Khao sat ham bac ba

15 397 0
Khao sat ham bac ba

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bµi 1: a. VÏ ®­êng th¼ng: 3x + y = 7 b. Gi¶i bÊt ph­¬ng tr×nh: 3x - 7 > 0 Bµi 2: Cho ®­êng th¼ng cã ph­¬ng tr×nh: 3x + y = 7 (1) a. §iÓm O(0; 0), A(2; 2), B(1; 4) cã thuéc ®­êng th¼ng trªn kh«ng? KiÓm tra bµI cò * Cho c¸c bÊt ph­¬ng tr×nh; 4yx).3( 1y2x3).2( 3zyx2).1( 3 ≤+ >− <−+ Bé ba sè (x; y; z) = (-1; 2;5) lµ mét nghiÖm cña BPT (1) CÆp sè (x; y) = (1; -2) lµ mét nghiÖm cña BPT (2) CÆp sè (x; y) = (2; 2) lµ mét nghiÖm cña BPT (3) Bất phương trình bậc nhất 2 ẩn x, y có dạng tổng quát là ax + by c (1) (ax + by < c; ax + by c; ax + by > c) Trong đó a, b, c là những số thực đã cho, a và b không đồng thời bằng 0, x và y là các ẩn số. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, tập hợp các điểm có toạ độ là nghiệm bất phương trình (1) được gọi là miền nghiệm của nó Câu hỏi trắc nghiệm (Chọn kết quả đúng trong các câu sau) Câu1: Cho bất phương trình: 2x + 4y < 5 có miền nghiệm S A. (1; 1) S B. (1; 2) S C. (1; -1)S D. (1; 5) S Câu2: Cho bất phương trình: x - 3y - 4 có tập nghiệm S và A(0; 1), B(-1; 1), C(3;5) (A). AS và BS và CS (B). AS và BS và C S (C). AS và BS và CS (D). AS và BS và CS Qui tắc thực hành biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình ax + by c Bước 1. Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, vẽ đường thẳng : ax + by = c. Bước 2. Lấy một điểm M 0 (x 0 ; y 0 ) không thuộc (ta thường chọn gốc toạ độ O khi O). Bước 3. Tính ax 0 + by 0 và so sánh ax 0 + by 0 với c. Bước 4. Kết luận: Nếu ax 0 + by 0 < c thì nửa mặt phẳng bờ chứa M 0 là miền nghiệm của ax + by c Nếu ax 0 + by 0 > c thì nửa mặt phẳng bờ không chứa M 0 là miền nghiệm của ax + by c 4 7 5 7 x y o Ví dụ 1. Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phư ơng trình bậc nhất hai ẩn 5x + 4y 7. Vẽ đường thẳng : 5x + 4y = 7 Lấy gốc toạ độ O(0; 0), ta thấy O và 5.0 + 4.0 < 7. Nên nửa mặt phẳng bờ không chứa gốc toạ độ O là miền nghiệm của bất phương trình đã cho x y o y o Ví dụ 2. Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn 2x + y < 3. Giải: Vẽ đường thẳng : 2x + y = 3 Tại gốc toạ độ O(0; 0) ta thấy: 2.0 + 0 < 3 Vậy nửa mặt phẳng (không kể bờ ) chứa gốc toạ độ O là miền nghiệm của bất phương trình đã cho. x y O 2 3 3 Chú ý: Miền nghiệm của bất phương trình ax + by c bỏ đi đường thẳng ax + by = c là miềm nghiệm của bất phương trình ax + by < c VÝ dô 3. BiÓu diÔn h×nh häc tËp nghiÖm cña bÊt ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn: a. x > 0 b. y < 0 c. -3x + 2y > 0. y x x x x y y y 1 1 11 -1 -1 -1 -1 o o o o Hình a Hình b Hình c Hình d Miền nghiệm của bất phương trình x + y ≥0 là phần không bị gạch chéo trên hình vẽ (kể cả bờ). Kết quả nào sau là đúng: A. Hình a B. Hình b C. Hình c D. Hình d Củng cố bài: Hướng dẫn học ở nhà: Dạng tổng quát của bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Qui tắc thực hành biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn Giải các bài toán liên quan Nắm vững lý thuyết. Xem lại các ví dụ và bài tập minh hoạ. Làm bài 1 (SGK trang 99) và bài 47 (SBT:tr 117) Đọc mục III, IV (Trang 96,97 SGK) ( Đọc bài đọc thêm SGK:tr 98) . Cho c¸c bÊt ph­¬ng tr×nh; 4yx).3( 1y2x3).2( 3zyx2).1( 3 ≤+ >− <−+ Bé ba sè (x; y; z) = (-1; 2;5) lµ mét nghiÖm cña BPT (1) CÆp sè (x; y) = (1; -2)

Ngày đăng: 03/07/2013, 21:51

Hình ảnh liên quan

Qui tắc thực hành biểu diễn hình học tập nghiệm của                 bất phương trình ax + by ≤ c - Khao sat ham bac ba

ui.

tắc thực hành biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình ax + by ≤ c Xem tại trang 5 của tài liệu.
Ví dụ 1. Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phư ơng trình  bậc nhất hai ẩn 5x + 4y  ≥7. - Khao sat ham bac ba

d.

ụ 1. Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phư ơng trình bậc nhất hai ẩn 5x + 4y ≥7 Xem tại trang 6 của tài liệu.
Ví dụ 2. Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình               bậc nhất hai ẩn 2x + y &lt; 3. - Khao sat ham bac ba

d.

ụ 2. Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn 2x + y &lt; 3 Xem tại trang 7 của tài liệu.
Ví dụ 3. Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình  bậc nhất hai ẩn:  - Khao sat ham bac ba

d.

ụ 3. Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn: Xem tại trang 8 của tài liệu.
• Qui tắc thực hành biểu diễn hình học tập nghiệm của     bất phương trìnhbậc nhất hai ẩn - Khao sat ham bac ba

ui.

tắc thực hành biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trìnhbậc nhất hai ẩn Xem tại trang 10 của tài liệu.
1. Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình:                   a.  3x + y  ≤6 - Khao sat ham bac ba

1..

Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình: a. 3x + y ≤6 Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan