ĐỒ ÁN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG: Đánh giá hiện trạng môi trường không khí khu vực từ Cầu Diễn tới Cầu Giấy

35 1.7K 22
ĐỒ ÁN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG: Đánh giá hiện trạng môi trường không khí khu vực từ Cầu Diễn tới Cầu Giấy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG

MỤC LỤC Đánh giá trạng môi trường không khí khu vực từ Cầu Diễn tới Cầu Giấy Chương 1: Tổng quan điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 1.1 Điều kiện tự nhiên Cầu Giấy quận thủ đô Hà Nội, lập Nghị Quyết 74 CP ngày 21/11/1996 Chính Phủ Việt Nam năm 1996 - Diện tích: 12,01 km2 - Dân số: 238668 người (tính đến hết năm 2010) - Đơn vị hành (8 phường): Dịch Vọng, Dịch Vọng Hậu, Mai Dịch, Nghĩa Đô, Nghĩa Tân, Quan Hoa, Trung Hòa, Yên Hòa Hình 1.1 Bản đồ Quận Cầu Giấy [Type text] Page Đánh giá trạng môi trường không khí đoạn Cầu Diễn – Cầu Giấy A, Vị trí địa lý Quận Cầu Giấy nằm phía tây thủ đô Hà nội, cửa ngõ quan trọng Hà Nội, Quận nằm quốc lộ 32A nối Hà Nội - Sơn Tây, đường Vành đai từ Hà Nội sân bay quốc tế Nội Bài, cách trung tâm thành phố khoảng km, khu phát triển đợt đầu Thành phố + Phía Bắc giáp: Quận Tây Hồ huyện Từ Liêm + Phía Đông giáp: Quận Đống Đa, Quận Ba Đình, Quận Tây Hồ + Phía Tây giáp: Huyện Từ Liêm + Phía Nam giáp: Quận Thanh Xuân Nhóm 14_ĐH1KM Page Đánh giá trạng môi trường không khí đoạn Cầu Diễn – Cầu Giấy Hình 1.2 Toàn cảnh Quận Cầu Giấy B, Tài nguyên khí hậu Nhìn chung thời tiết, khí hậu Quận mang đặc chưng vùng đồng châu thổ sông Hồng + Về nhiệt độ: nhiệt độ trung bình hàng năm Quận vào khoảng 23,9 oC Độ ẩm trung bình năm 84,5%, + Về lượng mưa: lượng mưa trung bính hàng năm Quận 1577,3 mm C, Tài nguyên đất Quận Cầu Giấy có diện tích đứng thứ số quận nội thành Điểm bật quận Cầu Giấy đất chưa xây dựng 407ha chiếm 33,8% diện tích quận Đây thuận lợi cho việc phát triển theo quy hoạch mà quận đề D, Tài nguyên khác:  Nước Đặc điểm sông ngòi: Rìa phía Đông khu vực sông Tô Lịch chảy dài suốt chiều dài địa giới phía Đông quận Kết thăm dò thu vực Cầu Giấy - Từ Liêm có nguồn nước ngầm lớn, trữ lượng phê chuẩn 106,663m3/ngày (cấp A) 56,845m3/ngày (cấp B) Nhóm 14_ĐH1KM Page Đánh giá trạng môi trường không khí đoạn Cầu Diễn – Cầu Giấy Hình 1.3 Sông Tô Lịch - đoạn chảy qua quận Cầu  Khoáng sản Trong quận có tài nguyên khoáng sản nguyên liệu bao gồm gạch, gốm, sét 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội A, Điều kiện kinh tế Cơ cấu kinh tế Quận chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng ngành công nghiệp (62,24%) thương mại dịch vụ (35,37%), ngành nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ (2,39%) tổng giá trị ngành kinh tế toàn Quận Về thương mại, dịch vụ, Quận đầu tư 1,3 tỉ đồng xây dựng, cải tạo mạng lưới chợ Quận Biểu đồ 01 : Cơ cấu kinh tế quận Cầu Giấy năm 2012 B, Điều kiện kinh tế xã hội  Về dân cư nguồn lao động a) Dân số Dân số quận Cầu Giấy toàn dân số đô thị Từ năm 2000 đến có biến đổi : Năm 2011 dân số toàn Quận 208080 người so với năm 2005 tăng 37390 ngườitính trung bình năm tăng khoảng 5341 người Qua bảng thấy dân số Cầu Giấy lớn Đến năm 2011, theo số liệu Tổng cục thống kê mật độ Nhóm 14_ĐH1KM Page Đánh giá trạng môi trường không khí đoạn Cầu Diễn – Cầu Giấy dân số Thành phố Hà Nội 1962 người/km (theo biểu dân số mật độ dân số 2011 - Tổng cục thống kê), tức mật độ dân số Quận cao 9,46 lần so với bình quân chung Bảng 01: Phân bố dân số địa bàn quận Cầu Giấy giai đoạn 2000 – 2011 Năm Đơn vị 2000 2005 2006 2009 2010 2011 Chỉ tiêu Quan Hoa Người 21.136 29.573 31.303 32.919 34.628 36.051 Nghĩa Tân Người 19972 27.945 29.579 31.106 32.721 34.066 Nghĩa Đô Người 18.394 25.737 27.242 28.649 30.135 31.374 Yên Hòa Người 14.600 20428 21.623 22.739 23.920 24.903 Trung Hòa Người 13.521 18.918 20.025 21.059 22152 23.063 Mai Dịch Người 17.979 25.156 26.627 28.002 29456 30.667 Dịch Vọng Người 12.198 12.912 13.578 14.283 14.870 10.734 11.362 11.949 12.569 13.086 190.002 199.863 208.080 Dịch Vọng Hậu Tổng Người Người 16.390 121.992 170.690 180.672  Về văn hoá, giáo dục, y tế Nhìn chung sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện phục vụ cho việc dạy học quận Cầu Giấy mức độ thấp so với yêu cầu Về mặt y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng kế hoạch hóa gia đình, Cầu Giấy địa bàn phức tạp Là cửa ngõ thủ đô với mật độ dân số cao  Về sở hạ tầng Nhóm 14_ĐH1KM Page Đánh giá trạng môi trường không khí đoạn Cầu Diễn – Cầu Giấy Hệ thống giao thông Quận có bước phát triển Tổng chiều dài đường phố Quận Cầu Giấy 38,8 km, với tổng diện tích mặt 197.440 m Các trục đường phố Quận gồm đường Hoàng Quốc Việt, đường Vành đai 3, đường Cầu Giấy - Xuân Thuỷ, đường 32, đường Nguyễn Phong Sắc Vấn đề hạ tầng đô thị Quỹ nhà quận có khoảng 861.295 m sử dụng Bình quân 6,5 m2/người dân cư trú thường xuyên quận, 3m2/sinh viên tạm trú Chương 2: Sức ép môi trường từ hoạt động kinh tế xã hội Phát triển kinh tế xã hội trình nâng cao điều kiện sống vật chất tinh thần người qua việc sản xuất cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng văn hoá Phát triển xu chung cá nhân loài người trình sống Giữa môi trường phát triển có mối quan hệ chặt chẽ: môi trường Nhóm 14_ĐH1KM Page Đánh giá trạng môi trường không khí đoạn Cầu Diễn – Cầu Giấy địa bàn đối tượng phát triển, phát triển nguyên nhân tạo nên biến đổi môi trường Chính mà phát triển kinh tế ngày hay nói cụ thể ngành công nghiệp, nông nghiệp, du lịch,giao thông vận tải, tạo sức ép không nhỏ lên môi trường không khí gây ô nhiễm không khí tượng tự nhiên bất thường 2.1 Sức ép từ gia tăng phương tiện giao thông vận tải Hình 2.1 Khói thải từ phương tiện giao thông Theo đánh giá quan môi trường, ô nhiễm giao thông nguồn gây ô nhiễm không khí nghiêm trọng đô thị Đặc biệt mức độ ô nhiễm phương tiện tham gia giao thông gây tác động trực tiếp lên người đường, mang đến hậu không nhỏ cho sức khỏe người Phương tiện giao thông vận tải, ôtô, xe máy góp phần quan trọng vào trình phát triển xã hội gây tác động xấu đến môi trường, gây nguy hại cho sức khỏe người làm suy giảm chất lượng sống đô thị Theo đánh giá chuyên gia, ô nhiễm không khí đô thị giao thông gây chiếm tỉ lệ khoảng 70% Xét nguồn thải gây ô nhiễm không khí phạm vi toàn quốc, ước tính cho thấy, hoạt động giao thông chiếm tới gần 85% lượng khí cacbon monoxit có khả gây nhiễm độc cấp nhiều chất độc hại khác Hàng ngày có khoảng 12000 lượt người tham gia giao thông tuyến đường Cầu Diễn – Cầu Giấy đó: tỷ lệ người tham gia giao thông phương tiện xe đạp chiếm khoảng 10%( khoảng 1000 lượt ngày); số lượt tham gia phương tiện mô tô bánh bánh chiếm khoảng 40%( khoảng 5000 lượt ngày); tỉ lệ Nhóm 14_ĐH1KM Page Đánh giá trạng môi trường không khí đoạn Cầu Diễn – Cầu Giấy xe ô tô tham gia giao thông chiếm khoảng 15%( xấp xỉ 2000 lượt ngày) 35% lại(khoảng 4000 lượt ngày) phương tiện xe tải, xe buýt, xe khách, xe lu, máy húc… Các chất gây ô nhiễm không khí chủ yếu sinh khí thải từ trình đốt nhiên liệu động bao gồm CO, NOx, SO2, xăng dầu (C nHm, VOCs), PM10 bụi đất cát bay lên từ mặt đường phố trình di chuyển (TSP) Trong đó, khí thải đốt nhiên liệu động có mức độ gây ô nhiễm môi trường lớn Sự phát thải phương tiện giới đường phụ thuộc nhiều vào chủng loại chất lượng phương tiện, nhiên liệu, đường xá Nhìn chung, xe có tải trọng lớn hệ số phát thải ô nhiễm cao, sử dụng nhiên liệu hệ số phát thải ô nhiễm thấp Trên thị trường nhiên liệu sử dụng giúp đốt cháy động bao gồm: xăng thông thường, dầu diezen, xăng sinh học, Trong số xăng thông thường nhiên liệu chủ yếu sử dụng giá thành tương đối rẻ phù hợp với nhiều loại phương tiện Thành phần xăng bao gồm bụi chì nên phương tiện hoạt động đốt cháy nhiên liệu đồng thời bụi chì theo khói thải thoát phân tán vào môi trường không khí Hàng ngày, cần nửa số phương tiện hoạt động xả môi trường lượng lớn khí độc hại, có nhiều thành phần gây nên hiệu ứng nhà kính; gây loại bệnh viêm nhiễm đường hô hấp nhiễm vi khuẩn, hen suyễn, viêm phế quản mãn tính, viêm mũi Về ô nhiễm không khí bụi, phương tiện lưu thông lượng lớn bụi đường vào không khí; hãm phanh tạo bụi đá, bụi cao su bụi sợi Bụi khí thải độc dễ dàng thâm nhập vào thể qua đường hô hấp, qua da niêm mạc mắt, miệng Trong điều kiện nước ta nay, việc di chuyển chủ yếu loại xe mui kín Vì vậy, trình di chuyển người bị tiếp xúc trực tiếp với khí thải độc từ động xe chưa pha loãng nên nồng độ tác động thực tế lớn nhiều so với số liệu đo đạc Kết quan trắc chất lượng không khí giao thông công bố cho thấy thành phố Hà Nội 80% mẫu kiểm tra không khí sáu trạm quan trắc không đạt tiêu chuẩn cho phép mức nguy hại Ô nhiễm không khí mức độ cao tập trung chủ yếu khu vực: Xung quanh khu vực cầu Giấy, cầu Diễn Nồng độ chì đo từ đầu năm 2011 đến thường dao động ngưỡng 0,22 - 0,38g/m³ Nồng độ NO đo vượt tiêu chuẩn cho phép Mức độ ô nhiễm bụi tiếng ồn tăng dần lên Điển hình tháng 1/2009, khu vực cầu Giấy, nồng độ bụi cao từ 1,04-1,25 lần so với tiêu chuẩn cho phép tháng 2.2009 nồng độ bụi nơi cao gần 2,4 lần.Tại khu vực cầu Diễn mức độ ô nhiễm bụi có lúc lên tới 1,44mg/m³, vượt tiêu chuẩn cho phép 4,8 lần.Trong đó, tiếng ồn năm từ 2009 đến cuối năm 2011 chưa cải thiện Các số trạm quan trắc cho thấy 100% số liệu quan trắc ô nhiễm tiếng ồn vượt tiêu chuẩn cho phép Nhóm 14_ĐH1KM Page Đánh giá trạng môi trường không khí đoạn Cầu Diễn – Cầu Giấy Bên cạnh ô nhiễm khí thải phương tiện giao thông gây tiếng ồn dạng ô nhiễm phổ biến đô thị Trong nguồn sinh tiếng ồn đô thị phương tiện giao thông vận tải đóng vai trò chủ yếu: 60 - 80% nguyên nhân sau tiếng ồn từ động cơ, ống xả, rung động phận xe, đóng cửa xe, còi xe, phanh xe, tương tác lốp xe mặt đường Với số liệu 4000 lượt giao thông loại xe xe tải, xe khách, xe buýt,xe lu, máy húc…và hàng ngàn lượt tham gia giao thông phương tiện khác tiếng ồn khu vực Cầu Diễn - Cầu Giấy vấn đề cần quan tâm Tiếng ồn gây tác hại lớn đến toàn thể nói chung quan thính giác nói riêng Tiếng ồn mạnh, thường xuyên gây nên bệnh đau đầu, chóng mặt, cảm giác sợ hãi, bực tức vô cớ, trạng thái tâm thần bất ổn, mệt mỏi Cùng với đà phát triển công nghiệp hóa, gia tăng dân số, kinh tế phát triển nhu cầu phương tiện giao thông ngày lớn kéo theo số lượng phương tiện tham gia giao thông ngày nhiều Đặc biệt, khu vực Cầu Diễn –Cầu Giấy khu vực tập trung rát nhiều trường cao đẳng, đại học với số lượng sinh viên đông tăng lên hàng năm tuyến giao thông khu vực thường xuất vấn đề ô nhiễm không khí bụi khí thải xe có động gây cao điểm Đặc điểm loại khí thải nguồn thải thấp, di động không Ở tuyến có mật độ lưu thông cao khí thải hợp lại thành nguồn phát thải theo tuyến làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường hai bên đường Những chất ô nhiễm đặc trưng khí thải giao thông bụi, CO, CyHx, SOx, chì, CO2 Nox , Benzen Lượng phát thải chất ô nhiễm không khí TSP, NO x, CO, SO2,… tăng lên hàng năm với phát triển số lượng phương tiện giao thông đường Với tốc độ tăng trưởng hàng năm loại xe ô tô đạt 12%, xe ô tô có tốc độ tăng cao 17%/năm, xe tải khoảng 13%, xe máy tăng khoảng 15% kèm theo việc sử dụng nhiên liệu (chủ yếu xăng, dầu diezen), với chất lượng phương tiện hạn chế (xe cũ, không bảo dưỡng thường xuyên) làm gia tăng đáng kể nồng độ chất ô nhiễm không khí Bên cạnh đó, tuyến đường chật hẹp, xuống cấp, thiếu quy hoạch đồng bộ, chưa đáp ứng nhu cầu lại với ý thức tham gia giao thông người dân chưa cao gây ùn tắc giao thông yếu tố đáng kể làm nghiêm trọng thêm vấn đề ô nhiễm môi trường không khí, đặc biệt đô thị lớn 2.2 Sức ép từ hoạt động xây dựng Nhóm 14_ĐH1KM Page Đánh giá trạng môi trường không khí đoạn Cầu Diễn – Cầu Giấy Trên địa bàn Cầu Diễn – Cầu Giấy tiến hành xây dựng hệ thống đường giao thông cao Đây giải pháp giúp cải thiên tình trạng ùn tắc gaio thông vào cao điểm hạn chế tiếp xúc khói bụi phương tiện giao thông người tương lai Tuy nhiên, thời gian tiến hành xây dựng vấn đề gây tác động góp phần làm tăng ô nhiễm môi trường không khí không nhỏ Kèm thêm hoạt động xây dựng hộ chung cư địa bàn ngày tăng thêm Trong trình xây dựng chung cư hay xây dựng hệ thống đường giao thông gây tác động lớn tới môi trườn không khí Đầu tiên là, hàng ngày địa bàn có thêm số lượng tham gia giao thông không nhỏ phương tiện giao thông vận chuyển nguyên vật liệu cho công trình, loại phương tiện đa số loại phương tiện có phân khối tải trọng lớn Thế nên chúng tiêu tốn nhiều lượng đồng thời thải môi trường lượng lớn khí thải độc hại, theo khối lượng tải trọng lớn nên tham gia giao thông gây hư hỏng đường xá, tạo bụi, có thêm rơi vãi nguyên vật liệu xe gây bụi vào không khí Thứ hai là, trình xây dựng hoạt động đào lấp đất, đập phá công trình cũ, san lấp mặt gây lượng bụi lớn từ loại nguyên liệu gạch, đá, cát, xi măng, vào môi trường không khí xung quanh gây ô nhiễm bụi Nồng độ bụi không khí nơi có hoạt động xây dựng vượt trị số tiêu chuẩn cho phép tới 10 20 lần Thứ ba là, hoạt động xây dựng có quy mô công suất tương đối lớn nên lượng công nhân công trình lớn Kéo theo đố khí thải từ phương tiện giao thông công nhân Cuối cùng, hoạt động xây dựng không gây ô nhiễm bụi không khí mà gây ô nhiễm tiếng ồn Tiếng ồn từ hoạt động xây dựng san lấp, đập phá công trình cũ; tiếng ồn từ phương tiện giao thông, đặc biệt phương tiện có trọng tải lớn tham gia vận chuyển nguyên vật liệu 2.3 Sức ép từ hoạt động dân sinh Nhóm 14_ĐH1KM Page 10 Đánh giá trạng môi trường không khí đoạn Cầu Diễn – Cầu Giấy khứ Đấy số liệu cho ta thấy bệnh có dấu hiệu tăng lên thời gian gần Chứng tỏ hoạt động xây dựng giảo thông tăng lên gây mức ồn lớn tác động trực tiếp tới sức khỏe cong người 4.3 Tác động đến kinh tế xã hội Nhóm 14_ĐH1KM Page 21 Đánh giá trạng môi trường không khí đoạn Cầu Diễn – Cầu Giấy + Đoạn đường từ Cầu Giấy đến Cầu Diễn có nhiều trường ĐH, THPT nên lưu lượng người qua lại lớn Việc môi trường không khí ô nhiễm có tác động mạnh đến việc phát triển tri thức Một môi trường có điều kiện để phát triển so với môi trường ô nhiễm + Ô nhiễm môi trường tác động đến kinh tế người phải bỏ tiền để giải hậu ô nhiễm gây nên nhiều lĩnh vực + Các quan môi trường Hà Nội cho biết khoản chi chữa trị chứng bệnh đường hô hấp hít phải thứ độc hại không khí bị ô nhiễm chừng 14 đô la năm tính theo đầu người + Ô nhiễm môi trường nói chung ô nhiễm không khí nói riêng ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động du lịch Hà Nội, mặt khác làm gia tăng chi phí cải thiện môi trường Đặc biệt làm phát sinh xung đột lợi ích nhóm xã hội khai thác sử dụng tài nguyên môi trường + Ô nhiễm môi trường không khí ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp người dân sống chung quanh khu vực Hà Nội Ảnh hưởng khí thải làm giảm sản lượng hoa màu lương thực + Ô nhiễm khí thải tác động đến tài sản người nhiều: - Làm gỉ kim loại - Ăn mòn bêtông - Mài mòn, phân huỷ chất sơn bề mặt sản phẩm - Làm màu, hư hại tranh - Làm giảm độ bền dẻo, màu sợi vải - Giảm độ bền giấy, cao su, thuộc da Theo kết từ số liệu điều tra có 40/50 câu trả lời cho hàng năm họ phải bỏ số tiến lớn so với mức thu nhập để điều trị bệnh đường hô hấp( lao, phổi,…) bệnh hệ thần kinh( đau đầu, rối loạn tiền đình, đau nửa đầu bên trái,…) Qua ta thấy người pahir trả mức chi phí lớn việc chữa trị bệnh hô hấp hệ thần kình mà nguyên nhân có theerlaf ô nhiễm môi trường không khí xung quanh Nhóm 14_ĐH1KM Page 22 Đánh giá trạng môi trường không khí đoạn Cầu Diễn – Cầu Giấy Chương 5: Tình hình thực sách pháp luật giải pháp Cùng với sách phát triển kinh tế, xã hội, Nhà nước ta thời gian qua ban hành nhiều văn pháp luật điều chỉnh mối quan hệ xã hội gắn liền với yếu tố môi trường Bên cạnh tiền đề thuận lợi cho việc phát triển quy định bảo vệ môi trường, thực tế thi hành quy định Việt Nam cho thấy số hạn chế định.Bởi vậy, việc rà soát quy định pháp luật bảo vệ môi trường, xem xét nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến môi trường thực yêu cầu cấp bách nhà quản lý chuyên gia pháp luật Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường phải tiến hành thường xuyên, liên tục với nội dung thiết thực, hình thức phù hợp, trọng tâm triển khai, phổ biến điểm Luật Bảo vệ môi trường; đưa văn hướng dẫn thi hành đến cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng thực chức quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường địa bàn toàn tỉnh; rà soát, sửa đổi, bổ sung, xây dựng kịp thời văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường thuộc thẩm quyền UBND tỉnh quy định Luật Bảo vệ môi trường Nghị định hướng dẫn thi hành Luật; quy định bảo đảm phù hợp với pháp luật, tình hình thực tế công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội chiến lược phát triển bền vững tỉnh Cùng với sách phát triển kinh tế, xã hội gắn kết với vấn đề bảo vệ môi trường, Nhà nước ta ban hành đạo luật riêng điều chỉnh quan hệ xã hội gắn liền với yếu tố môi trường Các quy định pháp luật môi trường trọng tới khía cạnh toàn cầu vấn đề môi trường Tính tương đồng quy phạm pháp luật môi trương Việt Nam với quy định công ước quốc tế môi trường nâng cao Hệ thống pháp luật môi trường Việt Nam khẳng định tính ưu tiên quy định mà Chính phủ Việt Nam ký trước quy định công ước quốc tế định Pháp luật nội địa việc giải vấn đề cụ thể Hiện nay, công tác bảo vệ môi trường đứng trước nhiều thách thức đáng quan tâm như: thách thức yêu cầu bảo vệ môi trường với lợi ích kinh tế trước mắt đầu tư phát triển; thách thức tổ chức lực quản lý môi trường nhiều bất cập trước đòi hỏi phải nhanh chóng đưa công tác quản lý môi trường vào nếp; thách thức sở hạ tầng, kỹ thuật bảo vệ môi trường lạc hậu với khối lượng chất thải ngày tăng lên; thách thức nhu cầu ngày cao nguồn vốn cho bảo vệ môi trường với khả có hạn ngân sách Nhà nước đầu tư doanh nghiệp người dân cho công tác bảo vệ môi trường mức thấp… Trong thách thức nêu trên, đặc biệt lên thách thức yêu cầu bảo vệ môi trường, phát triển bền vững đất nước với yêu cầu tăng trưởng kinh tế, giải việc Nhóm 14_ĐH1KM Page 23 Đánh giá trạng môi trường không khí đoạn Cầu Diễn – Cầu Giấy làm Vì vậy, để tiếp tục thực thắng lợi mục tiêu bảo vệ môi trường quan điểm phát triển bền vững Đảng chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, thời gian tới, cần tập trung giải số nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Trước hết phải xây dựng văn hóa ứng xử thân thiện với môi trường sở đổi tư duy, cách làm, hành vi ứng xử, ý thức trách nhiệm với thiên nhiên, môi trường xã hội người dân Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục pháp luật, nâng cao hiểu biết, xây dựng chuẩn mực, hình thành ý thức, lối nghĩ, cách làm, hành vi ứng xử thân thiện với thiên nhiên, môi trường Tăng cường công tác kiểm tra, tra, xử lý liệt, giải dứt điểm vụ việc môi trường, vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Cần tạo bước chuyển biến mạnh mẽ từ nhận thức sang hành động cụ thể Lấy số đầu tư cho môi trường, hoạt động bảo vệ môi trường, kết bảo vệ môi trường cụ thể để đánh giá Thứ hai: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, gắn nhiệm vụ bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế-xã hội Đổi chế quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Khắc phục suy thoái, khôi phục nâng cao chất lượng môi trường; Thực tốt chương trình trồng rừng, ngăn chặn có hiệu nạn phá rừng, cháy rừng, tăng diện tích khu bảo tồn thiên nhiên; Khai thác có hiệu tài nguyên thiên nhiên, bảo đảm môi trường cân sinh thái; Chú trọng phát triển kinh tế xanh, thân thiện với môi trường; Thực sản xuất tiêu dùng bền vững; bước phát triển “năng lượng sạch”, “sản xuất sạch”, “tiêu dùng sạch”; Tăng cường hợp tác quốc tế để phối hợp hành động tranh thủ giúp đỡ cộng đồng quốc tế cho công tác bảo vệ tài nguyên môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu; Đẩy mạnh xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường Thứ ba: Coi trọng yếu tố môi trường tái cấu kinh tế, tiếp cận xu tăng trưởng bền vững hài hòa phát triển ngành, vùng phù hợp với khả chịu tải môi trường, sinh thái cảnh quan, tài nguyên thiên nhiên trình độ phát triển Đã đến lúc “nói không” với tăng trưởng kinh tế giá; Tăng trưởng kinh tế phải đồng thời với bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu Bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu phải thay đổi theo hướng có lợi cho tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm, hỗ trợ để đất nước phát triển nhanh hơn, bền vững Thứ tư: Dự báo, cảnh báo kịp thời, xác tượng khí tượng thủy văn, chung sức chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; Tập trung triển khai thực Chiến lược phát triển ngành khí tượng thủy văn đến năm 2020 hai đề án: Hiện đại hóa công nghệ dự báo khí tượng thủy văn; Hiện đại hóa ngành khí tượng thủy văn; Tiếp tục phối hợp với Nhóm 14_ĐH1KM Page 24 Đánh giá trạng môi trường không khí đoạn Cầu Diễn – Cầu Giấy bộ, ngành, địa phương, tổ chức cộng đồng quốc tế việc tham gia ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu; lồng ghép yếu tố biến đổi khí hậu với Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2011-2020) kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm (2011-2015), xác định giải pháp chiến lược sách thực thi, bố trí nguồn lực cần thiết để tổ chức triển khai thực tốt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Thứ năm: Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật đất đai; Quy hoạch sử dụng đất nước đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm 2011 - 2015 Xác lập chế cung cầu, chia sẻ lợi ích, phát triển bền vững tài nguyên nước bảo đảm an ninh nguồn nước Đẩy nhanh tiến độ xây dựng dự án Luật Tài nguyên nước văn quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực tài nguyên nước theo hướng xác lập chế quản lý tài nguyên nước đồng với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đẩy mạnh xã hội hóa, tạo điều kiện để thành phần kinh tế, tổ chức xã hội, người dân tham gia bảo vệ môi trường, làm kinh tế từ môi trường Tạo điều kiện, hỗ trợ để tổ chức phản biện xã hội môi trường, hội, hiệp hội thiên nhiên môi trường hình thành, lớn mạnh phát triển, đóng góp tích cực hoạt động bảo vệ môi trường Thứ sáu: Đẩy mạnh thực “kinh tế hóa” lĩnh vực địa chất khoáng sản theo hướng giảm chế “xin - cho”, tăng cường áp dụng hình thức đấu thầu quyền thăm dò khoáng sản, đấu giá mỏ để tăng thu cho ngân sách Nhà nước lựa chọn tổ chức, cá nhân có lực, kinh nghiệm tham gia hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản; nâng cao tính thống nhất, tránh chồng chéo quản lý; tăng cường phân cấp cho địa phương quản lý khoáng sản; trọng tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật Đồng thời, tiếp tục giảm xuất thô, đẩy mạnh chế biến sâu nhằm bảo vệ nâng cao giá trị tài nguyên khoáng sản, hướng tới mục tiêu xây dựng ngành công nghiệp khai khoáng ổn định, bền vững Phát triển kinh tế biển, bảo vệ an ninh biển Thứ bảy: Hoàn thiện hệ thống pháp luật môi trường, chuẩn bị sở pháp lý cho ứng phó với biến đối khí hậu theo hướng thống nhất, công bằng, đại hội nhập đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật hành, tiến tới xây dựng Bộ Luật Môi trường, hình thành hệ thống văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành theo hướng thống nhất, công bằng, đại hội nhập, khắc phục tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn, không rõ trách nhiệm thiếu khả thi Hệ thống pháp luật môi trường phải tương thích, đồng tổng thể hệ thống pháp luật chung nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhóm 14_ĐH1KM Page 25 Đánh giá trạng môi trường không khí đoạn Cầu Diễn – Cầu Giấy 5.1 Tình hình thực pháp luật, sách bảo vệ môi trường, giải pháp bảo vệ môi trường đoạn đường từ Cấu Giấy- Cầu Diễn Bảo vệ môi trường có vai trò quan trọng người, trách nhiệm quan tổ chức cá nhân toàn xã hội Bảo vệ môi trường lấy phòng ngừa chính, kết hợp với khắc phục giảm thiểu ô nhiễm Do việc thi hành pháp luật bảo vệ môi trường việc làm sống còn, thường xuyên, tạo hài hòa phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển bền vững Để công tác quản lý môi trường địa bàn đạt hiệu cao ý thức người dân BVMT phải nâng lên Vì vậy, hàng năm Sở Tài nguyên Môi trường tham mưu cho UBND tỉnh long trọng tổ chức ngày Lễ môi trường như: Giờ Trái đất, Ngày Môi trường Thế giới 5/6, Chiến dịch Làm cho Thế giới Riêng năm 2013 tổ chức Lễ mít tinh Ngày Môi trường Thế giới huyện Mường Khương với ngàn người tham gia; thu hút cộng đồng địa bàn toàn tỉnh có nhiều hoạt động BVMT; tổ chức 15 lớp tập huấn công tác BVMT cho cán sở, doanh nghiệp cộng đồng dân cư với 500 người tham gia.Qua giúp cộng đồng có ý thức việc quản lý, sử dụng tiết kiệm, hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Phản ánh kịp thời sở vi phạm quy định BVMT Hàng năm sở Tài nguyên Môi trường xây dựng kế hoạch tra, kiểm tra cá nhân, doanh nghiệp địa bàn tỉnh có hoạt động sản xuất kinh doanh ảnh hưởng tới môi trường Cử cán xuống đơn vị nắm bắt thu thập thông tin, khảo sát tình hình thi hành pháp luật BVMT sở, lập kế hoạch thanh, kiểm tra đột xuất sở có dấu hiệu vi phạm hành lĩnh vực BVMT Về đơn vị thực đầy đủ thủ tục pháp lý môi trường Tuy nhiên, bên cạnh có đơn vị chưa chấp hành quy định pháp luật BVMT, số vi phạm phổ biến là: Thực không đầy đủ yêu cầu báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) cam kết BVMT phê duyệt, chậm tiến độ xây dựng công trình xử lý môi trường, chất thải nguy hại chưa xử lý quy định pháp luật, thực giám sát định kỳ môi trường không tần suất báo cáo ĐTM, cam kết BVMT Quá trình thi công số dự án thủy điện có tác động xấu đến môi trường chưa khắc phục triệt để Vẫn khai trường khai thác khoáng sản trình hoạt động gây ô nhiễm môi trường Nhóm 14_ĐH1KM Page 26 Đánh giá trạng môi trường không khí đoạn Cầu Diễn – Cầu Giấy 5.2 Các giải pháp cụ thể giúp kiểm soát giảm thiểu ô nhiễm không khí Về mặt nông nghiệp: Tốc độ đô thị hóa nhanh gây ô nhiễm ngày cao, không khí ô nhiễm khói bụi, việc thu gom rác thải, phân loại rác thải, hữu cơ, vô cơ, đổ rác bãi tập trung tràn đường giao thông, đốt rác gây độc hại, khói bụi làm ô nhiễm khu dân cư sinh sống- Xuất phát từ thực tế ô nhiễm môi trường nông thôn thời gian qua Trung tâm nước VSMT nông thôn đẩy mạnh công tác tuyên truyền Luật bảo vệ môi trường, mở lớp tập huấn, in ấn tờ rơi, xây dựng pa nô áp phích, chiến dịch truyền thông, phát động phong trào toàn dân bảo vệ môi trường, huy động toàn dân tham gia bảo vệ môi trường Đề xuất ý kiến cải thiện, bảo vệ môi trường: - Tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng việc nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường nhân dân - Cấp uỷ đảng, quyền cấp địa phương tập chung đạo xây dựng kế hoạch tổ chức thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường đến đơn vị xã, phường, thị trấn địa bàn, khu dân cư Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hương ước, quy ước thôn, xây dựng tiêu chí bảo vệ môi trường Hàng năm tổ chức phát động ngày khu dân cư tham gia vệ sinh khơi thông cống rãnh, đường làng ngõ xóm quang, Đề xuất ý kiến cải thiện, bảo vệ môi trường: - Đối với rơm rạ sau thu hoạch, hay rau màu hủy bỏ cần phải có phương pháp xử lí tìm ứng dụng để sử dụng triệt để ( ví dụ tuyên truyền phổ biến công nghệ làm nấm rơm) Tránh việc đốt bỏ bừa bãi gây ô nhiễm môi trường không khí -Bãi rác tập trung lộ thiên cần có phương pháp tiêu hủy kỹ thuật đảm bảo vệ sinh môi trường, tránh ô nhiễm môi trường không khí - Các cấp ủy Đảng, quyền có chủ trương hỗ trợ kinh phí công vận chuyển rác xử lý, vận động nhân dân tích cực tham gia đóng góp kinh phí công tác bảo vệ môi trường -Tách làng nghề sở sản xuất công nghiệp nhỏ xen kẽ khu dân cư khỏi khu vực nông thôn, xây dựng khu công nghiệp làng nghề tập trung, đầu tư công nghệ xử lý ô nhiễm chung cho khu làng nghề -Với đặc thù tỉnh có nhiều khu công nghiệp phát triển, quyền địa phương ưu tiên lựa chọn nhà đầu tư có đăng ký tiêu chí bảo vệ môi trường đảm bảo tiêu chuẩn, chất lượng Tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường phải phổ biến thường xuyên rộng rãi hệ thống thông tin đại chúng, tổ chức nhiều thi tìm hiểu luật bảo vệ môi trường đến đông đảo tầng lớp nhân dân Phát động Nhóm 14_ĐH1KM Page 27 Đánh giá trạng môi trường không khí đoạn Cầu Diễn – Cầu Giấy nhân dân tổ chức khơi thông cống rãnh, hố ga, ao tù nước đọng, phát quang bờ cây, bụi cỏ làm cho đường giao thông khang trang xanh đẹp địa bàn khu dân cư - Tăng cường giáo dục môi trường trường học, lồng ghép tuyên truyền bảo vệ môi trường giáo dục trường phổ thông; tổ chức hoạt động nhằm nâng cao ý thức tự giác bảo vệ môi trường, thấm sâu tình yêu thiên nhiên, đất nước học sinh trường học -Phối hợp với ngành thú y hướng dẫn nhân dân làm tốt công tác bảo vệ môi trường, kỹ thuật sản xuất chăn nuôi, chuồng trại phải vệ sinh định kỳ phòng ngừa ứng phó dịch bệnh, xác vật nuôi chết dịch bệnh cần tiêu huỷ xử lý quy định Vấn đề du lich: Một thực tế hiện nay, địa phương lẫn ngành du lịch quan tâm đến việc đầu tư đến sở vật chất hạ tầng phục vụ du khách.Công tác bảo vệ, gìn giữ môi trường bị xem nhẹ, thả Đê xuất ý kiến bảo vệ môi trường: - Thời gian tới, địa phương ngành du lịch cần có phối hợp chặt chẽ công tác bảo vệ môi trường, đặc biệt khu du lịch sinh thái Đã đến lúc vấn đề bảo vệ, gìn gữi môi trường gắn với phát triển bền vững du lịch cần quan tâm đầu tư, đồng hơn.Bên cạnh đó, việc tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục tới người dân, người làm công tác du lịch ý nghĩa, tầm quan trọng môi trường với sống người, gắn với phát triển du lịch bền vững, hiệu Đồng thời kiên xử lý hành vi cá nhân, tổ chức gây ô nhiễm môi trường Về giao thông vận tải: - Tuyên truyền phổ biến giáo dục, nâng cao nhận thức người dân việc bảo vệ môi trường nói chung môi trường không khí nói riêng hành động thiết thực ( tắt máy ác phương tiện dừng đèn đỏ,…) - Giảm thiểu ô nhiễm bụi yêu cầu bách nhất:trước hết phải đảm bảo mặt đường sẽ, tránh đất cát rơi vãi vận chuyển đất đá, cống rãnh, sửa chữa, xây dựng nhà cửa giữ gìn vệ sinh đô thị - Phải kiểm tra khắt khe chất lượng phương tiện giao thông vận tải, đảm bảo phương tiện giao thông đạt tiêu chuẩn lưu hành phải bảo dưỡng thường xuyên kì hạn Nhóm 14_ĐH1KM Page 28 Đánh giá trạng môi trường không khí đoạn Cầu Diễn – Cầu Giấy - Hạn chế phương tiện giao thông cá nhân, đẩy mạnh phương tiện giao thông công cộng - Có quy định khắt khe việc che chắn phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu đất đá, tránh rơi vãi gây bụi đường -Phân luồng, trải thảm nhựa đường có dấu hiệu xuống cấp, đặc biệt tuyến đường vành đai đường vào khu đô thị Điều tiết phương tiện giao thông, thông qua việc quy định thời gian lưu thông phương tiện - Xây dựng hoàn thiện hệ thống giao thông đô thị như: giao thông công cộng (xe buýt, tàu điện, tàu điện ngầm…) - Khuyến khích phát triển phương tiện, loại hình giao thông gây ô nhiễm không khí - Xây dựng chế sách cho việc lựa trọn việc lưu hành phương tiện giao thông (thuế môi trường, quy định cấm xe lam, xe bánh…) - Xây dựng hệ thống xanh hai bên tuyến phố để hạn chế việc lan rộng chất ô nhiễm môi trường xung quanh - Quy hoạch, lắp đặt trạm rửa xe số tuyến đường cửa ngõ thủ đô, kết hợp mạng lưới rửa xe nhỏ lẻ nội thành xe tải trước vào thành phố cần rửa  Cuộc sống dân sinh: - Đói với cá nhân khuyến khích việc sử dụng hạn chế lượng hoá thạch thay vào sử dụng lượng sạch, thân thiện với môi trường không gây ô nhiễm, ủng hộ việc sử dụng điện, ga thay cho nhiên liệu truyền thống Phát huy nhiều ý tưởng, việc tận dụng, xử lý rác thải thành dầu, phân bón - Tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ môi trường qua phương tiện truyền thông, tờ rơi, áp phích,… - Có sách hỗ trợ người dân việc thay nguyên liệu sử dụng đun nấu để hạn chế ô nhiễm môi trường không khí Nhóm 14_ĐH1KM Page 29 Đánh giá trạng môi trường không khí đoạn Cầu Diễn – Cầu Giấy - Không ngừng tìm tòi, chiệu mộ nhân tài, nhà khoa học tập trung nghiên cứu tìm nguyên liệu đốt sạch, an toàn, giá thành thấp - Hạn chế việc sử dụng nhiều phương tiện nhân gây phát thải nguồn ô nhiễm vào không khí, tuyên truyền sử dụng tiết kiệm nguồn lượng, nhiên liệu nói chung Nhóm 14_ĐH1KM Page 30 Đánh giá trạng môi trường không khí đoạn Cầu Diễn – Cầu Giấy PHIẾU ĐIỀU TRA Tiến hành điều tra với số lượng 50 người sống khu vực Cầu Diễn – Cầu Giấy Số nhân gia đình : ………người Nam:…… người Nữ:…… người Số người lao động (có thu nhập): ………người Nam:…… người Nữ:…… người 3.Nghềnghiệp: Số người -…………………………… : …… người -…………………………… : …… người -…………………………… : …… người Trình độ học vấn: - Sau đại học : …… người - Đại học trung cấp : …… người - Cấp (PTTH) : …… người - Cấp (PTCS) : …… người - Cấp (TH) : …… người - Không học/Chưa học/Không biết : …… người Thu nhập bình quân: ………………… đồng/hộ gia đình/tháng Nguồn thu nhập từ ngành nghề: A.Dịch vụ … B.Công nghiệp C.Nôngnghiệp D Ngành nghề khác:………… Ông (bà) có hiểu biết ô nhiễm môi trường không khí không? Nhóm 14_ĐH1KM Page 31 Đánh giá trạng môi trường không khí đoạn Cầu Diễn – Cầu Giấy A Không hiểu B Có biết sơ qua C Hiểu rõ D Rất am hiểu vấn đề Ông (bà) biết đễn ô nhiễm môi trường không khí qua hình thức nào? A Nghe truyền miệng B Nghe qua phương tiện truyền thông( đài phát thanh, tivi,…) C.Nghe phổ biến trường học hay quan công tác D Đã tham gia tập huấn, đào tạo vấn đề E Một hình thức khác:…………………………………… Gia đình ông (bà) đun nấu hình thức chủ yếu? A Bếp lửa B Than tổ ong C Bếp gas D Bếp điện E Hình thức khác:………………………………………… Phương tiện lại ông (bà) gì? A Đi bộ, xe đạp B Xe máy C Ô tô D Phương tiện giáo thông công cộng E Phương tiện khác:……………………………………………… 10 Ông (bà) thấy không khí bụi bẩn, ô nhiễm vào khoảng thời gian nào? A Sáng sớm B Buổi trưa C Buổi chiều Nhóm 14_ĐH1KM Page 32 Đánh giá trạng môi trường không khí đoạn Cầu Diễn – Cầu Giấy D Buổi tối E Một khung cụ thể khác:…………………………………… 11 Từ lúc công trình xây dựng đường giao thông không bắt đầu, ông bà có cảm thấy ảnh hưởng tới môi trường không khí không? A Không ảnh hưởng B Không khí có bụi C Không khí bụi bẩn D Không khí bị ô nhiễm nghiêm trọng 12 Ông (bà) hay người thân có bị mắc bệnh đường hô hấp không? A Không có B Có vài người C Có nhiều người D Tất người 13 Ông( bà) có mắc bệnh thần kinh đau đầu, chóng mặt,… A Chưa bào mắc phải B Trước mắc phải C Chỉ bị người mệt mỏi bệnh D Gần thường xuyên bị đau đầu, chóng mặt Ông (bà) có cảm thấy khu vực sinh sống có môi trường không khí nào? A Trong lành B Bụi bẩn C Ô nhiễm nhẹ D Ô nhiễm nặng, có nhiều vấn đề 15 Hàng năm ông( bà) khoảng tiền cho bệnh hô hấp hệ thần kinh? A Không chi phí Nhóm 14_ĐH1KM Page 33 Đánh giá trạng môi trường không khí đoạn Cầu Diễn – Cầu Giấy B Một số tiền không đáng kể C Một số tiền so với mức thu nhập D Một số tiền lớn 16 Ông (bà) nghĩ ô nhiễm không khí có ảnh hưởng tới sống sức khỏe không? A Không biết B Không ảnh hưởng C Có ảnh hưởng D Ảnh hưởng lớn 17 Nếu mời tham dự buổi đào tạo, tập huấn bảo vệ, giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí, ông (bà) có sẵn lòng tham dự không? A Không hứng thú B Nếu có thời gian rảnh tham dự C Tham dự không chi phí D Mong muốnhào hứng tham dự Nhóm 14_ĐH1KM Page 34 Đánh giá trạng môi trường không khí đoạn Cầu Diễn – Cầu Giấy Bảng phân công nhiệm vụ nhóm 14 Nhiệm vụ Chương 1: Tổng quan Kinh tế - Xã hội Chương 2: Sức ép môi trường Chương 3: Hiện trạng môi trường Chương 4: Tác động môi trường Chương 5: Tình hình pháp uật giải pháp Nhóm 14_ĐH1KM Page 35 Người thực Đặng Tuấn Vũ Nguyễn Thị Bích Ngọc Vũ Tuấn Nguyễn Hải Đăng Nguyễn Thị Thu ... tránh khỏi Đó nguyên nhân gây nên ô nhiễm môi trường không khí xung quanh Nhóm 14_ĐH1KM Page 11 Đánh giá trạng môi trường không khí đoạn Cầu Diễn – Cầu Giấy Chương 3: Hiện trạng môi trường không. .. Page 21 Đánh giá trạng môi trường không khí đoạn Cầu Diễn – Cầu Giấy + Đoạn đường từ Cầu Giấy đến Cầu Diễn có nhiều trường ĐH, THPT nên lưu lượng người qua lại lớn Việc môi trường không khí ô nhiễm... Phía Tây giáp: Huyện Từ Liêm + Phía Nam giáp: Quận Thanh Xuân Nhóm 14_ĐH1KM Page Đánh giá trạng môi trường không khí đoạn Cầu Diễn – Cầu Giấy Hình 1.2 Toàn cảnh Quận Cầu Giấy B, Tài nguyên khí hậu

Ngày đăng: 02/06/2017, 00:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1: Tổng quan về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội

    • 1.1 Điều kiện tự nhiên.

      • A, Vị trí địa lý

      • Hình 1.2 Toàn cảnh Quận Cầu Giấy

      • B, Tài nguyên khí hậu

      • Nhìn chung thời tiết, khí hậu của Quận mang những đặc chưng của vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng.

      • C, Tài nguyên đất

      • D, Tài nguyên khác:

        •  Nước

        • 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội.

          • A, Điều kiện kinh tế

          • B, Điều kiện kinh tế xã hội

          •  Về dân cư và nguồn lao động

          •  Về cơ sở hạ tầng.

          • Chương 2: Sức ép đối với môi trường từ các hoạt động kinh tế xã hội

            • 2.1 Sức ép từ sự gia tăng các phương tiện giao thông vận tải

            • 2.2 Sức ép từ hoạt động xây dựng

            • Trên địa bàn Cầu Diễn – Cầu Giấy hiện nay đang tiến hành xây dựng hệ thống đường giao thông trên cao. Đây có thể là một trong những giải pháp giúp cải thiên tình trạng ùn tắc gaio thông vào giờ cao điểm và hạn chế sự tiếp xúc khói bụi phương tiện giao thông của con người trong tương lai. Tuy nhiên, trong thời gian tiến hành xây dựng thì đây là một trong những vấn đề gây tác động góp phần làm tăng sự ô nhiễm môi trường không khí không hề nhỏ. Kèm thêm đó là hoạt động xây dựng các căn hộ chung cư trên địa bàn ngày một tăng thêm.

            • Trong quá trình xây dựng chung cư hay xây dựng hệ thống đường giao thông thì cũng đều gây ra các tác động lớn tới môi trườn không khí.

            • Đầu tiên là, hàng ngày trên địa bàn sẽ có thêm một số lượng tham gia giao thông không hề nhỏ của các phương tiện giao thông vận chuyển nguyên vật liệu cho các công trình, các loại phương tiện nay đa số đều là các loại phương tiện có phân khối và tải trọng lớn. Thế nên chúng sẽ tiêu tốn rất nhiều năng lượng đồng thời cũng thải ra môi trường một lượng lớn các khí thải độc hại, kém theo đó là do khối lượng tải trọng của nó lớn nên khi tham gia giao thông sẽ gây hư hỏng đường xá, tạo ra bụi, và sẽ có thêm sự rơi vãi của các nguyên vật liệu trên xe gây bụi vào không khí.

            • Thứ hai là, trong quá trình xây dựng các hoạt động như đào lấp đất, đập phá công trình cũ, san lấp mặt bằng gây ra một lượng bụi rất lớn từ các loại nguyên liệu như gạch, đá, cát, xi măng,...vào môi trường không khí xung quanh gây ra ô nhiễm bụi. Nồng độ bụi trong không khí ở các nơi có hoạt động xây dựng vượt trị số tiêu chuẩn cho phép tới 10 - 20 lần.

            • Thứ ba là, vì các hoạt động xây dựng này có quy mô công suất tương đối lớn nên lượng công nhân của các công trình cũng rất lớn. Kéo theo đố chính là khí thải từ các phương tiện giao thông của các công nhân này.

            • Cuối cùng, các hoạt động xây dựng không chỉ gây ra ô nhiễm bụi trong không khí mà nó còn gây ra ô nhiễm tiếng ồn. Tiếng ồn từ các hoạt động xây dựng như san lấp, đập phá công trình cũ; và tiếng ồn từ các phương tiện giao thông, đặc biệt là các phương tiện có trọng tải lớn tham gia vận chuyển nguyên vật liệu.

            • 2.3 Sức ép từ các hoạt động dân sinh

            • Chương 3: Hiện trạng môi trường không khí tại đoạn Cầu Diễn đến Cầu Giấy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan