Luận văn phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

86 291 0
Luận văn phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬNKINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DNNVV TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KTQT 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò DNNVV kinh tế thị trường 1.2 Phát triển DNNVV thời kỳ hội nhập KTQT .9 1.3 Kinh nghiệm phát triển DNNVV bối cảnh hội nhập KTQT số vấn đề rút cho Việt Nam .13 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DNNVV Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 19 2.1 Hội nhập inh tế quốc tế t c động đến phát triển DNNVV 19 2.2 Thực trạng môi trường thể chế, s ch liên quan đến phát triển DNNVV 23 2.3 Thực trạng phát triển DNNVV Việt Nam giai đoạn 2011-2016 32 2.4 Những vấn đề lớn đặt 52 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DNNVV Ở VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KTQT ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN 2030 56 3.1 Bối cảnh hội nhập, thời th ch thức phát triển DNNVV Việt Nam bối cảnh Việt Nam tham gia FTA hệ 56 3.2 Quan điểm định hướng phát triển DNNVV 61 3.3 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển DNNVV bối cảnh hội nhập KTQT 65 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA : Khu vực thương mại tự ASEAN AEC : Cộng đồng kinh tế ASEAN APEC : Diễn đàn inh tế Châu Á Th i Bình Dương ASEAN : Hiệp hội c c nước Đông Nam Á : Diễn đàn hợp tác Á–Âu ASEM CEPT : CCI số cạnh tranh CNH, HĐH : : Cho thuê tài : Doanh nghiệp DNNN DNNVV Công nghiệp hóa, đại hóa : Chủ nghĩa tư CNTB CTTC DN Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung : Chỉ : Doanh nghiệp Nhà nước : DNTN EU Doanh nghiệp nhỏ vừa : FTA FDI Doanh nghiệp tư nhân GDP : Liên minh Châu Âu GTGT : Hiệp định thương mại tự : ICOR Đầu tư trực tiếp nước : KTQT Tổng sản phẩm Quốc nội NH : Giá trị gia tăng NHNN : Chỉ số vốn đầu tư/sản lượng tăng thêm : Kinh NHTM tế quốc tế NSNN : Ngân hàng : Ngân hàng Nhà nước : Ngân hàng thương mại : Ngân s ch Nhà nước NSTW : Ngân s ch Trung ương ROA : Tỷ suất sinh lợi tài sản : Sản xuất kinh doanh TCTD : Tổ chức tín dụng : Thu nhập cá nhân TNDN : Thu nhập doanh nghiệp TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ : Tài sản cố định TPP : Hiệp định đối t c xuyên Th i Bình Dương TTĐB : Tiêu thụ đặc biệt UBND : Ủy ban nhân dân UNDP : Chương trình hỗ trợ phát triển Liên hiệp quốc WB: SXKD TNCN Ngân hàng Thế giới WTO : Tổ chức Thương mại giới XNK : Xuất nhập DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Trang Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại DNNVV Việt Nam Bảng 1.2: Các FTA Việt Nam 22 Bảng 2.3: Lao động Doanh nghiệp giai đoạn 2011-2015 42 Bảng 2.4: Kết hoạt động DNNVV giai đoạn 2011-2016 40 Bảng 2.5 : Số DN ngành chế biến, chế tạo phân theo trình độ công nghệ Bảng 2.6 : Trình độ học vấn DNNVV Bảng 2.7 : Phân loại Doanh nghiệp theo tiêu chí lao động theo tiêu chí vốn Bảng 2.8: Số doanh nghiệp giải, ngừng hoạt động theo quy mô vốn 42 43 44 45 Bảng 2.9: Tiếp cận tín dụng theo nhóm DN 47 10 Bảng 2.10: Tình hình xuất hẩu nước ba năm 2014-2016 49 11 Bảng 2.11: Doanh nghiệp có xuất hẩu 49 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Tên biể đồ Trang Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011-2016 33 Biểu đồ 2.2: Số Doanh nghiệp số vốn giai đoạn 2011-20156 34 Biểu đồ 2.3: Số lượng DNNVV ngừng hoạt động, giải thể giai đoạn 2011-2016 36 Biểu đồ 2.4: Tổng doanh thu doanh nghiệp giai đoạn 2011-2016 Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng nguồn vốn Doanh nghiệp 39 Biểu đồ 2.6: Nguyên nhân DN tạm ngừng hoạt động 46 Biểu đồ 2.7: L DNNVV gặp hó hăn hi vay vốn 48 Biểu đồ 2.8 : Khảo s t mức độ hiểu biết hội nhập 52 Biểu đồ 2.9 : Đóng góp DNNVV tổng giá trị xuất 54 38 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết củ đề tài Với số lượng đông đảo, chiếm tới 97% tổng số DN, tạo công ăn việc làm cho gần nửa số lao động c c DN, đóng góp đ ng ể vào GDP kim ngạch xuất nước ta, DNNVV Việt Nam hẳng định vai trò thiếu trình phát triển kinh tế-xã hội đất nước Thực tiễn phát triển nhiều nước giới chứng minh vai trò to lớn DNNVV kinh tế Việc phát triển DNNVV cho phép khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn, công nghệ thị trường; tạo công ăn việc làm cho người lao động; góp phần chuyển dịch cấu kinh tế; giảm bớt chênh lệch giàu nghèo; hỗ trợ cho phát triển DN lớn; trì phát triển ngành nghề truyền thống;v.v Hiện nay, Việt Nam thành viên thức ASEAN, APEC, ASEM, WTO thức ký kết 13 FTA đa phương-song phương Việc hội nhập KTQT, mở rộng giao lưu quan hệ thương mại với c c nước, tổ chức hội lớn để đưa Việt Nam trở thành quốc gia có kinh tế phát triển xu hướng tất yếu Rõ ràng là, việc hội nhập Việt Nam vào kinh tế giới thời gian qua thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, góp phần đ ng ể vào tăng trưởng kinh tế Theo số ước tính, đến cuối năm 2016 Việt Nam có khoảng gần 600.000DN, 97% DNNVV, với số vốn đăng gần 1600 tỷ đồng, tạo việc làm cho khoảng 20 triệu người Quá trình hội nhập mang lại nhiều hội, tạo không thách thức phát triển DNNVV - phận trình phát triển bộc lộ nhiều hạn chế chưa thể tự giải cần có trợ giúp từ phía Nhà nước đặc biệt thể chế Một vấn đề cấp thiết để giúp DNNVN phát triển nhanh mạnh bối cảnh hội nhập xây dựng hoàn thiện sách hỗ trợ cho khu vực DN Việc xây dựng hoàn thiện sách hỗ trợ phát triển DNNVN cần phải có sở khoa học phương ph p luận khoa học phù hợp Xuất phát từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài “ ” để thực luận văn thạc sĩ inh tế, chuyên ngành Quản lý kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế Thế giới cạnh tranh với DN ngoại dẫn đến hó hăn DN nước, vấn đề ph t triển DNNVV cấp thiết, Nhà nước quan tâm đạo, nhiều quan chức năng, viện nghiên cứu, trường đại học tập trung nghiên cứu để đưa giải ph p ph hợp Từ trước đến nay, liên quan đến vấn đề này, có nhiều nghiên cứu công bố, điển hình gồm có công trình sau: Nguyễn Đình Hương 2002 , Giải pháp phát triển DNNVV Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cuốn sách trình bày vấn đề phát triển DNNVV kinh tế thị trường Thực trạng, định hướng giải pháp phát triển DNNVV Việt Nam TS Lê Xuân Bá - TS Trần Kim Hào - TS Nguyễn Hữu Thắng (2006), DNNVV Việt Nam điều kiện hội nhập KTQT, Nxb Chính trị quốc gia Cuốn sách trình bày t c động hội nhập kinh tế quốc tế hội, thách thức DNNVV Việt Nam, thực trạng môi trường inh doanh DN, từ đưa số giải ph p nâng cao lực cạnh tranh DNNVV Việt Nam Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam nay, PGS TS Nguyễn Văn Bắc - Nhà xuất Chính trị Quốc gia - 2006 Nguyễn Văn Bào 2007 , Ph t triển DNNVV Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Thị trường giá Phạm Văn Hồng (2007), Phát triển DNNVV Việt Nam trình hội nhập quốc tế, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Luận án phân tích, đ nh gi thực trạng DNNVV, môi trường kinh doanh phát triển DNNVV trình hội nhập kinh tế quốc tế; đề xuất phương hướng số giải pháp nhằm tiếp tục phát triển DNNVV có hiệu qu trình hội nhập kinh tế quốc tế Nguyễn Quang Minh 2007 ,Hướng DNNVV tiến trình hội nhập”, Tạp chí Kinh tế châu Á- Th i Bình Dương (số 10) Phạm Văn Hồng, Nguyễn Vĩnh Thanh 2007), Giải pháp phát triển DNNVV Việt nam giai đoạn nay, Tạp chí Giáo dục lý luận Nguyễn Thế Tràm 2009 , Để DNNVV phát triển có hiệu trình hội nhập thương mại quốc tế, Tạp chí Quản l Nhà nước Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế: Kinh nghiệm c c nước học Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Các đề tài đưa c ch nhìn tổng quát DNNVV, kinh nghiệm phát triển DNNVV số nước giới, số địa phương nước; sở đưa c c giải pháp chủ yếu nhằm phát triển DNNVV Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu chuyên sâu phát triển DNNVV bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Trong luận văn mình, tác giả cố gắng làm rõ chương trình, s ch hỗ trợ phát triển DNNVV Việt Nam Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng giai đoạn năm 2011-2016 năm Mụ đí nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Làm rõ thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy DNNVV Việt Nam phát triển mạnh có hiệu bối cảnh hội nhập KTQT Nhiệm vụ nghiên cứu: + Hệ thống hóa số vấn đề lý luận liên quan đến DNNVV hội nhập kinh tế quốc tế + Tổng hợp thông tin liên quan đến kinh nghiệm phát triển DNNVV số nước rút học tham khảo cho Việt Nam + Phân tích, đ nh gi sách hỗ trợ thực trạng phát triển DNNVV Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế + Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển DNNVV bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: vấn đề lý luận thực trạng ph t triển DNNVV Việt Nam bối cảnh hội nhập KTQT Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian nghiên cứu: DNNVV Việt Nam + Về thời gian: nghiên cứu, phân tích thực trạng phát triển DNNVV Việt Nam giai đoạn 2011-2016, c c giải ph p đến năm 2020 tầm nhìn 2030 P ƣơ lu ƣơ nghiên cứu Luận văn thực sở phương ph p luận vật biện chứng vật lịch sử Sử dụng tổng hợp c c phương ph p nghiên cứu khoa học chung: phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, suy luận, logic C c phương ph p nghiên cứu khoa học kinh tế: thống ê, đ nh gi , biểu bảng Nguồn thông tin liệu từ nhiều nguồn từ nghiên cứu khoa học DNNVV nhà nghiên cứu; liệu từ Tổng cục Thống kê; Sở kế hoạch Đầu tư, Niên gi m thống kê; kết khảo sát DNNVV tổ chức kinh tế nước quốc tế; báo, tạp chí, b o điện tử, nhận định chuyên gia vấn đề DNNVV Việt Nam Số liệu thứ cấp sử dụng từ tài liệu nghiên cứu tổng hợp Ý ĩ lý l n thực tiễn lu ă - Cung cấp sở lý thuyết phát triển DNNVV Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - Là tài liệu giúp nhà quản lý tham khảo cho việc hoạch định s ch liên quan đến phát triển DNNVV Việt Nam bối cảnh hội nhập Kết cấu lu ă Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn trình bày ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn phát triển DNNVV thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: Thực trạng phát triển DNNVV Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2011-2016 Chương 3: Giải pháp phát triển DNNVV Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế đến năm 2020, tầm nhìn 2030 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬNKINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DNNVV TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KTQT 1.1 Khái niệ , đặ đ ểm vai trò DNNVV kinh tế thị ƣờng 1.1.1 Khái ni m doanh nghi p nh v a DNNVV xuất hiện, tồn phát triển với kinh tế thị trường với tư c ch “chủ thể” quan trọng Vì thuật ngữ “Doanh nghiệp nhỏ vừa” sử dụng phổ biến tất c c nước có kinh tế thị trường từ kỷ XVII, XVIII trở lại Ở Việt Nam, thuật ngữ DNVVN sử dụng rộng rãi khoa học kinh tế quản lý từ thực cải cách kinh tế, chuyển từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước Việc đưa khái niệm chuẩn xác DNVVN có nghĩa quan trọng, sở để x c định chế quản lý với s ch ưu tiên thích hợp xây dựng cấu tổ chức, quản lý hiệu hệ thống DN Trong s ch “Giải pháp phát triển DNVVN Việt Nam”, GS,TS Nguyễn Đình Hương đưa khái niệm DNVVN tương đối toàn diện: “DNVVN sở sản xuất kinh doanh có tư cách pháp nhân kinh doanh – mục đích lợi nhuận, có quy mô DN giới hạn định tính theo tiêu thức vốn, lao động, doanh thu, giá trị gia tăng thu thời kỳ theo quy định quốc gia” Theo Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23 th ng 11 năm 2001 Chính phủ trợ giúp phát triển DNNVV DNNVV c c sở sản xuất kinh doanh độc lập đăng inh doanh theo ph p luật hành, có vốn đăng hông qu 10 tỉ đồng số lao động trung bình năm hông qu 300 người Theo nghị định này, đối tượng x c định DNNVV bao gồm DN thành lập hoạt động theo Luật DN Luật DN nhà nước; Các hợp tác xã thành lập hoạt động theo luật hợp tác xã; Các hộ kinh doanh cá thể đăng định số 109/2004/NĐ-CP Chính phủ đăng theo Nghị inh doanh Như vậy, theo định nghĩa này, tất DN thuộc thành phần kinh tế có đăng inh doanh thỏa mãn hai tiêu thức lao động vốn đưa Chương trình tăng tốc, đổi s ng tạo hởi nghiệp theo hình thức đối t c công tư PPP Xây dựng s ch để tạo điều iện, hỗ trợ, huyến hích hỗ inh doanh c thể chuyển đổi đăng hoạt động theo luật DN Trong giai đoạn 2017-2020 c c cấp, ngành liên quan cần phải phối hợp, tập trung triển hai thực c c chương trình lớn gồm: * Chương trình hỗ trợ khởi nghiệp: Mục tiêu thúc đẩy tinh thần inh doanh, ph t triển hệ sinh th i hởi nghiệp, đặc biệt hởi nghiệp s ng tạo, tăng số DN thành lập, hoạt động hiệu có tăng trưởng nhanh sau thành lập * Chương trình hỗ trợ tư vấn cải thiện hiệu sản xuất kinh doanh: Mục tiêu thúc đẩy liên ết c c DN, c c tổ chức h c nhắm giúp DNNVV tham gia sâu rộng vào chuỗi gi trị, hình thành ph t triển c c cụm liên ết ngành nước để hai th c, ph t triển c c ngành, c c sản phẩm tiềm năng, có lợi cạnh tranh * Chương trình hỗ trợ đổi sáng tạo: Mục tiêu thúc đẩy đổi s ng tạo hối DNNVV nhằm ph t triển thương mại ho sản phẩm có tính ứng dụng cao, ưu việt gi chất lượng, tạo gi trị gia tăng nâng cao sức cạnh tranh DN thị trường nước * Chương trình hỗ trợ hội nhập: Mục tiêu hỗ trợ DNNVV đ p ứng c c tiêu chuẩn ỹ thuật, nâng cao vị cạnh tranh, giảm thiểu rủi ro quan hệ inh tế quốc tế, góp phần tăng tỷ lệ DNNVV tham gia thị trường quốc tế 3.2.2.2 Ki n toàn t , ă ường vai trò thực t hi p h i liên quan đ n phát tri n DNNVV Kiện toàn, đổi nội dung phương thức hoạt động Hiệp hội DNNVV Việt Nam, Hội đồng Khuyến hích ph t triển DNNVV quốc gia, nhằm đảm bảo có đạo, giải vướng mắc c ch thường xuyên ịp thời cho c c DN Tăng quy mô đổi cách thức hoạt động Quỹ Hỗ trợ DNNVV; đẩy mạnh việc thành lập c c Quỹ Hỗ trợ DNNVV c c tỉnh, thành phố để hỗ trợ nhiều ịp thời cho c c DNNVV 63 Tiến hành điều tra hảo s t, đ nh gi tình hình hoạt động DNNVV phạm vi nước tập trung x c định số lượng, quy mô, trình độ công nghệ lĩnh vực hoạt động c c DN , để từ có đ nh gi xây dựng s ch c ch x c thi Việc Chính phủ nên giao cho Bộ kế hoạch Đầu tư đầu mối, phối hợp với Bộ tài chính, Bộ khoa học Công nghệ, Phòng thương mại Công nghiệp Việt Nam tổ chức thực Tăng cường hỗ trợ công t c đào tạo nguồn nhân lực cho c c DNNVV Trong tập trung vào c c nội dung: Khởi doanh nghiệp, quản trị doanh nghiệp, luật ph p, ỹ xây dựng ế hoạch ỹ thương thảo,v.v Xây dựng mạng lưới cung cấp thông tin doanh nghiệp Nâng cao lực hoạt động tổ chức Hội có liên quan đến DNNVV nhằm thực tốt công t c tư vấn hỗ trợ DN Rê đ i với Hi p h i DNNVV Vi t Nam Kế hoạch hoạt động Hiệp hội DNNVV Việt Nam giai đoạn 2017-2020 cần tập trung vào nội dung chủ yếu sau: * Mở rộng nâng cao hoạt động tư vấn, hỗ trợ DNNVV-nhất nội dung thành lập DN, XNK hàng hoá dịch vụ, tiếp cận đai, vốn sách khác có liên quan * Thường xuyên cập nhật thông tin hó hăn, vướng mắc kiến nghị từ phía c c DNNVV để kịp thời có đề xuất với Chính phủ Bộ, ngành có liên quan xem xét giải trì tổng hợp báo cáo theo quý cho Mặt trận Tổ quốc Việt Nam c c quan h c có liên quan * Trực tiếp thực tham gia phối hợp thực c c chương trình Chính phủ Uỷ ban Trung ương mặt trận Tổ quốc Việt Nam có liên quan đến DNNVV * Đổi tổ chức phương thức hoạt động đối ngoại để phát triển mạnh mẽ hơn, thực chất quan hệ hợp tác với Hiệp hội Mạng lưới DNNVV Quốc Tế, Hiệp hội DNNVV giới, Hội đoàn DN c c nước ASEAN với tổ chức quốc tế khác, nhằm tranh thủ hỗ trợ triển khai hoạt động đào tào nguồn nhân lực, xúc tiến thương mại đầu tư, chuyển giao công nghệ, liên doanh, 64 liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm, cung ứng lao động, trao đổi kinh nghiệm tổ chức hội hội nhập kinh tế quốc tế * Thực c c chương trình, dự án khác: - Xây dựng đề xuất để thực số chương trình, dự án phát triển DNNVV thuộc kế hoạch phát triển DNNVV giai đoạn 2016-2020 Chính phủ - Tiếp tục mở rộng việc thực đề n “ Quy trình x c thực chống hàng giả” tới nhiều DN hợp t c xã để bảo vệ thương hiệu cho DN góp phần thực tốt vận động: “Người việt ưu tiên d ng hàng Việt Nam” - Xây dựng đề án mở rộng việc thành lập quỹ hỗ trợ DNNVV c c địa phương hi c c điều kiện cho phép - Triển hai đề án xây dựng câu lạc chiến lược phát triển Hội viên 3.3 M t số giải pháp nhằ đẩy mạnh phát triển DNNVV bối cảnh h i nh p KTQT 3.3.1 Đ i vớ ước 3.3.1.1 Tập trung hoàn thiện môi trường kinh doanh Để tạo điều iện thuận lợi cho DNNVV ph t triển, Đảng Nhà nước cần tập trung điều kiện cần thiết, thúc đẩy riết việc xây dựng, cải thiện môi trường inh doanh cho DN nói chung, có chế, s ch hỗ trợ cho DNNVV nói riêng Để cải thiện môi trường inh doanh cho lại hình DN, trước hết phải hoàn thiện thể chế inh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; hoàn thiện hệ thống ph p luật, chế s ch bảo vệ quyền sở hữu, quyền tài sản, quyền tự inh doanh, quyền sở hữu trí tuệ, đảm bảo DN tự inh doanh ngành, lĩnh vực mà ph p luật hông cấm C c DN thuộc thành phần inh tế, cạnh tranh bình đẳng, bình đẳng tiếp cận c c nguồn lực Đẩy mạnh cải c ch thủ tục hành chính, đơn giản ho c c thủ tục, rút ngắn thời gian cấp phép thành lập DN, cấp phép inh doanh, xây dựng, nhà xưởng; rút ngắn thời thông quan hàng ho xuất nhập hẩu, nộp thuế, phí ; áp dụng chế để thúc đẩy phát triển c c thị trường hàng ho , dịch vụ, thị trường tài tiền tệ, thị trường chứng ho n, thị trường hoa học công nghệ, thị trường sức lao động, thị trường bất động sản để c c thị trường vận hành thông suốt, ết 65 nối thị trường nước với thị trường hu vực quốc tế Xây dựng, ph t triển hệ thống ết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không; hạ tầng ngành điện, thông tin viễn thông; hạ tầng thương mại ngày đồng bộ, bước đại Đồng thời, Nhà nước phải đạo liệt cấp, ngành liên quan thực nghiêm túc, có hiệu chương trình đổi công nghệ quốc gia, tập trung vào hỗ trợ DNNVV đổi công nghệ, nghiên cứu p dụng cộng nghệ tiên tiến; Chương trình ph t triển sản phẩm công nghiệp quốc gia, hình thành ngành sản xuất sản phẩm quốc gia; Chương trình quốc gia nâng cao suất, chất lượng sản phẩm hàng ho DN Việt Nam; Chương trình quốc gia ph t triển số ngành công nghiệp công nghệ cao thu hút mạnh khối DNNVV tham gia vào chương trình 3.3.1.2 Đ i tă ường í ỗ ợ D C ng với việc cải thiện môi trường inh doanh có c c s ch hỗ trợ, huyến hích DN ph t triển nói chung, Nhà nước cần có Chương trình trợ giúp tăng cường s ch hỗ trợ, huyến hích riêng DNNVV: huyến hích thành lập Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho DNNVV, giao Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước phối hợp với c c quan có liên quan xây dựng chế thành lập hoạt động Quỹ; ban hành chế huyến hích c c tổ chức tài mở rộng tín dụng cho DNNVV, cung cấp cho DNNVV c c dịch vụ hỗ trợ tư vấn tài chính, quản l đầu tư c c dịch vụ hỗ trợ h c Quỹ Ph t triển DNNVV với nguồn vốn cấp từ ngân s ch nhà nước, vốn đóng góp c c tổ chức nước, c c hoản viện trợ, tài trợ tổ chức nước ngoài, c c tổ chức quốc tế, lợi nhuận từ hoạt động Quỹ c c nguồn vốn hợp ph t h c Quỹ phát triển DNNVV phải tập chung vào việc tài trợ inh phí cho c c chương trình, dự n trợ giúp DNNVV nâng cao lực cạnh tranh, hỗ trợ c c hoạt động đổi công nghệ, trang thiết bị, công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường, nâng cao lực quản trị DN, ph t triển c c sản phẩm có hiệu sức cạnh tranh cao Đồng thời, quỹ cần quyền uỷ th c cho c c tổ chức tín dụng cho DNNVV có dự n đầu tư thi, c c dự n thuộc lĩnh vực ưu tiên, huyến hích Nhà nước, vay vốn với lãi suất ưu đãi Nhà Nước phải có chế cụ thể, yêu cầu Quỹ 66 Ph t triển hoa học quốc gia năm phải dành phần inh phí hỗ trợ c c c c DNNVV đổi , nâng cao lực công nghệ, giới thiệu, cung cấp thông tin công nghệ, hô trợ đ nh gi công nghệ, lựa chọn công nghệ cho DNNVV Hằng năm, nhà nước phải giao nhiệm vụ cho c c Bộ, ngành địa phương bố trí inh phí để hỗ trợ c c hoạt động xúc tiến thương mại, ph t triển thị trường DNNVV, phải tạo điều kiện cho DNNVV tham gia vào việc thực c c hợp đồng cung cấp hàng ho , dịch vụ công c c quan nhà nước thông qua cổng thông tin điện tử cung cấp cho DNNVV thông tin c c văn ph p luật, chế s ch, c c trương trình trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho c c DNNVV , tập trung đào tạo quản trị DN, đưa ế hoạch lồng ghép vào ế hoạch ph t triển inh tế xã hội hàng năm Bộ, ngành , địa phương Nhà nước phải đặt yêu cầu rõ ràng Uỷ ban nhân dân c c tỉnh thành phố việc d ng quỹ đất xây dựng c c hu, cụm công nghiệp cho DNNVV thuê mặt sản xuất, inh doanh di rời hỏi nội thành, nội thị để đảm bảo cảnh quan, môi trường Đồng thời, Nhà nước phải có sách thật thiết thực huyến hích thành lập vườn ươm DN để hỗ trợ cho c c doanh nghiệp nghiệp, mà đa số c c DNNVV, giúp họ hoàn thiện hởi tưởng s ng tạo, hoàn thiện sản phẩm, xây dựng chiến lược ph t triển, ết nối với c c nguồn vốn, với thị trường, đồng thời có s ch ưu tiên, hỗ trợ DNNVV tham gia c c vườn ươm DN, c c sở ươm tạo công nghệ 3.3.1.3 Sớm ban hành t chức thực hi n Lu t Hỗ trợ DNNVV Trong năm tới, việc hỗ trợ cho c c DNNVV cần tăng cường mạnh mẽ, gắn với Luật Hỗ trợ DNNVV ban hành Luật Hỗ trợ DNNVV theo chương trình hoạt động Quốc hội, Quốc Hội thảo luận ban hành năm 2017 Trên sở ế thừa nội dung c c nghị định Chính phủ trợ giúp ph t triển DNNVV ban hành, nâng cao gi trị ph p l c c quy định này, dự thảo Luật Hỗ trợ DNNVV cần bổ sung nội dung hỗ trợ cho DNNVV như, bổ sung c c nội dung nguyên t c hỗ trợ DNNVV, quyền nghĩa vụ DNNVV tiếp cận hỗ trợ quy định, tổ chức tuần lễ DNNVV quốc gia Việc hỗ trợ DNNVV phải thực công hai, minh bạch, có chọn lọc, ph 67 hợp với định hướng ph t triển inh tế-xã hội đất nước thời ỳ sở nguồn lực Nhà Nước, huy động nguồn lực c c tổ chức, c nhân nước cần thực qua hai phương thức: Hỗ trợ trực tiếp việc đấu thầu lựa chọn tổ chức c nhân cung cấp dịch vụ hỗ trợ DNNVV hỗ trợ gi n tiếp thông qua chế, s ch huyến hích c c tổ chức, c nhân cung cấp dịch vụ hỗ trợ DNNVV ; đồng thời quy định việc hỗ trợ DNNVV phải ph hợp với c c điều ước quốc tế mà Việt Nam 3.3.1.4 Tă ết ường cung cấp thông tin, hỗ trợ ấn cho DNNVV vấ đề liên quan đ n cam k t h i nh p kinh t qu c t Đẩy mạnh tuyên truyền hội nhập kinh tế quốc tế, đậy tinh thần kinh doanh người dân, nâng cao nhận thức xã hội DNNVV Cần tổ chức chặt chẽ, có hệ thống công khai, minh bạch, kịp thời nội dung cam kết FTA mà Việt Nam ết tới DN gắn trách nhiệm cụ thể c c quan liên quan trọng việc công khai thông tin Việc tuyên truyền cần kết hợp thông qua c c phương tiện thông tin đại chúng, diễn đàn, hội thảo, khoá học ; từ giúp c c DNNVV chủ động việc nâng cao lực cạnh tranh chủ động đầu tư vào công nghệ, nhân lực, thương hiệu, nghiên cứu thị trường nhằm cạnh tranh thắng lợi trình hội nhập quốc tế Chính phủ cần sớm có chế phối hợp bắt buộc c c quan có chuyên môn cam kết hội nhập với c c đầu mối cung cấp thông tin, tư vấn cho DNNVV để kịp thời hỗ trợ DN hiểu sâu cam kết hội nhập; đồng thời thiết lập c c đầu mối có thẩm quyền việc hướng dẫn, giải thích nội dung các kết cách xác cho DN Có chương trình hỗ trợ khởi nghiệp c ch để tạo điều kiện cho DNNVV nắm bắt kịp thời hội kinh doanh, đồng thời có đủ khả để tiếp tục tồn phát triển nhằm hạn chế DN giải thể, ngừng kinh doanh 3.3.1.5 Hỗ trợ tài chính-tín d ng Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục thực giải pháp nhằm tháo gỡ khó hăn cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp như: Trên sở bám sát diễn biến lạm phát kinh tế vĩ mô, điều hành lãi suất theo hướng trì mức lãi suất 68 thấp, ưu đãi hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận vốn Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục đạo tổ chức tín dụng, NHTM chủ động tiếp cận DNNVV để tư vấn cho vay dự n, phương n sản xuất kinh doanh có hiệu quả, mở rộng loại hình cho vay dựa tín chấp phương n inh doanh Khuyến khích NHTM áp dụng hình thức đ nh gi tín nhiệm doanh nghiệp để mở rộng cho vay tín chấp DNNVV có dự n, phương n sản xuất kinh doanh khả thi, cấu lại khoản vay vốn lãi suất cao trước Đẩy mạnh việc thành lập, tổ chức hoạt động Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho DNNVV Bộ Tài cần phối hợp với Ngân hàng Nhà nước, Bộ ngành liên quan UBND tỉnh khẩn trương đ nh gi ết thực việc bảo lãnh tính dụng Có chế tạo nguồn tiền cho vay dài hạn việc sản xuất sản phẩm công nghiệp phụ trợ Tạo hội thuận lợi cho việc trao đổi c c quan tín dụng, hiệp hội ngân hàng DNNVV Nâng cao chức quan tín dụng s ch Quỹ Bảo lãnh tín dụng, ngân hàng DNNVV, quỹ DNNVV DNNVV muốn xây nhà xưởng , mua máy móc thiết bị đại phục vụ SXKD mà hông đủ tài công ty cho thuê tài nhập thiết bị cho thuê lại, DN trả lãi hàng tháng Cần hỗ trợ cho DNNVV, đặc biệt hỗ trợ mặt chế hoạt động chuyển giao công nghệ, hoạt động thuê máy móc thiết bị Xây dựng chế hỗ trợ tài cho c c DN c c vườn ươm DN ph hợp theo giai đoạn: khởi nghiệp, tăng trưởng mở rộng thành DN lớn 3.3.1 C i cách thủ t c hành thu Cải cách thủ tục hành thuế coi nhiệm vụ trọng tâm cải cách hành Nhà nước nhằm cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia; đồng thời, góp phần thu hút c c nhà đầu tư, đảm bảo nguồn lực để phát triển kinh tế bối cảnh hội nhập ngày Hệ thống thuế nước ta cải thiện nhiều theo hướng đảm bảo công cho thành phần kinh tế thời gian gần Tuy nhiên, sách thuế nhiều bất cập, thuế suất TNDN cao so với chi phí DNNVV Vì cải cách sách thuế Việt Nam phải hướng tới xây dựng sách thuế 69 đồng bộ, thống nhất, công bằng, hiệu với mức động viên hợp l Theo đó, việc xây dựng thực sách thuế hợp lý phải phục vụ trực tiếp cho thúc đẩy SXKD, khuyến khích đầu tư, huyến khích sản xuất; chủ động tham gia hội nhập, bảo hộ hợp lý sản xuất nước phù hợp với cam kết thông lệ quốc tế Trước hết phải cải cách hành thuế, tập trung triển khai công tác hoàn thuế giá trị gia tăng, quản lý giá chuyển nhượng, chống chuyển giá Đồng thời, sửa đổi sách thuế như: thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế xuất nhập khẩu, thuế tài nguyên, phí lệ phí… Tập trung xây dựng thể chế quản lý thuế; tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế; phát triển hạ tầng kỹ thuật nguồn nhân lực liên quan đến lĩnh vực thuế 3.3.2 Đối với DNNVV Để thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung phát triển DNNVV nói riêng không cần có nỗ lực Nhà nước, Hiệp hội mà quan trọng thân DNNVV Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, DNNVV Việt Nam đứng trước cạnh tranh khốc liệt từ thị trường nước quốc tế Các hiệp định thương mại hệ xoá bỏ hoàn toàn thuế quan, yêu cầu nghiêm ngặt vệ sinh, kiểm dịch, đóng gói, bao bì, truy so t nguồn gốc, tiêu chuẩn liên quan đến sức khoẻ đời sống người c c nước khối EU, Nhật, Mỹ khiến DNNVV gặp nhiều hó hăn để thâm nhập thị trường Mặt khác lực cạnh tranh DNNVV chưa thực mạnh, nguồn lực đầu tư đổi kỹ thuật, công nghệ hạn chế, khả tài quản lý tài hạn chế, nguồn vốn chủ sở hữu nhỏ, khả tiếp cận vốn vay thấp tài sản đảm bảo nên nguy thị trường nội địa lớn Sự bị động hội nhập thị trường quốc tế khiến DNNVV Việt Nam hội inh doanh hông ịp trở tay trước chiến lược kinh doanh c c đối thủ cạnh tranh nước Đứng trước hó hăn th ch thức đó, để hoạt động kinh doanh có hiệu DNNVV cần phải hành động từ tập trung vào trọng điểm đây: 70 3.3.2.1 Xây dựng chi n lược kinh doanh Các DNNVV cần triển khai sớm kế hoạch tổ chức sản xuất inh doanh trước hiệp định FTA có hiệu lực, tổ chức lại sản xuất, tổ chức lại nguồn cung ứng nguyên vật liệu để đảm bảo nội địa hoá, nội khối, đ p ứng yêu cầu giảm thuế quan vượt qua rào cản kỹ thuật khác Cần tập trung khai thác mạnh mình, xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn, trọng khâu thiết kế sản phẩm mới, đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ để đ p ứng nhu cầu đặc biệt người tiêu dùng thị trường Luôn chủ động, sáng tạo, đổi tư duy, c ch thức kinh doanh tạo khác biệt thành công Việc lên kế hoạch kinh doanh phải đặt chuỗi, liên kết, phải liên kết với liên kết với DN lớn để tạo sức mạnh lớn “chiến tranh du ích” được, “chiến tranh du ích” thua hội nhập quốc tế Các DN cần xây dựng website riêng, nhằm công bố công khai thông tin liên quan đến hoạt động sản xuất DN ngày, đồng thời ênh thông tin để đối tác tìm hiểu DN Các website phải trì, nâng cấp phù hợp với công nghệ thông tin đại cần kết nối với cổng thông tin quyền địa phương, công thông tin c c quan quản lý nhà nước cổng thông tin Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Khoa học Công nghệ, Cục Hải quan nhằm nhanh chóng nắm bắt c c thông tin liên quan đến hoạt động inh doanh, đặc biệt liên quan đến lộ trình xóa bỏ, cắt giảm thuế quan phi thuế quan hàng hóa, dịch vụ từ quốc gia thành viên Hiệp định ết 3.3.2.2 Tă ường quan h hợp tác gi a DN Hi p h i Trong bối cảnh chuyên môn hoá hợp tác phát triển, DN tự khép kín chu trình sản xuất kinh doanh , theo c c DNNVV phải vệ tinh DN lớn Phương thức tỏ phù hợp với bối cảnh hội nhập kinh tế ngày Với quy mô vốn lao động không lớn, DNNVV nhanh chóng chuyển đổi mặt hàng sản xuất kinh doanh Đây yếu tố giúp thúc đẩy lưu thông hàng ho , cung cấp hàng hoá dịch vụ bổ sung 71 DNNVV cho doanh nghiệp FDI DN lớn nước, DNNVV vệ tinh, xí nghiệp gia công phận đơn giản sản phẩm, dịch vụ DN lớn, đồng thời mạng lưới tiêu thị hàng hoá cho DN lớn Bên cạnh đó, DNNVV cần tăng cường liên kết kinh doanh với với DN lớn thông qua Hiệp hội DN để chia sẻ nguồn lực, xây dựng văn ho tiêu chuẩn đạo đức kinh doanh ngành hàng Chủ động xây dựng chế đối thoại với c c quan nhà nước để tạo điều kiện cho DN ngành hàng phát triển 3.3.2.3 Tă ường nguồn lực tài Nguồn lực tài yếu tố định đến hoạt động kinh doanh DNNVV Tăng cường lực tài giải pháp trọng yếu DNNVV Huy động nguồn vốn từ nội lực DN tăng nguồn vốn góp chủ đầu tư, ph t hành tr i phiếu, cổ phiếu để huy động vốn từ công chúng; vay vốn từ tổ chức tín dụng từ nguồn vốn h c để tăng vốn điều lệ cho DN;v.v 3.3.2.4 ă lực cạnh tranh DNNVV Thách thức lớn Việt Nam tham gia hội nhập KTQT đến từ cạnh tranh toàn diện, nghĩa cạnh tranh không thị trường nước mà thị trường nước, không cạnh tranh với doanh nghiệp đến từ ASEAN mà phải cạnh tranh với doanh nghiệp c c nước ASEAN+ Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc Các DNNVV Việt Nam cần thay đổi lớn tư hội nhập Muốn thâm nhập thị trường quốc tế, trước tiên DNNVV phải có chỗ đứng, tồn phát triển thị trường Việt Nam, trở thành đối tác thay đối thủ, tăng sức cạnh tranh, chủ động bước vào thị trường lớn Việc tăng cường lực cạnh tranh DNNVV điều thiếu Việt Nam muốn hội nhập thành công Bởi hội nhập, cạnh tranh không hàng hóa mà dịch vụ, đầu tư, di chuyển nguồn lao động có kỹ c c nước mà Việt Nam ký hiệp định DNNVV cách khác phải thâm nhập thông qua khác biệt hàng hóa dịch vụ, có nghĩa phải thâm nhập thị trường ngách Việc tham gia thị trường ngách cách thức để DNNVV Việt đối đầu trực diện với DN nước ngoài, đồng thời hai th c mạnh 72 Dưới số gợi ý dạng chiến lược cho khối DNNVV bối cảnh hội nhập KTQT vào chiều sâu: * Chiến lược sản phẩm Chọn sản phẩm mà DN mạnh, không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, mẫu mã bao bì Nghiên cứu phát triển sản phẩm phù hợp với thị trường, sản phẩm phải có tính khác biệt, độc đ o thu hút khách hàng Lựa chọn hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến giới phù hợp với lực thân DN để nâng cao chất lượng sản phẩm Đồng thời sản xuất sản phẩm với chi phí thấp tạo lợi cạnh tranh lớn giá cho DN * Chiến lược nghiên cứu thị trường maketting Nghiên cứu thị trường, phát triển mạng lưới tiếp thị nhanh nhạy Phát triển mạng lưới tiệu thụ, thường xuyên đưa c c hình thức khuyến mại phù hợp, cải tiến phương thức phục vụ khách hàng Nâng cao chất lượng hệ thống phân phối, dịch vụ trước sau bán hàng Nắm bắt phản ứng nhanh trước c c thay đổi c c đối thủ cạnh tranh thị trường * Chiến lược đổi công nghệ Máy móc, thiết bị có t c động quan trọng tới hiệu suất lao động DNNVV Việc đổi công nghệ sản xuất giải ph p để nâng cao lực hội nhập KTQT Cần đ nh gi máy móc, thiết bị phải nâng cấp, đổi mới, tránh mua phải m y móc lạc hậu công nghệ Chủ động việc nâng cấp trang thiết bị, máy móc phụ vụ cho hoạt động sản xuất Đối với DN có nguồn tài sắm mới; DN hó hăn nguồn tài thông qua hoạt động thuê m y móc, thiết bị từ tiến hành chuyển giao công nghệ phù hợp với nhu cầu DN * Chiến lược chất lượng nguồn nhân lực văn hoá doanh nghiệp Cần phải có tầm nhìn tuyển dụng lao động, tuyển dụng lao động phải ngành nghề, vị trí lao động Có kế hoạch cho người lao động, đặc biệt lao động kỹ thuật đào tạo khóa học để nâng cao tay nghề, đặc biệt khóa học liên kết với c c nước mà Việt Nam ết hiệp định thương mại, để lao động 73 Việt Nam có hội tiếp cận thị trường, học hỏi công nghệ t c phong làm việc c c nước đối thủ cạnh tranh Đối với đội ngũ doanh nhân c c DNNVV cần theo học c c hóa đào tạo quản trị kinh doanh, quản trị nhân để nâng cao lực quản lý, tiếp cận linh hoạt thông tin từ thị trường Đặc biệt, cần tham gia hội thảo tìm hiểu hiệp định FTA VCCI tổ chức, nhằm có tầm nhìn giải ph p để hội nhập cách hiệu Các DNNVV muốn đứng vững phải xây dựng cho một hình văn hoá DN: xây dựng chế độ lương thưởng, chế độ phúc lợi hợp lý, xây dựng mối quan hệ c c thành viên DN đại gia đình giữ người tài;v.v 74 KẾT LUẬN DNNVV có vai trò quan trọng, giúp cho kinh tế Việt Nam đạt thành tựu trình phát triển Vai trò c c DNNVV thể cụ thể đóng góp vào GDP năm, khả tạo việc làm cho người lao động, đóng góp vào qu trình phân phối lại thu nhập, giảm bớt phát triển hông đồng đô thị nông thôn, Là nhân tố quan trọng qu trình đổi kinh tế đất nước, DNVVV Việt Nam ph t triển nhanh chóng, đồng thời có nhiều đóng góp quan trọng vào tăng trưởng phát triển kinh tế quốc dân Mặc dù phát triển khối DN năm qua nhiều hạn chế, điều chứng tỏ phần nguồn lực chưa khai thác triệt để Đặc biệt xu hướng toàn cầu hoá kinh tế diễn mạnh mẽ hội thách thức đặt c c DNNVV đòi hỏi chiến lược, kế sách hoàn chỉnh nhằm thực tiến trình hội nhập thành công Trên sở lý luận chung DNNVV, vai trò DNNVV kinh tế, với phân tích thực trạng hoạt động DNNVV điều kiện hội nhập quốc tế giai đoạn 2011-2016, luận văn rút điểm mạnh, yếu, hó hăn mà c c DNNVV gặp phải; từ đưa số giải pháp góp phần thúc đẩy DNNVV ngày hoạt động có hiệu ngày phát triển mạnh mẽ nữa, đóng góp nhiều vào qu trình ph t triển kinh tế-xã hội đất nước, bối cảnh hội nhập quốc tế buộc phải vào chiều sâu giai đoạn đến năm 2020 đặt tầm nhìn đến năm 2030 Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng, chắn luận khó tránh khỏi sai sót nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp nhà chuyên môn, bạn đọc để giúp luận văn hoàn chỉnh Hy vọng sau hoàn thành, luận văn đóng góp phần nhỏ vào phát triển DNNVV Việt Nam thời kỳ hội nhập KTQT sâu rộng giai đoạn 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Hương 2002 , Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, áo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, NXB Thông tin Truyền thông Phạm Thị Vân Anh (2012), Giải pháp nâng cao lực tài DNNVV, LATS, Học Viện Tài Lê Xuân Bá, Trần Kim Hào, Nguyễn Hữu Thắng (2006), Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, NXB trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Bào 2007 , Phát triển DNNVV Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Thị trường giá cả, (1), tr.31-33 Bộ Tài (2006), Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp áp dụng cho DNNVV Bộ Kế hoạch Đầu tư - Cục Phát triển doanh nghiệp(2015), Sách trắng doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 2014, NXB thống kê CIEM, DoE ILSSA, Đặc điểm môi trường kinh doanh Việt Nam: kết điều tra doanh nghiệp nhỏ vừa năm 2015, NXB tài 2016 Tổng cục Thống kê (2015), Niên giám thống kê năm 2011, 2012, 2013,2014,2015 - NXB Thống kê 10 Đà Đông 2015 , Cục thuế Hà nội tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho DN, T/C thuế nhà nước (14 - 528), tr 12 199 11 Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế: Kinh nghiệm nước học Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 12 Trần Hanh (2008) Doanh nghiệp vừa nhỏ: Những lợi tổ chức-quản lý, Tạp chí Kinh tế Phát triển (số 114) tr.41-45 13 Học viện Tài (2014), Giáo trình tài doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội 76 14 Phạm Văn Hồng 2007 , Phát triển DNNVV Việt Nam trình hội nhập quốc tế, luận văn tiến sĩ inh tế,Đại học inh tế quốc dân, Hà nội 15 Phạm Văn Hồng, Nguyễn Vĩnh Thanh 2007 , Giải pháp phát triển DNNVV Việt nam giai đoạn nay, Tạp chí Giáo dục lý luận, (5), tr.38-43 16 Vũ Thị Thu Hường (2010), Chính sách thuế DNNVV thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ, Học viện Tài chính, Hà Nội 17 Nguyễn Quang Minh (2007), ướng DNNVV tiến trình hội nhập”, Tạp chí Kinh tế châu Á- Th i Bình Dương (số 10), tr.38-41 18 Nguyễn Thị Việt Nga (2012), Sử dụng công cụ tài vĩ mô nâng cao lực cạnh tranh DNNVV, LATS, Học viện Tài 19 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2008), Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam - Thực trạng giải pháp, NXB Thống kê, Hà Nội 20 Nguyễn Thế Tràm (2009), Để DNNVV phát triển có hiệu trình hội nhập thương mại quốc tế, Tạp chí Quản l Nhà nước, (9), tr.26-29 21 Viện chiến lược sách tài Việt Nam (2015), Tài Việt Nam 20142015 - Ổn định kinh tế vĩ mô hội nhập, NXB Tài chính, Hà Nội 22 Website Bộ Tài chính: www.mof.gov.vn 23 Website Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt nam: www.chinhphu.vn 24 Website Cục Phát triển DNNVV, Bộ Kế hoạch Đầu tư: Website Bộ Kế hoạch Đầu tư: 25 Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: sbv.gov.vn 26 Website Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư: www.gov.vn 27 Website : http://www.hotrodoanhnghiep.gov.vn 28 Website Tổng Cục Thuế: www.gdt.gov.vn 29 Website Hiệp hội DNNVV Việt Nam www.vinasme.com.vn 30 Website Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam: www.vcci.com.vn 77 ... Phạm Văn Hồng (2007), Phát triển DNNVV Việt Nam trình hội nhập quốc tế, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Luận án phân tích, đ nh gi thực trạng DNNVV, môi trường kinh doanh. .. triển DNNVV bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Trong luận văn mình, tác giả cố gắng làm rõ chương trình, s ch hỗ trợ phát triển DNNVV Việt Nam Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng... p luận khoa học phù hợp Xuất phát từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài “ ” để thực luận văn thạc sĩ inh tế, chuyên ngành Quản lý kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam

Ngày đăng: 01/06/2017, 22:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan