Thực hiện chính sách đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn mới từ thực tiễn huyện hoài đức thành phố hà nội (tóm tắt)

26 383 0
Thực hiện chính sách đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn mới từ thực tiễn huyện hoài đức thành phố hà nội (tóm tắt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN QUỐC TRUNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN MỚI TỪ THỰC TIỄN HUYỆN HOÀI ĐỨC THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60.34.04.02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, 2017 Công trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Trọng Xuân Phản biện 1:TS Nguyễn Chiến Thắng Phản biện 2: PGS.TS Đỗ Phú Hải Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam 15 ngày 23 tháng năm: 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp, nông thôn, nông dân vấn đề quan tâm Việt Nam Là nước nông nghiệp tiến hành công nghiệp hóa, nông nghiệp nước ta có bước phát triển vượt bậc, liên tục đạt mức tăng trưởng Chuyển dịch cấu nông nghiệp có tiến đáng kể lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng thủy sản; hạ tầng kinh tế - xã hội tăng cường Đời sống vật chất tinh thần đại phận nông dân cải thiện Sự phát triển y tế, giáo dục nông thôn có thay đổi tích cực Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta lạc hậu bộc lộ nhiều yếu Nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, tự phát; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội có biến đổi tích cực điện, đường, trường, trạm song nhiều bất cập; mức sống vật chất, văn hóa, y tế, giáo dục nông thôn cải thiện bước song mức độ thấp khoảng cách xa so với khu vực đô thị; cảnh quan sinh thái nông thôn truyền thống bị biến dạng, đặc biệt vấn đề ô nhiễm môi trường diễn hàng ngày, lực quản lý điều hành cán yếu chưa theo kịp với thay đổi xã hội thời kỳ hội nhập Những hạn chế cản trở đường công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn nói riêng trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói chung Xây dựng nông thôn xu phù hợp với tiến trình phát triển xã hội Đây trình đổi sâu sắc, toàn diện lĩnh vực nông thôn theo hướng bền vững Hơn nữa, nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh tế, xã hội nước Hoài Đức huyện ven đô nằm phía Tây thành phố Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội khoảng 16 km, theo quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số: 1259/QĐTTg ngày 26 tháng năm 2011 huyện đô thị trung tâm thành phố Hà Nội Với tổng diện tích tự nhiên 8.246,77 ha, toàn huyện có 20 đơn vị hành gồm thị trấn 19 xã với 53 làng (130 thôn), dân số 230.000 người Trong năm qua, công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn huyện Hoài Đức đẩy mạnh Công tác xây dựng sở hạ tầng trọng, chủ yếu tập trung xây dựng sở hạ tầng thiết yếu như: trường học đạt chuẩn, kiên cố hóa đường giao thông, hệ thống kênh mương, xây dựng trụ sở xã, củng cố hệ thống điện, xóa nhà tạm Tuy nhiên, với nông thôn nước, nông thôn kinh tế nông thôn huyện Hoài Đức gặp không khó khăn, tồn như: Trong năm qua, tình hình kinh tế nước giới có nhiều khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh thu ngân sách huyện, ảnh hưởng đến việc thực sách đầu tư xây dựng cở hạ tầng xây dựng nông thôn Là huyện nằm trọn quy hoạch phân khu thành phố, trình đô thị hóa địa bàn diễn nhanh, tạo nhiều thuận lợi nhiều tác động vấn đề quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch, cải tạo, nâng cấp hạ tầng nông thôn Do tính cấp thiết mặt lý luận thực tiễn vấn đề nên tác giả chọn “Thực sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn từ thực tiễn Huyện Hoài Đức Thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu luận văn 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Việt Nam nước nông nghiệp, việc phát triển kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn đã, đề tài nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Xây dựng thực sách nông nghiệp, nông dân, nông thôn, đặc biệt sách xây dựng nông thôn nhiều cá nhân, tổ chức quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác có có nghiên cứu sách nước Đã có nghiên cứu sách chuyên khảo sách nông thôn, đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn như: - Học viện Hành có “Giáo trình quản lý nhà nước nông nghiệp nông thôn” PGS.TS Phạm Kim Giao chủ biên - Sách chuyên khảo “Một số vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân” TS Hoàng Sỹ Kim & Th.S Nguyễn Quốc Tuấn chủ biên - Sách chuyên khảo : “Xây dựng nông thôn Những vấn đề lý luận thực tiễn” PGS.TS Vũ Văn Phúc chủ biên - Sách chuyên khảo “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn trình đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa nước ta” GS.TS Hoàng Ngọc Hòa - Đề tài cấp nhà nước: “Vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam trình phát triển đất nước” năm 2010 PGS.TS Nguyễn Danh Sơn làm chủ nhiệm - Luận án tiến sỹ kinh tế, HVTC ( 2016 ): “Huy động sử dụng vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn địa bàn thành phố Hà Nội” Lê Sỹ Thọ Đề tài luận văn thạc sỹ: “Thực sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn từ thực tiễn huyện Hoài Đức thành phố Hà Nội” học viên tập trung vào việc tìm hiểu thực trạng đề xuất số giải pháp thúc đẩy thực sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng xây dựng sở hạ tầng nông thôn theo Chương trình xây dựng Nông thôn huyện Hoài Đức, TP Hà Nội Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đánh giá thực sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng xây dựng nông thôn theo Chương trình xây dựng Nông thôn địa bàn huyện Hoài Đức, sở đề xuất giải pháp tăng cường thực sách đầuu tư xây dựng sở hạ tầng xây dựng sở hạ tầng nông thôn theo Chương trình xây dựng Nông thôn huyện Hoài Đức, TP Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề sách, kinh tế - xã hội liên quan đến Đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn theo Chương trình xây dựng Nông thôn , từ thực tiễn Huyện Hoài Đức Thành phố Hà Nội Về thời gian, luận án tập trung nghiên cứu Thực sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn từ thực tiễn Huyện Hoài Đức Thành phố Hà Nội giai đoạn 2011- 2015, giải pháp đề xuất áp dụng đến năm 2020, Phương pháp lý luận phương pháp nghiên cứu Cách tiếp cận nghiên cứu: Luận văn vận dụng cách tiếp cận đa nghành, liên nghành khoa học xã hội vận dụng phương pháp nghiên cứu sách công chu trình sách từ khâu hoạch định, xây dựng đến khâu đánh giá sách Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu giấy (Desk study): Nghiên cứu tài liệu sẵn có kế thừa tài liệu nghiên cứu Phương pháp phân tích sách, áp dụng cho phân tích quy trình thực sách công thực tiễn quản lý qua trình phát triển nông thôn Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu: Phục vụ cho việc minh chứng, minh họa nội dung đánh giá, phân tích Phương pháp thu thập số liệu, thông tin: việc thu thập thông tin để phân tích tổng hợp lấy từ nguồn thông tin công bố quan nhà nước, văn kiện đại hội đảng, nghị quyết, định Đảng , Nhà nước, bộ, nghành cư quan từ Trung Ương đến địa phương, nghiên cứu lĩnh vực có liên quan thực sách xây dựng nông thôn Quốc gia Thành phố Hà Nội Ngoài luận văn sử dụng nghiên cứu nghành, đa nghành khoa học sách công như: quản trị học, kinh tế học, xã hội học Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Ý nghĩa khoa học Luận án góp phần làm rõ sở khoa học nông thôn xây dựng sở hạ tầng nông thôn mới, luận giải rõ tảng lý luận sở thực tiễn nông thôn xây dựng nông thôn mới, làm rõ nội hàm khái niệm “mới” nghiên cứu chất, đặc điểm nông thôn sở hạ tầng nông thôn Trên sở hệ thống hóa văn bản, kết nghiên cứu rõ thực sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn , luận án triển khai nghiên cứu độc lập để xây dựng phát triển khung lý thuyết thực sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn mới, tạo tảng lý luận có giá trị tham khảo cho nghiên cứu có liên quan Ý nghĩa thực tiễn Song song với việc cung cấp sở lý luận cho nghiên cứu học thuật, luận án mang ý nghĩa thực tiễn thiết thực cho việc xây dựng nông thôn địa bàn Hà Nội Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cầu thành chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn sách đầu tư sở hạ tầng nông thôn Chương Thực trạng thực Chính sách đầu tư sở hạ tầng xây dựng nông thôn thành phố Hà Nội huyện Hoài Đức Chương Giải pháp tăng cường hiệu thực Chính sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng xây dựng nông thôn huyện Hoài Đức Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm nông thôn mới, 1.1.2 Cơ sở hạ tầng 1.1.3 Khái niệm sở hạ tầng nông thônmới 1.1.4 Chính sách đầu tư sở hạ tầng xây dựng nông thôn ( trình hình thành phát triển) Đầu tư xây dựng hạ tầng xây dựng nông thôn đầu tư hạ tầng xây dựng Do sách đầu tư sở hạ tầng nông thôn mang đầy đủ đặc điểm đầu tư xây dựng nói chung Đầu tư xây dựng có vai trò định việc tạo sở vật chất, kỹ thuật cho xã hội, yếu tố định thay đổi cấu kinh tế quốc dân thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước Các công trình xây dựng sở hạ tầng xây dựng nông thôn đa phần công trình lớn, có tầm quan trọng phát triển kinh tế xã hội công trình giao thông, thủy lợi Vì vậy, sách đầu tư sở hạ tầng xây dựng nông thôn phải thiết lập biện pháp quản lý đầu tư cho phù hợp, đảm bảo việc xây dựng công trình đầu tư phù hợp, đầu tư mục đích, tránh ứ đọng thát thoát, đảm bảo trình đầu tư xây dựng công trình thực kế hoạch tiến độ xác định Trong sách xây dựng nông thôn mới, việc bám sát nguyên tắc đảm bảo vai trò, vị trí chủ thể người dân địa phương học thành công, theo hoạt động quản lý trở lên minh bạch, người dân tích cực tham gia xây dựng giám sát thực Chương trình huy động nhiều nguồn lực để thực hiện, nguồn lực dân Để tăng nguồn lực đầu tư, Quốc hội cho chủ trương phát hành Trái phiếu Chính phủ đầu tư để thực Chương trình Nguồn vốn trao quyền chủ động cho địa phương chủ động sở tuân thủ tiêu chí ưu tiên Quốc hội quy định Các chế đầu tư có nhiều đổi Dự án đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng xã, thôn, có thời gian thực năm giá trị công trình đến tỷ đồng, cần lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật Chính sách quy định Ủy ban nhân dân xã cấp định đầu tư, phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật công trình có mức vốn đầu tư đến tỷ đồng có nguồn gốc từ ngân sách, bước đầu góp phần tiết kiệm kinh phí nâng cao lực cán cấp sở Nguồn lực của Nhà nước mang tính “mồi”, thu hút nguồn vốn khác (người dân tham gia hiến đất, đóng góp vật liệu, ngày công ) Nhiều công trình đường ngõ xóm, giao thông thủy lợi nội đồng thực với nguồn vốn ngân sách nhà nước tương đương khoảng 30-50% so với cách làm thông thường Nói chung, với chế đầu tư ngày minh bạch, phát huy vai trò làm chủ người dân, nguồn lực xây dựng nông thôn huy động sử dụng có hiệu 1.2 Chính sách đầu tư sở hạ tầng xây dựng nông thôn Việt Nam 1.2.1 Chính sách đầu tư sở hạ tầng xây dựng nông thôn 1.2.2 Thực Chính sách đầu tư sở hạ tầng xây dựng nông thôn 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến Thực Chính sách đầu tư sở hạ tầng xây dựng nông thôn 1.3 Bài học kinh nghiệm số địa phương thực sách đầu tư sở hạ tầng xây dựng nông thôn vận dụng cho huyện Hoài Đức Xác định rõ chủ thể xây dựng nông thôn mới, dồn điền đổi nhân dân, công tác đạo, tuyên truyền phải làm cho nhân dân hiểu, hưởng ứng tham gia thành phong trào, thực tốt quy chế dân chủ phát huy quyền làm chủ nhân dân Làm tốt công tác kiểm tra, giám sát trình thực để có biện pháp giải kịp thời, đồng thời xử lý nghiêm vi phạm xảy Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ CỦA HUYỆN HOÀI ĐỨC 2.1 Tổng quan điều kiện kinh tế - xã hội huyện Hoài Đức (các yếu tố có ảnh hưởng đến thực sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng xây dựng nông thôn ) Hoài Đức huyện ngoại thành phía Tây Thủ đô Hà Nội, cách trung tâm thành phố khoảng 16km; phía Bắc giáp huyện Phúc Thọ, Đan Phượng; phía Nam giáp quận Hà Đông, huyện Chương Mỹ; phía Tây giáp huyện Quốc Oai, Phúc Thọ; phía Đông giáp quận Bắc Từ Liêm quận Nam Từ Liêm Tổng diện tích đất tự nhiên 8.246 ha, dân số gần 23 vạn người, 20 đơn vị hành (gồm 19 xã thị trấn); có 52 tổ chức sở đảng trực thuộc Huyện ủy với tổng số 5.908 đảng viên Có nhiều làng nghề ngành nghề truyền thống, gần trung tâm thủ đô, có trục đường giao thông lớn chạy qua Quốc lộ 32, Đại lộ Thăng Long…và theo quy hoạch xây dựng thủ đô Hà Nội, Hoài Đức quy hoạch đô thị trung tâm Là huyện có tốc độ phát triển nhanh đô thị, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề ổn định mang lại nguồn thu cho ngân sách, tạo nhiều công ăn việc 10 làm cho người dân, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, xây dựng nông thôn mới; tạo thuận lợi phát triển kinh tế- xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng địa bàn 2.2 Các sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng xây dựng nông thôn áp dụng huyện Hoài Đức thành phố Hà Nội Thực Nghị số 26-NQ/TW, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá X), ngày 05/8/2008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia xây dựng nông thôn mới; Nghị Đại hội XV Đảng Thành phố, nhiệm kỳ 2010-2015, Ban Chấp hành Đảng thành phố Hà Nội (khóa XV) cụ thể hóa việc ban hành Chương trình số 02-CTr/TU, ngày 29/8/2011 “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2011 - 2015” Ngày 09/9/2010, Thành uỷ, HĐND, UBND, UBMTTQ tổ chức lễ phát động “Toàn dân chung sức xây dựng nông thôn mới” với thành phần đông đảo cán Thành phố, huyện, thị xã, xã, doanh nghiệp quần chúng nhân dân tham dự Tiếp đó, Ban Chỉ đạo Thành phố đạo quan Thường trực Ban đạo, sở, ngành Thành phố chức năng, nhiệm vụ ngành, bám sát Chương trình, tổ chức tuyên truyền sâu rộng nhiều hình thức để cán bộ, đảng viên toàn thể nhân dân hiểu mục đích, ý nghĩa Chương trình Các sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng xây dựng nông thôn áp dụng huyện Hoài Đức sách Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội triển khai theo Nghị 11 số 04/2012/NQ-HĐND ngày 05/04/2012 Hội đồng nhân dân Thành phố giao Ủy ban nhân dan Thành phố thí điểm số sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng hạ tầng nông thôn Hà Nội Ủy ban nhan dan Thành phố cụ thể hóa định số: 16/2012/QĐ-UBND ngày 06/7/2012, với nội dung sau: 2.2.1 Chính sách khuyến khích thực dồn điền đổi 2.2.2 Chính sách khuyến khích đầu tư sản xuất giống trồng, vật nuôi, thủy sản 2.2.3 Chính sách khuyến khích đầu tư xây dựng sở sơ chế, chế biến, bảo quản giống, bảo quản nông sản 2.2.4 Chính sách khuyến khích đầu tư sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung 2.2.5 Chính sách khuyến khích đầu tư thực giới hoá sản xuất nông nghiệp 2.2.6 Chính sách khuyến khích xây dựng kiên cố hoá đường giao thông thôn, xóm 2.3 Thực trạng thực sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng xây dựng nông thôn huyện Hoài Đức Sau gần năm thực chương trình: Tăng trưởng kinh tế đạt khá, cấu kinh tế chuyển dịch hướng, hạ tầng kỹ thuật đầu tư theo hướng đồng bộ, mặt nông thôn đổi rõ nét, công trình xây dựng khang trang đại hầu hết lĩnh vực; quản lý đô thị nhiều mặt có chuyển biến tích cực; nông nghiệp xây dựng NTM đạt nhiều kết quan trọng; văn hóa - xã hội tiếp tục phát triển; an sinh xã hội bảo đảm; đời sống vật chất, tinh thần nhân dân cải thiện bước nâng cao Quốc phòng, an ninh củng cố vững chắc, tình hình an ninh trị, trật tự an toàn xã hội ổn 12 định Hoạt động hợp tác, giao lưu học tập với đơn vị bạn tăng cường Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, củng cố hệ thống trị, gắn với tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa XI) việc học tập, làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh triển khai tích cực đạt nhiều kết quan trọng Chất lượng tăng trưởng kinh tế vững chắc, tăng trưởng bình quân hàng năm 10% Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành Thương mại - Dịch vụ, Công nghiệp, giảm tỷ trọng ngành Nông nghiệp, cụ thể: Công nghiệp - Xây dựng chiếm 53,7%, Thương mại - Dịch vụ chiếm 38,8%, Nông nghiệp chiếm 7,5% Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm ổn định, bình quân đạt 10%/năm Đến nay, có 17/19 xã Thành phố định công nhận đạt chuẩn NTM, đạt 89,5% gồm: Yên Sở, An Khánh, Đông La, Kim Chung, Minh Khai, Đức Thượng, Đức Giang, Di Trạch, Vân Canh, La Phù, An Thượng, Song Phương, Lại Yên, Cát Quế, Đắc Sở, Sơn Đồng Tiền Yên Trong đó, xã Yên Sở Thành phố đánh giá xã tiêu biểu thành phố Trung ương đánh giá 1/27 xã đạt chuẩn NTM tiêu biểu toàn quốc Sau năm thực hiện, tiêu chí liên quan đến phát triển sơ sở hạ tầng nông thôn đạt – Cụ thể sau 2.3.1 Tiêu chí giao thông: Trong năm qua hệ thống giao thông đường trục huyện, công trình giao thông nông thôn đầu tư nâng cấp (Đường liên xã nâng cấp, cải tạo 136,69 km, cứng hóa 463,3 km với kinh phí 477 tỷ đồng Đường liên huyện nhựa hóa 19,02 km với kinh phí 120 tỷ đồng Đường tỉnh lộ, xây dựng gần 10 km tập trung tuyến 13 đường 422 Trôi - Sơn Đồng - Cát Quế đường 422B Sơn Đồng - Vân Canh với kinh phí gần 200 tỷ đồng) - Đường trục xã, liên xã: Đã thực bê tông hóa là: 75,95/75,95 km, đạt 100% - Đường trục thôn, liên thôn: Đã thực bê tông hóa là: 102,87/102,87 km, đạt 100% - Đường ngõ, xóm: Đã hoàn thành bê tông hoá 311,12/311,12 km, đạt 100% - Các tuyến đường trục nội đồng (vùng bãi) bê tông hóa rải cấp phối đảm bảo xe giới lại thuận tiện phục vụ, đáp ứng yêu cầu giới hóa sản xuất nông nghiệp, phát triển sản xuất Trong bê tông hóa 20,1km tập trung xã Đông La, Yên Sở, Tiền Yên, Đắc Sở 2.3.2 Tiêu chí thủy lợi: - Hệ thống thủy lợi đáp ứng yêu cầu sản xuất dân sinh, đạt so với tiêu chí 2.3.3 Tiêu chí điện: Trong gần năm qua ngành điện HTX NN, HTX điện đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp 186 trạm biến áp, với tổng kinh phí đầu tư 77,1 tỷ đồng xây dựng kéo mới, nâng cấp thêm 137,38 km đường dây hạ thế, với tổng kinh phí 46,5 tỷ đồng góp phần hoàn thiện kết cấu hạ tầng sở ngành điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật ngành điện Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn địa bàn huyện đạt 100% 2.3.4 Tiêu chí trường học: Trong năm qua huyện dành gần 1.000 tỷ đồng đầu tư xây dựng 364 phòng học, 120 phòng chức năng, 150 phòng hiệu bộ, 18 nhà thể chất trang bị nội thất, chỉnh trang lại hầu hết trường 14 Năm 2010, toàn huyện có 16 trường đạt chuẩn Quốc gia, tỷ lệ 22,8% Đến có 40/67 trường đạt chuẩn quốc gia, chiếm 60% 2.3.5 Tiêu chí sở vật chất văn hóa: 100% thôn có điểm sinh hoạt văn hóa đầu tư trang thiết bị phục vụ sinh hoạt cộng đồng dân cư Trong thời gian qua huyện xây dựng 30 nhà văn hóa thôn, nâng tổng số thôn có nhà văn hoá đạt chuẩn lên 90/128 thôn, nhà văn hoá thôn lại đầu tư Ngoài gần năm qua huyện triển khai 15 dự án tu bổ, trùng tu, tôn tạo di tích xã: Đức Thượng, Song Phương, Minh Khai, Dương Liễu, Kim Chung, La Phù, thị trấn Trạm Trôi… với tổng số tiền 175 tỷ (trong có gần 100 tỷ đồng từ nguồn đóng góp từ nhân dân, nhà hảo tâm doanh nghiệp) Ngoài ra, huyện đầu tư xây dựng khu trung tâm văn hoá thể thao huyện gồm sân vận động, nhà thi đấu đa năng, bể bơi, nhà văn hoá, nâng cấp đài tưởng niệm liệt sỹ huyện 2.3.6 Tiêu chí chợ nông thôn: Toàn huyện có 15 chợ nằm quy hoạch chợ thành phố, năm qua huyện đầu tư nâng cấp, sửa chữa 06 chợ xã Yên Sở, Đông La, La Phù, Sơn Đồng, Lại Yên chợ Vạng (xã Song Phương) Công tác kiểm tra hàng hóa, dịch vụ kinh doanh chợ thực thường xuyên đảm bảo hàng hóa kinh doanh chợ không thuộc danh mục cấm kinh doanh theo quy định Các xã lại có điểm kinh doanh, phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày nhân dân Các điểm kinh doanh đảm bảo vệ sinh môi trường không ảnh hưởng đến giao thông 15 2.3.7 Tiêu chí bưu điện: Mạng lưới bưu viễn thông phát triển rộng khắp xã địa bàn huyện đáp ứng nhu cầu thông tin nhân dân Việc phát triển mạng lưới truyền thông ứng dụng công nghệ thông tin vào đời sống góp phần nâng cao hiệu công tác điều hành lãnh đạo thực công việc, tạo bước thay đổi quy trình xử lý thông tin, giải công việc chuyên môn góp phần giảm thời gian, công sức, tiết kiệm nhân lực giải nhanh, kịp thời công việc hàng ngày, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội huyện 2.3.8 Tiêu chí nhà dân cư: Trong năm qua, thực tiêu chí nhà nông thôn, huyện khuyến khích nhân dân đầu tư xây dựng nhà ở, huyện xây dựng 23 nhà tình nghĩa với tổng giá trị 840 triệu đồng Toàn huyện không nhà tạm, đột nát, xuống cấp nghiêm trọng Qua tổng hợp kết điều khảo sát nhà nông thôn xã: Tỷ lệ hộ có nhà đạt chuẩn Bộ xây dựng đạt 95% 2.4 Đánh giá thực trạng thực sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng xây dựng NTM huyện Hoài Đức 2.4.1 Kết đạt Kết thực tiêu chí huyện nông thôn Sau năm thực nông thôn mới, Đến nay, toàn huyện có 17/19 xã Thành phố công nhận đạt chuẩn NTM, đạt 89,5% gồm: Yên Sở, An Khánh, Đông La, Kim Chung, Minh Khai, Đức Thượng, Đức Giang, Di Trạch, Vân Canh, La Phù, An Thượng, Song Phương, Lại Yên, Cát Quế, Đắc Sở, Sơn Đồng Tiền Yên 16 Có 2/19 chưa đạt chuẩn NTM gồm xã Dương Liễu Vân Côn, xã đạt 14 tiêu chí, có tiêu chí hộ nghèo thu nhập, tiêu chí lại đạt từ 70% trở lên theo quy định 2.4.2 Hạn chế Các xã tập trung cao phát triển sở hạ tầng, làm đường giao thông nội dung phát triển sản xuất gắn với tái cấu ngành nông nghiệp, xây dựng đời sống văn hóa, bảo vệ môi trường chưa quan tâm mức Nhiều địa phương trọng thực nội dung xây dựng nông thôn cấp xã đảm nhận chưa trọng mức thực nội dung cấp thôn hộ gia đình Có chênh lệch lớn kết thực xây dựng nông thôn vùng, miền Một số địa phương chạy theo thành tích nên có biểu huy động sức dân, nợ đọng xây dựng khả trả, đánh giá chất lượng tiêu chí xuê xoa 2.4.3 Nguyên nhân kết đạt hạn chế Tình hình trị, kinh tế-xã hội huyện Hoài Đức giai đoạn 2011-2015 ổn định phát triển Thu nhập bình quân đầu người tăng từ 22 triệu đồng/người/năm năm 2010 lên 35,5 triệu đồng/người/năm năm 2015 Số hộ có nhà kiên cố, khang trang với phương tiện cá nhân phục vụ lại, nghe, nhìn tăng nhanh Hoạt động văn hóa văn nghệ quần chúng có nhiều tiến Công tác quản lý lễ hội tăng cường Công tác vệ sinh môi trường trọng tổ chức thường xuyên Hạ tầng kinh tế-xã hội như: đường giao thông liên xã, liên thôn cứng hóa; nhà văn hóa, trường học, trạm y tế với thiết chế văn hóa khác từ huyện 17 đến xã quan tâm đầu tư, nâng cấp, cải tạo ngày hoàn thiện Việc triển khai chương trình xây dựng NTM điều kiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Hoài Đức đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 UBND thành phố Hà Nội phê duyệt quy hoạch phân khu thành phố địa bàn phê duyệt vào cuối năm 2014; mạng lưới giao thông quốc lộ, tỉnh lộ ngày hoàn thiện đại như: Đại lộ Thăng Long, Quốc lộ 32, đường tỉnh lộ 422, 423 tuyến đường quy hoạch xây dựng địa bàn đường vành đai 3,5; vành đai 4, điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển kinh tế huyện, đặc biệt lĩnh vực thương mại-dịch vụ đô thị Huyện Hoài Đức huyện gần với quận nội thành, thị trường rộng lớn cho sản phẩm hàng hóa huyện như: lương thực, rau quả, thịt loại đến sản phẩm công nghiệp, làng nghề tiêu thụ thuận tiện, với số lượng lớn nội thành xuất Đối với sản phẩm nông sản mạnh huyện như: Rau an toàn, nhãn chín muộn, bưởi đường, cam Canh… nhu cầu ngày tăng, điều kiện thúc đẩy chuyển dịch sản xuất nông nghiệp huyện theo hướng sản xuất nông sản hàng hoá Không thị trường nông sản ngày mở rộng mà thị trường loại hàng hoá khác như: Công nghiệp chế biến, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ gia tăng nhanh chóng Hoài Đức có 51/53 làng có nghề, 12 làng thành phố công nhận làng nghề truyền thống, làng nghề truyền thống tiếng như: làng nghề chế biến nông sản Minh Khai, Dương Liễu, La Phù, Ngự Câu…, làng nghề điêu khắc sơn tạc tượng Sơn Đồng, bánh kẹo, dệt len La Phù,… sản phẩm tiêu thụ 18 toàn quốc xuất sang số nước Đông âu, sản phẩm tiềm lớn để phát triển sản xuất kinh doanh, chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động Nguyên nhân hạn chế: - Về khách quan - Về chủ quan: 19 Chương GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN HOÀI ĐỨC 3.1 Bối cảnh nước thành phố Hà Nội có tác động đến đầu tư xây dựng sở hạ tầng xây dựng nông thôn huyện Hoài Đức 3.2 Quan điểm, mục tiêu, định hướng xây dựng nông thôn huyện Hoài Đức 3.2.1 Quan điểm 3.2.2 Mục tiêu 3.2.3 Định hướng 3.3 Giải pháp tăng cường hiệu thực sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng xây dựng nông thôn huyện Hoài Đức 3.3.1 Đẩy mạnh, công tác tuyên truyền để thống nhất, nâng cao nhận thức nông nghiệp, nông dân, nông thôn 3.3.2 Rà soát, điều chỉnh bổ sung nâng cao chất lượng quy hoạch 3.3.3 Đẩy mạnh thực chương trình xây dựng nông thôn gắn với tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn gắn với phát triển đô thị 3.3.4 Đổi hình thức tổ chức sản xuất 3.3.5 Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ 3.3.6 Đổi chế sách, huy động nguồn lực đa dạng cho phát triển nông nghiệp, nông thôn 3.4 Một số kiến nghị 20 Nhà nước tạo khung pháp lý thống nhất, đồng bộ; cần nghiên cứu, ban hành chế, sách tạo điều kiện cho việc thực đầu tư xây dựng CSHT nông thôn Chính phủ cần ban hành Nghị định thực quy chế đầu tư xây dựng CSHT theo hướng tăng cường phân cấp cho địa phương, khu vực tư nhân, thành phần kinh tế, doanh nghiệp đầu tư, sản xuất kinh doanh Đổi mạnh mẽ chế, sách để huy động cao nguồn lực xã hội, kể huy động vốn ODA FDI đầu tư phát triển sở hạ tầng nông thôn mới: Tiếp tục có sách ưu đãi, khuyến khích, tạo chế, động lực thu hút thành phần kinh tế đầu tư cho nông nghiệp, xây dựng sở hạ tầng nông thôn Nhân rộng mô hình công trình đầu tư sở hạ tầng có hiệu Nhà nước hỗ trợ chế sách tạo điều kiện để địa phương chủ động kêu gọi triển khai hình thức đầu tư BT, BOT, PPP Tiếp tục đổi phân cấp quản lý đầu tư gắn việc định đầu tư với việc phân bổ nguồn lực cân đối vốn; thực giao kế hoạch đầu tư trung hạn; sửa đổi hoàn thiện quy chế thẩm định dự án, thẩm định vốn, định đầu tư, khắc phục tình trạng cân đối vốn Tiếp tục thực sách ưu đãi thu tiền sử dụng đất, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp nhằm khuyến khích đầu tư, dự án đầu tư áp dụng công nghệ cao, công nghệ chế biến nông sản thực phẩm sau thu hoạch, dự án đầu tư vào vùng khó khăn, đặc biệt khó khăn phát triển sản xuất kinh doanh, khuyến khích xuất 21 Cần đạo tập trung việc nâng cao lực đội ngũ cán quyền địa phương, bao gồm cán lãnh đạo quản lý đội ngũ công chức quyền Đối với đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, mặt cần đẩy mạnh thực công tác bồi dưỡng, đào tạo cán bộ, đưa cán học chương trình, khóa học nâng cao nghiệp vụ lãnh đạo quản lý Đối với UBND huyện Hoài Đức cần nâng cao công tác lập kế hoạch rà soát danh mục sở hạ tầng, đặt thứ tự ưu tiên đầu tư cho công trình hạ tầng xã; nâng cao tính minh bạch, dân chủ việc xây dựng sở hạ tầng, để người dân ngày tín nhiệm vào quyền; có chế sách để thu hút đầu tư, ủng hộ doanh nhiệp thành phần kinh tế xã hội tham gia vào xây dựng sở hạ tầng địa bàn huyện 22 KẾT LUẬN Xây dựng nông thôn chủ trương đắn Đảng Nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn toàn diện theo hướng đại, hiệu bền vững, không ngừng chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho người dân nông thôn Xây dựng hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng nông thôn mục tiêu lớn Chương trình để thúc đẩy phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân, giảm tỷ lệ hộ nghèo nông thôn Vì việc đưa thực sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn cách đắn góp phần đẩy nhanh có hiệu xây dựng nông thôn Đề tài “Thực sách đầu tư xây dựng xây dựng sở hạ tầng nông thôn từ thực tiễn huyện Hoài Đức thành phố Hà Nội” đề tài có tính cấp thiết, mang nhiều ý nghĩa lý luận thực tiễn Qua trình nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận án thu kết nghiên cứu sau: Một là, luận án tóm lược hệ thống sách tư xây dựng xây dựng sở hạ tầng nông thôn Hai là, luận phản ánh “bức tranh” toàn cảnh việc Thực sách đầu tư xây dựng xây dựng sở hạ tầng nông thôn địa bàn thành phố Hà Nội đặc biệt huyện Hoài Đức Ba là, luận án phân tích cụ thể thực trạng ván đề ảnh hưởng đến sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn địa bàn Hà Nội Bốn là, đưa kiến nghị để Thực tốt sách đầu tư xây dựng xây dựng sở hạ tầng nông thôn Hà Nội mà áp dụng phạm vi nước 23 24 ... vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn địa bàn thành phố Hà Nội Lê Sỹ Thọ Đề tài luận văn thạc sỹ: Thực sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn từ thực tiễn huyện Hoài Đức thành phố Hà Nội ... 1.1.2 Cơ sở hạ tầng 1.1.3 Khái niệm sở hạ tầng nông thônmới 1.1.4 Chính sách đầu tư sở hạ tầng xây dựng nông thôn ( trình hình thành phát triển) Đầu tư xây dựng hạ tầng xây dựng nông thôn đầu tư hạ. .. thực tiễn sách đầu tư sở hạ tầng nông thôn Chương Thực trạng thực Chính sách đầu tư sở hạ tầng xây dựng nông thôn thành phố Hà Nội huyện Hoài Đức Chương Giải pháp tăng cường hiệu thực Chính sách

Ngày đăng: 31/05/2017, 16:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan