Tóm tắt khóa luận: Viết lại Hà Nội: diễn ngôn về thành phố trong sáng tác của Phạm Thị Hoài và Nguyễn Bình Phương

26 206 0
Tóm tắt khóa luận: Viết lại Hà Nội: diễn ngôn về thành phố trong sáng tác của Phạm Thị Hoài và Nguyễn Bình Phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Cho đến nay, chúng ta có thể khẳng định sự tồn tại cả một dòng văn học nghệ thuật về thành phố. Bởi sự hiện diện của thành phố trong tác phẩm nghệ thuật không còn đơn giản chỉ là phông nền, bối cảnh cho những câu chuyện, những tâm tình mà nó chính là “nhân vật chính” của những tác phẩm ấy. Sự hiện diện của thành phố trong văn chương nghệ thuật cũng không đơn thuần là sự chuyển hóa hình ảnh thành phố vật chất vào tác phẩm mà quan trọng hơn, hình ảnh thành phố được thể hiện như thế nào, bản thân nó đã là một ý tưởng. Trong những tác phẩm đầu tiên về thành phố ở phương Tây, thành phố đã hiện lên như một ý niệm tinh thần hơn là một thực thể vật chất. Người Germain đã xây dựng hình ảnh Riga như một ngụy tạo văn hóa phục vụ cho mục đích mở rộng lãnh thổ của mình. Trong sách Khải huyền của Thánh Augustine, thành phố hiện lên như là một đối cực của thành phố trên cao thành phố của Chúa trật tự hoàn hảo, vì thế thành phố của con người là một biểu tượng tha hóa, cái bất toàn. Thànnh phố như là những huyễn tưởng được xây dựng trong Utopia của Thomas Moore hay Thành phố mặt trời của Thomas Campanella. Paris thường xuyên hiện diện với huyền thoại về kinh đô ánh sáng, Rome với huyền thoại về thành phố tình yêu… Do những khác biệt về điều kiện phát triển kinh tế xã hội nên những thành phố ở châu Á xuất hiện muộn hơn và ít nhiều chịu ảnh hưởng từ phương Tây. Tuy kém về bề dày lịch sử nhưng những thành phố châu Á vẫn tạo dựng một dòng mạch riêng. Châu Á có những dòng văn học nghệ thuật về Bắc Kinh như là thành phố của giấc mơ Xã hội chủ nghĩa, Hồng Kông như là một thành phố quốc tế… Hà Nội, với vị trí của một thủ đô 1000 năm tuổi, cũng có một dòng mạch riêng viết về nó, khởi đầu từ năm 1010, liên tục phát triển, tổng hợp, rẽ nhánh cho đến tận hôm nay. Khi lựa chọn đề tài này, chúng tôi muốn nghiên cứu các tác phẩm văn chương về Hà Nội như là một phần của dòng văn học thành phố. Khi tiếp cận dòng văn chương viết về Hà Nội, chúng tôi nhận thấy một hình ảnh Hà Nội không cố định và không thuần nhất ngay tại một thời điểm. Vì thế có thể thấy rằng hình ảnh Hà Nội trong văn học nghệ thuật không thể hiểu đơn giản là sự phản ánh đời sống vào tác phẩm. Các tác phẩm văn học nghệ thuật về Hà Nội cần được nhìn nhận ở bản chất diễn ngôn tức là mỗi hình ảnh Hà Nội được kiến tạo nên đều nhằm một mục đích nào đó, chịu sự chi phối của một tư tưởng hệ, một mĩ cảm nào đó, thậm chí đi theo một số công thức biểu đạt nhất định… Hà Nội trong văn học nghệ thuật là một kiến tạo ngôn ngữ với nhiều ảo tưởng, nhiều tham vọng chứ không phải là một thực thể trong suốt có thể quy chiếu về thành phố thực tại như ta vẫn tưởng. Ba mươi năm 1945 1975 là giai đoạn đầy biến động trong lịch sử dân tộc. Bão táp chiến tranh đã cuốn vào trong nó cuộc đời của những cá nhân, lịch sử của những gia đình và cả lịch sử của những thành phố như Hà Nội. Ba mươi năm khốc liệt ấy không chỉ để lại dấu ấn trên cảnh quan của thành phố với sự hiện diện của những lỗ châu mai, của những hầm trú ẩn, những mảng tường lở loét vì bom đạn chiến tranh, những tượng đài quyết tử… mà còn để lại dấu ấn trong văn học nghệ thuật và vẫn còn hằn sâu trong kí ức của những người Hà Nội hôm qua và hôm nay. Thời đại này đã sản sinh ra những cảm thức hêt sức mới mẻ, trước đây chưa từng có về chốn kinh kì văn hiến, nơi đô thị phồn hoa và tạo dựng cho thành phố này một diện mạo tinh thần mới. 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Lịch sử nghiên cứu về Hà Nội như một diễn ngôn trong văn học nghệ thuật Hà Nội với bề dày lịch sử của mình đã trở thành đối tượng nghiên cứu của rất nhiều ngành như địa lí, lịch sử, khảo cổ, xã hội học, kiến trúc, khảo sát văn hóa phong tục… Các nhà nghiên cứu cũng đã nghiên cứu về Hà Nội, con người Hà Nội, bản sắc văn hoá Hà Nội trong văn học nghệ thuật, tuy nhiên những nghiên cứu này chủ yếu mang tính chất mô tả, quy chiếu về diện mạo của thành phố thực chứ không nhìn nó như một thực thể tinh thần, không lí giải nguyên nhân hay cơ chế thẩm mĩ nào dẫn đến sự kiến tạo hình ảnh Hà Nội qua các thời kì như ta thấy. Trong số các nghiên cứu về Hà Nội trong văn học nghệ thuật, đáng kể nhất là hội thảo Về bản sắc văn hóa Hà Nội trong văn học nghệ thuật thế kỉ XX do trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam tổ chức. Tuy nhiên trong hội thảo này cũng chỉ có duy nhất bài tham luận “Nghệ thuật và thành phố Chân dung Hà Nội trong mắt nghệ sĩ Việt Nam” của TS Natalia Kraevskaya và Lisa Drummond “xem xét những xu hướng trong việc diễn giải và khái niệm hóa Hà Nội như một chủ thể nghệ thuật”. Các bài tham luận khác hầu hết có tính chất khái quát những đặc điểm của Hà Nội được thể hiện qua sáng tác, nghĩa là nhìn nhận nó như là một đối tượng phản ánh của nghệ thuật và quan tâm đến cách thức xử lí những hình ảnh đó bằng phương tiện của các loại hình nghệ thuật. Trong khóa luận tốt nghiệp Viết lại Hà Nội: diễn ngôn về thành phố trong sáng tác của Phạm Thị Hoài và Nguyễn Bình Phương, chúng tôi cũng đã bước đầu xác lập Hà Nội với tư cách một văn bản liên tục được viết lại theo thời gian. Các diễn ngôn song song tồn tại với nhau, thay thế nhau, giao thoa nhau trong từng thời kì tạo nên diện mạo Hà Nội trong văn học nghệ thuật. Trong dòng mạch đó chúng tôi định vị và nhận diện diễn ngôn về Hà Nội trong sáng tác của hai nhà văn. Tuy nhiên đây chỉ là những bước đi ban đầu, chúng tôi cảm thấy cần phải có sự nghiên cứu sâu sắc hơn đối với diễn ngôn về Hà Nội trong từng giai đoạn, đặc biệt là một giai đoạn có nhiều nhánh diễn ngôn đa dạng, phong phú như giai đoạn 1945 1975.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cho đến nay, khẳng định tồn dòng văn học nghệ thuật thành phố Bởi diện thành phố tác phẩm nghệ thuật không đơn giản phông nền, bối cảnh cho câu chuyện, tâm tình mà “nhân vật chính” tác phẩm Sự diện thành phố văn chương nghệ thuật không đơn chuyển hóa hình ảnh thành phố vật chất vào tác phẩm mà quan trọng hơn, hình ảnh thành phố thể nào, thân ý tưởng Trong tác phẩm thành phố phương Tây, thành phố lên ý niệm tinh thần thực thể vật chất Người Germain xây dựng hình ảnh Riga ngụy tạo văn hóa phục vụ cho mục đích mở rộng lãnh thổ Trong sách Khải huyền Thánh Augustine, thành phố lên đối cực thành phố cao- thành phố Chúa- trật tự hoàn hảo, thành phố người biểu tượng tha hóa, bất toàn Thànnh phố huyễn tưởng xây dựng Utopia Thomas Moore hay Thành phố mặt trời Thomas Campanella Paris thường xuyên diện với huyền thoại kinh đô ánh sáng, Rome với huyền thoại thành phố tình yêu… Do khác biệt điều kiện phát triển kinh tế xã hội nên thành phố châu Á xuất muộn nhiều chịu ảnh hưởng từ phương Tây Tuy bề dày lịch sử thành phố châu Á tạo dựng dòng mạch riêng Châu Á có dòng văn học nghệ thuật Bắc Kinh thành phố giấc mơ Xã hội chủ nghĩa, Hồng Kông thành phố quốc tế… Nội, với vị trí thủ đô 1000 năm tuổi, có dòng mạch riêng viết nó, khởi đầu từ năm 1010, liên tục phát triển, tổng hợp, rẽ nhánh tận hôm Khi lựa chọn đề tài này, muốn nghiên cứu tác phẩm văn chương Nội phần dòng văn học thành phố Khi tiếp cận dòng văn chương viết Nội, nhận thấy hình ảnh Nội không cố định không thời điểm Vì thấy hình ảnh Nội văn học nghệ thuật hiểu đơn giản phản ánh đời sống vào tác phẩm Các tác phẩm văn học nghệ thuật Nội cần nhìn nhận chất diễn ngôn- tức hình ảnh Nội kiến tạo nên nhằm mục đích đó, chịu chi phối tư tưởng hệ, mĩ cảm đó, chí theo số công thức biểu đạt định… Nội văn học nghệ thuật kiến tạo ngôn ngữ với nhiều ảo tưởng, nhiều tham vọng thực thể suốt quy chiếu thành phố thực ta tưởng Ba mươi năm 1945- 1975 giai đoạn đầy biến động lịch sử dân tộc Bão táp chiến tranh vào đời cá nhân, lịch sử gia đình lịch sử thành phố Nội Ba mươi năm khốc liệt không để lại dấu ấn cảnh quan thành phố với diện lỗ châu mai, hầm trú ẩn, mảng tường lở loét bom đạn chiến tranh, tượng đài tử… mà để lại dấu ấn văn học nghệ thuật hằn sâu kí ức người Nội hôm qua hôm Thời đại sản sinh cảm thức hêt sức mẻ, trước chưa có chốn kinh kì văn hiến, nơi đô thị phồn hoa tạo dựng cho thành phố diện mạo tinh thần Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu Nội diễn ngôn văn học nghệ thuật Nội với bề dày lịch sử trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành địa lí, lịch sử, khảo cổ, xã hội học, kiến trúc, khảo sát văn hóa phong tục… Các nhà nghiên cứu nghiên cứu Nội, người Nội, sắc văn hoá Nội văn học nghệ thuật, nhiên nghiên cứu chủ yếu mang tính chất mô tả, quy chiếu diện mạo thành phố thực không nhìn thực thể tinh thần, không lí giải nguyên nhân hay chế thẩm mĩ dẫn đến kiến tạo hình ảnh Nội qua thời kì ta thấy Trong số nghiên cứu Nội văn học nghệ thuật, đáng kể hội thảo Về sắc văn hóa Nội văn học nghệ thuật kỉ XX trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam tổ chức Tuy nhiên hội thảo có tham luận “Nghệ thuật thành phố- Chân dung Nội mắt nghệ sĩ Việt Nam” TS Natalia Kraevskaya Lisa Drummond “xem xét xu hướng việc diễn giải khái niệm hóa Nội chủ thể nghệ thuật” Các tham luận khác hầu hết có tính chất khái quát đặc điểm Nội thể qua sáng tác, nghĩa nhìn nhận đối tượng phản ánh nghệ thuật quan tâm đến cách thức xử lí hình ảnh phương tiện loại hình nghệ thuật Trong khóa luận tốt nghiệp Viết lại Nội: diễn ngôn thành phố sáng tác Phạm Thị Hoài Nguyễn Bình Phương, bước đầu xác lập Nội với tư cách văn liên tục viết lại theo thời gian Các diễn ngôn song song tồn với nhau, thay nhau, giao thoa thời kì tạo nên diện mạo Nội văn học nghệ thuật Trong dòng mạch định vị nhận diện diễn ngôn Nội sáng tác hai nhà văn Tuy nhiên bước ban đầu, cảm thấy cần phải có nghiên cứu sâu sắc diễn ngôn Nội giai đoạn, đặc biệt giai đoạn có nhiều nhánh diễn ngôn đa dạng, phong phú giai đoạn 1945- 1975 Lịch sử nghiên cứu diễn ngôn Nội văn học giai đoạn 1945- 1975 2.2 Giai đoạn 1945- 1975 giai đoạn quan trọng tiến trình văn học Việt Nam kỉ XX, nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu văn học, nghệ thuật Tuy nhiên, đặc trưng hoàn cảnh lịch sử xã hội, chủ trương văn hóa văn nghệ đại chúng, thi pháp thời đại mà nhà nghiên cứu chưa trọng đến nghiên cứu diễn ngôn vùng miền văn học, diễn ngôn thành phố Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn diễn ngôn Nội văn học miền Bắc Việt Nam 1945- 1975 Phạm vi nghiên cứu Trong luận văn này, khảo sát diễn ngôn Nội giai đoạn từ 1945 đên 1975, tập trung khai thác diễn ngôn văn chương tiêu biểu miền Bắc (bao gồm thể loại văn xuôi, thơ, kí) Mục đích nghiên cứu Mục đích lựa chọn nghiên cứu đề tài là: - Thứ nhất: nhận diện diễn ngôn Nội văn học miền Bắc Việt Nam 19451975 dòng mạch diễn ngôn liên tục viết tiếp viết lại Nội 1000 năm qua - Thứ hai: công thức diễn ngôn tiêu biểu, chế kiến tạo giá trị công thức diễn ngôn việc kiến tạo hình ảnh Nội văn học nghệ thuật tâm thức người Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu liên ngành: nghiên cứu kiến tạo hình ảnh Nội giai đoạn 1945- 1975 sở kết hợp diễn ngôn lịch sử, văn hóa, diễn ngôn văn học, mỹ thuật, âm nhạc , điện ảnh, nghiên cứu lĩnh vực kiến trúc, quy hoạch đô thị - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp phân tích văn liên văn Cấu trúc luận văn - Phần nội dung luận văn gồm có ba chương: Chương I: Diễn ngôn Nội văn học miền Bắc Việt Nam 19451975- vấn đề chung Chương II: Thủ đô/ đô thị- hai diễn ngôn độc lập, tương tranh Chương III: Thủ đô đô thị- diễn ngôn tìm hòa giải NỘI DUNG CHƯƠNG I DIỄN NGÔN VỀ NỘI TRONG VĂN HỌC MIỀN BẮC VIỆT NAM 1945- 1975- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Thành phố- thực thể diễn ngôn Lịch sử nhân loại chứng kiến đời thành phố từ cách nghìn năm “Thành phố gì?” hiển nhiên câu hỏi mà trả lời được, chí trả lời nhanh chóng dễ dàng Nó đỗi quen thuộc quan sát, trải nghiệm suy nghĩ Xác lập lại định nghĩa thành phố dường trở thành việc không cần thiết Tuy nhiên điểm dường không cần thiết để khám phá diện mạo chất thành phố xuất thành phố văn học với tư cách diễn ngôn thay bối cảnh, phông cho truyện kể 1.1.1 Thế thành phố? 1.1.1.1 Thành phố- thực thể vật chất Sở dĩ dễ dàng đưa định nghĩa thành phố ý niệm trừu tượng, sản phẩm túy suy tưởng Thành phố thực thể vật chất hữu bên cạnh chúng ta, chí không gian bao bọc tồn chúng ta, sống thường ngày, gắn bó thói quen, bước đi, thở Trong tháng ngày sống, ta vừa cảm nhận thành phố mơ hồ cảm giác vừa sống động tiếp xúc tất giác quan Thành phố hình dung xa xôi miền tưởng tượng, thành phố gần thực, hình ảnh mắt ta trông thấy, âm tai ta nghe thấy, cảm giác chật chội, nóng hay rộng dài, thênh thang, bay bổng hàng ngày đọng lại thành ấn tượng, lưu lại trí nhớ Trong cách hiểu phổ biến nhất, thành phố thường định nghĩa khu vực tập trung dân cư, xác định diện tích giới hạn, quy mô dân số định, hoạt động kinh tế, trị văn hóa xã hội đặc trưng công trình sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật đại… Thành phố nhận diện rõ nét đối sánh với không gian trái ngược nông thôn Trong phân biệt muôn thuở này, thành thị nông thôn hai đối cực Nông thôn nhắc đến miền không gian rộng lớn, dân cư thưa thớt, nhắc đến không gian nông thôn nhắc đến thoáng đãng khoáng đạt Trong đó, dù diện tích thường đo số lớn không gian đô thị chưa đem đến cảm giác chật chội cho 1.1.1.2 cư dân Cho dù diện tích có mở rộng đến đâu chưa đủ so với quy mô dân số ngày phình to mật độ cư dân nơi đô thị Nông thôn không gian liền khối không gian thành phố liên tục phân mảnh Nông thôn thôn giản dị, thành phố lộng lẫy, xa hoa Sự nhận diện thành phố dựa tiêu chí tổng thể, vĩ mô, cảm nhận quen thuộc đời thường Thành phố- ý niệm tinh thần 1.1.1.3 Diện mạo vật chất thành phố lớp vỏ, áo ẩn chứa tận sâu bên trong, phía sau ý niệm tinh thần Những ý niệm không ẩn chứa, cất giấu mà có tạo thành không tinh thần bao bọc thành phố, giới hạn suy nghĩ cảm nhận người Trong ý thức văn hóa chúng ta, hai chữ “thành phố” chưa đơn giản quy chiếu thực thể vật chất, loại địa bàn cư trú, kiểu tổ chức đời sống xã hội Có nhiều suy nghĩ, cảm giác theo hai chữ “thành phố” ấy- cảm thức đô thị Cảm thức không gắn với trải nghiệm cá nhân, cộng đồng mà tồn tầng sâu vô thức xã hội tạo thành vô thức đô thị Từ đó, nảy sinh khát vọng đô thị, tâm chán chường đô thị hay nhìn nhận nông thôn đô thị xâm lăng nguy tha hóa Thành phố tượng mang tính lịch sử Thành phố có khứ riêng khứ chưa xảy ra, kết thúc trọn vẹn thời điểm vĩnh viễn không mối quan hệ với Thành phố mang dấu vết âm vang khứ Thành phố không gắn với kinh nghiệm cộng đồng mà có mối quan hệ đặc biệt với kinh nghiệm cá nhân, đặc biệt trải nghiệm cá nhân với đời sống đô thị Thành phố- phức hợp vật chất tinh thần Một thành phố luôn tạo nên phần diện mạo vật chất diện mạo tinh thần Tuy nhiên, phần diện mạo vật chất không đơn giản phần nổi, lớp vỏ bên ẩn chứa bên diện mạo tinh thần diện mạo tinh thần không phần chìm giấu bên Chúng hai phần tách rời, đặt cạnh nhau, kết nối cách lỏng lẻo Mối quan hệ hai phần diện mạo thành phố gắn bó chặt chẽ mang tính triết học Ở diện mạo vật chất không túy hình thức mà hình thức mang tính tinh thần tinh thần không túy phần linh hồn vô hình, trừu tượng, khó nắm bắt mà tìm cách diện không gian vật chất cụ thể thành phố Cái tinh thần bao trùm lên toàn không gian, cách vô thức chi phối đến cải tạo cảnh quan đô thị Không gian sống chuyển hóa, hữu hình hóa ý niệm tinh thần thay đổi diện mạo vật chất thành phố sản sinh cảm thức mẻ Thành phố tượng phức tạp tự thân, xuất thành phố sáng tác văn chương không đơn giản phản ánh không gian thực trang sách 1.1.2 Diễn ngôn- vấn đề chung 1.1.2.1 Thế kỉ XX kỉ chứng kiến nhiều biến động hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội đặc biệt văn hóa, tư tưởng Từ khoảng năm 1960 đến nay, có hướng nghiên cứu thu hút ý nhiều học giả có ảnh hưởng quan trọng, toàn diện đến nhiều ngành nghiên cứu khoa học xã hội chí dẫn đến phát triển nghiên cứu liên ngành triết học khoa học, triết học nghệ thuật, kết nối nghệ thuật khoa học, khoa học tôn giáo… Đó hướng nghiên cứu diễn ngôn Bước ngoặt diễn ngôn Lí thuyết diễn ngôn thực tạo nên bước ngoặt quan trọng không lĩnh vực nghiên cứu mà làm thay đổi nhìn giới xung quanh Nhiều nhà nghiên cứu đánh giá bước ngoặt diễn ngôn thay đổi hệ hình tri thức tư người Trước hết, việc thừa nhận thuật ngữ diễn ngôn thay đổi quan niệm thể Phát đề cao thuật ngữ diễn ngôn, nhà nghiên cứu không phủ nhận thực khách quan Thế giới xung quanh tồn có thực độc lập với ý muốn chủ quan người, dù ta muốn hay không muốn giới bên ta sinh thành vận hành Tuy nhiên, ý thức người giới không trọn vẹn khách quan chân thực tuyệt đối Nhận thức gắn bó chặt chẽ với ngôn ngữ Chúng ta nhận thức ngôn ngữ thông qua ngôn ngữ Tất tri thức, quy luật mà người đúc kết giới từ trước đến cho ta thấy diện mạo đầy ảo tưởng giới vốn có Tất thảy giới nỗ lực thể ngôn ngữ, giới ta nói nó, ta viết Thế giới khách quan tồn bên người, đối tượng nhận thức, nhiên, biết đến thông qua diễn ngôn Hướng nghiên cứu diễn ngôn đồng thời tạo bước ngoặt quan trọng nhận thức người ngôn ngữ Ngôn ngữ không đơn xem phương tiện chuyên chở ý nghĩa, công cụ biểu đạt thông tin cách xác, chân thực hoạt động giao tiếp Ngược lại, ngôn ngữ thứ “công cụ” đầy quyền năng, thiết chế quyền lực có khả can thiệp sâu, chi phối, chí giới hạn hành vi biểu đạt người 1.1.2.2 Sự thay đổi quan niệm nhận thức ngôn ngữ tất yếu dẫn đến thay đổi quan niệm người văn chương Ảnh hưởng từ lí thuyết phản ánh, suốt thời gian dài văn chương quan niệm hình thái ý thức xã hội Mặc dù nhìn nhận dạng thức phản ánh với nhiều nét đặc thù tư nghệ thuật đặc điểm chất liệu, khác với trị, tôn giáo, khoa học… bản, hay quy chiếu văn chương thực tại, lấy khả khám phá, phản ánh thực làm tiêu chí quan trọng đánh giá tác phẩm văn chương Bước ngoặt diễn ngôn khiến phải từ bỏ thói quen đánh giá văn chương từ góc độ phản ánh xác định lại chất Văn học xét cho tập hợp coi văn học Văn học nhiều cách mà người nhận thức đời sống nhận thức không đơn phản ánh Khái niệm diễn ngôn Diễn ngôn thuật ngữ với nội hàm phức tạp, ngoại diên trải phạm vi rộng lớn trình vận động ý nghĩa chưa dừng lại Vì khuôn khổ luận văn này, bao quát toàn phương diện thuật ngữ khả ứng dụng phong phú nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Chúng lược thuật lại hướng tiếp cận thuật ngữ diễn ngôn sâu vào phương diện có liên quan trực tiếp đến trình tạo lập diễn giải, khởi sinh chấp nhận diễn ngôn thành phố văn học nói chung diễn ngôn thành phố Nội văn học miền Bắc Việt Nam giai đoạn từ năm 1945 đến 1975 Trước hết, từ điển ngôn ngữ phổ thông, diễn ngôn thường hiểu theo hai nghĩa Thứ nhất, diễn ngôn giao tiếp tiếng nói (cuộc trò chuyện, lời nói, phát biểu…) Thứ hai, diễn ngôn nghiên cứu tường minh, có hệ thống đề tài (luận án, luận văn, sản phẩm suy luận…) Cả hai định nghĩa thông dụng xem diễn ngôn thực tiễn giao tiếp ngôn ngữ Trong hai trường hợp diễn ngôn sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, đồng với văn (bao gồm văn nói văn viết) Tuy nhiên, văn dạng thức tồn cụ thể diễn ngôn diễn ngôn không tồn văn bản, diễn ngôn tượng xuyên văn bản, liên văn bản, chí siêu văn Để nhận diện diễn ngôn, cần có nhìn xuyên qua, kết nối văn có nội dung biểu đạt, hướng tiếp cận đối tượng, sử dụng hệ biểu tượng… Sự kết nối phép cộng giản đơn cho kết diễn ngôn văn cộng lại Đó phải nhìn nhận văn tính liên kết liên tục tương tác với tương tác với yếu tố văn có liên quan 1.1.1.1 đến trình tạo lập văn Diễn ngôn tổng hòa mối quan hệ bối cảnh lịch sử, môi trường xã hội, tâm lí chủ thể, giới hạn ngôn ngữ, định kiến văn hóa, … đến văn quan hệ văn tương tác, ảnh hưởng, chi phối, giới hạn lẫn Như diễn ngôn văn luôn có mặt văn bản, siêu văn trước nhìn nhận diễn ngôn mối quan hệ trực tiếp với ngôn ngữ, xem sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ đây, khái niệm diễn ngôn mở rộng tối đa Không có sản phẩm kiến tạo ngôn ngữ diễn ngôntất diễn ngôn Mọi hoạt động mang chất kiến tạo dù chất liệu cho sản phẩm diễn ngôn Cho dù chất liệu chữ, âm thanh, giai điệu, màu sắc, đường nét hay mảng khối… không sáng tạo không lựa chọn, đặt ngẫu nhiên kết hợp vô nghĩa Bao thể ý tưởng đó, đem đến ý tưởng hoàn toàn mẻ trao cho chất liệu quen thuộc khả biểu đạt Như từ định nghĩa ban đầu đơn giản bị giới hạn hành vi giao tiếp ngôn ngữ, “Tất diễn ngôn’ (Jacques Derrida) Đặc điểm, tính chất diễn ngôn 1.1.1.2 Từ cách hiểu rộng khái niệm diễn ngôn thế, việc mô tả đặc điểm diễn ngôn hay làm rõ tính diễn ngôn khó toàn diện trọn vẹn Trong khuôn khổ luận văn này, xin đưa điểm làm rõ đặc điểm, tính chất diễn ngôn Trước hết, diễn ngôn mang chất kiến tạo Nó chống lại ảo tưởng tính tự nhiên mà người thường gán cho vật xung quanh cho thân Thứ hai, diễn ngôn kiến tạo mang dấu ấn ý thức hệ Thứ ba, diễn ngôn có tính quyền lực Cuối muốn lưu ý đến chất đối thoại diễn ngôn Nhà nghiên cứu Julia Kristeva nói diễn ngôn: “Nguyên tắc đối thoại đôi với cấu trúc chiều sâu diễn ngôn… Nguyên tắc đối thoại nguyên tắc phát ngôn” Những yếu tố tác động đến trình tạo lập trì diễn ngôn Trong phương diện liên quan đến hình thành, tạo lập diễn ngôn, xin nhấn mạnh hai phương diện quan trọng: thứ môi trường- ngữ cảnh diễn ngôn thứ hai chủ thể tạo lập diễn ngôn Môi trường- ngữ cảnh diễn ngôn toàn hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa đặc điểm tâm lý xã hội Ngữ cảnh văn hóa xuất phát điểm trình tạo lập diễn ngôn, môi trường bao bọc, chi phối đến trình tạo lập diễn ngôn, nơi mà đó, diễn ngôn diễn giải chấp nhận, đồng thời khách thể- đối tượng diễn ngôn Chủ thể tạo lập diễn ngôn- người trực tiếp sáng tạo tác phẩm tất đặc điểm ý thức hệ, quan niệm riêng người giới, cách lựa chọn ứng xử với ngôn ngữ với diễn ngôn trước đó, trải nghiệm cá nhân lựa chọn ứng xử với kí ức… tấttác động trực tiếp đến trình hình thành diễn ngôn để lại dấu ấn diễn ngôn Mối quan hệ môi trường- chủ thể- diễn ngôn mối quan hệ phức tạp Nó không đơn giản chiều ngữ cảnh tác động đến diễn ngôn chủ thể tác động đến diễn ngôn mà môi trường có ảnh hưởng mạnh mẽ đến chủ thể tạo lập diễn ngôn Như môi trường tác động trực tiếp đến diễn ngôn ảnh hưởng gián tiếp thông qua chủ thể Bản thân diễn ngôn không đơn giản sản phẩm môi trường chủ thể, tác động ngược lại chủ thể ngữ cảnh Trong trình tác động ngược lại đó, diễn ngôn lại làm sản sinh chế văn hóa định hình thành kiểu diễn ngôn với kiểu chủ thể ngữ cảnh gắn liền với Mối liên hệ trực tiếp ngữ cảnh diễn ngôn diễn giải cụ thể sau: Trước hết, môi trường với đặc điểm hoàn cảnh lịch sử, văn hóa xã hội nơi phát sinh nhu cầu tạo lập diễn ngôn Những đổi thay hoàn cảnh xã hội tất yếu dẫn đến nhu cầu hình thành kiểu diễn ngôn Sau đó, dễ dàng nhận thấy môi trường văn hóa, xã hội, hoàn cảnh lịch sử không đường viền bối cánh mà trở thành khách thể khám phá thể diễn ngôn Môi trường không nơi làm nảy sinh nhu cầu tạo lập diễn ngôn mà bối cảnh đó, diễn ngôn diễn giải chấp nhận Mọi diễn ngôn đời tồn có chấp nhận cộng đồng diễn giải Cộng đồng diễn giải phải có quy mô đủ lớn tiếng nói quyền lực đủ để đảm bảo cho diễn ngôn tồn Tuy nhiên ngữ cảnh- nơi mở khả tạo sinh phong phú cho diễn ngôn lại đồng thời nơi giới hạn khả Không tác động trực tiếp đến trình tạo lập diễn ngôn, ngữ cảnh thể ảnh hường đến diễn ngôn thông qua chủ thể Đời sống văn hóa xã hội có ảnh hưởng lớn đến chủ thể Nhà văn đứa thời đại Họ tách rời khỏi không gian, thời gian ngày sống nơi họ ngày quan sát, trải nghiệm suy ngẫm để lúc đó, toàn ấn tượng, suy tưởng chuyển hóa vào tác phẩm Ý thức chủ thể không trung gian mối quan hệ ngữ cảnh tác động đến diễn ngôn Bản thân chủ thể tất thuộc có ảnh hưởng trực tiếp quan trọng việc tạo lập diễn ngôn Môi trường xét cho có vai trò thúc đẩy đời diễn ngôn việc có khai sinh hay không lại phụ thuộc nhiều vào chủ thể- người biến ý tưởng thành tồn tại, 10 cộng đồng diễn giải không phụ thuộc vào ngữ cảnh sinh chủ thể tạo Nó trở thành chế văn hóa tinh thần độc lập, thiết chế quyền lực mà môi trường lẫn chủ thể tạo lập diễn ngôn có can thiệp để thay đổi nó, trái lại trở nên lệ thuộc vào 1.1.2 Thành phố văn học: chất diễn ngôn 1.2 Như phân tích, thành phố mang chất kiến tạo, mang chất diễn ngôn Văn học mang chất diễn ngôn Như xuất thành phố sáng tác văn chương không đơn mang tính diễn ngôn mà cần phải nhấn mạnh: diễn ngôn diễn ngôn Thành phố thực thể diễn ngôn kiến tạo không lần, không kiến tạo diện mạo mà kiến tạo nhiều lực tâm lí, tinh thần, lực thuộc nhân ý niệm thuộc cộng đồng Căn vào sơ đồ yếu tố tác động đến việc hình thành trì diễn ngôn, đưa phân tích cụ thể yếu tố tác động đến trình tạo lập diễn ngôn thành phố văn học sau: Trong mối quan hệ tác động từ ngữ cảnh đến diễn ngôn, yếu tố văn hóa xã hội thường không hoàn toàn tách rời ảnh hưởng đến diễn ngôn thường mang tính chất cộng hưởng cần nhấn mạnh ba phương diện Đây phương diện quan trọng ngữ cảnh, có ảnh hưởng trực tiếp để lại dấu ấn, rõ nét diễn ngôn thành phố, là: lịch sử thành phố, diện mạo văn hóa đô thị nếp sống thị dân Về chủ thể diễn ngôn thành phố, phương diện mà muốn nhấn mạnh tư cách thị dân chủ thể vị trí, điểm nhìn mà lựa chọn để tạo lập diễn ngôn thành phố Bên cạnh đó, mối quan hệ chủ thể- kí ức đô thị, chủ thể- ngôn ngữ, chủ thể- diễn ngôn khác thành phố… quan trọng Sau khai sinh chấp nhận, diễn ngôn trở thành thiết chế quyền lực ngữ cảnh chủ thể tạo lập Những hệ thứ quyền lực không lặng lẽ nằm ý thức văn hóa, diễn ngôn sau mà thấy diện mạo vật chất nếp sống thành phố Diễn ngôn Nội văn học miền Bắc Việt Nam 1945- 1975 1.1.1 Diễn ngôn Nội văn học miền Bắc giai đoạn 1945- 1975 dòng chảy diễn ngôn Nội văn học Việt Nam Diễn ngôn Nội giai đoạn 1945- 1975 nằm mạch diễn ngôn thời kì đại Năm 1945 dấu mốc vô quan trọng lịch sử trị xã hội lịch sử diễn ngôn Nội, Nó điểm khởi đầu cho mạch diễn ngôn mới- diễn ngôn thủ đô Mặc dù nhiều lần kinh đô quốc gia Đại Việt thời kì phong kiến, đến đầu kỉ XX thủ phủ toàn xứ Đông 12 Dương thuộc Pháp đến ngày 2/9/1945, với khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ý niệm thủ đô đời 1.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến diễn ngôn Nội văn học miền Bắc Việt Nam 1945- 1975 1.1.1.1 Bối cảnh lịch sử văn hóa xã hội: môi trường tạo lập diễn ngôn Bối cảnh lịch sử văn hóa năm 1945- 1975 có ý nghĩa quan trọng đời tồn diễn ngôn thủ đô dòng diễn ngôn đô thị dòng ngầm Ba mươi năm chiến tranh dựng xây gian khổ, diễn ngôn Nội tất yếu mang dấu ấn biến cố lịch sử lớn lao Tổ quốc đồng thời mang dấu ấn chấn động riêng lịch sử thành phố Trong phần bối cảnh lịch sử, xã hội văn hóa này, dành quan tâm cho biến cố tạo thành dấu ấn khó phai mờ tâm trí người Nội diễn ngôn Nội đương thời Biến cố mùa đông năm 1946 gắn với lời kêu gọi kháng chiến Cụ Hồ ngày đêm người Nội chuẩn bị đối phó với kẻ thù, ngày đêm “quyết tử cho Tổ quốc sinh” Mùa đông năm ấy, Nội lặng đị nghe quân thù xả sung thảm sát phố Nội không ngủ tiếng đục tường, tiếng đào hào đắp ụ, tiếng hô hào tập hợp đồ đạc, vũ khí, tiếng reo hò động viên chuẩn bị tinh thần chiến đấu Mùa đông năm Nội đau lòng chứng kiến phố tan hoang, đau lòng để thành phố lại sau lưng dạt hi vọng ngày xây lại thủ đô Biến cố lớn thứ hai diễn vào năm 1954 Năm 1954 gắn với thắng lợi vẻ vang toàn dân tộc kháng chiến chống Pháp chin năm Năm 1954, thủ đỏ đón người từ mùa đông năm 1946 đầu năm 1947 trở vể cờ hoa Trong sách mình, Philippe Papin lưu lại ấn tượng hình ảnh “thành phố cờ đỏ vàng”, Văn Cao viết hát Tiến Nội với “năm cửa ô đón mừng nở năm cánh đào” chan chứa niềm vui niềm tự hào Nhưng năm 1954 với Hiệp định Geneve Biến cố lớn thứ ba, năm 1972 cụ thể mười hai ngày đêm cuối tháng 12 năm 1972 chấn thương ghê gớm kí ức Nội Nội nơi trực tiếp diễn chiến tranh lại trở thành mục tiêu ném bom gây hấn quân Mĩ quyền Việt Nam Tất nhiên, khoảng thời gian kháng chiến chống Mĩ từ năm 1954 đến 1975, Nội không bị ném bom lần năm 1972 năm năm đỉnh đau thương đỉnh độc ác kẻ thù Có thể nói ba mươi năm từ 1945 đến 1975 đặt Nội vào tình lịch sử khác Nội vừa thủ đô, trung tâm nước, đầu nghiệp chiến đấu dựng xây, vừa niềm tự hào, kiêu hãnh người dân Việt 13 1.1.1.2 Nam lại vừa bị nghi ngờ bất hợp tác với cách mạng Nội hào hoa phải trải qua tháng ngày gian khó, thương đau Nội mát nhiều giữ lại chút phong khí, hồn vía nếp sống, dù buộc phải giản dị nhiều Hình ảnh Nội với gánh hàng hoa sớm mai từ tiểu thuyết lãng mạn đầu kỉ Tự lực văn đoàn diện khói lửa chiến tranh phá hoại Vẫn hình ảnh quán hàng, không sang trọng, lộng lẫy, quán cà phê ngoại quán rượu nho nhỏ Phố Huế… nghèo nàn, cũ kĩ giữ Nội bình lặng không gian Từ nhà đó, thuộc tầng lớp tư sản trung lưu, vang lên tiếng dương cầm hay thứ âm nhạc xưa cũ cất lên từ máy quay đĩa… Văn hóa Nội phải đổi thay để thích nghi với bối cảnh thời đại mới, Nhưng hồn cốt nếp sống cũ còn, lặng lẽ cất giữ nếp nhà, náu sau giản dị, đại chúng văn hóa thời kì chiến tranh cách mạng Vẻ giản dị, đại chúng khiến cho Nội hòa nhịp sống nơi mảnh đất này, hăng say đắm vào nhịp đời chung, chút xưa cũ giữ lại níu cho Nội diện mạo sắc Một đô thị kiêu hãnh đến có chấp nhận từ bỏ thứ sắc xây dựng từ nhiều kỉ? Bởi Nội thủ đô- Việt Nam- trái tim Việt Nam Nội Nội.- đô thị giàu sắc Chủ thể tạo lập diễn ngôn Trong phần giới thuyết chất diễn ngôn thể thành phố văn học, khẳng dịnh trở thành chủ thể diễn ngôn thành phố Ai có quyền nói viết thành phố theo cách riêng họ Diễn ngôn Nội giai đoạn Nếu giai đoạn từ đầu kỉ XX đến 1945, chủ thể diễn ngôn đô thị định phải thị dân, thị dân gốc phải người có nhiều trải nghiệm với không gian nếp sống đô thị Dù cư dân gốc hay người tứ xứ, đến với thành phố từ bốn phương xa lạ họ phải bắt rễ vào đời sống chốn thị thành để hiểu nó, hào hứng dấn thân hay thất vọng nó, chán ghét Trong đó, chủ thể diễn ngôn Nội giai đoạn 1945- 1975 lại đa dạng nhiều, họ ai, không định phải thị dân, không định phải sống có kí ức dù xa xôi với Nội Bởi Nội thủ đô, không gian tinh thần chung toàn thể dân tộc không không gian sống, không gian kí ức riêng người Nội Tiểu kết chương I Như vậy, chương xác lập tảng lí thuyết để khai thác diễn ngôn Nội văn học miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1945- 1975 Những thành phố tồn xung quanh chúng ta, ý thức văn hóa chưa 14 đơn giản không gian vật chất mà chất chứa ý niệm tinh thần tạo dựng theo thời gian chịu chi phối nhiều chế văn hóa Thành phố thực thể có tính diễn ngôn Nội với lịch sử hình thành phát triển nghìn năm ngoại lệ Vì diện Nội tác phẩm văn chương diễn ngôn kiến tạo không lần Diễn ngôn Nội mang đầy đủ đặc điểm diễn ngôn thành phố đồng thời gắn bó mật thiết với bối cảnh lịch sử xã hội văn hóa thời đại ý thức lựa chọn ứng xử với lịch sử, với trải nghiêm, kí ức, chất liệu diễn ngôn khác chủ thể tạo lập diễn ngôn CHƯƠNG II THỦ ĐÔ/ ĐÔ THỊ- HAI DIỄN NGÔN ĐỘC LẬP TƯƠNG TRANH Diễn ngôn thủ đô- dòng mạch diễn ngôn Nội văn học miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1945- 1975 2.1.1 Ngữ cảnh tạo sinh diễn ngôn thủ đô văn học miền Bắc Việt Nam giai đoạn 2.1 1945- 1975 Ngữ cảnh tạo lập diễn ngôn thủ đô ba mươi năm từ 1945 đến 1975 với kháng chiến chống Pháp kéo dài năm phần thời gian lại chặng đường song song cộng xây dựng Chủ nghĩa Xã hội miền Bắc chiến đấu giải phóng miền Nam, thống đất nước Trong công đẩy mạnh học tập, lao động miền Bắc không đơn nhằm xây dựng miền Bắc mà nhằm chi viện nhân lực, vật lực cho kháng chiến lâu dài nhân dân Nam Bộ Các biến cố xảy năm 1946, 1954, 1972 đánh giá diễn giải theo hướng thống tích cực, nhấn mạnh hào khí thời đại Nền tảng lịch sử tất biến cố diễn giải từ góc nhìn thống, gạt phức tạp uẩn khúc để kiện trở nên sáng rõ, giá trị định hình phân biệt cách rõ ràng Trong diễn ngôn thủ đô, Nội chặng đường hào hùng, biến cố lịch sử lớn lao không ngừng trưởng thành, không ngừng mạnh mẽ tỏa sáng 2.1.2 Chủ thể diễn ngôn thủ đô văn học miền Bắc Việt Nam giai đoạn 19451975 Chủ thể diễn ngôn dòng tầng lớp trung tâm thời đại Họ chủ thể diễn ngôn thủ đô đồng thời chủ nhân lịch sử thống Họ người góp phần quan trọng làm nên lịch sử thủ đô, hòa chung vào dòng chảy lịch sử dân tộc Họ lực lượng đông đảo nắm tay quyền tổ chức quản lí xã hội Họ đại diện cho hệ tư tưởng mới, cách nghĩ, nếp sống khác biệt với lối sống, cách suy nghĩ người 15 Nội trước Họ đại diện cho ước mơ khát vọng lớp người mớicon người xã hội chủ nghĩa 2.1.3 Đặc điểm diễn ngôn thủ đô Diễn ngôn thủ đô với uy quyền thống trước hết xác lập Nội trung tâm nước Nội hình ảnh đại diện cho toàn thể dân tộc Vì thế, diễn ngôn thủ đô theo sát kiện lịch sử đất nước Trong diễn ngôn Nội, người ta nhìn thấy Việt Nam thu nhỏ Trong lịch sử dân tộc, diễn ngôn Nội lại để lại mốc son chói lọi Công thức quen thuộc diễn ngôn thủ đô giai đoạn xem thủ đô trái tim, nơi cội nguồn yêu thương sức mạnh nước Nội trung tâm nghiệp cách mạng hào hùng, người chiến sĩ cảm thấy dường từ Nội, hướng Nội để tiếp thêm sức mạnh ý chí lòng tin để đến nghiệp cứu nước Trong diễn ngôn trung tâm này, Nội diện với biểu tượng định tâm Ba Đình, sông Hồng, Hồ Gươm, Tháp Rùa, Hồ Tây, Cột cờ, cầu Long Biên…,những phố mang tên bậc anh hùng lịch sử Những biểu tượng rõ nét kí ức niềm ngưỡng vọng Nội Những biểu tượng trở thành công thức diễn đạt cố định diễn ngôn thủ đô, nhắc đến Nội tất yếu nhắc đến biểu tượng Đặc điểm thứ hai bật diễn ngôn thủ đô, tính chất sử thi Chất sử thi tạo nên ấn tượng không gian thời gian Trong diễn ngôn thủ đô, Nội thường đặt biến cố lịch sử thời kì cách mạng dòng hồi tưởng Thăng Long, đất kinh kì ngàn năm văn hiến Chất sử thi tạo nên từ ấn tượng thành phố với sức mạnh phi thường, đau thương vượt qua, kẻ thù đánh bại, thành phố nhỏ bé không cam chịu khuất phục Diễn ngôn thủ đô viết năm tháng chiến tranh không né tránh thương đau, không hoàn toàn nhìn chiến tranh mắt ảo tưởng Tuy nhiên, diễn ngôn có xu hướng khuếch trương hào hùng tinh thần đấu tranh cảm tử nhân dân thủ đô, mát thương đau làm nền, làm đòn bẩy cho tinh thần tâm chiến đấu cao, đau thương Nội trưởng thành, mạnh mẽ Đặc điểm cuối diễn ngôn thủ đô đời huyền thoại thay lớp huyền thoại cũ đô thị Sự xuất màu cờ đỏ vàng, hình ảnh nhà máy, công trình thời kì xây dựng xã hội chủ nghĩa, màu áo xanh công nhân, màu xanh áo lính, xe đạp…đã tạo nên lớp huyền thoại văn hóa mới- thành phố xã hội chủ nghĩa Nội lại có hướng Mat-xcơva, Bắc Kinh… không dấu ấn giấc mộng Paris đầu kỉ 16 Diễn ngôn đô thị- dòng ngầm diễn ngôn Nội văn học miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1945- 1975 2.2.1 Bối cảnh chủ thể diễn ngôn đô thị 2.2 Diễn ngôn đô thị tạo sinh bối cảnh lịch sử năm 1945- 1975 lựa chọn tư cách chủ thể khác, cách ứng xử khác Chủ thể diễn ngôn dòng ngầm thị dân muốn níu giữ lại hồn vía đô thị cho thành phố này, chống lại đơn giản hóa, suốt hóa hình ảnh Nội diễn ngôn dòng Diễn ngôn đô thị vị trí bên lề tất yếu không thuộc lớp thị dân mới, người tiêu biểu cho nhân cách lí tưởng thời đại cách mạng xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa Nó thuộc thị dân cũ, người Nội gốc sau năm 1954 họ nằm số người Nội gốc lại Diễn ngôn đô thị lựa chọn bên lề, lựa chọn kháng cự, lựa chọn ứng xử với lịch sử kí ức trải nghiệm cá nhân, đối thoại với lịch sử thống với quyền lực đám đông niềm tin người vào lịch sử Chủ thể diễn ngôn chối từ tư cách đại diện cho kinh nghiệm phổ biến mà hầu hết đặt vào vị trí chủ thể kí ức, chủ thể trải nghiệm, cảm nhận hay chủ thể bị ám ảnh hay bị chấn thương để tạo lập diễn ngôn Bởi diễn ngôn đô thị rẽ nhiều nhánh phong phú 2.2.2 Đặc điểm diễn ngôn đô thị Diễn ngôn đô thị giai đoạn có nguồn gốc từ diễn ngôn đô thị đầu kỉ XX đời sống văn hóa bắt đầu có xuất ý niệm thành phố, xuất tầng lớp thị dân với cảm thức đô thị Diễn ngôn đô thị giai đoạn không nằm dòng mà bị dạt bên lề lúc đời sống văn hóa đương thời làm tiêu vong ý niệm đô thị, lối sống đô thị Định kiến văn hóa khiến cho thị dân gốc thu lại không gian riêng tư âm thầm gìn giữ chất đô thị không gian Không gian riêng tư không gian vật chất cụ thể nhà, ngõ phố xưa, có không gian tinh thần- giới sáng tạo nghệ thuật: hội họa, âm nhạc, văn chương Diễn ngôn chịu chi phối hồi ức đương thời Một công thức phổ biến diễn ngôn đô thị hoài niệm Diễn ngôn hoài niệm đô thị xuất nhiều sáng tác giai đoạn 1945- 1954 với chủ thể người Nội xa, khắc khoải nhớ mong thành phố tạm bị chiếm Sau năm 1954, diễn ngôn hoài niệm, mong nhớ đô thị lãng mạn theo người Nội vào Nam Họ trì Nội kí ức đồng Nội với kí ức đó- cần mang tim họ đâu Nội Với người lại tiếp tục gắn bó với thành phố 17 2.3 thời đại mới, diễn ngôn họ thể níu giữ lại hình ảnh Nội tương phản với diễn ngôn thủ đô Đó không hoàn toàn níu lại tâm thức trọn vẹn hình ảnh khứ Tính chất hoài niệm diễn ngôn hoài niệm mĩ lệ mà hoài niệm phôi pha Nội lên nhiều có bóng dáng khứ mát nhiều hơn, nuối tiếc nhiều Nếu diễn ngôn thủ đô đem đến hình ảnh thủ đô với tầm vóc lớn lao tinh thần thời đại, thủ đô với không gian rộng lớn diễn ngôn đô thị thường thu lại không gian nhỏ ngõ phố, quán cà phê, quán rượu…Hình ảnh phố nhỏ quán cà phê ngoại ô hình ảnh hay xuất sáng tác Văn Cao, Lưu Quang Vũ Tranh Bùi Xuân Phái vẽ phố nhỏ, thưa vắng người qua lại Cảm giác Nội đô thị thu lại việc gìn giữ thói quen, không gian nhà Nội câu chuyện tâm hồn Nội Văn Cao viết Đêm quán, Lưu Quang Vũ viết “quán cà phê ngoại ô”, viết Lá thu nơi “quán cà phê gầm cầu xe lửa”… Những không gian không đặc trưng cho đô thị hào hoa mà mang ý niệm phôi pha Nếu không khí dựng xây tràn ngập diễn ngôn thủ đô, ta thấy Nội thay da đổi thịt “năm cửa ô ngày thêm mới” diễn ngôn đô thị Nội lại thêm cũ càng, xơ xác Nếu diễn ngôn thủ đô, Nội vui tươi, nhộn nhịp diễn ngôn đô thị, phố phường vắng mãi… Với chủ thể, cảm thức đô thị phôi pha lại khác Văn Cao viết Nội cũ Bùi Xuân Phái vẽ Nội vắng, phôi pha thời gian, Trần Dần viết đô thị hoang mang, lạc lõng Lưu Quang Vũ viết thành phố mát, trống rỗng, hoang tàn, Phan Vũ lại viết mát niềm nuối tiếc nỗ lực níu giữ cách tuyệt vọng Sự độc lập, tương tranh tạo nên giá trị Như văn học miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1945- 1975 có hai dòng diễn ngôn song song tồn với luôn bị đặt tương tranh Đó diễn ngôn thủ đô diễn ngôn đô thị Sự tương tranh khiến cho tâm thức văn hóa song song tồn Nội thủ đô bên cạnh Nội đô thị, trung tâm lịch sử bên cạnh thân phận thành phố dòng chảy lịch sử đó, Nội sử thi bên cạnh Nội đời thường mang dấu ấn đời sống thị dân, Nội kí ức ngưỡng vọng công đồng bên cạnh Nội chắp nối hoài niệm, kí ức thị dân, Nội Việt Nam bên cạnh Nội tim người Nội, Nội rực rỡ tỏa sáng hôm ngày mai bên cạnh Nội trầm mặc, khiêm nhường khứ… Những cặp ý niệm song song luôn nhắc nhở thành phố vị lịch sử dân tộc đồng thời nhắc câu chuyện đời riêng- tự thành phố Tiểu kết chương II 18 Trong chương này, tảng bối cảnh lịch sử văn hóa xã hội chung giai đoạn 1945- 1975 phân tích đặc điểm thuộc chủ thể hai nhanh diễn ngôn Nội Hai nhánh diễn ngôn củng đời ngữ cảnh lựa chọn ứng xử với lịch sử, với ngữ cảnh, với diễn ngôn có… chủ thể Đó lựa chọn tâm văn hóa chủ thể giai đoạn có nhiều đổi thay đời sống văn hóa xã hội Hai diễn ngôn nằm hai vị khác nhau, vị lại đem đến cho chúng giá trị riêng thân tồn song song, độc lập, tương tranh, đối thoại với lấn át hoàn toàn tạo nên giá trị riêng Mỗi diễn ngôn kiến tạo lưu giữ ý niệm, tâm thức văn hóa Nội làm phong phú cho lịch sử thành phố giữ lại cảm thức mát với trôi chảy thời gian CHƯƠNG III THỦ ĐÔ ĐÔ THỊ - KHI CÁC DIỄN NGÔN TÌM ĐƯỢC SỰ HÒA GIẢI 3.1 Trong khuôn khổ luận văn, người viết tham vọng bao quát toàn diễn ngôn Nội văn học miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1945- 1975, khai thác hết biến thể đa dạng nhánh diễn ngôn Chúng vào xác định kiểu diễn ngôn phân tích trường hợp tiêu biểu cho công thức chung nhánh đồng thời có cảm thức riêng mẻ Ở nhánh diễn ngôn có xu hướng hòa giải tương phản, đối lập diễn ngôn thủ đô diễn ngôn đô thị, lựa chọn khai thác tác phẩm nhà văn Nguyễn Huy Tưởng kịch sân khấu Những người lại, Lũy hoa đặc biệt tiểu thuyết Sống với thủ đô Được hoàn thành năm 1958 mắt độc giả năm 1961, tiểu thuyết Sống với thủ đô viết kiện lịch sử diễn từ trước mười năm Việc lựa chọn kiện Nội mùa đông năm 1946 chắn lựa chọn đầy trăn trở nhà văn Nguyễn Huy Tưởng chọn viết Nội mùa đông năm 1946 để lúc giữ thủ đô đô thị sáng tác mình, để Nội giữ vẻ đẹp riêng, sắc riêng hài hòa hai tư cách Nội- hào hùng hào hoa Tinh thần sử thi hào hùng đặc điểm bật diễn ngôn thủ đô nét lịch hào hoa điểm bật diễn ngôn đô thị từ đâu kỉ Nét hào hùng diễn ngôn Nguyễn Huy Tưởng vừa có điểm chung với cảm hứng sử thi diễn ngôn thủ đô đương thời vừa có tiếp nối cảm hứng kinh đô Thăng Long với truyền thống lịch sử vừa có cảm thức vay mượn từ Paris cảm thức thị dân 19 3.1.1 Cảm hứng Thăng Long nghìn năm văn hiến cảm hứng thủ đô thời đại cách mạng Cảm hứng truyền thống lịch sử văn hóa đất Thăng Long nghìn năm văn hiến hòa quyện cảm hứng thủ đô thời đại cảm thức bật tác phẩm tác giả lựa chọn nhân vật Trần Văn đồng thời đặt điểm nhìn nhân vật Trần Văn vốn người Nội gốc anh có quãng thời gian dạy học gắn bó với thủ đô Nội, có mối tình với người gái Nội Đặc biệt, Trần Văn thầy giáo dạy lịch sử nên anh không sinh lớn lên thủ đô lại gắn bó tâm hồn với trang lịch sử vẻ vang thủ đô đất nước Diễn ngôn thủ đô hào hùng sáng tác Nguyễn Huy Tưởng không đặc biệt nhìn từ mắt lịch sử cá nhân Vẫn lịch sử nghìn năm âm vang hào hùng thành phố qua cảm thức cá nhân, không giống thứ lịch sử ghi lại mà kí ức thành phố thân phận Sự đặc biệt diễn ngôn Nội Sống với thủ đô tạo nên từ không khí thời đại thể tác phẩm Không khí thời đại luồng thở chạy dọc thân thành phố Ở ngõ phố trang văn Nguyễn Huy Tưởng người ta cảm nhận không khí không riêng biểu tượng định tâm Tháp Rùa, Hồ Gươm, cầu Long Biên… Cảm hứng thủ đô thời đại cách mạng thể rõ hình tượng tập thể người “quyết tử cho Nội sinh” ngày đêm cuối đông năm 1946 Vẫn hình tượng tập thể người Nội khác với diễn ngôn thủ đô đương thời, diễn ngôn Nguyễn Huy Tưởng có xuất tất tầng lớp thị dân, người gắn bó với nghiệp đấu tranh Nội theo cách riêng 3.1.2 Cảm thức Paris cảm thức thị dân Chính cảm thức Paris cảm thức thị dân tạo nên hài hòa diễn ngôn thủ đô diễn ngôn đô thị sáng tác Nguyễn Huy Tưởng Nội Sống với thủ đô lên với diện mạo thủ đô anh hùng đồng thời giữ vẻ đẹp đô thị đầu kỉ Cảm thức Paris bao trùm tác phẩm song song tồn với cảm hứng Nội thủ đô- kinh đô Cảm thức Paris diện nhiều cấp độ tác phẩm từ phong khí đô thị hào khí thời đại số hình tượng nhân vật bật Nội diễn ngôn Nguyễn Huy Tưởng không kiến tạo không gian mang tính chất sử thi với biểu tượng lịch sử định tâm Ba Đình, Hồ Gươm, Cửa Bắc…, biểu tượng văn hóa Cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn, đài Nghiên, tháp Bút, Văn 20 3.2 Miếu… không gian rộng mở không gian quảng trường, không gian đường thênh thang nối dài lịch sử Nội Nguyễn Huy Tưởng có góc phố trầm tư, biệt thự cổ kính, Nhà Thờ Lớn, gác vọng tiếng dương cầm… Nội tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng ngày tháng 12 năm 1946 bàng bạc không khí Paris tiểu thuyết Những người khốn khổ Victor Hugo Nếu cảm thức Paris khiến cho kháng chiến lòng thủ đô mang vẻ đẹp lãng mạn cảm thức thị dân giữ cho Nội trước chiến lên với nét riêng Cảm thức thị dân tác phẩm hòa cảm hứng thủ đô, Paris, Thăng Long chi tiết nhỏ có ý nghĩa Đó cảm giác phố phường, cảm giác đường dọc ngang lịch sử diễn ngôn thủ đô, chúng đơn cảm giác phố, phố xưa nay, phố gắn với đời thị dân họ, đời người cán cách mạng, đời người chiến sĩ tự vệ bảo vệ phố thủ đô Cảm thức đô thị ẩn giấc mơ thoáng chốc người nữ cán cách mạng thủ đô sắc sảo, giỏi giang Oanh mơ ngày lại đứa bạn thân mặc áo dài thong thả tản rong chơi bên bờ hồ Gươm Hình ảnh cô Nhân- cô gái làng hoa Ngọc từ vùng tản cư vào thành phố mang theo lương thực, thực phẩm cho anh em tự vệ mang theo vào thành phố bó hoa tươi hình ảnh lãng mạn, đậm chất đô thị Thành lũy Nội ngày mùa đông ảm đạm, căng thẳng năm lại “lũy hoa” “Lũy hoa” làm cho Nội dù chiến tranh khói lửa không vẻ lãng mạn hào hoa Thành lũy chiến tranh khốc liệt, đổ vỡ, mát đau thương cận kề đóa hoa tươi sức sống mãnh liệt, đẹp rạng rỡ, tinh khôi, ngời lên tình yêu sống “Lũy hoa” làm cho Nội đẹp mơ màng màu xám ảm đạm chiến tranh “Lũy hoa” từ sáng tác Nguyễn Huy Tưởng trở thành biểu tượng quen thuộc xuất nhiều diễn ngôn Nội thời kì kháng chiến chống Mĩ Nội- mát hồi sinh Trong tiểu thuyết Sống với thủ đô, có xuất môtip đặc biệt, môtip “lửa kinh thành” “Lửa kinh thành” biểu tượng văn hóa quan trọng gắn với huyền thoại lịch sử phương Tây- huyền thoại Néron đốt kinh thành La Mã Năm 1946, tiểu thuyết mình, Nguyễn Huy Tưởng tái Nội khói lửa ngời lên sức mạnh hồi sinh Chưa năm 1946, người Nội nhìn thành phố tan hoang mà lòng lại rộn lên niềm vui sướng, người Nội chờ đợi tiếng nổ, hân hoan reo hò nhìn thấy mảng sáng lóe lên bầu trời thành phố, háo hức xác định xem lửa cháy từ hướng nào, ta phá 21 3.3 điểm trọng yếu giặc Trước lửa cháy rợp trời, đôi mắt người Nội không đau khổ, nuối tiếc mà sáng lên niềm tự hào tin tưởng Trong lời thề “quyết tử cho Tổ quốc sinh”, họ thề với lòng đốt phá Nội hôm để xây lại Nội ngày mai Từ mát, Nội hồi sinh mạnh mẽ Đó niềm tin người cách mạng, khát vọng kẻ “sáng thế” theo người Nội lên chiến khu kháng chiến trở xây lại thủ đô vào ngày tháng 10 năm 1954 Ý nghĩa hòa giải Trong chương 2, đặc điểm nhánh hai diễn ngôn quan trọng diễn ngôn Nội văn học miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1945- 1975 đồng thời nhìn chúng hai diễn ngôn tồn độc lập, ngầm tương tranh với Tuy nhiên văn học giai đoạn này, nhận thấy có sáng tác dung hòa đối lập cách đặc biệt Sự hòa giải hai diễn ngôn tưởng chừng đối lập không tạo nên sức sống mãnh liệt cho tác phẩm riêng nhà văn Nguyễn Huy Tưởng mà góp phần làm nên sức sống cho vẻ đẹp thủ đô văn học nghệ thuật tâm thức người Lịch sử dân tộc chứng kiến không lần nỗi đau giá trị bị hủy hoại Thế kỉ XV, quân Minh xâm lược nước ta, chúng đốt hết sách thiêu hủy công trình quan trọng Dưới “ngọn lửa tàn” kẻ thù, Thăng Long kỉ XV chứng kiến mát tháp Báo Thiên, chuông Quy Điền, Đại Việt sử kí Lê Văn Hưu không giữ Thế kỉ XX, với công khai thác thuộc địa thực dân Pháp hình thành giá trị mới, để nhiều giá trị truyền thống Thời gian với phôi pha, biến cố lịch sử lại thúc đẩy trình phôi pha, biến đổi chí thay thể hoàn toàn giá trị Những diễn ngôn văn học hình thức lưu giữ cho thành phố phần diện mạo thay đổi, biến lưu giữ phần kí ức phôi pha thời gian sai lệch trí nhớ Sự hài hòa chất đô thị diễn ngôn thủ đô Nguyễn Huy Tưởng bảo lưu tuyệt vời cho kí ức thủ đô Trong diễn ngôn mình, Nguyễn Huy Tưởng đồng nhiều lớp kí ức lãng quên Nội- Nội khứ, thủ đô kinh đô, thủ đô đô thị, sắc Nội ám ảnh hình bóng giấc mơ Paris Tiểu kết chương Trong chương này, tảng bối cảnh lịch sử, văn hóa xã hội ba mươi năm 1945- 1975, khai thác diễn ngôn “nhà văn Nội” theo nghĩa tuyệt đối từ để thấy Nội thủ đô hài hòa với Nội đô thị sáng tác ông Sự hòa quyện cảm thức tưởng đối lập khiến cho Nội 22 tác phẩm Nguyễn Huy Tưởng chập chờn ánh sáng nhiều lớp huyền thoại để Nội sử thi hào hùng kiêu hãnh vị trung tâm thời đại thân phận dòng chảy thời gian lịch sử 23 KẾT LUẬN Cho đến nay, thành phố trải qua trình hình thành phát triển lâu dài lịch sử thành phố gần theo lịch sử phát triển nhân loại với thành tựu kinh tế, xã hội, khoa học, kĩ thuật, văn hóa Các thành phố đời biến đổi đổi thay toàn diện xã hội phải thừa nhận thành phố không đơn giản hình thức tổ chức xã hội, vùng không gian có quy mô xác định đặc điểm vật chất định, tượng văn hóa phức tạp Trong chương luận văn thành phố không thực thể vật chất mà gắn với ý niệm tinh thần Hơn phức hợp vật chất tinh thần liên tục có vận động, biến đổi, chuyển hóa theo dòng lịch sử chịu tác động nhiều yếu tố xung quanh Trên sở phân tích đặc điểm đó, nhìn nhận thành phố thực thể diễn ngôn Sự diện thành phố tác phẩm văn học mang chất diễn ngôndiễn ngôn diễn ngôn, kiến tạo lại thực thể nhiều lần kiến tạo Sự kiến tạo diễn ngôn thành phố văn học chế văn hóa phức tạp với nhiều hình thức tác động ảnh hưởng bối cảnh lịch sử văn hóa xã hộingữ cảnh diễn ngôn, chủ thể tạo lập diễn ngôn thân diễn ngôn Trong chế ấy, có quan hệ ảnh hưởng trực tiếp từ ngữ cảnh bao gồm yếu tố lịch sử, văn hóa đô thị, nếp sống thị dân đến diễn ngôn thành phố có quan hệ ảnh hưởng gián tiếp thông qua chủ thể Qua hệ ảnh hưởng vừa quan hệ tạo sinh đồng thời phạm vi giới hạn Đối với chủ thể, hành động tạo lâp diễn ngôn đối diện lựa chọn ứng xử với ngữ cảnh, với lịch sử, kí ức cá nhân, với diễn ngôn khác với thân chất liệu quán tính ngôn ngữ, hệ thống biểu tượng công thức biểu đạt Diễn ngôn từ chỗ sản phẩm kiến tạo ngữ cảnh chủ thể lại tác động trở lại, giới hạn, chí kiến tạo ngữ cảnh chủ thể Là thành phố với lịch sử 1000 năm nhiều thăng trầm, Nội thực thể diễn ngôn phức tạp, đối tượng gợi mở nhiều khả cho ngành nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn nói chung nghiên cứu văn học nói riêng Lựa chọn tiếp cận diễn ngôn Nội văn học miền Bắc Việt Nam giai đoạn 19451975, ý thức giai đoạn có nhiều biến động bối cảnh lịch sử, văn hóa xã hội dẫn tới phân hóa phức tạp diễn ngôn thành phố Trên sở phân tích phông lịch sử ba mươi năm 1945- 1975 song song chiến tranh vệ quốc xây dựng đời mới- đời Xã hội Chủ nghĩa biến cố quan trọng đổi thay văn hóa, đời sống thị dân, khái quát thành hai nhánh diễn ngôn Đó diễn ngôn thủ đô vị 24 trí trung tâm, thống diễn ngôn đô thị vị trí bên lề Diễn ngôn thủ đô thường xuyên có xuất công thức trung tâm Nội trái tim nước, Nội cội nguồn ý chí chiến đấu, cội nguồn yêu thương sức mạnh, Nội điểm xuất phát đồng thời đích đến khát vọng dựng xây Từ diễn ngôn thủ đô, hệ biểu tượng thời đại đời Ba Đình, sông Hồng, hồ Gươm, cầu Long Biên, Tháp Rùa… bên cạnh biểu tượng kinh đô thuở trước Diễn ngôn thủ đô có kết nối đặc biệt với diễn ngôn Thăng Long- đất kinh kì tạo nên khung thời gian sử thi cho diễn ngôn thủ đô Nội Ở vị trí thống đó, diễn ngôn thủ đô ý thức quyền lực có tham vọng suốt ý niệm Nội quy giản hệ giá trị thủ đô cách mạng, thủ đô kháng chiến, anh hùng chiến đấu tiên phong nghiệp lao động dựng xây Chủ nghĩa Xã hội Diễn ngôn thủ đô khuếch trương vị thành phố đồng thời muốn xóa bỏ kí ức đô thị chế độ thực dân Trong đó, diễn ngôn đô thị bên lề tiếng nói kí ức bị trấn áp, kí ức hữu quyền lực thống lại muốn quên Diễn ngôn đô thị tồn độc lập dòng ngầm nỗ lực níu giữ cho Nội phần kí ức, phần giá trị, phần sắc Diễn ngôn không cạnh tranh vị trí trung tâm với diễn ngôn thủ đô, tham vọng lấn át diễn ngôn dòng Diễn ngôn đô thị nhắc thành phố vị lịch sử diễn ngôn đô thị tiếng nói thầm cần phải có để nhắc nhở thành phố thân phận đô thị Diễn ngôn đô thị hoài niệm phôi pha với nhiều biến thể nhắc Nội sử thi giá trị thương đau, mát mà phải gánh chịu để có hào quang điều mà thành phố để Nếu chương hai nhìn nhận diễn ngôn thủ đô đô thị tồn độc lập, tương tranh chương ba, phân tích hòa giải chúng sáng tác Nguyễn Huy Tưởng, đặc biệt trường hợp tiểu thuyết Sống với thủ đô Diễn ngôn Nguyễn Huy Tưởng hòa giải tuyệt vời để chất đô thị hòa quyện diễn ngôn hào hùng thủ đô làm nên Nội thời đại cách mạng với vẻ đẹp riêng Vẻ đẹp riêng tạo nên từ hài hòa cảm hứng kinh kì văn hiến, cảm hứng thủ đô cách mạng, cảm thức Paris cảm thức thị dân khiến cho tác phẩm tên tuổi Nguyễn Huy Tưởng “sống với thủ đô” sống tâm thức người Việt hướng mảnh đất Có thể nói giai đoạn lịch sử đặc biệt 1945- 1975 sản sinh diễn ngôn Nội đặc biệt Nó không ngữ cảnh tạo sinh diễn ngôn mẻ Nội mà có phối hợp, tái cấu trúc diễn ngôn cũ để đem đến thở cho ý niệm thủ đô Từ diễn ngôn thời kì này, có nhiều cảm thức in sâu trở thành tâm thức xã hội, chi phối diễn ngôn thời kì sau 25 cách mà nghĩ, cách mà thể tình yêu với thành phố Nghiên cứu bước đầu khai phá giai đoạn quan trọng diễn ngôn Nội Chúng hy vọng trở thành tiền đề để nhìn nhận, đánh giá diễn ngôn Nội giai đoạn sau, diễn ngôn đương đại hay đối sánh Nội với diễn ngôn thành phố khác có nhiều điểm tương đồng giới 26 ... - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp phân tích văn liên văn Cấu trúc luận văn - Phần nội dung luận văn gồm có ba chương: Chương... Bắc Việt Nam 19451975- vấn đề chung Chương II: Thủ đô/ đô thị- hai diễn ngôn độc lập, tương tranh Chương III: Thủ đô đô thị- diễn ngôn tìm hòa giải NỘI DUNG CHƯƠNG I DIỄN NGÔN VỀ HÀ NỘI TRONG VĂN... quy chiếu văn chương thực tại, lấy khả khám phá, phản ánh thực làm tiêu chí quan trọng đánh giá tác phẩm văn chương Bước ngoặt diễn ngôn khiến phải từ bỏ thói quen đánh giá văn chương từ góc độ

Ngày đăng: 01/06/2017, 14:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan