Bài 5: khoảng cách

28 462 2
Bài 5: khoảng cách

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết CT : 39 .  Tröôøng THPT BC BU Tröôøng THPT BC BU ÔN MA THUỘT ÔN MA THUỘT  Tổ : Toán – Tin Tổ : Toán – Tin  Người soạn: Ngô Văn Thành Người soạn: Ngô Văn Thành BÀI 5: KHOẢNG CÁCH Ti Ti ết dạy sử dụng buttons ết dạy sử dụng buttons Chuẩn bị Mục tiêu X I/ Muỷc tióu: - Hiu v nm vng khong cỏch t mt im n mt ng thng , mt mt phng . - Hiu v nm vng khong cỏch gia ng thng v mt phng song song, gia hai mt phng song song. - ng vuụng gúc chung v khong cỏch gia hai ng thng chộo nhau 1) Kióỳn thổùc. Giỳp hc sinh nm c: 2) Kyợ nng - Bit dng hỡnh trong khụng gian . - Tớnh c khong cỏch . 3) Thaùi õọỹ - Liờn h c vi nhiu vn trong thc t n khong cỏch . - Phỏt huy tớnh tớch cc v sỏng to trong hc tp tt hn. B B I 5 I 5 : : KHO KHO NG CCH NG CCH - Soạn giáo án trên máy tính và vẽ hình. - Chuẩn bị phấn và các đồ dùng khác . - Chuẩn bị các câu hỏi cho bài giảng. II/ Chuẩn bị: 1) Giáo viên 2) H c sinhọ III/ Phân phối thời lượng. - Chuẩn bị dụng cụ để vẽ hình . - Đọc bài mới ở nhà trước khi đến lớp. - Hoüc 2 tiãút : 1 tiãút lê thuyãút + 1 tiãút baìi táûp. B B ÀI 5 ÀI 5 : : KHO KHO ẢNG CÁCH ẢNG CÁCH ÂÀÛT VÁÚN ÂÃÖ Cáu hoíi 1: Cho tam giác ABC vuông tại A và có đường cao AH. Hãy viết công thức tính độ dài đường cao AH theo độ dài hai cạnh góc vuông. Cáu hoíi 2: Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy và cạnh bên đều bằng a. Gọi O là tâm của hình vuông ABCD. Chứng minh SO vuông góc với (ABCD) ? Học sinh hoạt động theo nhóm và dùng bảng cá nhân của nhóm để viết trong thời gian 1 phút. H C B A 2 2 2 1 1 1 AH AB AC = + SO BD SO AC SO (ABCD) AC BD=O ⊥   ⊥ ⇒ ⊥   ∩  O D C B A S 45s 15s 0s 30s Baét ñaàu I/ KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT ĐƯỜNG THẲNG BÀI 5: KHOẢNG CÁCH II/ KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT MẶT PHẲNG III/ KHOẢNG CÁCH GIỮA ĐTHẲNG VÀ MPHẲNG SONG SONG IV/ KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI MẶT PHẲNG SONG SONG V/ ĐƯỜNG VUÔNG GÓC CHUNG VÀ KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU 1/ Định nghĩa 2/ Cách dựng 3/ Nhận xét BÀI CŨ HĐ1: Cho điểm O và đường thẳng a. CMR d(O,a) là nhỏ nhất so với khoảng cách từ O đến một điểm bất kỳ của đường thẳng a. Biểu diễn I/ KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT ĐƯỜNG THẲNG Chứng minh Cho điểm O và đường thẳng a. Trong mặt phẳng (O,a). Gọi H là hình chiếu của O trên a. Khi đó khoảng cách giữa O và H được gọi là khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng a. K/hiệu: d(O,a). H O M Minh hoạ Ví dụ HĐ2: Cho điểm O và mặt phẳng (α). CMR d(O,(α)) là nhỏ nhất so với khoảng cách từ O đến một điểm bất kỳ của mặt phẳng (α). II/ KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT MẶT PHẲNG Biểu diễn Chứng minh M H O α Cho điểm O và mặt phẳng (α). Gọi H là hình chiếu của O trên mặt phẳng (α). Khi đó khoảng cách giữa O và H được gọi là khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng (α). K/hiệu: d(O, (α)). Minh hoạ Ví dụ HĐ3: Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng (α). CMR d(a , (α)) là nhỏ nhất so với khoảng cách từ một điểm bất kì thuộc a đến một điểm bất kỳ của mặt phẳng (α). III/ KHOẢNG CÁCH GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG Biểu diễn Chứng minh Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng (α). Khoảng cách giữa đường thẳng a và mặt phẳng (α) là khoảng cách từ một điểm bất kì của a đến mặt phẳng (α). K/hiệu: d(a,(α)). A A' B B' α Minh hoạ Ví dụ HĐ4: Cho hai mặt phẳng (α) và (β) song song. CMR d((α),(β)) là nhỏ nhất trong các khoảng cách từ một điểm bất kì thuộc mặt phẳng này đến một điểm bất kỳ của mặt phẳng kia. IV/ KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Biểu diễn Chứng minh Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song là khoảng cách từ một điểm bất kì của mặt phẳng này đến mặt phẳng kia. K/hiệu: d((α),(β)). α β Minh hoạ Ví dụ: Cho tứ diện đều ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và AD. CMR: MN⊥BC và MN ⊥AD. V/ ĐƯỜNG VUÔNG GÓC CHUNG VÀ KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU Chứng minh a b d Đường thẳng d cắt hai đường thẳng chéo nhau a,b và cùng vuông góc với mỗi đường thẳng ấy được gọi là đường vuông góc chung của a và b. Nếu đường thẳng vuông góc chung d cắt hai đường thẳng chéo nhau a,b lần lượt tại M,N thì độ dài đoạn thẳng MN gọi là khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau a,b. 1/ Định nghĩa Minh hoạ [...]... đó ta nhận xét về khoảng cách từ d đến mặt phẳng song song với d OO’ . 30s Baét ñaàu I/ KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT ĐƯỜNG THẲNG BÀI 5: KHOẢNG CÁCH II/ KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT MẶT PHẲNG III/ KHOẢNG CÁCH GIỮA ĐTHẲNG. đó ta nhận xét về khoảng cách từ d đến mặt phẳng song song với d. OO’ <OA. Khoảng cách từ d đến mặt phẳng song song với d bằng khoảng cách từ một điểm

Ngày đăng: 03/07/2013, 21:50

Hình ảnh liên quan

- Biết dựng hình trong không gia n. - Tính được khoảng câch . - Bài 5: khoảng cách

i.

ết dựng hình trong không gia n. - Tính được khoảng câch Xem tại trang 2 của tài liệu.
Câu hỏi 2: Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đây vă cạnh bín - Bài 5: khoảng cách

u.

hỏi 2: Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đây vă cạnh bín Xem tại trang 4 của tài liệu.
Cho đoạn AO nằm xiín như hình vẽ. Để tìm độ cao từ O đến mặt phẳng ta lăm như thế năo ? - Bài 5: khoảng cách

ho.

đoạn AO nằm xiín như hình vẽ. Để tìm độ cao từ O đến mặt phẳng ta lăm như thế năo ? Xem tại trang 14 của tài liệu.
Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đây vă cạnh bín đều bằng a. Gọi O lă tđm của hình vuông ABCD. - Bài 5: khoảng cách

ho.

hình chóp đều S.ABCD có cạnh đây vă cạnh bín đều bằng a. Gọi O lă tđm của hình vuông ABCD Xem tại trang 19 của tài liệu.
Cho hình chóp S.ABC D, ABCD lă hình vuông tđm O có cạnh bằng a. SA ⊥(ABCD). SA=2a. - Bài 5: khoảng cách

ho.

hình chóp S.ABC D, ABCD lă hình vuông tđm O có cạnh bằng a. SA ⊥(ABCD). SA=2a Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan