao thông ) - Nêu cách phòng tránh tai nạn giao thông - Trình bày cách xử lí số trường hợp Mục tiêu kĩ - Có kĩ xử lí số trường hợp có nguy xảy tai nạn giao thông - Hình thành kĩ tự bảo vệ thân tình có nguy xảy tai nạn giao thông Mục tiêu thái độ - Có thái độ yêu quý, giữ gìn thân người khác - Có thái độ tích cực việc phòng tránh tai nạn thương tích cho thân người khác III NỘI DUNG Khái niệm tai nạn giao thông Những nguyên nhân xảy tai nạn giao thông Hậu tai nạn giao thông Cách phòng tránh xảy tai nạn giao thông Cách xử lí tình xảy tai nạn giao thông nguy xảy tai nạn giao thông IV TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN HỖ TRỢ Tài liệu - Một số tranh ảnh liên quan đến tai nạn giao thông - Video cách phòng tránh tai nạn giao thông - Một số tình nguy xảy tai nạn giao thông Phương tiện hỗ trợ - Máy chiếu - Các dụng cụ hỗ trợ sắm vai, chơi trò chơi : giấy, bút, nam châm, hình ảnh,bàn, ghế,… V DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG Khám phá a Hoạt động 1: Giới thiệu vào chủ đề - Mục tiêu : + Khởi động đầu + Giới thiệu để học sinh vào kĩ tự bảo vệ, cụ thể kĩ phòng tránh tai nạn giao thông + Phương tiện sử dụng : Video nhạc thiếu nhi cách dạy trẻ tham gia giao thông https://www.youtube.com/watch?v=fNaa-9J5L58 + Cách tiến hành:  Bước 1: GV mở video hát “Đi đường em nhớ” cho em HS xem nghe  Bước 2: Sauk hi nghe xem đoạn video, GV hỏi HS : + Các em cho cô biết, hát cô giáo dạy em học giao thông nào? + Vậy có làm theo cô giáo hát dạy không ?  Bước 3: GV tổng kết giới thiệu vào học: kĩ phòng tránh tai nan giao thông - Kết luận: Hằng ngày đến trường tất tham gia giao thông, tai nạn giao thông dễ xảy cách phòng tránh Vì phải biết chấp hành luật giao thông để bảo veeh thân bảo vệ người xung quanh Kết nối: a Hoạt động 1: Tìm hiểu tai nạn giao thông nguy tai nạn giao thông - Mục tiêu: + Giúp HS hiểu tai nạn giao thông + Giúp HS nhận biết tình dễ xảy tai nạn giao thông + Giúp trẻ nhận biết hậu tai nạn giao thông - Phương tiện sử dụng: Máy chiếu, hình ảnh, dụng cụ hỗ trợ trò chơi,… - Cách tiến hành:  Bước 1: + GV hỏi HS : “Các em nghe thấy, gặp phải tai nạn giao thông chưa ?” + HS trả lời + GV giới thiệu tai nạn giao thông : Tai nạn giao thông việc bất ngờ xảy ý muốn chủ quan người điều khiển phương tiện giao thông di chuyển đường giao thông, vi phạm quy tắc an toàn giao thông hay gặp tình huống, cố đột xuất không kịp phòng tránh, gây nên thiệt hại định người tài sản  Bước 2: + GV cho HS quan sát tranh tình có nguy xảy tai nạn giao thông + GV hỏi HS: “Theo em tình dễ gây nên tai nạn giao thông ?” + HS trả lời + GV tổng hợp lại: tình nguy xảy tai nạn giao thông : không đội mũ bảo hiểm,chở số gười quy định, đá banh lòng đường, chơi đùa đường ray, chở hàng tải, lảng lách đánh võng, hàng hàng 3, ngược chiều, phóng nhanh vượt ẩu, uống rượu bia tham gia giao thông, vượt đèn đỏ,…  Bước 3: Tổ chức trò chơi + “Từ khái niệm, qua quan sát hình ảnh, qua thực tế, em có thấy tai nạn giao thông có nguy hiểm không ?” + HS trả lời + “Như để tìm hiểu rõ hậu quả, mức độ nguy hiểm tai nạn giao thông, cô em chơi trò chơi ghép tranh ?” + GV hướng dẫn trò chơi: • GV phát cho lớp tranh an toàn giao thông tai nạn giao thông • Chia lớp thành đội chơi • đội phân biệt lựa chọn đâu tranh an toàn giao thông đâu tranh tai nạn giao thông Đội nhanh xác đội chiến thắng • đội bắt đầu chơi + GV kiểm tra đáp án nêu lại số trường hợp có nguy xảy tai nạn giao thông + GV khen ngợi trao quà cho đội + GV yêu cầu số học sinh nhắc lại số trường hợp có nguy tai nạn giao thông - Kết luận: Có nhiều tình dễ gây tai nạn giao thông : không đội mũ bảo hiểm,chở số gười quy định, đá banh lòng đường, chơi đùa đường ray, chở hàng tải, lảng lách đánh võng, hàng hàng 3, ngược chiều, phóng nhanh vượt ẩu, uống rượu bia tham gia giao thông, vượt đèn đỏ,… Các em cần nhận biết nguy gây tai nạn giao thông để biết cách phòng tránh bảo vệ thân Hậu tai nạn giao thông nguy hiểm, nhẹ ảnh hưởng đến sức khỏe gãy tay, gãy chân, gãy răng, chấn thương, ; nặng gây chết người Ngoài gây thiệt hại tài sản Vì em phải chấp hành luật an toàn giao thông để tránh tai nạn giao thông đáng tiếc xảy b Hoạt động 2: Cách phòng tránh tai nạn giao thông - Mục tiêu: Giúp trẻ biết cách phòng tránh tình có nguy xảy tai nạn giao thông để đảm bảo an toàn - Phương tiện sử dụng : Video dạy trẻ cách tham gia giao thông luật https://www.youtube.com/watch?v=FxeojO9tLN4&t=206s - Cách tiến hành:  Bước 1: GV cho HS xem đoạn video hướng daanxan toàn tham gia giao thông  Bước 2: GV hỏi HS : “Sauk hi xem xong đoạn video, em cho cô biết, làm để phòng tránh tai nạn giao thông ?”  Bước 3: HS trả lời  Bước 4: GV khen ngợi tổng kết lại cách phòng tránh tai nạn giao thông, điều nên làm không nên làm tham gia giao thông : + Khi xe đong qua đường cần nhờ người lớn đưa qua đường + Không chạy bất ngờ đường + Không đá banh lòng đường, vỉa hè, + Đi đường + Không thò đầu ngoiaf xe buýt lên xe phải ngồi im + Không chơi đùa đường + Không vượt đèn đỏ + Không hàng ngang + Không lảng lách, đánh võng, phóng nhanh vượt ẩu,… - Kết luận : - Khi tham gia giao thông cần chấp hành luật giao thông để tránh gây tai nạn giao thông cho thân - Tuyên truyền cho gia đình, người thân, bạn bè cách phòng tránh tai nạn giao thông, chấp hành luật giao thông để bảo vệ người c Hoạt động 3: Cách xử lí số tình có nguy xảy tai nạn giao thông - Mục tiêu: Trẻ có kĩ xử lí số trường hợp có nguy xảy tai nạn giao thông thân thấy người khác vi phạm luật giao thông - Phương tiện sử dụng: Giấy,bút,… - Cách tiến hành:  Bước 1: Chuẩn bị + GV chia lớp thành tổ + GV phát cho tổ trường hợp nguy tai nạn giao thông: Trường hợp 1: Mẹ Nam trở Nam học, trễ nên mẹ Nam nói Nam không cần đội mũ bảo hiểm, Nam nhỏ không sợ công an giao thông bắt phạt nên không cần đội mũ bảo hiểm Nếu em Nam em xử lí nào? Trường hợp 2: Lan học chuẩn bị qua đường để nhà, xe đông nên Lan qua đường Lan sợ xe cộ, không dám qua đường, nên đứng khóc Nếu em Lan em làm ? Trường hợp 3: Hôm ngày nghỉ nên Hải sang nhà Hùng để đá bóng Hải thấy sân nhà Hùng chật đá bóng nên Hải rủ Hùng đường để đá bóng cho rộng , hôm chủ nhật nên xe, không đâu Nếu em Hùng em xử lí ? Trường hợp 4: Hôn Hoa bố chợ cho mẹ, vid trời mưa to nên bố lại không mang theo áo mưa Bố Hoa nói với Hoa “hai bố co phải chạy thật nhanh về kẻo lại bị mắc mưa, ngồi sau ôm bố cho ?” Nếu em Hoa em làm ? + Yêu cầu tổ làm việc theo nhóm, thảo luận để đưa cách xử lí cho trường hợp  Bước 2: Các tổ nêu lên cách xử lí  Bước 3: GV khen nhận xét, đánh giá  Bước 4: GV tổng kết lại cách xử lí tình - Kết luận : Các em phải biết cách xử lí số tình có nguy xảy tai nạn giao thông để bảo vệ thân bảo vệ người thân Thực hành/ luyện tập: a Mục tiêu: - Giúp trẻ thực hành/luyện tập điều học để hình thành kĩ phòng tránh tai nạn giao thông - Để HS trải nghiệm định hướng cho HS thực hành cách xảy bắt gặp số tình nguy xảy tai nạn giao thông b Phương tiện: Các dụng cụ hỗ trợ sắm vai c Cách tiến hành:  Bước 1: GV mời số HS lên bảng đóng vai số tình nguy xảy tai nạn giao thông  Bước 2: GV đưa tình : Tình 1: Trên đường học Ngân bắt gặp nhóm bạn sai đường, hang hàng 3, vừa vừa vừa nói chuyện Tình 2: Mẹ Hà vừa đón Hà học về, trời tối rồi, mẹ Hà phải đón em Hà Vì sợ đón em muộn nên mẹ Hà vượt đèn giao thông , chạy cho nhanh để kịp đón em Tình 3: Đang ngồi xe buýt nhà, An bắt gặp bạn ngồi xe buýt vừa giỡn xe buýt vừa tò tay cửa sổ Tình 4: Vy sang nhà Trung chơi bắt gặp Trung nhóm bạn đá bóng lòng đường, trước nhà Trung  Bước 3: Học sinh đóng vai xử lí tình  Bước 4: GV khen nhận xét  Bước 5: GV tổng kết lại cách xử lí tình huống; khuyên điều nên làm không nên làm d Kết luận - Qua phần đóng vai em biết cách xử lí tình có nguy xảy tai nạn giao thông chưa ? - Chúng ta nên không nên làm để bảo vệ thân ? Kết luận chung : Bản thân người phải có ý thức chấp hành luật giao thông; đồng thời khuyên bạn bè, người thân chấp hành luật giao thông để bảo vệ người Vận dụng a Mục tiêu : Tạo hội cho học sinh tích hợp, mở rộng vận dụng kiến thức, kĩ có vào tình có nguy xảy tai nạn giao thông sống ngày b Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Vẽ tranh - Chủ đề: Các em tranh chủ đề an toàn giao thông - Thời gian: tuần - Nội dung: Sau vẽ xong, HS đem lên lớp để thuyết trình tranh - Tiêu chí đánh giá: Bức tranh đẹp nhất, phù hợp với chủ đề có ý nghĩa nhất, trình bày hay tặng qùa * Hoạt động 2: Trải nghiệm Buổi 1: Chuẩn bị - Địa điểm: Sân trường - Chuẩn bị dụng cụ: + GV HS chuẩn bị dụng cụ tham gia giao thông: xe đạp nhỏ, mũ bảo hiểm, xe máy( mô hình giả), cặp, sách,… + Vẽ đường : đường cho người bộ, đường cho xe ,… + Thiết kế dụng cụ liên quan đến tham gia giao thông: Cột đèn giao thông, biển báo,… - GV nhắc lại sơ qua kiến thức tham gia giao thông cho HS - GV đặt nguyên tắc, quy định cho HS tham gia hoạt động trải nghiệm : nghiêm túc, thực luật, không ồn ào, ý quan sát,… Buổi 2: Thực hành - Nội dung: + GV HS tổ chức buổi tham gia an toàn giao thông; + Các em HS người trải nghiệm tham gia giao thông thử mô hình thiết kế; + Các em tham gia đóng vai tình đưa xử lí mô hình + GV người quan sát hướng dẫn cho HS - Cách tiến hành: + Bước 1: GV giao tình chia nhóm + Bước 2: GV phân vai tình cho nhóm HS + Bước 3: Sau nhận tình đóng vai, HS tiến hành đóng vai : Tình đưa Mẹ trở học Cách xử lí Vai đóng dụng cụ - Đội mũ bảo hiểm - Vai đóng gồm : Mẹ - Ngồi yên xe máy - Dụng cụ : Xe máy, mũ bảo hiểm, cặp, Chú công ăn thổi còi đèn báo hiệu đèn đỏ - Đèn đỏ dừng lại -Vai đóng : Chú công an, người tham gia giao thông Nhóm HS qua đường xe cộ đông - Nhờ người lớn dẫn qua đường - Đèn xanh chạy tiếp - Dụng cụ : xe cộ, cột đèn giao thông - Vai gồm : Người lớn nhóm học sinh, người đường - Dụng cụ : Xe cộ, cặp sách Lan thấy nhóm bạn - Lan khuyên nhóm bạn - Vai : Lan nhóm bạn sai đường, đường cho người sát vào - Dụng cụ: Làn đường dành hang hàng lề đường, không hàng hàng cho người bộ, cặp sách Hoa thấy Nam chạy bất ngờ sang đường lấy bóng - Hoa ngăn bạn Nam lại - Vai: Hoa Nam - Nhờ người lớn lấy bóng dùm Nam - Dụng cụ: bóng, xe cô, đường ,… - Hoa khuyên Nam không chạy bất ngờ sang đường Lưu ý : Khi HS thực hành, GV người hướng dẫn quan sát HS thực hiện, GV không tham gia HS + Bước 4: GV khen nhận xét phần trải nghiệm học sinh + Bước 5: GV hỏi HS rút học sau trải nghiệm + Bước 6: GV tổng kết lại PHẦN C: KẾT LUẬN Tai nạn giao thông loại tai nạn thương tích mà trẻ dễ gặp phải nhất, độ tuổi chưa có nhiều kinh nghiệm an toàn giao thông , thông qua chủ đề giúp trẻ biết cách nhận biết phòng tránh để thân người khác không xảy tai nạn giao thông Đồng thời, trẻ biết cách xử lí số tình có nguy xảy tai nạn giao thông Thông qua chủ đề hình thành kĩ cho trẻ : - Kĩ tự bảo vệ - Kĩ giao tiếp - Kĩ hợp tác - Kĩ xử lí tình - Kĩ làm việc nhóm ... kiến thức - Hiểu tai nạn giao thông hậu tai nạn giao thông - Trình bày nguyên nhân gây tai nạn giao thông ( liệt kê tình xảy tai nạn giao thông ) - Nêu cách phòng tránh tai nạn giao thông - Trình... việc phòng tránh tai nạn thương tích cho thân người khác III NỘI DUNG Khái niệm tai nạn giao thông Những nguyên nhân xảy tai nạn giao thông Hậu tai nạn giao thông Cách phòng tránh xảy tai nạn giao. .. an toàn giao thông để tránh tai nạn giao thông đáng tiếc xảy b Hoạt động 2: Cách phòng tránh tai nạn giao thông - Mục tiêu: Giúp trẻ biết cách phòng tránh tình có nguy xảy tai nạn giao thông để

Ngày đăng: 02/06/2017, 13:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan