Các giải pháp hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp tại Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu.doc

63 798 1
Các giải pháp hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp tại Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các giải pháp hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp tại Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu

Trang 1

Lời nói đầu

Đất nớc ta đang trong quá trình phát triển theo mô hình kinh tế thịtrờng có định hớng xã hội chủ nghĩa, do vậy phân tích và quản lý tàichính doanh nghiệp cũng phải đợc thay đổi cho phù họp với xu hớng pháttriển đó Hơn nữa nền kinh tế thị trờng chịu sự tác động của quy luật giátrị, quy luật cạnh tranh , quy luật cung cầu Và đặc biệt n ớc ta đã và sẽhội nhập chủ động hiệu quả vào khu vực AFTA/ASEAN, mức độ mở cửahàng hoá dịch vụ tài chính đầu t sẽ đạt và ngang bằng với các nớc trongkhối ASEAN từng bớc tạo điều kiện nặng về kinh tế, về pháp lý để hộinhập sâu hơn về kinh tế khu vực và thế giới Do đó vấn đề phân tích vàquản lý tài chính doanh nghiệp là một khâu trọng tâm của quản lý doanhnghiệp.

Việc thờng xuyên tiến hánh phân tích tình hình tài chính sẽ giúpcho các doanh nghiệp và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ thựctrạng hoạt động tài chính, kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh trongkỳ của doanh nghiệp cũng nh xác định đợc một cách đầy đủ, đúng đắnnguyên nhân và mức độ ảnh hởng của các nhân tố thông tin có thể đánhgiá tiềm năng , hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng nh rủi ro và triểnvọng trong tơng lai của doanh nghiệp để lãnh đạo doanh nghiệp đa ranhững giải pháp hữu hiệu, những quyết định chính xác nhằm nâng caochất lợng công tác quản lý kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.

Các bớc tài chính là tài liệu chủ yếu để phân tích tình hình tàichính của doanh nghiệp vì nó phản ánh một cách tổng hợp nhất về tìnhhình công nợ, nguồn vốn, tài sản các chỉ tiêu về tình hình tài chính cũngnh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tuy nhiênnhững thông tin mà báo cáo tài chính cung cấp là ch a đầy đủ vì nó khônggiải thích đợc cho ngời quan tâm biết đợc rõ về thực trạng hoạt động tàichính những rủi ro, triển vọng và xu hớng phát triển của doanh nghiệp.Phân tích tình hình tài chính sẽ bổ khuyết cho sự thiếu hụt này.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tàichính đối với sự phát triển của doanh nghiệp kết hợp với kiến thức lýluận đợc tiếp thu ở nhà trờng và tài liệu tham khảo thực tế cùng với sự

Trang 2

giúp đỡ hớng dẫn nhiệt tình của các thầy cùng toàn thể các cô chú trongphòng kế toán Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu, tôi đã chọn

chuyên đề “ Các giải pháp hoàn thiện phân tích tài chính doanh

nghiệp tại Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu ”

Kết cấu của chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 ch ơngchính sau:

Chơng I: Một số vấn đề chung về hoạt động tài chính và phân tíchtình hình tài chính doanh nghiệp.

Chơng II Phân tích tình hình tài chính tại Công ty sản xuất bao bìcà hàng xuất khẩu.

Chơng III Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện phân tích tình hìnhtài chính của "Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu"

Trang 3

Chơng I

Lý luận chung về hoạt động tài chính và phântích tình hình tài chính doanh nghiệp.

1.1 Hoạt động tài chính doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp là khâu cơ sở của hệ thống tài chính bởi lẽnó trực tiếp gắn liền và phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh ở các đơnvị cơ sở, nơi trực tiếp sáng tạo ra sản phẩm quốc dân, mặt khác còn cótác đọng quyết định đến thu nhập của các khâu tài chính khác trong hệthống tài chính.

Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản của hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết mối quan hệ kinh tếphát sinh trong quá trình kinh doanh đợc biểu hiện dới hình thái tiền tệđể thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận , tốiđa hoá vốn chủ sở hữu Nói cách khác hoạt động tài chính là những quanhệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức huy động phân phối, sử dụngquản lý vốn trong quá trình kinh doanh.

Hoạt động tài chính ở doanh nghiệp phải hớng tới các mục tiêu sau:

- Hoạt động tài chính phải giải quyết tốt các mối quan hệ kinh tếthể hiện qua việc thanh toán với các đơn vị có liên quan nh Ngân hàng,các đơn vị kinh tế khác mối quan hệ này đ ợc cụ thể hoá bằng các chỉtiêu đánh giá về mặt lợng mặt chất và thời gian.

Hoạt động tài chính phải đảm bảo nguyên tắc hiệu quả, nguyên tắcnày đòi hỏi phải tối đa hoá việc sử dụng các nguồn vốn, nh ng vẫn đảmbảo quá trình sản xuất kinh doanh đợc hoạt động bình thờng và mang lạihiệu quả cao.

Hoạt động tài chính đợc thực hiện trên cơ sở tôn trọng pháp luật,chấp hành và tuân thủ các chế độ về tài chính tín dụng, nghĩa vụ với nhànớc, kỷ luật với các đơn vị tài chính kinh tế có liên quan.

Trang 4

1.2 Phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp.

1.2.1 ý nghĩa và mục đích của phân tích tình hình tài chính.

Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp hay cụ thể hoá là quátrình phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp hay cụ thể hoá là quátrình phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp là quá trình kiểm tra đốichiếu, so sánh các số liệu, tài liệu và tình hình tài chính hiện hành vàtrong quá khứ nhằm mục đích đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanhcũng nh rủi ro trong tơng lai của doanh nghiệp Báo cáo tài chính là báocáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, nguồn vốn và công nợ cũng nhtình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp Do đóviệc thờng xuyên tiến hành phân tích tài chính sẽ cung cấp thông tin chongời sử dụng từ các góc độ khác nhau, vừa đánh giá toàn diện, vừa tổnghợp khái quát lại vừa xem xét một cách chi tiết hoạt động tài chính củadoanh nghiệp để nhận biết phán đoán và đ a ra quyết định tài chính,quyết định đầu t và quyết định tài trợ phù hợp, phân tích tình hình tàichính thông qua các báo cáo tài chính của doanh nghiệp là mối quan tâmcủa nhiều nhóm ngời Nhà quản lý, các nhà đầu t, các cổ đông, các chủnợ, các khách hàng, các nhà cho vay tín dụng, các cơ quan chính phủ vàngời lao động mỗi nhóm ngời này có nhu cầu thông tin khác nhau.

+ Đối với các chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệpmối quan tâm hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ.Một doanh nghiệp bị lỗ liên tục sẽ bị cạn nguồn lực và buộc phải đóngcửa Mặt khác nếu doanh nghiệp không có khả năng thanh toán cũngbuộc phải đóng cửa.

+ Đối với các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng mối quantâm hàng đầu của họ chủ yếu là khả năng trả nợ của doanh nghiệp Vìvậy họ đặc biệt quan tâm đến lợng tiền và các khoản có thể chuyểnnhanh thành tiền từ đó so sánh vơí nợ ngắn hạn để biết đ ợc khả năngthanh toán tức thời của doanh nghiệp Bên cạnh đó các chủ ngân hàng vàcác nhà cho vay tín dụng cũng biết quan tâm tới số lợng vốn chủ sở hữubởi vì nguồn vốn này là khoản bảo hiểm cho họ trong trờng hợp doanhnghiệp bị rủi ro trong thanh toán.

+ Đối với các nhà cung cấp vật t hàng hoá dịch vụ cho doanhnghiệp họ ra các quyết định xem có cho phép khách hàng sắp tới có đ ợc

Trang 5

mua chịu hàng hay không họ cần biết đợc khả năng thanh toán củadoanh nghiệp hiện tại và trong thời gian sắp tới.

+ Đối với các nhà đầu t, mối quan tâm của họ là thời gian hoànvốn, mức sinh lãi và sự rủi ro Vì vậy họ cần các thông tin về điều kiệntài chính , tình hình hoạt động, hiệu quả kinh doanh và tiềm năng tăng tr -ởng của các doanh nghiệp Ngoài ra các cơ quan tài chính, thống kê,thuế, cơ quan chủ quản các nhà phân tích tài chính hoạch định chínhsách, những ngời lao động cũng rất quan tâm tới các thông tin tài chínhcủa doanh nghiệp.

Nh vậy có thể nói mục tiêu tối cao và quan trọng nhất của phântích tình hình tài chính là giúp rút ra quyết định lựa chọn ph ơng án kinhdoanh tối cao và đánh giá chính xác thực trạng tiềm năng tài chính củadoanh nghiệp.

1.2.2 Tài liệu dùng làm căn cứ để phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.

Phân tích tình hình tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khảnăng làm rõ mục tiêu của dự đoán tài chính trong đó chủ yếu thông tin từcác báo cáo tài chính.

1.2.2.1 Bảng cân đối kế toán ; Mẫu số B01-DN

Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổngquát toàn bộ giá trị tài sản hiện có nguồn hình thành tài sản đó củadoanh nghiệp tại một thời điểm nhất định theo 2 cách phân loại là kết cấuvốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn kinh doanh.

Số liệu bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện cócủa doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và nguồn hìnhthành tài sản tài sản Căn cứ vào bảng cân đối kế toán có thể nhận xétđánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp

Bảng cân đối kế toán thờng có kết cấu 2 phần:

+ Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanhnghiệp tại thời điểm lập báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tạitrong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Tài sản đ ợc

Trang 6

chia thành 2 phần: Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn, Tài sản cố định vàđầu t dài hạn.

+ Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có củadoanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiệntrách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sửdụng tại doanh nghiệp Nguồn vốn đợc chia thành nợ phải trả và nguồnvốn chủ sở hữu.

Mỗi phần của bảng cân đối kế toán đều đ ợc phản ánh theo ba cột:Mã số, số đầu năm, số cuối kỳ (quý, năm)

Nội dung trong bảng cân đối kế toán thoả mãn phơng trình cơ bản.

Cơ sở số liệu để lập bảng cân đối kế toán là các sổ kế toán tổnghợp và chi tiết các tài khoản loại 0,1,2,3,4 và bảng cân đối kế toán kỳ tr -ớc.

1.2.2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh mẫu số B02-DN.

Là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình vàhiệu quả hoạt động kinh doanh chính và hoạt động khác tình hình thựchiện nghĩa vụ với nhà nớc về thuế và các khoản nộp báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh gồm 3 phần:

Phần 1: Lãi - Lỗ: phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp bao gồm hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác.tất cả các chỉ tiêu trong phần này đều trình bày số liệu của kỳ tr ớc tổngsố phát sinh trong kỳ báo cáo.

Phần 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc.

Trang 7

Phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà n ớc về thuế và cáckhoản phải nộp khác tất cả các chỉ tiêu trong phần này đều đ ợc trìnhbày: số còn phải nộp kỳ trớc chuyển sang, số còn phải nộp phát sinhtrong kỳ báo cáo, số đã nộp trong kỳ báo cáo, số còn phải nộp đến cuốilỳ báo cáo.

Phần III Thuế giá trị gia tăng (GTGT) đợc khấu trừ, đợc miễngiảm, đợc hoàn lại: phản ánh số thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ, đãkhấu trừ, và còn đợc khấu trừ ở cuối kỳ số thuế giá trị gia tăng đ ợc hoànlại, đã hoàn lại và còn đợc hoàn lại cuối kỳ.

Số thuế giá trị gia tăng đợc miễn giảm, đã miễn giảm và còn đợcmiễn giảm.

Cơ sở số liệu để lập báo cáo kết quả kinh doanh là sổ kế toán trongkỳ các tài khoản từ loại 5 đến loại 9, tài khoản 333 và báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh kỳ trớc.

1.2.2.3 Báo cáo lu chuyển tiền tệ Mẫu số 1303 -DN

Báo cáo lu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính phản ánh các khoảnthu và chi tiền trong kỳ của doanh nghiệp theo các hoạt động kinh doanh,hoạt động đầu t và hoạt động tài chính Dựa vào báo cáo lu chuyển tiền tệthanh toán có thể đánh giá khả năng tạo ra tiền, sự biến động tài sảnthuần, khả năng thanh toán và dự đoán đợc bằng tiền trong kỳ tiếp theocủa doanh nghiệp.

+ Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh: Phản ánh toàn bộđồng tiền thu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp nh thu tiền mặt từ doanh thu bán hàng, các khoản thubất thờng bằng tiền mặt khác, chi tiền mặt trả cho ngời bán hoặc ngờicung cấp, chi trả lơng, nộp thuế, chi trả lãi tiền vay

+ Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu t phản ánh toàn bộ đồng tiềnthu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu t của đã nộp Cáckhoản thu chi tiền mặt nh bán tài sản, bán chứng khoán đầu t, thu nợ cácCông ty khác, thu lại về phần đầu t các khoản chi tiền mặt nh mua tàisản chứng khoán đầu t của các doanh nghiệp.

Trang 8

+ Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính: Phản ánh toàn bộ đồngtiền thu chi liên quan trực tiếp đến hoạt động tài chính của doanh nghiệpbao gồm các nghiệp vụ làm tăng giảm vốn kinh doanh của doanh nghiệpnh chủ doanh nghiệp góp vốn, vay vốn dài hạn, ngắn hạn, nhận vốn gópliên doanh, phát hành trái phiếu

+ Có 2 phơng pháp lập báo cáo lu chuyển tiền tệ là phơng pháp trựctiếp và phơng pháp gián tiếp Mỗi báo cáo lập theo phơng pháp khácnhau thì tuân theo nguyên tắc cơ sở số liệu và cách lập các chỉ tiêu khácnhau.

1.2.2.4 Thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu B09-DN.

Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận lập thành hệ thốngbáo cáo tài chính của doanh nghiệp đợc lập để giải thích bổ sung thôngtin về tình hình hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà báo cáotài chính không thể trình bày rõ ràng và chi tiết đợc.

Thuyết minh báo cáo tài chính trình bày khái quát địa điểm hoạtđộng sản xuất kinh doanh, nội dung một số chế độ kế toán đ ợc doanhnghiệp lựa chọn để áp dụng tình hình và lý do biến động của một số đốitợng sản xuất và nguồn vốn quan trọng, phân tích một số chỉ tiêu tài sảnchủ yếu và các kiến nghị của doanh nghiệp Cơ sở số liệu lập thuyết minhbáo cáo tài chính là các sổ kế toán kỳ trớc báo cáo, bảng cân đối kế toánkỳ trớc báo cáo thuyết minh báo cáo tài chính kỳ trớc, năm trớc.

1.2.3 Phơng pháp phân tích tình hình tài chính.

Các công cụ chủ yếu để phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.

+ Trên bảng cân đối kế toán với tổng tài sản, tổng nguồn vốn đểđánh giá từng khoản mục so với quy mo chung.

+ Phân tích theo chiều ngang, phản ánh sự biến động khác của từngchỉ tiêu làm nổi bật các xu thế và tạo nên mối quan hệ của các chỉ tiêuphản ánh trên cùng 1 dòng của báo cáo so sánh.

+ Phơng pháp so sánh:

Trang 9

So sánh là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến nhất trong phân tíchđể đánh giá kết quả, xác định vị trí và xu h ớng biến động của các chỉ tiêuphân tích Vì vậy để tiến hành so sánh giải quyết những vấn đề cơ bảnnh xác định số gốc để so sánh, xác định điều kiện so sánh xác định mụctiêu so sánh.

- Chỉ tiêu kinh tế phải cùng đơn vị đo lờng.

- Cùng quy mô hoạt động với điều kiện kinh doanh tơng tự nhau

+ Tiêu chuẩn so sánh: Là các chỉ tiêu đợc chọn làm căn cứ so sánh(kỳ gốc).

+ Phơng pháp chi tiết hoá chỉ tiêu phân tích.

Để phân tích một cách sâu sắc các đối t ợng nghiên cứu, không thểchỉ dựa vào các chỉ tiêu tổng hợp, mà cần phải đánh giá theo các chỉ tiêucấu thành của chỉ tiêu phân tích Thông th ờng trong phân tích việc chitiết chỉ tiêu phân tích đợc tiến hành theo các hớng sau:

- Chi tiết theo bộ phận cấu thành chỉ tiêu:

Trang 10

Một kết quả kinh doanh biểu hiện trên các chỉ tiêu theo các bộphận cùng với sự biểu hiện về lợng của bộ phận đó sẽ giúp ích rất nhiềutrong việc đánh giá chính xác kết quả.

- Chi tiết theo thời gian , chi tiết theo thời gian giúp các giải phápcó hiệu quả cho công tác sản xuất kinh doanh tuỳ theo đặc tính của quátrình sản xuất kinh doanh, tuỳ theo nội dung kinh tế của các chỉ tiêuphân tích, tuỳ mục đích phân tích khác nhau có thể lựa chọn khoảng thờigian cần chi tiết khác nhau và chỉ tiêu chi tiết khác nhau.

- Chi tiết theo địa điểm:

Chi tiết chỉ tiêu phân tích theo địa điểm là xác định các chỉ tiêuphân tích theo các địa điểm thực hiện các chỉ tiêu đó

1.2.4 Nội dung phân tích tình hình tài chính.

Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp tuỳ thuộc vàodự kiện mà ban giám đốc đòi hỏi và thông tin ng ời phân tích muốn có.Tuy nhiên phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp bao gồm những nộidung sau:

1.2.4.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính

- Đánh giá khái quát tình hình tài chính sẽ cung cấp một cách tổngquát nhất tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp làkhả quan hay không khả quan Điều đó cho phép chủ doanh nghiệp thấyrõ thực chất của quá trình phát triển hay chiều h ớng suy thoái của doanhnghiệp Qua đó có những giải pháp hữu hiệu để quản lý.

- Đánh giá khái quát tình hình tài chính trớc hết căn cứ vào số liệuđã phản ánh trên bảng cân đối kế toán rồi so sánh để thấy đ ợc quy môvốn mà đơn vị sử dụng trong kỳ cũng nh khả năng huy động vốn từ cácnguồn khác nhau của doanh nghiệp Tuy nhiên nếu chỉ dựa vào sự tănghay giảm của tổng tài sản hay tổng nguồn vốn thì cha đủ thấy rõ tìnhhình tài chính của doanh nghiệp đợc vì vậy cần phải phân tích mối quanhệ giữa các khoản mục trong bảng cân đối kế toán.

Trang 11

1.2.4.2 Phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục trong bảng cân đốikế toán.

- Để hiểu đợc một cách đầy đủ thực trạng tài chính cũng nh tìnhhình sử dụng tài chính của doanh nghiệp và tình hình biến động của cáckhoản mục trong bảng cân đối kế toán theo quan điểm luân chuyển vốn.tài sản của doanh nghiệp bao gồm tài sản lu động và tài sản cố địnhchúng đợc hình thành chủ yếu từ vốn chủ sở hữu tức là.

B nguồn vốn = A tài sản (I + II + IV + V (2,3) + VI + B tài sản (1)

Cân đối (1) chỉ mang tính chất lý thuyết nghiã là nguồn vốn chủ sởhữu doanh nghiệp t trang trải các loại tài sản cho các hoạt động chủ yếumà không phải đi vay hoặc chiếm dụng Trong thực tế, th ờng xảy ra mộttrong hai trờng hợp.

Nếu vế trái > vế phải trờng hợp này doanh nghiệp thừa nguồn vốnsử dụng không hết nên sẽ bị chiếm dụng từ bên ngoài.

Nếu vế trái < vế phải thiếu nguồn vốn để trang trải tài sản nên chắcchắn doanh nghiệp phải đi vay hoặc chiếm dụng vốn từ bên ngoài.

Trong quá trình kinh doanh khi nguồn vốn chủ sở hữu không đápứng đợc nhu cầu doanh nghiệp đợc phép đi vay để bổ sung vốn kinhdoanh Loại trừ các khoản vay quá hạn, thì các khoản vay ngắn hạn dàihạn cha đến hạn trả đều đợc coi là nguồn vốn hợp pháp Do vậy về mặt lýthuyết lại có quan hệ cân đối.

B nguồn vốn + A nguồn vốn (I(1) + II) = A tài sản (I + II + IV + V(2,3) + VI) + B tài sản (I + II+ III).

Cân đối 2 hầu nh không xảy ra trên thực tế thờng xảy ra một hai ờng hợp.

tr-Vế trái > vế phải sẽ thừa vốn và số vốn đó sẽ bị chiếm dụng

Vế trái < vế phải do thiếu nguồn vốn bù đắp nên doanh nghiệpphải đi chiếm dụng.

- Mặt khác do tính chất cân bằng của bảng cân đối kế toán Tổng tàisản = Tổng nguồn vốn nên ta có cân đối 3 sau:

Trang 12

{A I(1) , II + B] nguồn vốn - [A>I>II>IV, V (2,3) VI + B I, II, III]tài sản = [A.III.V (1,4,5) + B IV] tài sản - [A.I (2,3 8)III] nguồn vốn.

Nghiệp vụ cân đối này cho thấy số vốn mà doanh nghiệp bị chiếmdụng (hoặc đi chiếm dụng) bằng số chênh lệch giữa số tài sản phải thu vàcông nợ phải trả.

Việc phân tích, đánh giá tình hình tài chính thông qua phân tíchmối quan hệ giữa các khoản mục trong bảng cân đối kế toán sẽ là khôngđầy đủ Do đó chủ doanh nghiệp , kế toán trởng và các đối tợng quan tâmđến tình hình doanh nghiệp phải xem xét kết cấu vốn và nguồn vốn đốichiếu yêu cầu kinh doanh.

1.2.4.3 Phân tích cán bộ cấu tài sản và cơ cấu vốn.

Trong nền kinh tế thị trờng thế mạnh trong cạnh tranh sẽ phụthuộc vào tiềm lực về vốn và quy mô tài sản Song việc phân bổ tài sảnnh thế nào cơ cấu hợp lý không mới là điều kiện tiên quyết có nghĩa làchỉ với số vốn nhiều không thôi sẽ không đủ mà phải đảm bảo sử dụng nónh thế nào để nâng cao hiệu quả Muốn nh vậy chúng thanh toán phảixem xét kết cấu tài sản (vốn) của doanh nghiệp có hợp lý hay không.

a Phân tích cơ cấu tài sản.

Để phân tích cơ cấu tài sản lập bảng cơ cấu tài sản (bảng số 01).

Ngoài việc so sánh tổng tài sản cuối kỳ so với đầu năm vẫn cònphải xem xét tỷ trọng loại tài sản chiếm tổng số tài sản mà xu h ớng biếnđộng của việc phân bổ tài sản Điều này đợc đánh giá trên tính chất kinhdoanh và tình hình biến động của từng bộ phận, tuỳ theo loại tình hìnhkinh doanh để xem xét tỷ trọng từng loại tài sản chiếm trong tổng số làcao hay thấp.

Khi đánh giá sự phân bổ TSCĐ và ĐTDH trong tổng tài sản kết hợpvới tỷ suất đầu t để phân tích chính xác và rõ nét hơn

Tổng số tài sản

Trang 13

Tỷ suất này phản ánh tình trạng trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật nóichung và máy móc thiết bị nói riêng của doanh nghiệp nó cho biết nănglực sản xuất và xu hớng phát triển lâu dài của doanh nghiệp trị số chỉ tiêunày phụ thuộc vào từng ngành kinh doanh cụ thể.

Khi phân tích cơ cấu tài sản, cần xem xét sự biến động của từngkhoản mục cụ thể, xem xét tỷ trọng của mỗi loại là cao hay thấp trongtổng số tài sản Qua đó đánh giá tính hợp lý của sự biến đổi từ đó có giảipháp cụ thể Có thể lập bảng tơng tự nh phân tích cơ cấu tài sản bảng 02.

Ngoài việc xem xét đánh giá tình hình phân bổ vốn cần phân tíchcơ cấu nguồn vốn để đánh giá khả năng tự tài trợ về mặt tài chính cũngnh mức độ tự chủ, chủ động trong kinh doanh và những khó khăn làmdoanh nghiệp phải đơng đầu.

Tổng nguồn vốn

Chỉ tiêu này càng nâng cao thể hiện khả năng độc lập cao về mặttài chính hay mức độ tài trợ của doanh nghiệp càng tốt bởi vì hầu hết tàisản mà doanh nghiệp hiện có đều đợc đầu t bằng vốn của mình.

Tổng nguồn vốn

Trang 14

Tỷ suất này cho biết số nợ mà doanh nghiệp phải trả cho các doanhnghiệp khác hoặc cá nhân có liên quan đến hoạt động kinh doanh tỷ suấtnày càng nhỏ càng tốt Nó thể hiện khả năng tự chủ về vốn của doanhnghiệp.

Sau khi đánh giá khái quát tình hình tài chính thông quá các phântích chúng thanh toán cần đa ra một vài nhận xét chung về tình hình tàichính của doanh nghiệp để có cơ sở cho những phân tích tiếp theo.

1.2.4.4 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán.

Tình hình công nợ và khả năng thanh toán phản ánh rõ nét chất l ợng công tác tài chính của doanh nghiệp Nếu hoạt động tài chính tốt thìsẽ ít công nợ, khả năng thanh toán cao, ít bị chiếm dụng vốn Ng ợc lạinếu hoạt động tài chính kém thì sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốnlẫn nhau, các khoản công nợ phải thu sẽ dây d a kéo dài, đơn vị mất tựchủ trong kinh doanh và không còn khả năng thanh toán nợ đến hạn cókhả năng dẫn đến tình trạng phá sản.

-Căn cứ vào bảng cân đối kế toán lập bảng phân tích tình hình thanhtoán, khi phân tích cần đa ra tính hợp lý của những khoản chiếm dụng đểcó kế hoạch thu hồi nợ và thanh toán đúng lúc, kịp thời, để xem xét cáckhoản nợ phải thu biến động có ảnh hởng đến tình hình tài chính củadoanh nghiệp hay không, cần tính ra và so sánh các chỉ tiêu sau.

100Tổng số nợ phải trả

Nếu tỷ lệ này > 100% thì số vốn đơn vị đi chiếm dụng đơn vị khácít hơn số bị chiếm dụng.

Bình quân các khoản phải thuChỉ tiêu này cho biết mức độ hợp lý của số d các khoản phải thu vàhiệu quả của việc thu hồi công nợ Nếu các khoản phải thu đợc thu hồinhanh thì số vòng luân chuyển các khoản phải thu sẽ cao và doanhnghiệp ít bị chiếm dụng vốn Tuy nhiên số vòng luân chuyển các khoảnphải thu nếu quá cao sẽ không tốt vì có thể ảnh h ởng đến khối lợng hàngtiêu dùng do phơng thức thanh toán quá chặt chẽ.

Trang 15

Kỳ thu tiền bình quân = Thời gian kỳ phân tích (360ngày)Số vòng quay các khoản phải thu

Chỉ tiêu này cho biết để thu đợc các khoản phải thu cần một thờigian là bao nhiêu Nếu số ngày càng lớn hơn thời gian quy định chokhách thì việc thu hồi khoản phải thu chậm và ngực lại số ngày quy địnhbán chịu cho khách lớn hơn thời gian này thì sẽ có dấu hiệu chứng tỏviệc thu hồi công nợ đạt trớc kế hoạch và thời gian để có cơ sở đánh giátình hình tài chính của doanh nghiệp trớc mắt và triển vọng thanh toáncủa doanh nghiệp Để phân tích ta lập bảng phân tích nhu cầu khả năngthanh toán.

Đây là nhóm chỉ tiêu đợc sử dụng đánh giá khả năng đáp ứng cáckhoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.

Nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu này cho biết mức độ các khoản nợ của các chủ nợ ngắnhạn đợc trang trải bằng các tài sản có thể chuyển thành tiền trong mộtgiai đoạn tơng đơng với thời hạn các khoản nợ

Nhu cầu thanh toán

Trang 16

Hệ số này có thể tính cho cả thời kỳ hoặc từng giai đoạn Nó là cơsở để đánh giá khả năng thanh toán và tình hình tài chính của doanhnghiệp là ổn định hoặc khả quan Nếu HK < 1 thì chứng tỏ doanh nghiệpthiếu khả năng thanh toán và tình hình tài chính của doanh nghiệp gặpkhó khăn doanh nghiệp càng mất dần khả năng thanh toán HK dần dầnđến 0 thì doanh nghiệp sẽ có nguy cơ phá sản mất khả năng thanh toán.

1.2.4.5 Phân tích tình hình huy động và hiệu quả sử dụng vốn.

a Phân tích tình hình huy động và hiệu quả sử dụng vốn cố định.

Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của những tài sản cố định thamgia các quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vốn cố địnhtham gia các chu kỳ kinh doanh giá trị bị hao mòn và chuyển dịch dầnvào từng phần giá trị sản phẩm, chuyển hoá thành vốn l u động nguồn vốncố định của doanh nghiệp có thể do ngân sách nông nghiệp cấp, do vốngóp hoặc do doanh nghiệp tự bổ sung.

Bên cạnh việc xem xét tình hình huy động và sự biến đổi của vốncố định trong kỳ cần phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định vì nó gắnliền với sự tồn tại và phát triển lâu dài của doanh nghiệp thông qua đóchúng ta có thể đánh giá đợc tình hình trang bị cơ sở vật chất , trình độsử dụng nhân lực, vật lực trong quá trình sản xuất kinh doanh đồng thờisẽ phản ánh đợc chất lợng tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp Để đánhgiá hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp ng ời thanh toán th-ờng sử dụng hệ thống các chỉ tiêu sau.

Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Doanh thu thuần về tiêu thụ SPSố d bình quân TSCĐ

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn TSCĐ tham gia vào quátrình sản xuất tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm hànghoá trong kỳ.

Số d bình quân TSCĐ

Chỉ tiêu này cho biết để có 1 đồng doanh thu thì cần bao nhiêuđồng tài sản cố định.

Trang 17

Sức sinh lời của TSCĐ = Lợi nhuận thuầnTSCĐ bình quân

Chỉ tiêu này cho biết một đồng TSCĐ đem lại bao nhiêu đồng lợinhuận thuần.

Doanh thu thuần (hay lợi nhuận thuần)Chỉ tiêu này cho biết để có một đồng doanh thu hay 1 đồng lợinhuận thuần cần bao nhiêu đồng nguyên gái TSCĐ.

Bên cạnh vốn cố định vốn lu động cũng là một yếu tố không thểthiếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì nó giúpcho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp đ ợctiến hành bình thờng Do đó việc phân tích tình hình hiệu quả sử dụngvốn lu động cũng rất quan trọng trong phân tích tài chính doanh nghiệp.

b Phân tích tình hình huy động và hiệu quả sử dụng vốn lu động.

Vốn lu động là hình thái giá trị thuộc quyền sở hữu của doanhnghiệp mà thời gian sử dụng, thu hồi, luân chuyển (ngắn) th ờng dới mộtnăm hay một chu kỳ kinh doanh nh vốn bằng tiền, đầu t ngắn hạn, cáckhoản phải thu, hàng tồn kho

Khi phân tích tình hình vốn lu động cần xem xét sự biến động vàđánh giá hợp lý về tỷ trọng của nó chiếm trong tổng nguồn vốn kinhdoanh để có đợc phơng pháp kinh doanh hợp lý nhằm tiết kiệm khônggây lãng phí Để đánh giá tình hình sử dụng vốn l u động ngời thanh toánsử dụng các chỉ tiêu sau:

Trang 18

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lu động tạo ra đợc bao nhiêuđồng lợi nhuận thuần trong kỳ

Khi phân tích cần tính ra các chỉ tiêu rồi so sánh giữa kỳ phân tíchvới kỳ trớc nếu các chỉ tiêu này tăng lên thì chứng tỏ hiệu quả sử dụngtăng lên và ngợc lại.

- Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lu động.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh TSLĐ vận động không ngừngthờng xuyên qua các giai đoạn của quá trình sản xuất Đẩy nhanh tốc độluân chuyển TSLĐ sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn để xácđịnh tốc độ luân chuyển của vốn lu động ngời thanh toán sử dụng các chỉtiêu sau:

Tổng vốn lao động bình quânChỉ tiêu này cho biết vốn lu động quay đợc mấy vòng trong kỳ, nếusố vòng tăng chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn tăng và ngợc lại.

Thời gian của mộtvòng luân chuyển

Tổng số doanh thu thuầnHệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao số vốntiết kiệm đợc càng nhiều.

Tổng doanh thu thuần = tổng doanh thu - các khoản giảm trừ

Thời gian của một chu kỳ phân tích là 360 ngày

Trang 19

Vốn lu động bình quân = VLĐ đầu kỳ + VLĐ cuối kỳ2

Dự trữ tồn kho

Chỉ tiêu này cho biết đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp số vòng quay dự trữ: Hệ số này càng cao thể hiện tình hìnhbán hàng càng tốt và ngợc lại, ngoài ra hệ số này còn thể hiện tốc độ luânchuyển vốn hàng hoá của doanh nghiệp nếu tốc độ nhanh thì cùng mộtmức doanh thu nh vậy Doanh nghiệp đầu t cho hàng tồn kho thấp hơnhoặc cùng số vốn nh vậy doanh thu của doanh nghiệp sẽ đạt cao hơn.

1.2.4.6 Phân tích tình hình lợi nhuận.

Để đánh giá chung tình hình lợi nhuận để biết đợc lợi nhuận từhoạt động sản xuất kinh doanh ở kỳ báo cáo so với kỳ gốc, biến động sảnxuất kinh doanh và mức biến động đáng kể với từng hoạt động ( sản xuấtkinh doanh, hoạt động tài chính, hoạt động bất thờng) cần đánh giáchung tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp Tổng lợi nhuận bao gồm:

- Lãi (lỗ) từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính là lãi (lỗ) về tiêuthụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ trong kỳ, bộ phận lãi lỗ này mang tínhchất quyết định tổng lợi nhuận của doanh nghiệp những hoạt động liênquấn đến việc đầu t tài chính và các hoạt động có liên quan đến vốn.

Trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hoạt động tài chính giữvai trò khá quan trọng có chức năng huy động, quản lý phân phối sử dụngvà điều tiết vốn.

- Lãi (lỗ) từ hoạt động bất thờng: hoạt động bất thờng là hoạt độngnằm ngoài dự kiến của doanh nghiệp hoạt động này tuy có ảnh h ởng đếnkết quả chung của doanh nghiệp nhng không đáng kể.

Lợi nhuận là nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất mở rộng doanhnghiệp, tạo lạp các quỹ nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên Do đóphân tích tình hình lợi nhuận của từng bộ phận và toàn doanh nghiệp,phân tích nguyên nhân và xác định mức độ ảnh h ởng của nó đến tìnhhình biến động của doanh nghiệp không ngừng nâng cao lợi nhuận.

Trang 20

Căn cứ vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp ta có các chỉ tiêu phân tích sau:

Doanh thu thuần

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng doanh thu thuần thì tạo ra đ ợcbao nhiêu đồng lợi nhuận.

Hệ số sinh lời của tải sản = Lợi nhuận sau thuế + Tiền lãi phải trảTổng tài sản

Tổng tài sản

Cứ một đồng vốn chủ sở hữu sau một kỳ kinh doanh tạo ra đ ợc baonhiêu đồng lợi nhuận.

1.2.4.6 Phân tích tình hình bảo toàn và phát triển vốn.

Ngoài các chỉ tiêu phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệpnh trên, khi phân tích cần lu ý đến tình hình bảo toàn và phát triển vốncủa doanh nghiệp Bởi vì nó là vấn đề cốt lõi của bất kì một doanhnghiệp nào khi tiến hành sản xuất kinh doanh Muốn tiến hành sản xuấtkinh doanh thì cần phải có vốn, nh ng muốn quá trình sản xuất kinhdoanh đem lại hiệu quả thì cần phải bảo toàn và phát triển vốn Mục đíchcủa việc bảo toàn vốn và phát triển vốn nhằm bảo toàn vốn của doanhnghiệp đợc bảo toàn và phát triển đồng thời doanh nghiệp có nguồn tựchủ với số vốn của mình.

Bảo toàn vốn là quy đợc giá trị sức mua của vốn giữ đợc khả năngchuyển đối so với các loại tiền khác tại thời điểm nhất định.

Phát triển vốn của doanh nghiệp đợc bổ sung thêm cùng với việctăng nhịp độ sản xuất và hiệu quả kinh doanh.

Việc phân tích khả năng bảo toàn và phát triển vốn của doanhnghiệp đợc tiến hành bằng cách so sánh vốn phải bảo toàn và số vốn đãđợc thực hiện tại từng thời điểm Nếu số vốn đã bảo toàn cao hơn sẽ tạođiều kiện cho doanh nghiệp có vốn để dùng vào sản xuất kinh doanh.

Trang 21

Trên dây là cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệpđợc áp dụng cho toàn bộ các doanh nghiệp nói chung khi tiến hành phântích hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Tuy nhiên tuỳ thuộc vàođặc điểm và yêu cầu sản xuất kế toán cũng nh thông tin mà ngời sử dụngmuốn có dựa vào thực tế hoạt động của doanh nghiệp mỗi doanh nghiệpmà ngời phân tích có thể có những chỉ tiêu phân tích khác nhau.

Trang 22

Chơng II

Phân tích thực trạng tình hình tài chính Côngty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu.

2.1 Giới thiệu chung về Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu.

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu

Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu là một doanh nghiệpnông nghiệp trực thuộc tổng Công ty bao bì - Bộ ngoại th ơng quản lý(nay thuộc Bộ thơng mại) có t cách pháp nhân có con dấu riêng theo quyđịnh , có quyết định thành lập số 2442/BNgT - TCCB ngày 23/12/1973 vềviệc thành lập xí nghiệp Bao Bì xuất khẩu II.

Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu nằm trên địa bàn xãHoàng Liệt - Thanh Trì - Hà Nội gần đờng quốc lộ 1A.

Nhà máy nằm trên diện tích bằng phẳng với tổng diện tích16.500m2 trên địa bàn khá thuận lợi cho cả việc vận chuyển hàng bằngđờng bọ và đờng sắt tạo điều kiện cho sản xuất, thuận lợi cho việc vậnchuyển nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm.

Đến năm 1988 đổi tên thành Xí nghiệp Liên hiệp sản xuất Bao bìvà hàng xuất khẩu thuộc Bộ Thơng mại.

Đến năm 1996 đơn vị đợc Bộ thành lập lại DNNN có quyết định số766 TM/TCCCB ngày 04/9/1996 với tên gọi chính thức là Công ty sảnxuất bao bì và hàng xuất khẩu Promexco Với chức năng " sản xuất - xuấtkhẩu các sản phẩm bao bì, hàng lâm sản, hàng hoá khác do Công ty sản

Trang 23

xuất Nhập khẩu vật t liên doanh nhà hàng, nhà khách, kho bãi, bánbuôn bán lẻ hàng sản xuất trong nớc và nhập khẩu".

- Tên giao dịch : PRODUCTION FOR PACKING AND EXPORTINGGOODS COMPANY

Nguyên vật liệu cung cấp cho Công ty là các sản phẩm khai tháctừ rừng cự ly vận chuyển đến Công ty quá xa, cớc phí vận chuyển caodẫn đến cho phí cao, và ảnh hởng đến kết quả sản xuất kinh doanh củaCông ty.

- Là trung tâm kinh tế nên khó khăn trong việc cạnh trạnh tranh vànắm bắt thị hiếu nhu cầu của khách hàng.

Nh vậy mặc dù có vị trí địa lý thuận lợi, nhng Công ty không phảikhông gặp những khó khăn nhất định trong sản xuất kinh doanh.

2.1.2 Đặc điểm ngành sản xuất kinh doanh.

Công ty sản xuất bao bì - hàng xuất khẩu chuyên sản xuất - xuấtkhẩu các sản phẩm bao bì, hàng lâm sản, hàng hoá khác do Công ty sảnxuất Nhập khẩu vật t, liên doanh nhà hàng, nhà khách, kho bãi, bánbuôn bán lẻ hàng sản xuất trong nớc (đồ mộc dân dụng, thảm chiếu ) vàhàng nhập khẩu.

Trang 24

2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.

Khi chuyển sang cơ chế mới Công ty đã đổi mới hệ thống quản lýnhằm hoạt động có hiệu quả hơn, xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy quảnlý khoa học nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản ý là một vấn đề hếtsức cần thiết ở Công ty các phòng ban có mối quan hệ mật thiết vớinhau, các xí nghiệp sản xuất nhỏ đợc đặt dới sự lãnh đạo trực tiếp củagiám đốc Công ty.

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty sản xuất bao bì hàngxuất khẩu đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu quản lý Công ty

Công ty chỉ có một Giám đốc và một phó giám đốc toàn bộ hoạtđộng sản xuất của các xí nghiệp chịu sự chỉ đạo thống nhất của Giám đốclà đại diện pháp nhân của xí nghiệp, chịu toàn bộ trách nhiệm toàn bộ vềquá trình sản xuất và làm nghĩa vụ với nhà nớc.

Giám đốc Công ty là ngời đứng đầu lãnh đạo chung toàn bộ hoạtđộng của Công ty chỉ đạo trực tiếp các phòng ban tìm kiếm việc làm choCông ty.

Công ty sản xuất bao bì hàng xuất khẩu

Ban giám đốc

Phòng KDVTXNKPhòng nghiệp vụ

tỏng hợpchính quản trịPhòng hành Phòng kế toán tài chính

Xí nghiệp chế biến hàng XK và nội địaXí nghiệp

liên doanh chế biến gỗ thông

Xí nghiệp sản xuất kinh doanh

hàng XNK

Xí nghiệp sản xuất và

dịch vụ hàng xuất

Sản xuất sản xuất hàng

Mộc và dân dụng

Cửa hàng giới thiệu sản phẩm X ởng KD

vật t tổng hợp

Xí nghiệp dịch vụ tổng hợp

Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu

Trang 25

Phó Giám đốc là ngời giúp việc cho Giám đốc cùng với Giám đốctham gia công việc chung của Công ty Phó Giám đốc đ ợc phân công phụtrách 1 hoặc một số lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.Khi Giám đốc đi vắng có thể uỷ quyền cho Phó Giám đốc thay mặt Giámđốc giải quyết những vấn đề thuộc quyền sở hữu của Giám đốc.

Phòng nghiệp vụ tổng hợp là phòng tham mu cho Giám đốc về cácmặt hàng kinh doanh, thờng xuyên theo dõi và giám sát chặt chẽ việcthực hiện kế hoạch của các đơn vị Ký kết hợp đồng, thống kê tổng hợpcác mặt hàng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Phòng hành chính quản trị: Thực hiện các chính sách của ĐảngNhà nớc đối với cán bộ công nhân viên, chịu trách nhiệm xây dựng kếhoạch đào tạo và phát triển nhân sự trong tơng lai cho Công ty và chịu sựgiám sát của Giám đốc.

Phòng kinh doanh vật t NXK: quản lý hoạt động giao dịch ký kếthợp đồng với đối tác nớc ngoài của bộ phận kinh doanh Đồng thời phòngcó trách nhiệm tham mu cho Giám đốc về mặt nghiệp vụ trong phơng án kinhdoanh.

Phòng kế toán tài chính: Thực hiện các công việc về kế toán, cóchức năng tham mu giúp cho Giám đốc nhằm sử dụng vốn đúng mức độchế độ làm việc hợp lý Các xí nghiệp thành viên thực hiện việc quản lýtheo mô hình.

Sơ đồ 2: Mô hình quản lý các xí nghiệp thành viên

2.1.4 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong một số năm qua của xí nghiệp.

Đặc điểm về vốn sản xuất kinh doanh của Công ty đợc thể hiệntrong biểu 01: Cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh

Giám đốc xí nghiệp

Bộ phận kế toán

Xởng sản xuất

Trang 26

(Nguồn trích báo cáo tài chính 2005)

Do nhiệm vụ chính của Công ty là sản xuất kinh doanh xuất khẩucó mặt hàng bằng gỗ các loại nên phần lớn vốn sản xuất đợc đầu t vào tàisản lu động.

Kết quả hoạt động kinh doanh trong một số năm qua của Công tyđợc thể hiện trong biểu đồ 02

So sánh2003/2004

So sánh2004/20051 doanh thu thuần

2 Chi phí HĐKD (tr)34.61137.51742.1722.906108,35.015113,33 Lợi tức thuần từ

(nguồn trích báo cáo tài chính (2003-2005)

Qua bảng trên cho thấy nhìn chung các chỉ tiêu phản ánh tình hìnhhoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua một số năm có xu h ớngtăng Tuy nhiên sự tăng lên này chủ yếu do Công ty mở rộng quy môhoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể doanh thu năm 2004 so với năm2003 có tăng lên nhng bên cạnh đó lợi nhuận thuần từ hoạt động kinhdoanh giảm Điều này chứng tỏ năm 2004 Công ty làm ăn kém hiệu qủacha có những biện pháp quản lý phù hợp để giảm chí phí giá thành nâng

Trang 27

cao lợi nhuận Điều này đợc thể hiện rõ nét hơn ở chỉ tiêu doanh thuthuần và chỉ tiêu số ngời lao động giữa năm 2004 so với năm 2003 Sốngời lao động năm 2004 tăng 162,7% so với năm 2003 trong khi đódoanh thu thuần năm 2004 chỉ tăng 108,1% so với năm 2003 Tốc độtăng doanh thu chậm hơn tốc độ tăng lao động chứng tỏ năng suất laođộng giảm xuống Đây là do Công ty cha có biện pháp quản lý chặt chẽ,đôn đốc công nhân làm việc, không giảm chí phí sản xuất kinh doanh,tăng giá thành sản phẩm làm cho lợi nhuận giảm cụ thể nh doanh thunăm 2004 tăng 108,3% so với năm 2003 Trong khi đó lợi nhuận lại giảmcòn 94,1% so với năm 2003 Tuy nhiên nhìn vào số liệu cột số liệu năm2005 thì thanh toán thấy có những dấu hiệu rất đáng mừng Rút ra từnhững yếu kém của năm 2004 ban quản lý Công ty đã kịp thời khắc phụcvà đa ra những biện pháp quản lý hữu hiệu hơn làm cho kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh năm 2005 tơng đối khả quan Năm 2005 Côngty có những biện pháp tích cực tiết kiệm la tăng năng suất lao động cụthể doanh thu năm 2005 so với năm 2004 tăng 113,3% trong khi số ng ờilao động chỉ tăng 119,6% Tuy mức tăng này cha phải là cao nhng cũngchứng tỏ Công ty đã sử dụng lao động hợp lý hơn năm 2004 và năm 2003làm giảm chí phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận choCông ty Lợi nhuận năm 2005 tăng 338,4% so với năm 2004 đây là mộtsố kết quả đáng khích lệ Hơn nữa qua mấy năm Công ty luôn hoàn thànhtốt nghĩa vụ với Nhà nớc không ngừng tăng thu nhập cho CBCNV toànCông ty, đây cũng là những cố gắng của Công ty Tuy vậy toàn bộ banlãnh đạo cùng toàn thể CBNCV Công ty cần cố gắng hơn nữa phát huynội lực tạo đà phát triển cho Công ty trong những năm tiếp theo.

2.1.5 Vận dụng hình thức kế toán tại Công ty.

Công ty thống nhất áp dụng hình thức sổ kế toán " Nhật ký chứngtừ" theo chế độ kế toán hiện hành

- Sổ nhật ký chứng từ: đợc mở hàng tháng cho một hoặc một số tàikhoản có nội dung kinh tế giống nhau và có liên quan với nhau theo yêucầu quản lý và lập các bảng tổng hợp - cân đối Nhật ký chứng từ đ ợcmở thu số phát sinh bên có của tài khoản đối ứng với bên nợ cá tài khoảnliên quan, kết hợp giữa ghi theo thời gian và theo hệ thống giữa hạchtoán tổng hợp và hạch toán phân tích.

Trang 28

- Sổ cái: Mở cho từng tài khoản tổng hợp và cho cả năm chi tiếtcho từng tháng trong đó bao gồm số d đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ và sốd cuối kỳ Sổ cái đợc ghi theo số phát sinh bên nợ của tài khoản đối ứngvới bên có của các tài khoản có liên quan, còn số phát sinh bên có củatừng tài khoản chỉ ghi tổng số trên cơ sở tổng hợp số liệu từ nhật kýchứng tò có liên quan.

Bảng kê: Đợc sử dụng cho một số đối tợng cần bổ sung chi tiết nhbảng kê Nợ TK 111, 112, bảng kê theo dõi hàng hoá gửi bán, bảng kêchi tiết theo phân xởng v.v Trên cơ sở các số liệu phản ánh ở bảng kêcuối tháng ghi vào cột nhật ký chứng từ có liên quan.

Bảng phân bổ : Sử dụng với những khoản chí phí thờng xuyên cóliên quan đến nhiều đối tợng cần phải phân bổ (tiền lơng, vật liệu, khấuhao ) các chứng từ gốc trớc hết tập trung vào bảng phân bổ, cuối thángdựa vào bảng phân bổ chuyển vào các bảng kê và nhật ký chứng từ liênquan.

- Sổ chi tiết: Dùng để theo dõi các đối tợng hạch toán cần hạchtoán chi tiết.

Trang 29

Sơ đồ trình tự hạch toán theo hình thức nhật ký - chứng từ

2.2 Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại Công ty.

Bảng cân đối cơ cấu tài sản là một tài liệu quan trọng đối với việcnghiên cứu đánh giá tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.Phân tích tình hình tài chính đợc dựa trên báo cáo tài chính năm 2004 vànăm 2005 của Công ty

2.2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính

Đối tợng phân tích chủ yếu là các chỉ tiêu kinh tế trên BCĐKTqua các năm, việc phân tích giúp cho đánh giá tình hình tài chính củaCông ty một cách tổng quát nhất về sử dụng vốn và nguồn vốn sau khi sosánh đối chiếu số liệu theo nguyên tắc

Tổng tài sản = tổng nguồn vốn

Qua bảng cân đối kế toán tổng hợp ngày 31/12/2004 và31/12/2005 thanh toán thấy sự tăng lên của tài sản cũng nh nguồn vốncủa năm 2005 so với năm 2004 là

31.913.518.485đ - 22.208.276.034 đ = 8.985.342.451đ

Điều này chứng tỏ Công ty đã mở rộng quy mô hoạt động sản xuấtkinh doanh Tuy nhiên qua sự so sánh trên chúng ta ch a thể kết luận mộtcách đầy đủ Công ty làm ăn có đạt hiệu quả hay không, có bảo toàn và

Bảng tổng hợp chi tiết

1 Ghi hàng ngày

2,3,4,5,6,7, ghi cuối tháng8 quan hệ đối chiếu

8

Trang 30

phát triển đợc vốn hay không chúng ta cần phải tiếp tục phân tích tàichính của Công ty qua các phần tiếp theo.

Trong phần tăng lên của tài sản phải kể đến sự tăng lên của TSLĐđặc biệt là hàng tồn kho năm 2005 so với năm 2004 tăng:

2.2.2 Phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục trên bảng CĐKT.

Theo quan điểm luân chuyển vốn ta có phơng trình cân đối sau:

B nguồn vốn = A tài sản [I + II + IV + V (2,3) + VI] + B tài sản (I +II+ III)

Qua bảng CĐKT và thuyết minh báo cáo tài chính năm 2004 và2005 của Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu ta thấy vào năm2004tài sản của Công ty sử dụng là:

93.387.916 + 1.767.830.549 + 325.435.668 + 8.450.150.915 +84.821.000 = 10.721.623.448 đ, trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu củaCông ty không đủ trang trải cho tài sản phục vụ sản xuất kinh doanh vàcòn thiếu một khoản rất lớn là: 7.685.287.928 đ Do đó để có thể trangtrải chí phí cho hoạt động của mình thì đến cuối năm 2005 Công ty đã đichiếm dụng vốn dới hình thức vay ngân hàng mua trả chậm ng ời bánhoặc thanh toán chậm với nhà nớc với công nhân viên số tiền 7.915.162nghìn đồng.

Trang 31

(1,171.940 nghìn đồng - 11.256.778 nghìn đồng) chênh lệch giữasố nợ phải thu và phải trả (số liệu trong BCĐKT) Với cách t ơng tự tathấy vào thời điểm năm 2005 số tài sản của Công ty tăng so với năm2004 là.

1.250.475.646 + 13.186.457.564 + 3.589.000 + 35.358.052 +8.309.677.841 +84.821.000 = 22.785.556.000đ

Trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu không tăng Công ty không đủvốn để trang trải do tài sản đang sử dụng và còn thiếu một khoản là19.749.221.000đ nh vậy Công ty tiếp tục đi chiếm dụng vốn bên ngoài đểđảm bảo tiến độ hoạt động sản xuất kinh doanh Qua phân tích trên tathấy cả 2 thời điểm đến năm 2004 và 2005 Công ty đều đi chiếm dụngvốn Song điều này cha thể hiện đợc tình trạng tài chính của Công ty làtốt hay xấu vì trong thực tế cả lúc thừa lẫn lúc thiếu vốn các doanhnghiệp đều thờng xuyên chiếm dụng vốn lẫn nhau.

Đánh giá sơ bộ ta có thể thấy đợc quy mô tài sản mà Công ty sửdụng cũng nh khả năng huy động vốn từ các nguồn khác nhau của Côngty ngày một tăng Chứng tỏ Công ty có điều kiện mở rộng quy mô sảnxuất kinh doanh, mở rộng địa bàn hoạt động tăng khả năng cạnh tranhtrên thị trờng Điều này đợc thể hiện rõ qua cơ cấu tài sản và nguồn vốncủa Công ty.

a Phân tích cơ cấu tài sản.

Căn cứ vào bảng cân đối kế toán ta lập bảng phân tích cơ cấu tàisản của Công ty (bảng 01)

NămChỉ tiêu

Năm 2004Năm 2005So sánh 2005 với 2004

A: TSLĐ và ĐTNH13.673.364.11961,5722.799.019.64473,089.925.655.525172,59 Tiền93.387.9160,121.250.475.6464,011.157.087.7301239II ĐTTCNH

III Các khoản phải thu

11.256.778.68250,687.850.972.47925,17-3.405.806.203-69,7IV Hàng tồn kho1.767.830.5497,9613.186.457.56442,27-11.418.627.0151645V TSLĐ khác555.306.9722,5511.113.9551,63-44.193.017-92,04VI Chi phí sự

B TSCĐ và ĐTDH8.534.971.91538,438.394.498.84126,92-140.473.074-98,1I TSCĐ8.450.150.91538,058.309.677.84126,94-140.473.07498,3II ĐTTCDH

III Chi phí CDCBĐ84.821.0000,3884.821.0000,270IV Ký cợc dài hạn

Tổng tài sản22.208.276.03410031.193.518.4851008.985.242.451140.1

Ngày đăng: 11/10/2012, 11:36

Hình ảnh liên quan

Sơ đồ 2: Mô hình quản lý các xí nghiệp thành viên - Các giải pháp hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp tại Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu.doc

Sơ đồ 2.

Mô hình quản lý các xí nghiệp thành viên Xem tại trang 28 của tài liệu.
2.1.4. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong một số năm qua của xí nghiệp. - Các giải pháp hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp tại Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu.doc

2.1.4..

Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong một số năm qua của xí nghiệp Xem tại trang 28 của tài liệu.
Qua bảng trên cho thấy nhìn chung các chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua một số năm có xu h ớng  tăng - Các giải pháp hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp tại Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu.doc

ua.

bảng trên cho thấy nhìn chung các chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua một số năm có xu h ớng tăng Xem tại trang 29 của tài liệu.
Căn cứ vào bảng cân đối kế toán ta lập bảng phân tích cơ cấu tài sản của Công ty (bảng 01) - Các giải pháp hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp tại Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu.doc

n.

cứ vào bảng cân đối kế toán ta lập bảng phân tích cơ cấu tài sản của Công ty (bảng 01) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2: Bảng phân tích tình hình phân bố tài sản lu động của Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu năm 2004 và 2005. - Các giải pháp hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp tại Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu.doc

Bảng 2.

Bảng phân tích tình hình phân bố tài sản lu động của Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu năm 2004 và 2005 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 03: Phân tích cơ cấu nguồn vốn - Các giải pháp hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp tại Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu.doc

Bảng 03.

Phân tích cơ cấu nguồn vốn Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 6: Các chỉ tiêu về tình hình sử dụng vốn cố định của Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu - Các giải pháp hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp tại Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu.doc

Bảng 6.

Các chỉ tiêu về tình hình sử dụng vốn cố định của Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu Xem tại trang 46 của tài liệu.
Thật vậy qua bảng phân tích trên ta thấy rằng một đồng vốn cố định năm 2004 đem lại 4,64 đ doanh thu đi đến năm 2005  cũng một đồng vốn  cố định đã đem lại 5,09 đồng doanh thu, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố   định của Công ty đợc tăng lên. - Các giải pháp hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp tại Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu.doc

h.

ật vậy qua bảng phân tích trên ta thấy rằng một đồng vốn cố định năm 2004 đem lại 4,64 đ doanh thu đi đến năm 2005 cũng một đồng vốn cố định đã đem lại 5,09 đồng doanh thu, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty đợc tăng lên Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 06: Phân tích tình hình công nợ của Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu - Các giải pháp hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp tại Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu.doc

Bảng 06.

Phân tích tình hình công nợ của Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 07: Phân tích tính nhu cầu và khả năng thanh toán của Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu,. - Các giải pháp hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp tại Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu.doc

Bảng 07.

Phân tích tính nhu cầu và khả năng thanh toán của Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu, Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 08: Bảng phân tích khả năng thanh toán của Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu - Các giải pháp hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp tại Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu.doc

Bảng 08.

Bảng phân tích khả năng thanh toán của Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu Xem tại trang 57 của tài liệu.
2.2.6. Phân tích tình hình lợi nhuận. - Các giải pháp hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp tại Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu.doc

2.2.6..

Phân tích tình hình lợi nhuận Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan