Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề (áp dụng vào chương trình lớp 11)

35 1.2K 1
Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề (áp dụng vào chương trình lớp 11)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những nội dung chính bao gồm:(mỗi phần đều kèm theo vd) Các khái niệm, định nghĩa Đặc điểm Những hình thức và cấp độ Những cách thông dụng để tạo tình huống gợi vấn đề 3.Thế nào là dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề? Dạy học phát hiện và GQVĐ là kiểu dạy học mà ở đó thầy giáo tạo ra những tình huống gợi vấn đề, điều khiển HS phát hiện vấn đề, hoạt động tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo để giải quyết vấn đề, thông qua đó kiến tạo tri thức rèn luyện kỹ năng và đạt được các mục tiêu học tập khác. IV.Đặc điểm của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề. Học sinh được đặt vào một tình huống gợi vấn đề. Học sinh hoạt động tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo, huy động tri thức và khả năng để giải quyết vấn đề. Mục tiêu dạy học không phải chỉ là làm cho HS lĩnh hội kết quả của quá trình PHVGQVĐ mà còn ở chỗ làm cho họ phát triển khả năng tiến hành những quá trình như vậy. =>Bản chất của dạy học PHVGQVĐ là quá trình nhận thức độc đáo dưới sự chỉ đạo hướng dẫn của GV , HS nắm được tri thức và cách thức hoạt động trí tuệ mới thông qua quá trình tự lực giải quyết các tình huống có vấn đề.

Đề tài: Phương pháp dạy học phát giải vấn đề Áp dụng vào chương trình lớp 11 I.Lịch sử hình thành phát triển 1.Các tên gọi khác phương pháp dạy học giải vấn đề: - Dạy học nêu vấn đề Dạy học gợi vấn đề Dạy học giải vấn đề Dạy học nêu giải vấn đề Dạy học phát giải vấn đề Dạy học đặt giải vấn đề 2.Lịch sử hình thành phát triển a.Trên giới: Trước TK XIX Phương pháp kiến tìm tòi –”Orixtic” (A.Ja Ghecđơ, B.E Raicôp,…) Những năm 70 TK XIX Đưa HS vào hoạt động tìm kiếm tri thức, HS chủ thể, người sáng tạo hoạt động học Những năm 50 TK XX Xuất mâu thuẫn giáo dục => PPDH phát giải vấn đề( sơ khai) (V.Okon-Ba Lan) Những năm 70 TK XX M.I Mackmutov đưa đầy đủ sở lý luận PPDH giải vấn đề b Ở Việt Nam: - Người đưa phương pháp dịch giả Phan Tất Đắc Về sau, nhiều nhà khoa học nghiên cứa phương pháp Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo,Nguyễn Bá Kim… Tuy nhiên, nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu cho phổ thông Đại học - Gần đây, Nguyễn Kỳ đưa phương pháp phát giải vấn đề vào nhà trường tiểu học thực nghiệm số môn Toán, Tự nhiên xã hội, Đạo đức… II.Cơ sở lý luận: 1.Cơ sở triết học: Mâu thuẫn động lực thúc đẩy trình phát triển Một vấn đề gợi cho học sinh học tập mâu thuẫn yêu cầu nhiệm vụ nhận thức với tri thức kinh nghiệm sẵn có 2.Cơ sở tâm lý: Con người bắt đầu tư tích cực nảy sinh nhu cầu tư duy.”Tư sáng tạo luôn bắt đầu tình gợi vấn đề” 3.Cơ sở giáo dục học: Phù hợp với nguyên tắc đảm bảo tính tích cực tự giác người học III.Những khái niệm bản: 1.Vấn đề: Trong trường hợp vấn đề câu hỏi yêu cầu mà người học chưa có sẵn câu trả lời cách thực 2.Tình gợi vấn đề: -Là tình gợi cho học sinh khó khăn lý luận hay thực tiễn mà họ thấy cần thiết có khả vượt qua tức khắc mà phải trải qua trình tích cực suy nghĩ, hoạt động để biến đổi đối tượng hoạt động điều chỉnh đối tượng sẵn có -Tình gợi vấn đề phải thỏa mãn: +Tồn vấn đề +Gợi nhu cầu nhận thức +Khơi gợi niềm tin khả thân   VD: (Tình gợi vấn đề) Cho hàm số y= tính đạo hàm hàm số [2;3]? Đây tình gợi vấn đề vì: +Thứ nhất, tồn vấn đề vì: Học sinh chưa biết câu trả lời chưa có thuật giải tay để tìm lời giải cho toán +Thứ hai, gợi nhu cầu nhận thức, HS biết tính đạo hàm hàm số khoảng +Thứ ba, HS giải thành công việc tính đạo hàm hàm số khoảng, nên tính đạo hàm hàm số đoạn HS thấy có đôi chút khó khăn hơn.Nhưng với hy vọng suy nghĩ huy động vận dụng kiến thức tính đạo hàm khoảng điểm học để giải toán 3.Thế dạy học phát giải vấn đề? Dạy học phát GQVĐ kiểu dạy học mà thầy giáo tạo tình gợi vấn đề, điều khiển HS phát vấn đề, hoạt động tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo để giải vấn đề, thông qua kiến tạo tri thức rèn luyện kỹ đạt mục tiêu học tập khác IV.Đặc điểm dạy học phát giải vấn đề - Học sinh đặt vào tình gợi vấn đề Học sinh hoạt động tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo, huy động tri thức khả để giải vấn đề - Mục tiêu dạy học làm cho HS lĩnh hội kết trình PHVGQVĐ mà chỗ làm cho họ phát triển khả tiến hành trình =>Bản chất dạy học PHVGQVĐ trình nhận thức độc đáo đạo hướng dẫn GV , HS nắm tri thức cách thức hoạt động trí tuệ thông qua trình tự lực giải tình có vấn đề V.Những hình thức cấp độ dạy học PHVGQVĐ A.Hình thức Hình thức dạy học PHVGQVĐ Người học độc lập phát giải vấn đề Người học Thầy trò vấn hợp tác phát đáp phát giải giải vấn đề vấn đề Giáo viên thuyết trình phát giải vấn đề   VD1:Khi hướng dẫn học sinh giải toán: Cho tứ diện OABC có cạnh OA, OB, OC đôi vuông góc Gọi H chân đường cao hạ từ O đến mặt phẳng ABC CMR: a H trực tâm tam giác ABC b II.Những cách thông dụng để tạo tình gợi vấn đề Dự đoán nhờ nhận xét trực quan Lật ngược vấn đề thực nghiệm Tìm sai lầm lời giải Những cách thông dụng Xem xét tương tự để tạo tình gợi vấn đề Nêu lên toán mà việc giải Khái quát hóa toán đến kiến thức Khai thác kiến thức cũ, đặt vấn đề hình thành kiến thức   1.Dự đoán nhờ nhận xét trực quan thực nghiệm(tính toán, đo dạc,…) VD:Tạo tình có vấn đề dạy quy tắc tính đạo hàm Cho hàm số: y=,y=,y= a.Hãy tính đạo hàm hàm số định nghĩa? b.Hãy so sánh đạo hàm tính định nghĩa với biểu thức n,trong n số mũ x trường hợp Chuẩn bị bảng phụ: Hàm số y= y= y= Y’(tính theo ĐN) n 2.Lật ngược vấn đề VD1.Khi dạy mặt phẳng song song, ta biết định lý Ta-lét: “Ba mặt phẳng đôi song song chắn hai cát tuyến đoạn thẳng tương ứng tỷ lệ” A A’   -Nếu d d’ cát tuyến cắt mặt phẳng song song (P),(Q),(R) điểm A,B,C A’,B’,C’ hình thì: = -Ta lật ngược vấn đề: Cho đường thẳng d d’ chéo điểm A,B,C thuộc d, A’,B’,C’ thuộc d cho: == Khi đó, đường thẳng AA’,BB’,CC’ nằm mặt phẳng song song tức chúng song song với mặt phẳng hay không? 3.Xem xét tương tự VD.trong mặt phẳng cho điểm O đường thẳng ∆ H hình chiếu vuông góc O ∆.khi khoảng cách từ điểm O đến ∆ độ dài đoạn OH KH: d(O,∆)=OH O H ∆ Liệu tương tự không gian: Cho điểm O mặt phẳng (α).Gọi H hình chiếu O (α).Khi khoảng cách O đến (α) có độ dài đoạn OH không? O H α M   Khái quát hóa VD.Khi dạy “Quy tắc tính đạo hàm” dùng định nghĩa tính đạo hàm hàm số y=,y=,y= điểm tùy ý Dự đoán đạo hàm hàm số y= HS tính đạo hàm hàm số theo định nghĩa f’(x)= Trong đó: số gia đói số =f(+∆x)-f() Ta được: ()’=2x ()’=3 ()’=4 Dự đoán ()’=100 Để biết dự đoán có hay không hàm” vào học hôm “Quy tắc tính đạo   5.Khai thác kiến thức cũ, đặt vấn đề hình thành kiến thức VD.Giáo viên tạo tình huồng để dạy khái niệm hàm số liên tục đoạn Cho hàm số f(x)=3trên [1,2] hãy: a Tính f(1),f(2) b Tìm, So sánh f(1) f(2) Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi trên.Suy hàm số liên tục đoạn [1,2]   6.Nêu lên toán mà việc giải toán dẫn đến kiến thức VD Khi dạy “phương pháp quy nạp toán học” giáo viên toán: Xét mệnh đề chứa biến P(n) : “” Q(n)=“” với n∈ -Với n=1,2,3,4,5 P(n), Q(n) hay sai? HS thay giá trị n vào P(n), Q(n) -Nhưng thay với giá trị n∈ P(n),Q(n) hay sai? Vậy làm để cm mệnh đề trên? ⇒ Hình thành “phương pháp quy nạp toán học”   Tìm sai lầm lời giải VD: Cho HS tìm sai lầm đưa lời giải cho toán sau: “Gieo ngẫu nhiên súc sắc cân đối đồng chất hai lần Tính xác suất biến cố tổng số chấm xuất mặt súc sắc hai lần 8” Giải: Tổng số chấm xuất mặt súc sắc hai lần 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,9, 10, 11, 12 nên không gian mẫu phép thử gồm 11 kết đồng khả Trong có kết cho tổng nên xác suất biến cố là: ▪ GV hướng dẫn HS tìm sai lầm sau: ▪ GV : Không gian mẫu gì? ▪ HS : không gian mẫu tập hợp tất kết có phép thử ▪ GV : Vậy kết có phép thử toán gì? ▪ HS : Kết phép thử súc sắc thứ xuất mặt chấm, súc sắc thứ hai xuất mặt chấm ▪ GV: Vậy em có phát lời giải toán sai chỗ không? ▪ HS : Lời giải sai không gian mẫu ▪GV: Yêu cầu HS sửa lại cho   ▪ HS: Có khả xảy súc sắc thứ khả xảy súc xắc thứ hai không gian mẫu phép thử có 36 phần tử Trong biến cố tổng số chấm xuất mặt súc sắc hai lần là nên xác suất VII.Yêu cầu dạy học phát giải vấn đề toàn trình học tập 1.Vấn đề đòi hỏi học sinh tự khám phá lại toàn tri thức chương trình 2.Mức độ yêu cầu học sinh phát giải vấn đề trình dạy học CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

Ngày đăng: 02/06/2017, 07:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan