ỨNG DỤNG DI TRUYỀN

2 464 1
ỨNG DỤNG DI TRUYỀN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ỨNG DỤNG DI TRUYỀN TRONG CHỌN GIỐNG Câu 1. Kỹ thuật di truyền là kỹ thuật thao tác trên (A) dựa vào những hiểu biết về cấu trúc hóa học của các (B) và di truyền vi sinh vật. A,B lần lượt là: a. Cơ thể, axit nuclêic b. Tế bào, cơ thể c. vật liệu di truyền, axit nuclêic d. Sinh vật, NST Câu 2. Kỹ thuật cấy gen là: a. Chuyển một đoạn của ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận nhờ thể truyền b. Tác động làm tăng số lượng gen trong tế bào c. Chuyển ADN từ NST này sang NST khác d. Chuyển gen từ cơ thể này sang cơ thể khác cùng lồi Câu 3. Ứng dụng của kĩ thuật di truyền là: a. tạo ra chủng nấm Penicilium có hoạt tính penicilin tăng gấp 200 lần. b. tạo ra chủng vi khuẩn Ecoli mang gen sản xuất insulin của người. c. tạo ra những thể đột biến sinh trưởng mạnh để sản xuất sinh khối. d. tạo ra những chủng vi sinh vật khơng gây bệnh đóng vai trò kháng ngun. Câu 4. Trong kỹ thuật cấy gen, enzim Restrictaza được sử dụng để: a. Cắt tách một đoạn gen của ADN b. Nối gen vào plasmit c. Tách ADN khỏi NST d. Đưa AND rời khỏi tế bào cho Câu 5. Tia tử ngoại thường dùng gây đột biến nhân tạo ở: a. Vi sinh vật, bào tử hay hạt phấn b. Hạt đỉnh sinh trưởng, bầu nh c. Hạt khô, hạt nảy mầm d. Vi sinh vật, mầm hay chồi non Câu 6. Tác nhân gây ức chế q trình phân bào là: a. Tia tử ngoại b. Tia phóng xạ c. Conxixin d. Sốc nhiệt Câu 7. Tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết là bước trung gian để chuẩn bò cho việc: a. Tạo ưu thế lai b. Lai xa c. Lai khác thức d. Lai cải tiến giống Câu 8. Đột biến gen dạng thay thế căp G – X bằng căp X – G hoặc T – A , do tác động của loại hóa chất: a. Nitrơzơ Metyl Urê (NMU) b. Etyl Mêta Sufonat (ÉM) c. 5- Brơm uraxin d. Acriđin hoặc conxixin Câu 9. Mục đích gây ra đột biến nhân tạo ở vật ni và cây trồng là: a. Làm tăng trọng nhanh ở cá thể b. Tạo nguồn biến dị cho chọn giống c. Làm tăng khả năng sinh sản của cá thể d. Làm tăng sức đề kháng của chúng Câu 10. Với 2 gen alen A, a, thế hệ ban đầu chỉ gồm các cá thể kiểu gen Aa, ở thế hệ tự thụ thứ 3 tỉ lệ cơ thể dị hợp tử và đồng hợp tử sẽ là: a.Aa = 12.5%; AA = aa = 43.75% b.Aa = 12.5%; AA = aa = 87.5% c.Aa = 25%; AA = aa = 75% d.Aa = 25%; AA = aa = 37.5% Câu 11. Hiện tượng xuất hiện ở thế hệ sau khi thực hiện tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn là: a. Sinh trưởng và phát triển mạnh b. Xuất hiện nhiều tính trạng xấu c. Có khả năng thích ứng tốt với điều kiện mơi trường d. Sức sinh sản tăng Câu 12. Để tạo những cơ thể lai có nguồn gen rất khác nhau người ta dùng phương pháp lai: a. Tế bào b. Phân tích c. Hữu tính d. Cải tiến giống Câu 13. Tính ưu thế của ưu thế lai theo ‘’giả thuyết siêu trội’’ được biểu thị a. AA < Aa > aa b. Aa > aa > AA c. AA > aa > Aa d. Aa < AA > aa Câu 14. Phương pháp lai kinh tế được ứng dụng trong thực tiễn nhằm mục đích: a. Tận dụng ưu thế lai trong sản xuất b. Tạo ra các dòng thuần chủng để làm giống c. Củng cố 1 tính trạng nào đó mà con người ưu thích d. Cải tiến một giống lai nào đó Câu 15. Lai xa là hình thức lai giữa các dạng bố mẹ: a. Thuộc hai lồi khác nhau b. Thuộc hai nòi cùng lồi c. Thuộc hai thứ cùng lồi d. Thuộc hai giống cùng lồi Câu 16. Phương pháp lai cải tiến giống được tiến hành phổ biến ở nước ta là dùng đực giống: a. năng suất thấp ở địa phương với cái giống tốt ngoại nhập b. tốt nhất trong nước với cái giống tốt ngoại nhập c. tốt ngoại nhập với cái giống tốt địa phương d.tốt ngoại nhập cái giống năng suất thấp ở địa phương Câu 17. Phương pháp chọn lọc giống chỉ dựa trên kiểu hình mà khơng kiểm tra được kiểu gen gọi là: a. Chọn lọc cá thể b. Chọn lọc hàng loạt c. Chọn lọc với qui mơ nhỏ d. Chọn lọc khơng chủ định Câu 18. Phương pháp chọn lọc có sự kết hợp dựa trên kiểu hình lẫn kiểm tra kiểu gen được gọi là: a. Chọn lọc cá thể b. Chọn lọc hàng loạt c. Chọn lọc với qui mơ nhỏ d. Chọn lọc khơng chủ định Câu 19. Để tạo ra giống mới , người ta dùng phương pháp: a. Lai khác thứ b. Lai khác lồi c. Lai khác nòi d. Lai khác thứ và lai khác nòi Câu 20. Đặc điểm khơng đúng ở con la là: a. Tế bào sinh dưỡng chứa 63 NST b. Khơng có khả năng sinh sản hữu tính c. Được tạo từ phép lai giữa ngựa đực với lừa cái d. Được tạo từ phép lai giữa ngựa cái với lừa đực Câu 21. Đặc điểm khơng đúng đối với plasmit là: a. Nằm trên NST trong nhân tế bào b. Có mang gen qui định tính trạng c. Có khả năng tự nhân đơi d. Có thể bị đột biến Câu 22. Thứ tự nào sau đây đúng với trình tự của các khâu trong kỹ thuật cấy gen a. Tạo ADN tái tổ hợp -> phân lập ADN ->đưa vào tế bào nhận b. Phân lập AND -> tạo ADN tái tổ hợp -> đưa vào tế bào nhận c. Phân lập AND -> cắt ADN tế bào cho -> đưa vào tế bào nhận d. Phân lập AND tế bào cho -> chuyển ADN vào tế bào nhận Câu 23. Tác dụng chủ yếu của conxixin khi thấm vào mơ Trang 1 đang phân bào là: a. Làm đứt gãy nhiều NST b. Ức chế hình thành thoi vơ sắc c. Gây chuyển đoạn NST d. Gây lặp đoạn NST Câu 24. Khi nói đến tia tử ngoại, điều nào sau đây khơng đúng a. Gây ion hóa các ngun tử b. Có tác dụng kích thích gây đột biến c. Khơng có khả năng xun sâu vào mơ sống d. Khơng có tác dụng gây đột biến ở hạt khơ, hạt nẩy mầm Câu 25. Giả sử quần thể ban đầu có tồn những cá thể mang kiểu gen Aa. Cho quần thể tự phối qua n thế hệ. Tỷ lệ thể đồng hợp ở thế hệ n là: a. 1 ( ) 2 n b. 1 1 ( ) 2 n − c. 2 1 ( ) 2 d. 2 1 1 ( ) 2 − Câu 26. Con lai nhận được trong lai khác lồi, thường bất thụ là: a. Bố mẹ mang các tính trạng khác biệt làm ảnh hưởng tới sự liên kết của các cặp NST tương đồng trong kì đầu của giảm phân 1 do đó q trình phát sinh giao tử bị trở ngại. b. Bố mẹ khác nhau về bộ NST 2n về số lượng, hình dạng và cách sắp xếp trên NST làm ảnh hưởng tới sự liên kết của các cặp NST tương đồng trong kì đầu của giảm phân 1 do đó q trình phát sinh giao tử bị trở ngại. c. Bố mẹ giống nhau về bộ NST nên khơng làm ảnh hưởng tới sự liên kết của các cặp NST tương đồng trong kì đầu của giảm phân 1 do đó q trình phát sinh giao tử bình thường. d. Con lai có khả năng sinh sản mạnh vì bố mẹ chứa bộ NST 2n khác nhau làm ảnh hưởng tới sự liên kết của các cặp NST tương đồng trong kì đầu của giảm phân 1 do đó q trình phát sinh giao tử bị trở ngại. Câu 27. Để tăng tỉ lệ kết hợp giữa các tế bào sinh dưỡng khác lồi tạo thành các tế bào lai người ta khơng sử dụng: a. virut Xenđê đã làm giảm hoạt tính b. Các loại hoocmơn phù hợp c. xung điện cao áp d. keo hữu cơ poliêtilen Câu 28. Trong phép lai kinh tế, người ta sử dụng cặp bố mẹ có đặc điểm : a. Thuần chủng về các tính trạng mong muốn và giống nhau về kiểu gen b. Thuần chủng về các tính trạng mong muốn và khác nhau về kiểu gen c. Dị hợp về các tính trạng mong muốn d. Đồng hợp trội về tất cả các gen q Câu 29. Tính trạng có hệ số di truyền cao là loại tính trạng: a. Kiểu hình biểu hiện ít thay đổi theo mơi trường b. Có mức phản ứng rộng c. Dễ thích ứng được ở nhiều mơi trường sống khác nhau d. Khơng có hiệu quả trong sản xuất Câu 30. Điều ln ln phải làm đối với chọn lọc cá thể mà khơng có ở chọn lọc hàng loạt là: a. Quan sát kiểu hình các cá thể trước khi chọn lọc b. Giữ lại các cá thể có đặc điểm ngoại hình tốt c. Con cháu của các cá thể chọn giữ lại được nhân lên theo từng dòng riêng lẻ d. Đưa các cá thể giữ lại vào sản xuất vụ sau Câu 31. Cách làm phổ biến trong lai kinh tế ở nước ta hiện nay là: a. Lai giữa con đực ngoại nhập và con cái trong nước b. Lai giữa con đực thuộc giống cao sản trong nước với con cái ngoại nhập c. Lai giữa con đực thuộc giống cao sản ngoại nhập với con cái trong nước d. Lai các giống ngoại nhập cao sản để thu đời sau thuần chủng Câu 32. ADN tái tổ hợp tạo ra trong kỹ thuật cấy gen, sau đó phải được đưa vào trong tế bào vi khuẩn nhằm: a. Tạo nhiều prôtêin quý với số lượng lớn, nhanh chóng. b. Để ADN tái tổ hợp kết hợp với ADN nhiễm sắc thể c. Để kiểm tra hoạt động của ADN tái tổ hợp d. Làm tăng hoạt tính của gen chứa trong ADN tái tổ hợp Câu 33. Trong kỹ thuật cấy gen thơng qua sử dụng plasmit làm thể truyền, tế bào nhận được dùng phổ biến là (I) nhờ đặc điểm (II) của chúng. (I) và (II) lần lượt là: a. E. Coli, sinh sản nhanh b. Virut , sinh sản nhanh c. Vi rut; cấu tạo đơn giản d. E. Coli, cấu tạo đơn giản Câu 34. Các loại chất có tác dụng gây đột biến gen dạng thay thế là: a. Conxixin, Nitrơzơ Mêtyl Urê (NMU) b. Conxixin ,Êtyl Mêtal Sunfonat (EMS) c. 5 – Brơm Uraxin (5 - BU), Conxixin d. 5 – Brơm Uraxin (5 - BU), Êtyl Mêtal Sunfonat (EMS) Câu 35. Bức xạ có bước sóng từ 1000 – 4000 A o có thể gây đột biến là tia: a. Rơnghen b. Tử ngoại c. Hồng ngoại d. Chùm nơtron Câu 36. ở một lồi hoa, gen A qui định hoa tím, a qui định hoa vàng. Trong quần thể tất cả các cây có kiểu gen Aa tự thụ phấn qua 5 thế hệ. Tỷ lệ kiểu hình ở thế hệ lai thứ 5 là: a. 51,5625 % hoa tím ; 48,4375 % hoa vàng b. 53,5625 % hoa tím ;46,4375 % hoa vàng c. 56,25 % hoa tím; 43,75 % hoa vàng d. 75 % hoa tím; 25 % hoa vàng Câu 37. Để tạo ưu thế lai về khối lượng cơ thể của lợn, người ta cho lai giữa lợn Ỉ thuần chủng khối lượng 40 kg với lợn Lanđrat thuần chủng khối lượng 100 kg. Lợn lai ở thế hệ F 1 có khối lượng trung bình 120 kg. Ưu thế lai của lợn F 1 về khối lượng cơ thể là: a. 50 kg b. 60 kg c. 120 kg d. 20 kg Câu 38. Theo giả thuyết về trạng thái dị hợp thì ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở kiểu gen: a. AaBbDd b. AaBBDD c. AabbDD d. AABBdd Câu 39. Chọn phương án đúng khi nói về phương pháp chọn lọc cá thể a. Có hiệu quả với tính trạng hệ số di truyền thấp. b. Là phương pháp dễ làm, ít tốn kém c. Có thể ứng dụng rộng rãi trong sản xuất d. Thường kém hiệu quả hơn phương pháp chọn lọc hàng loạt Câu 40. Phương pháp lai kinh tế được ứng dụng trong thực tiễn nhằm mục đích: a. Tận dụng ưu thế lai trong sản xuất b. Tạo ra các dòng thuần chủng để làm giống c. Củng cố một tính trạng nào đó mà con người ưu thích d. Cải tiến một giống lai nào đó HẾT Trang 2 . ỨNG DỤNG DI TRUYỀN TRONG CHỌN GIỐNG Câu 1. Kỹ thuật di truyền là kỹ thuật thao tác trên (A) dựa vào những. trúc hóa học của các (B) và di truyền vi sinh vật. A,B lần lượt là: a. Cơ thể, axit nuclêic b. Tế bào, cơ thể c. vật liệu di truyền, axit nuclêic d. Sinh

Ngày đăng: 03/07/2013, 21:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan