SKKN toán 9

41 556 6
SKKN toán 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiệp vụ s phạm Mục lục Phần I: Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Phơng pháp nghiên cứu 4. Nhiệm vụ của đề tài 5. Phạm vi đề tài 6. Đối tợng nghiên cứu và phơng pháp tiến hành 7. Dự kiến kết quả của đề tài Phần II: Nội dung I/ áp dụng giải toán bất đẳng thức trong đại số 1. Một số kiến thức cơ bản về bất đẳng thức 2. Một số phơng pháp chứng minh bất đẳng thức trong đại số 3. Một số ứng dụng của bất đẳng thức II/ áp dụng giải toán bất đẳng thức trong hình học 1. Một số kiến thức cơ bản về bất đẳng thức trong hình học 2. Một số cách chứng minh bất đẳng thức trong hình học Phần III: Thực nghiệm s phạm Phần IV: Kết luận Phần V: Tài liệu tham khảo Phạm Thị Hoà Lớp Toán K5 Hệ Tại Chức ĐHSP Hà Nội 1 Nghiệp vụ s phạm A. Mở đầu 1) Lý do chọn đề tài. Ngày nay sự phát triển của tất cả các ngành khoa học cơ bản cũng nh ứng dụng vào tất cả các ngành công nghiệp then chốt nh: dầu khí, viễn thông, hàng không, . đều không thể thiếu Toán học và càng gắn bó với Toán học. Sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin đã dẫn đến sự bùng nổ các ứng dụng của Toán học, đa lại hiệu quả to lớn cho đời sống xã hội. Toán học có vị trí đặc biệt trong việc nâng cao và phát triển dân trí. Toán học không chỉ cung cấp cho học sinh (ngời học Toán) những kỹ năng tính toán cần thiết mà còn là điều kiện chủ yếu rèn luyện khả năng t duy lôgic, một phơng pháp luận khoa học. Trong việc dạy học Toán thì việc tìm ra những phơng pháp dạy học và giải bài tập Toán đòi hỏi ngời giáo viên phải chọn lọc, hệ thống bài tập, sử dụng đúng phơng pháp dạy học để góp phần hình thành và phát triển t duy của học sinh. Đồng thời qua việc học Toán học sinh cần đợc bồi dỡng, rèn luyện về phẩm chất đạo đức, các thao tác t duy để giải các bài tập Toán trong đó có các bài toán về bất đẳng thức cũng là một trong những bài toán hay giúp học sinh phát huy cao độ tính t duy, trí tuệ cho học sinh. Tuy nhiên giải toán bất đẳng thức là bài toán khó vì phạm vì kiến thức rộng đặc biệt là với học sinh T.H.C.S. Là giáo viên dạy ở THCS tôi thấy thực trạng khi dạy toán bất đẳng thức đó là: - Giáo viên khi dạy về bất đẳng thức chỉ chữa bài tập là xong, ít khai thác, phân tích đề tài mở rộng bài toán mới dẫn đến khi học sinh gặp bài toán khác một chút là không giải đợc. - Học sinh thờng ngại học toán bất đẳng thức vì kiến thức không liền mạch, ph- ơng pháp giải hạn chế, các bài toán bất đẳng thức thờng khó, phải áp dụng các kiến thức khó nh: quy nạp toán học, phản chứng, . nên học sinh hay ngại và học sinh cha vận dụng đợc toán bất đẳng thức vào để giải các bài toán khó nh cực trị, hàm số, . Phạm Thị Hoà Lớp Toán K5 Hệ Tại Chức ĐHSP Hà Nội 2 Nghiệp vụ s phạm Vì vậy: Phát triển năng lực t duy cho học sinh thông qua việc giải toán bất đẳng thức là cần thiết. Trong những năm giảng dạy thực tế ở trờng phổ thông tôi đã tích luỹ đợc một số kiến thức về toán bất đẳng thức xin đợc trình bày dới góc độ nhỏ. 2) Mục đích nghiên cứu. a. Đối với giáo viên: - Nâng cao trình độ chuyên môn phục vụ cho quá trình giảng dạy. - Làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nâng cao kiến thức. b. Đối với học sinh: - Giúp học sinh học tập môn toán nói chung và việc giải bài tập về chứng minh bất đẳng thức nói riêng. Trang bị cho học sinh một số kiến thức mới nhằm nâng cao năng lực học môn toán giúp các em tiếp thu bài một cách chủ động, sáng tạo và làm công cụ giải quyết một số bài tập có liên quan đến bất đẳng thức. - Gây đợc hứng thú cho học sinh khi làm bài tập trong SGK, sách tham khảo, giúp học sinh tự giải đợc một số bài tập. - Giải đáp những thắc mắc, sửa chữa những sai lầm hay gặp khi giải toán bất đẳng thức trong quá trình dạy học. - Giúp học sinh nắm vững một cách có hệ thống các phơng pháp cơ bản và vận dụng thành thạo các phơng pháp đó để giải bài tập. Thông qua việc giải các bài toán bất đẳng thức giúp học sinh thấy rõ mục đích của việc học toán và học tốt hơn toán bất đẳng thức. 3) Phơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết thông qua SGK, tài liệu tham khảo của học sinh tại trờng. - Nghiên cứu qua việc rút kinh nghiệm, học hỏi đồng nghiệp. - Sử dụng phơng pháp phân tích tổng hợp. 4) Nhiệm vụ của đề tài. Trong đề tài này đa ra một số kiến thức cơ bản về bất đẳng thức phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh THCS. Trang bị cho học sinh một số phơng pháp giải toán bất đẳng thức, áp dụng để làm bài tập. Rút ra một số nhận xét và chú ý khi làm từng phơng pháp. Chọn lọc, hệ thống một số dạng bài tập hay gặp cho phù hợp với từng phơng pháp giải, cách đổi biến. Phạm Thị Hoà Lớp Toán K5 Hệ Tại Chức ĐHSP Hà Nội 3 Nghiệp vụ s phạm Vận dụng giải toán bất đẳng thức vào giải toán cực trị, giải một số phơng trình dạng dặc biệt. 5) Phạm vi đề tài Phát triển năng lực t duy của học sinh thông qua giải toán bất đẳng thức đối với học sinh lớp 8 và lớp 9. 6) Đối tợng nghiên cứu và phơng pháp tiến hành Đề tài áp dụng cho học sinh lớp 8, lớp 9 và trong các giờ luyện tập, ôn tập cuối kỳ, cuối năm, kỳ thi học sinh giỏi và thi tuyển vào THPT. Phơng pháp tiến hành: Học sinh có kiến thức cơ bản, đa ra phơng pháp giải, bài tập áp dụng, sai lầm hay gặp, bài tập tự giải ( Học sinh về nhà tự làm ) 7) Dự kiến kết quả của đề tài. Khi cha thực hiẹn đề tài này: Học sinh chỉ giải đợc những bài toán đơn giản, hay mắc sai lầm, hay gặp khó khăn, ngại làm bài tập về bất đẳng thức. Nếu thực hiện đợc đề tài này thì học sinh có hứng thú khi giải toán bất đẳng thức, làm bài tập tốt hơn, tự giải quyết đợc các bài tập bất đẳng thức có dạng tơng tự, hạn chế đợc rất nhiều sai lầm khi giải toán bất đẳng thức. Phạm Thị Hoà Lớp Toán K5 Hệ Tại Chức ĐHSP Hà Nội 4 Nghiệp vụ s phạm B Nội dung Phần I: áp dụng giải toán bất đẳng thức trong đại số ở trờng THCS. I/ Một số kiến thức cơ bản về bất đẳng thức. 1. Định nghĩa: Cho 2 số a và b ta nói: a lớn hơn b, kí hiệu: a > b a - b > 0. a nhỏ hơn b, kí hiệu: a < b a - b < 0. 2. Các tính chất của bất đẳng thức: 2.1. a > b b < a. 2.2. Tính chất bắc cầu: a > b, b > c a > c. 2.3. Tính chất đơn điệu của phép cộng: Cộng cùng một số vào hai vế của bất đẳng thức: a > b a + c > b + c. 2.4. Cộng từng vế hai bất đẳng thức cùng chiều đợc bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho: a > b, c > d a + c > b + d. Chú ý: không đợc trừ từng vế của hai bất đẳng thức cùng chiều. 2.5. Trừ từng vế của hai bất đẳng thức ngợc chiều đợc bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức bị trừ. Nếu a > b, c > d thì a - c > b - d 2.6. Tính chất đơn điệu của phép nhân: a) Nhân hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dơng. a > b, c > 0 a.c > b.c b) Nhân hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm. a > b, c < 0 a.c < b.c 2.7. Nhân từng vế của hai bất đẳng thức cùng chiều mà hai vế không âm Nếu a > b 0, c > d 0 thì ac > bd. 2.8. Nâng lên luỹ thừa bậc nguyên dơng hai vế của bất đẳng thức a > b > 0 a n > b n . a > b a n > b n với n = 2k ( k Z). 2.9. So sánh hai luỹ thừa cùng cơ số với số mũ nguyên dơng Với m > n > 0: - Nếu a > 1 thì a m > a n . - Nếu a = 1 thì a m = a n . - Nếu 0 < a < 1 thì a m < a n . Phạm Thị Hoà Lớp Toán K5 Hệ Tại Chức ĐHSP Hà Nội 5 Nghiệp vụ s phạm 2.10. Lấy nghịch đảo hai vế và đổi chiều bất đẳng thức nếu hai vế cùng dấu Nếu a > b > 0 hoặc a < b < 0 thì < a 1 b 1 Chú ý: Ngoài các bất đẳng thức chặt (a > b) ta còn gặp các bất đẳng thức không chặt (a b) tức là a > b hoặc a = b. Trong các tính chất nêu trên nhiều tính chất dấu > (hoặc dấu <) có thể thay bởi dấu ( hoặc dấu ) 3. Các bất đẳng thức cần nhớ. 3.1. a 2 0, -a 2 0. Xảy ra dấu đẳng thức khi a = 0. 3.2. a 0. Xảy ra dấu đẳng thức khi a = 0. 3.3. - a a a . Dấu đẳng thức xảy ra khi a = 0. 3.4. ba + a + b . Xảy ra dấu đẳng thức khhi ab 0. 3.5. ba a - b . Xảy ra dấu dẳng thức khhi ab 0; a b . (Các điều kiện này còn có thể diễn đạt lại là a b 0 hoặc a b 0). Chú ý: Một số bất đẳng thức quan trọng: a/ a 2 + b 2 2ab. b/ ( 2 ba + ) 2 ab hay (a + b) 2 4ab (Bất đẳng thức Cô si). c/ a 1 + b 1 ba + 1 với a; b > 0. d/ b a + a b 2 với ab > 0. e/ (ax + by) 2 (a 2 + b 2 ).(x 2 + y 2 ). (Bất đẳng thức Bunhia - Côpxki) II. Một số phơng pháp chứng minh bất đẳng thức trong đại số 1. Phơng pháp dùng định nghĩa 1.1 Cơ sở toán học: Để chứng minh A > B ta chứng minh A - B > 0. Để chứng minh A < B ta chứng minh A - B < 0. 1.2 Ví dụ minh hoạ. Ví dụ 1: Chứng minh rằng (x-1)(x-2)(x-3)(x-4) -1. Giải Xét hiệu: (x-1)(x-2)(x-3)(x-4) - (-1) = [(x-1)(x-2)].[(x-2)(x-3)] = (x 2 -5x+4)(x 2 -5x+6) + 1. Đặt (x 2 -5x+5) = y, biểu thức trên đợc viết lại nh sau: (y-1)(y+1) + 1 = y 2 -1+1 = y 2 0. (x-1)(x-2)(x-3)(x-4) - (-1) 0 hay (x-1)(x-2)(x-3)(x-4) -1. Ví dụ 2: Chứng minh: 2(x 2 + y 2 ) (x + y) 2 . Phạm Thị Hoà Lớp Toán K5 Hệ Tại Chức ĐHSP Hà Nội 6 Nghiệp vụ s phạm Giải Xét hiệu 2 vế: 2(x 2 + y 2 ) - (x + y) 2 = 2x 2 + 2y 2 - x 2 - 2xy - y 2 = x 2 - 2xy + y 2 = (x + y) 2 0. Vậy 2(x 2 + y 2 ) (x + y) 2 . Ví dụ 3: Chứng minh rằng nếu a và b là các số thực không âm thì: 2 ba + ab . Giải Xét hiệu: 2 ba + - ab = 2 abba + = 2 )( 2 ba + 0. Đúng với mọi a; b 0. Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b. Ví dụ 4: Cho a > 0; b > 0. Chứng minh rằng: . 22 2 33 + + baba Giải Xét hiệu: A = ( ) ( ) ( ) 8222 3 22 2 33 babababababa + + = + + ( )( ) . 8 3 4 2444 2 4 2 2 2 2222 22 22 baba bababababa baba baba ba += ++ = ++ + + = Vì a > 0; b > 0; (a - b) 2 0 nên A 0. Vậy . 22 2 33 + + baba 1.3. Bài tập tự giải. Chứng minh các bất đẳng thức sau: 1/ . 22 2 22 + + baba 2/ x 3 + 4x + 1 > 3x 2 với x 3. 3/ Cho a + b = c + d. Chứng minh rằng: c 2 + d 2 + cd 3ab. 4/ Với 1 ba thì . 1 2 1 1 1 1 22 ab ba + + + + 2. Phơng pháp dùng các tính chất của bất đẳng thức. 2.1. Cơ sở toán học. Phạm Thị Hoà Lớp Toán K5 Hệ Tại Chức ĐHSP Hà Nội 7 Nghiệp vụ s phạm - Xuất phát từ các bất đẳng thức đã biết vận dụng các tính chất của bất đẳng thức để suy ra bất đẳng thức phải chứng minh. - Thờng là áp dụng các tính chất cơ bản của bất đẳng thức. (Đã nêu ở phần trên) 2.2 Ví dụ minh hoạ Ví dụ 1: Cho a + b > 1. Chứng minh a 4 + b 4 > 8 1 . Giải Ta có a + b > 1 > 0. (1) Bình phơng 2 vế của (1) ta đợc: (a + b) 2 > 1 a 2 + 2ab + b 2 > 1. (2) Mặt khác: (a - b ) 2 0 a 2 - 2ab + b 2 0. (3) Cộng từng vế của (2) và (3) ta đợc: 2(a 2 + b 2 ) > 1 (a 2 + b 2 ) > 2 1 . (4) Bình phơng hai vế của (4) ta đợc: a 4 + 2a 2 b 2 + b 4 > 4 1 . (5) Mặt khác: (a 2 - b 2 ) 2 0 a 4 - 2a 2 b 2 + b 4 0. (6) Cộng từng vế của (5) và (6) ta đợc: 2(a 4 + b 4 ) > 4 1 . Hay a 4 + b 4 > 8 1 . Ví dụ 2: Cho a, b, c là ba cạnh của một tam giác. Chứng minh rằng: cba + 1 + acb + 1 + bac + 1 a 1 + b 1 + c 1 . Giải Xét cba + 1 + acb + 1 với a + b - c > 0; b + c - a > 0. áp dụng bất đẳng thức Cô si cho x; y > 0, ta có: x 1 + y 1 xy 1 yx + 4 . Vì vậy ta đợc: cba + 1 + acb + 1 b2 4 = b 2 Tơng tự ta có: acb + 1 + bac + 1 c 2 bac + 1 + cba + 1 a 2 Cộng từng vế của 3 bất đẳng thức rồi chia cả hai vế cho 2 ta đợc: cba + 1 + acb + 1 + bac + 1 a 1 + b 1 + c 1 . Dấu bằng xảy ra khi a = b = c. Phạm Thị Hoà Lớp Toán K5 Hệ Tại Chức ĐHSP Hà Nội 8 Nghiệp vụ s phạm Ví dụ 3: Chứng minh rằng nếu 2 22 + ba thì .2 + ba Giải Ta có: ( ) .2020 2222 2 abbabababa ++ Từ .22 2222 + baba Suy ra 022 ab hay 2ab 2. Mặt khác (a + b) 2 = a 2 + 2ab + b 2 (1) 22 ab (2) 2 22 + ba (3) Từ (1), (2), (3) suy ra ( ) 4 2 + ba hay .2 + ba Nhng baba ++ nên .2 + ba 2.3. Chú ý: Khi sử dụng các bất đẳng thức ta cần tránh những sai lầm sau: 1. a > b; c > d a - c > b - d. 2. a > b; c > d ac > bd. (Nhân vế với vế của hai bất đẳng thức mà cha biết hai vế có không âm hay không) 3. Bình phơng hai vế của một bất đẳng thức mà cha biết hai vế không âm: a > b a 2 > b 2 . 4. Khử mẫu mà cha biết dấu của chúng: b a > d c ad > bc. 5. Lấy nghịch đảo hai vế và đổi chiều bất đẳng thức mà cha biết hai vế có cùng dấu hay không: a > b a 1 > b 1 . 6. Khi làm trội một biểu thức đôi khi phải chia biểu thức thành nhiều nhóm rồi làm trội từng nhóm. Ta xét ví dụ sau: Chứng minh rằng: Với mọi số tự nhiên n 2 thì: 1 + 2 1 + 3 1 + . + 12 1 n < n. Gọi vế trái của bất đẳng thức là A, ta có: A = 1 + ( 2 1 + 3 1 ) + ( 2 2 1 + . + 7 1 ) + ( 3 2 1 + . + 15 1 ) + . + ( 1 2 1 n + 12 1 n ). ở mỗi nhóm ta làm trội bằng cách thay các phân số nhỏ hơn trong nhóm bằng phân số lớn nhất trong nhóm ta đợc: Phạm Thị Hoà Lớp Toán K5 Hệ Tại Chức ĐHSP Hà Nội 9 Nghiệp vụ s phạm A < 1 + 2 1 .2 + 2 2 1 .4 + 3 2 1 .8 + . + 1 2 1 n .2 n-1 = n 1 .11 +++ = n. 2.4 Bài tập tự giải: Chứng minh các bất đẳng thức sau: 1/ ba 11 + ba + 4 (a > 0; b > 0). 2/ a 2 + b 2 + c 2 + d 2 abcd4 . 3/ Cho a + b =1. Chứng minh rằng: a 4 + b 4 8 1 . 4/ 2 2 1 + 2 3 1 + . + 2 1 n < n n 1 + . 3. Phơng pháp biến đổi tơng đơng. 3.1. Cơ sở toán học. - Để chứng minh bất đẳng thức A B ta biến đổi tơng đơng (dựa vào các tính chất của bất đẳng thức) A B . C D. Và cuối cùng đạt dợc bất đẳng thức đúng hoặc hiển nhiên là C D. Vì các phép biến đổi đều là tơng đơng nên A B. - Để dùng phép biến đổi tơng đơng ta cần chú ý các hằng đẳng thức sau: (A 222 2) BABAB += . (A + B + C) 2 = A 2 + B 2 + C 2 + 2AB + 2BC + 2CA. 3.2. Các ví dụ minh hoạ. Ví dụ 1: Chứng minnh x 2 + x + 1 > 0 với x . Giải Ta có: x 2 + x + 1 = (x 2 + 2.x.1 + 4 3 ) 4 1 + = (x + 2 1 ) 2 + 4 3 > 0 với x .(Điều phải chứng minh). Ví dụ 2: Chứng minh rằng: Với mọi a, b, c, d, e R thì: a 2 + b 2 + c 2 + d 2 + e 2 a(b + c + d + e) (1) Giải Nhân cả hai vế của bất đẳng thức (1) với 4 ta đợc: 4a 2 + 4b 2 + 4c 2 + 4d 2 + 4e 2 4a(b + c + d + e). (a 2 - 4ab + 4b 2 ) + (a 2 - 4ac + 4c 2 ) + (a 2 - 4ad + 4d 2 ) + (a 2 - 4ae + 4e 2 ) 0 (a - 2b) 2 + (a - 2c) 2 + (a - 2d) 2 + (a - 2e) 2 0 (2) Vì (a - 2b) 2 0 Rba ; . Phạm Thị Hoà Lớp Toán K5 Hệ Tại Chức ĐHSP Hà Nội 10 [...]... x2 B áp dụng 1 Tìm cực trị của hàn số Biểu thức đại số Bài 1: Tìm GTNN của hàm số: y= ( x 199 3) 2 + ( x 199 4 ) 2 Giải Dễ thấy hàm số xác định với R x Ta y =x 199 3 + x 199 4 = x 199 3 + 199 4 x áp dụng bất đẳng thức: a + a a + a ta đợc: y x 199 3 + 199 4 x Dấu = xảy ra ( x 199 3)( x 199 4 ) 0 199 3 x 199 4 1 2 1 2 =1 y 1 Do đó ymin = 1 Bài 2: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số: y= x +2 x 1 + x 2 x... c 2 m abc a b c c thực nghiệm s phạm Để so sánh hiệu quả của hai phơng pháp đã tiến hành thực hiện ở 2 lớp 9A và 9B Dạy theo phơng pháp mới ở lớp 9B, dạy theo phơng pháp cũ ở lớp 9A Sau đây là giáo án tiết dạy thực nghiệm: Luyện tập về chứng minh bất đẳng thức A Mục tiêu Phạm Thị Hoà Lớp Toán K5 Hệ Tại Chức ĐHSP Hà Nội 32 Nghiệp vụ s phạm + Học sinh vận dụng đợc các phơng pháp chứng minh bất đẳng... + ab3 b/ a2 + b2 + c2 ab + bc + ca 4/ Bài 4: Cho a 0 Chứng minh rằng: a5 - a2 - 3a + 5 > 0 4 Phơng pháp quy nạp toán học 4.1 Cơ sở toán học Nội dung của phơng pháp này là tiên đề quy nạp toán học Cho mệnh đề phụ thuộc vào số nguyên dơng n Nếu: + Mệnh đề đúng với n = 1 Phạm Thị Hoà Lớp Toán K5 Hệ Tại Chức ĐHSP Hà Nội 11 Nghiệp vụ s phạm + Từ giả thiết đúng với n = k (k N) suy ra đợc mệnh đề cũng đúng... 2 1 1 1 2 2 1 2 1 2 + y + z = + x + x + y + y + z + z 3 3 9 3 9 3 9 3 1 2 1 1 + ( x + y + z ) + x2 + y 2 + z 2 = + x2 + y 2 + z 2 3 3 3 3 Xảy ra dấu đẳng thức khi và chỉ khi 1 1 1 x = y = z =0a =b=c = 3 1 Ví dụ 3: Cho a 2 ; b 2 ; c 2 và a + b + c = 1 CMR: 2a +1 + 2b + 1 + 2c + 1 < 4 Phạm Thị Hoà Lớp Toán K5 Hệ Tại Chức ĐHSP Hà Nội 18 Nghiệp vụ s phạm Giải Đặt x = 2a + 1,... 2 4 2 Phạm Thị Hoà Lớp Toán K5 Hệ Tại Chức ĐHSP Hà Nội 15 Nghiệp vụ s phạm (2) luôn đúng Vậy (1) đúng 5.4 Bài tập tự giải 1/ Chứng minh rằng nếu các số dơnng a; b; c có tổng a + b + c = 1 thì: 1 1 1 + + 9 a b c 2/ Cho 3 Cho x; y R, x; y 0 a 1; b 1 và x 2 + y 2 =1 Chứng minh rằng: Chứng minh rằng: 1 x 3 + y 3 1 2 a b 1 + b a 1 ab 6 Phơng pháp phản chứng 6.1 Cơ sở toán học Gọi mệnh đề cần chứng... c 9 ta đợc: Mà OP OQ OR + + =1 AP BQ CR Nên ta có: B H K P C áp dụng bất đẳng thức : OP OQ OR AP BQ CR AP + BQ + CR OP + OQ + OR 9 AP BQ CR + + 9 (ĐPCM) OP OQ OR Bài 2: Cho tứ giác ABCD Chứng minh rằng: AB.CD + AD.BC AC.BD Phạm Thị Hoà Lớp Toán K5 Hệ Tại Chức ĐHSP Hà Nội 30 Nghiệp vụ s phạm Dấu = xảy ra khi và chỉ khi tứ giác ABCD nội tiếp Giải Vẽ tia Ax sao cho: Dax= CBD Vẽ tia Dy... học sinh giải nh sau: Ta có (1) a 2 b2 a 2 + 2 + 2 3 + a b b Phạm Thị Hoà b 9 1 a b 3 1 + 0 + 0 a 4 4 b a 2 4 2 Lớp Toán K5 Hệ Tại Chức ĐHSP Hà Nội 14 Nghiệp vụ s phạm a b a b + 2 . + 1 0 b a b a Vì a b + 2 (2) b a (2) luôn đúng với Vậy (1) luôn đúng với ; b 0 a ; b 0 (đpcm) a Bài toán này sai ở chỗ áp dụng bất đẳng thức a b + 2 b a với điều kiện a; b không đúng Lời... 8.1 Cơ sở toán học Ta có thể dùng định lí về dấu của tam thức bậc 2, dấu của nghiệm của tam thức bậc 2 để chứng minh bất đẳng thức Cho tam thức bậc 2: F(x) = ax2 + bx + c với = b 2 4ac x + Nếu < 0 thì a.F(x) > 0 với R + Nếu = 0 thì a.F(x) > 0 với x b a F(x) cùng dấu với a + Nếu > 0 thì x1; x2 : x2 > x1 Ta có: - x nằm ngoài khoảng 2 nghiệm: x < x1; x > x2 a.F(x) > 0 Phạm Thị Hoà Lớp Toán K5... của bất đẳng thức 4.4 Bài tập tự giải 1/ Chứng minh rằng với n 3 ta có: 2n > 2n + 1 2/ Chứng minh rằng 2n > n4 với mọi số tự nhiên n 10 5 Phơng pháp dùng bất đẳng thức dã biết 5.1 Cơ sở toán học Trong nhiều bài toán ể việc chứng minh bất đẳng thức đợc gọn ta có thể sử dụng các bất đẳng thức đã đợc chứng minh, nhất là các bất đẳng thức: Cô si, Bunhia Côpxki, 5.2 Ví dụ minh hoạ Ví dụ 1: Chứng minh... dấu giá trị tuyệt đối ta =1 Lớp Toán K5 Hệ Tại Chức ĐHSP Hà Nội 23 có: Nghiệp vụ s phạm x 2 2 0 Dấu = xảy ra khi và chỉ khi a2x2 - 2a2; 1 - a2x2; 2a2 cùng dấu Do đó 1 a 2 x 2 0 Nếu a 0 thì 2 x 2 1 Để phơng trình có 2 nghiệm nguyên trên tập hợp số nguyên a2 thì x2 chỉ có thể nhận giá trị duy nhất là số chính phơng trong khoảng 1 2; 2 a Vậy 4 1 1 1 9 a 2 a 3 2 Bài 2: Cho tam thức . hội. Toán học có vị trí đặc biệt trong việc nâng cao và phát triển dân trí. Toán học không chỉ cung cấp cho học sinh (ngời học Toán) những kỹ năng tính toán. thể thiếu Toán học và càng gắn bó với Toán học. Sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin đã dẫn đến sự bùng nổ các ứng dụng của Toán học,

Ngày đăng: 03/07/2013, 21:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan