Nghiên cứu đặc tính bùn thải phát sinh từ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt đô thị đô thị và nhà máy xử lý nước thải trên địa bàn thành phố hà nội

62 537 3
Nghiên cứu đặc tính bùn thải phát sinh từ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt đô thị đô thị và nhà máy xử lý nước thải trên địa bàn thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MAI QUỐC HUY Đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH BÙN THẢI PHÁT SINH TỪ HỆ THỐNG THOÁT NƢỚC THẢI SINH HOẠT ĐÔ THỊ, NHÀ MÁY XỬ LÝ NƢỚC THẢI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Lớp : K44 - KHMT Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2012 - 2016 Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MAI QUỐC HUY Đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH BÙN THẢI PHÁT SINH TỪ HỆ THỐNG THOÁT NƢỚC THẢI SINH HOẠT ĐÔ THỊ, NHÀ MÁY XỬ LÝ NƢỚC THẢI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2012 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn : Đặng Thị Hồng Phƣơng Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài:“Nghiên cứu Đặc tính bùn thải phát sinh từ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt đô thị đô thị nhà máy xử lý nước thải địa bàn thành phố Hà Nội” Trong trình thực khóa luận này, nỗ lực thân, em nhận đƣợc giúp đỡ tận tình thầy cô, gia đình bạn bè Trƣớc hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến giảng viên Đặng Thị Hồng Phƣơng, khoa Môi trƣờng, trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tận tình quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực khóa luận Thêm nữa, em muốn gửi lời cảm ơn đến cán Phòng thí nghiệm,các thầy cô khoa Môi trƣờng ngƣời bạn giúp đỡ, tạo điều kiện cho em suốt trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn cho gia đình ngƣời thân em, ngƣời sát cánh ủng hộ, động viên, khuyến khích em suốt trình học tập Em xin chân thành cảm ơn! …., ngày …tháng …năm 2016 Sinh viên thực Mai Quốc Huy ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phƣơng pháp quản lý bùn thải số quốc gia 11 Bảng 2.2 Quy định US-EPA bùn thải theo mục đích sử dụng khác 12 Bảng 2.3 Tiêu chuẩn EU hợp chất hữu có bùn 13 Bảng 2.4 Tiêu chuẩn EU kim loại nặng có bùn thải .13 Bảng 2.5 Giá trị giới hạn mật độ vi sinh vật gây bệnh bùn số nƣớc [22] 14 Bảng 2.6 Hàm lƣợng tuyệt đối sở (H) ngƣỡng nguy hại tính theo 20 nồng độ ngâm chiết (Ctc) thông số bùn thải 20 Bảng 3.1 Vị trí lấy mẫu bùn thải đô thị địa bàn Hà Nội 28 Bảng 4.1: Lƣợng bùn phát sinh tính theo công suất thiết kế nhà máy xử lý nƣớc địa bàn thành phố Hà Nội 32 Bảng 4.2 Các đặc tính hóa lý bùn thải đô thị phát sinh Từ hệ thống thoát nƣớc thải sinh hoạt ,nhà máy xử lý nƣớc thải địa bàn thành phố Hà Nội 34 Bảng 4.3 Hàm lƣợng kim loại nặng bùn thải từ hệ thống thoát nƣớc thải sinh hoạt,nhà máy xử lý nƣớc thải địa bàn thành phố Hà Nội Hà Nội .39 Bảng 4.4: Mật độ số vi sinh vật gây hại bùn thải 43 Bảng 4.5: Hàm lƣợng chất dinh dƣỡng.KLN, vi sinh vật mẫu bùn thải đô thị phù hợp đề sản xuất phân bón 44 iii DANH MỤC HÌNH Hình Vị trí lấy mẫu bùn thải từ hệ thống thoát nƣớc thải sinh hoạt đô thị từ nhà máy xử lý nƣớc thải địa bàn Tp Hà Nội .28 Hình 4.1 Hàm lƣợng chất hữu (%) mẫu bùn thải 35 Hình 4.2 Hàm lƣợng Nito tổng số mẫu bùn thải .36 Hình 4.3 Hàm lƣợng photpho tổng số mẫu bùn thải 37 Hình 4.4 Hàm lƣợng kali tổng hợp mẫu bùn thải 38 Hình 4.5 Hàm lƣợng Cu mẫu bùn thải 40 Hình 4.6 Hàm lƣợng Zn mẫu bùn thải 41 Hình 4.7 Hàm lƣợng Cd mẫu bùn thải 41 iv DANH MỤC VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Cd Cadimin CHC Chất hữu CTNH Chất thải nguy hại Cu Đồng EEC Cộng đồng kinh tế Châu Âu (European Economic) EU Cộng đồng Châu Âu (European Union) K20 Kali KLN Kim loại nặng N Nito P205 Photpho QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam VSV Vi sinh vật Zn Kẽm v MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu khóa luận: 1.3.Ý nghĩa khóa luận: PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan chung bùn thải đô thị .4 2.1.1 Khái niệm nguồn phát sinh bùn thải đô thị 2.1.2 Phân loại, đặc điểm tính chất bùn thải 2.1.3 Tác động bùn thải đến môi trƣờng sức khỏe ngƣời 2.2 Quản lý bùn thải 11 2.2.1 Quản lý bùn thải Thế giới 11 2.2.2 Các công nghệ giới tái sử dụng bùn thải 14 2.2.3 Hiện trạng, quy chuẩn - tiêu chuẩn quản lý bùn thải Việt Nam 18 2.2.4 Hiện trạng bùn thải Hà Nội 21 2.3 Các phƣơng pháp xử lý tận dụng bùn thải .21 2.3.1 Các phƣơng pháp xử lý bùn thải .21 2.3.2 Khả lợi ích thu đƣợc từ tái sử dụng bùn thải .25 2.3.3 Nghiên cứu sử dụng bùn thải đô thị làm phân bón hữu 26 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tƣợng, phạm vi thời gian nghiên cứu 27 3.2 Nội dung nghiên cứu 27 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 27 3.3.1 Phƣơng pháp thu thập tài liệu 27 3.3.2 Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa 27 2.3.3 Phƣơng thực nghiệm 29 3.3.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 31 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Đánh giá lƣợng bùn thải đô thị phát sinh từ hệ thống thoát nƣớc thải sinh hoạt,nhà máy xử lý nƣớc thải địa bàn thành phố Hà Nội 32 vi 4.2 Đánh giá đặc tính bùn thải đô thị phát sinh từ hệ thống thoát nƣớc thải sinh hoạt,nhà máy xử lý nƣớc thải địa bàn thành phố Hà Nội Hà Nội 33 4.2.1 Đặc điểm lý hóa học từ hệ thống thoát nƣớc thải sinh hoạt,nhà máy xử lý nƣớc thải địa bàn thành phố Hà Nội Hà Nội 34 4.2.2 Hàm lƣợng hữu tổng số từ hệ thống thoát nƣớc thải sinh hoạt,nhà máy xử lý nƣớc thải địa bàn thành phố Hà Nội Hà Nội 35 4.2.3 Hàm lƣợng nito tổng số (T-N) bùn thải 36 4.2.4 Hàm lƣợng photpho tổng số(% p2 05) 37 4.2.5 Hàm lƣợng kali tổng số (%K2 O) 38 4.2.6 Hàm lƣợng kim loại nặng bùn thải hệ thống thoát nƣớc thải sinh hoạt,nhà máy xử lý nƣớc thải địa bàn thành phố Hà Nội Hà Nội 38 4.2.7 Mật độ vi sinh vật gây hại bùn thải từ hệ thống thoát nƣớc thải sinh hoạt, nhà máy xử lý nƣớc thải địa bàn thành phố Hà Nội Hà NộiMật độ sô ví sinh vật gây hại nhƣ E.coli, Samonella, Clostridium perfrigens bùn thải đô thị phát sinh địa bàn thành phố Hà Nội đƣợc thể Bảng 4.4 42 4.3 Đánh giá kh ả tái sử dụng bùn thải từ hệ thống thoát nƣớc thải sinh hoạt,nhà máy xử lý nƣớc thải địa bàn thành phố Hà Nội Hà Nội 43 4.4 Đề xuất giải pháp sử dụng bùn từ hệ thống thoát nƣớc thải sinh hoạt,nhà máy xử lý nƣớc thải địa bàn thành phố Hà Nội Hà Nội 45 PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 46 5.1 KẾT LUẬN 46 5.1.1 Bùn thải đô thị Hà Nội phát sinh chủ yếu từ nguồn 46 5.1.2 Đặc tính bùn thải từ hệ thống thoát nƣớc thải sinh hoạt,nhà máy xử lý nƣớc thải địa bàn thành phố Hà Nội Hà Nội 46 5.1.3 Đánh giá khả tái sử dụng bùn thải từ hệ thống thoát nƣớc thải sinh hoạt,nhà máy xử lý nƣớc thải địa bàn thành phố Hà Nội Hà Nội 47 5.2 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Tốc độ đô thị hóa diễn nhanh chóng trở thành nhân tố tích cực phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích kinh tế xã hội, đô thị hóa nhanh tạo sức ép nhiều mặt, dẫn đến suy giảm chất lƣợng môi trƣờng nảy sinh nhiều vấn đề nhƣ: nƣớc thải, khí thải, rác thải đặc biệt vấn đề bùn thải đô thị Cho đến nay, chƣa có văn pháp lý quy định việc quản lý bùn thải Việt Nam, nên bùn thải vấn đề bất cập khó khăn công tác quản lý nhƣ xử lý Khi lƣợng rác thải hay nƣớc thải tồn đọng thời gian dài phát sinh mùi nƣớc rỉ rác, phần bị phân hủy tạo nên bùn, mặt khác rác thải tồn loại chất thải có kích thƣớc nhỏ, có nƣớc chúng tạo thành loại bùn ô nhiễm Trong thực tế bùn thải có nguồn gốc từ nhiều nguồn khác nhau: từ trầm tích sông hồ, từ bùn đáy hệ thống kênh rạch-cống rãnh, từ nhà máy xử lý nƣớc, bùn thải phát sinh từ hệ thống xử lý nƣớc thải nhà máy, sở công nghiệp tiểu thủ công nghiệp có chứa nhiều thành phần ô nhiễm, bùn thải từ hoạt động xây dựng… thải vào môi trƣờng ngày nhiều lƣợng thành phần Tại thành phố lớn nƣớc ta nay, ƣớc tính ngày có hàng trăm bùn thải chƣa qua xử lý đổ trực tiếp kênh mƣơng, sông ngòi hay bãi đổ tạm gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng sức khỏe ngƣời Mỗi ngày hệ thống sông, hồ thoát nƣớc Hà Nội phải gồng tiếp nhận khoảng triệu m3 nƣớc thải sinh hoạt công nghiệp từ làng nghề, khu công nghiệp, bệnh viện… tất hầu nhƣ chƣa qua xử lý xử lý chƣa triệt để Chính nguồn nƣớc thải theo thời gian đƣợc bồi lắng tạo khối lƣợng bùn thải đô thị lớn Theo thời gian bùn thải bồi lấp kênh mƣơng, cống rãnh, sông hồ nhƣ không đƣợc nạo vét hay xử lý thƣờng xuyên, gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng nhƣ sức khỏe ngƣời Vì vậy, bùn thải đô thị cần phải đƣợc thu gom, vận chuyển tái chế cách hiệu để giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nhƣ tránh lãng phí tài nguyên Hiện nay, có nhiều hƣớng nghiên cứu đặc tính bùn thải xử lý tận dụng phƣơng pháp khác nhau: thiêu đốt, đồng thiêu đốt, tận dụng chất dinh dƣỡng cho mục đích nông nghiệp Ngoài ra, bùn thải làm vật liệu xây dựng, san nền… nhờ giúp giảm chi phí xử lý, tận dụng hiệu thành phần có giá trị bùn Vì vậy, việc lựa chọn thực đề tài: “Nghiên cứu đặc tính bùn phát sinh từ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt đô thị nhà máy xử lý nước thải địa bàn thành phố Hà Nội” nhằm điều tra,đánh giá ƣớc tính trạng phát sinh nghiên cứu đặc tính loại bùn thải phát sinh địa bàn thành phố Hà Nội 1.2 Mục tiêu khóa luận: - Nghiên cứu đƣợc đặc tính bùn thải từ trình xử lý nƣớc thải, từ đề xuất giải pháp sử dụng bùn thải - Điều tra đánh giá trạng phát sinh loại bùn thải từ hệ thống thoát nƣớc thải sinh hoạt đô thị nhà máy xử lý nƣớc thải địa bàn thành phố Hà Nội - Nghiên cứu đặc tính bùn thải phát sinh từ hệ thống thoát nƣớc thải sinh hoạt đô thị nhà máy xử lý nƣớc thải địa bàn thành phố Hà Nội - Có đƣợc giải pháp khả sử dụng bùn thải đô thị làm phân bón hữu 40 Kết Bảng 4.3 cho thấy, hàm lƣợng kim loại nặng bùn thải trạm xử lý có chênh lệch lớn Trong đó, hàm lƣợng kim loại nặng nhà máy xử lý nƣớc thải Yên Sở cao hẳn Nguyên nhân nhà máy Yên Sở vừa xử lý nƣớc sinh hoạt nƣớc thai công nghiệp, nên hàm lƣợng kim loại nặng cao *Hàm lượng Cu bùn thải Hàm lƣợng Cu dao động vào khoảng từ 21,48 mg/kg đến 83,08 mg/kg Hình 4.5 Hàm lượng Cu mẫu bùn thải Đối với mẫu bùn từ hệ thống thoát nƣớc thải sinh hoạt hàm lƣợng Cu dao động từ 21,48 mg/kg đến 83,08 mg/kg( giá trị trung bình 10 điểm khảo sát 64,58 mg/kg) Hàm lƣợng Cu bùn thải từ trạm xử lý nƣớc thải công nghiệp có khác nhau: Trạm Yên Sở xử lý nƣớc thải sinh hoạt nƣớc thải công nghiệp nên hàm lƣợng Cu cao so với hàm lƣợng Cu trạm Kim Liên (Trạm Kim Liên xử lý nƣớc thải sinh hoạt) Khi so sánh với giới hạn cho phép kim loại nặng bùn thải thêm vào đất Cộng Đồng Châu Âu[21] hàm lƣợng Cu tất mẫu bùn thải đạt tiêu chuẩn 41 *Hàm lượng zn mẫu bùn thải Hàm lƣợng trung bình mẫu bùn từ hệ thống thoát nƣớc thải sinh hoạt cao so với quy chuẩn cho phép đất nông nghiệp, có mẫu bùn trạm xử lý nƣớc thải Kim liên (B12) đạt tiêu chuẩn Hình 4.6 Hàm lượng Zn mẫu bùn thải *Hàm lượng Cd bùn thải Hàm lƣợng Cd mẫu bùn thải đô thị đƣợc biểu diễn đồ thị nhƣ Hình 4.7 Hình 4.7 Hàm lượng Cd mẫu bùn thải 42 Hàm lƣợng Cd mẫu bùn từ hệ thống nƣớc thải sinh hoạt dao động từ 1,22 mg/kg đến 21,06mg/kg Thấp hàm lƣợng Cd trạm xử lý nƣớc thải sinh hoạt Kim Liên đạt tiêu chuẩn cho phép Cd đất nông nghiệp theo QCVN03:2008  Nhận xét chung hàm lượng kim loại nặng bùn: Nhìn chung hàm lƣợng kim loại nặng mẫu bàn thải đô thị Hà Nội cao, nhiều mẫu vƣợt quy chuẩn cho phép đất nông nghiệp Tuy nhiên tất tiêu kim loại nặng mẫu dƣới ngƣỡng quy định chất thải nguy hại (QCVN 07: 2009/BTMT) Đối chiếu với số quy chuẩn nƣớc nhƣ quy chuẩn 86/278/EEC 1986 Cộng Đồng Châu Âu hàm lƣợng kim loại nặng tất mẫu bùn giới hạn chấp nhận đƣợc thêm vào đất Trong mẫu bùn thải, mẫu bùn thải nhà máy xử lý tập trung có khác biệt lớn Nguyên nhân trạm Kim Liên xử lý nƣớc thải sinh hoạt, trạm Yên Sở xử lý nƣớc thải sinh hoạt nƣớc thải công nghiệp Bùn thải trạm xử lý nƣớc thải Kim Liên có hàm lƣợng kim loại nặng nằm giới hạn cho phép đất nông nghiệp (QCVN 07: 2009/BTMT) Đây sở lựa chọn nguồn bùn thải cho nghiên cứu tái dụng bùn giúp giải vấn đề môi trƣờng liên quan đến bùn thải 4.2.7 Mật độ vi sinh vật gây hại bùn thải từ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt,nhà máy xử lý nước thải địa bàn thành phố Hà Nội Hà Nội Mật độ sô ví sinh vật gây hại nhƣ E.coli, Samonella, Clostridium perfrigens bùn thải đô thị phát sinh địa bàn thành phố Hà Nội đƣợc thể Bảng 4.4 43 Bảng 4.4: Mật độ số vi sinh vật gây hại bùn thải Sst Kí hiệu mẫu E.coli (CFU/g) Salmonella (CFU/g) Clostridium perfrigens(CFU/g) B1 12 102 21 102 B2 102 15 102 B3 4.102 102 12 B4 13 102 103 B5 102 40.103 B6 102 40.103 52 B7 102 40.103 15 B8 102 40.103 B9 13 103 40.103 10 10 B10 4.103 40.103 11 B11 31 102 40.103 12 B12 43 102 40.103 Kết Bảng 4.4 cho thấy, mật độ vi sinh vật gây hại bùn từ hệ thống cống rãnh thành phố Hà Nội bùn tƣ nhà máy xử lý nƣớc thải thấp 4.3 Đánh giá kh ả tái sử dụng bùn thải từ hệ thống thoát nƣớc thải sinh hoạt,nhà máy xử lý nƣớc thải địa bàn thành phố Hà Nội Hà Nội Việc tái sử dụng bùn thải cần phải lƣu tâm đến yếu tố gây hại nhƣ có mặt tác nhân gây bệnh (vi khuẩn, ký sinh trùng.…) hàm lƣợng kim loại nặng Nhƣ nhận xét trên, tất 12 mẫu bùn thảỉ 44 đô thị địa bàn Hà Nội có mẫu bùn thải (B1) (đƣờng Lê Văn Lƣơng kéo dài), (B11) (nhà máy xử lý nƣớc thải Yên Sở) và( B12) (nhà máy xử lý nƣớc thải sinh hoạt Kim Liên) có hàm lƣợng chất hữu phù hợp để sản xuất phân bón theo quy định TT 36/2010/BNNPTNT với thông số nhƣ trình bày Bảng 4.5 dƣới Bảng 4.5: Hàm lƣợng chất dinh dƣỡng.KLN, vi sinh vật mẫu bùn thải đô thị phù hợp đề sản xuất phân bón Kí hiệu % % mẫu CHC Nts B1 16,18 0,504 0,34 B11 38,22 1.162 B12 30,4 1,45 Costridium Cu Zn Cd E.coli Salmonella (mg/kg) (mg/kg) (mg/kg) (CFU/g) (CFU/g) 0,92 81,69 23,09 4,79 12.102 21.102 16,09 0,48 51,7 2258,4 5,35 31.103 40.103 0,76 1,16 57,4 367,55 1,22 43.102 40.103 %P205ts %K20ts Perfrigens (CFU/g) Từ Bảng 4.5 ta nhận thấy: + Hàm lƣợng chất dinh dƣỡng bùn thải từ nhà máy XLNT (B11, B12) cao, cao mẫu ( B11),(%CHC 38,22%)và thấp mẫu ( B1) (%CHC có 16,18%) + Hàm lƣợng Nts, Pts Ktscao mẫu (B11)và thấp mẫu (B1) + Hàm lƣợng kim loại nặng mẫu bùn từ nhà máy xử lý nƣớc thải Yên Sở (B11) cao, đặc biệt hàm lƣợng Cd cao 5,35 mg/kg Chỉ có hàm lƣợng kim loại nặng đạt tiêu chuẩn cho phép đất nông nghiệp (QCVN03:2008) 45 + Hàm lƣợng vi sinh vật gây hại mẫu cao mẫu (B11) số lƣợng vi sinh vật cao, vi khuẩn Salmonella tìm thấy mẫu với mật độ dày Căn vào đặc tính lý hóa, sinh đặc điểm phát sinh bùn hàng năm, đề tài lựa chọn bùn thải phát sinh từ nhà máy xử lý nƣớc thải Kim Liên để nghiên cứu khả tái sử dụng bùn làm phân bón hữu sử dụng nông nghiệp 4.4 Đề xuất giải pháp sử dụng bùn từ hệ thống thoát nƣớc thải sinh hoạt,nhà máy xử lý nƣớc thải địa bàn thành phố Hà Nội Hà Nội - Bùn từ nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung Hà Nội chứa nhiều kim loại nặng nên đƣợc tách loại tận dụng kim loại làm bột màu sản xuất đinh trƣớc sử dụng làm phân bón - Bùn thải đô thị cần đƣợc ủ kị khí với chế phẩm EM trƣớc chế tạo làm phân bón để có chất lƣợng phân bón tốt - Sản xuất bùn thải làm phân bón cách ủ compost - Phân bón làm từ bùn thải đô thị có hàm lƣợng chất dinh dƣỡng cao đƣợc sử dụng cho vùng trồng rau an toàn, trồng hoa, ăn Việt Nam nhằm hƣớng tới nông nghiệp bền vững, đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trƣờng 46 PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 5.1.1 Bùn thải đô thị Hà Nội phát sinh chủ yếu từ nguồn - Hệ thống thoát nƣớc thải đô thị (sinh hoạt công nghiệp), từ hố gas, bể phốt, từ hoạt động nạo vét kênh mƣơng Dự báo việc phát sinh ngày tăng giải pháp xử lý hiệu chƣa đƣợc triển khai thực 5.1.2 Đặc tính bùn thải từ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt,nhà máy xử lý nước thải địa bàn thành phố Hà Nội Hà Nội - Giá trị pH 12 mẫu bùn thải đô thị đa số thuộc mức trung tính (pH=6,6-7,5) mức kiềm yếu (pH=7,6-8,0) - Các mẫu bùn có hàm lƣợng chất hữu mức giàu đến giàu so với thang đánh giá chất hữu đất - Hàm lƣợng T-N dao động khoảng từ (0,154 -1,16%) bùn thải từ trạm xử lý nƣớc thải có hàm lƣợng T-N cao - Hàm lƣợng T-P dao động khoảng từ 0,34- 16,09 (% P205 ) bùn thải cao mẫu bùn trạm Yên Sở trạm xử lý nƣớc thải Kim Liên - Hầu hết mẫu bùn thải có hàm lƣợng tổng K20 thuộc mức độ nghèo Kali theo thang đánh giá Kali đất, số mẫu bùn thải có hàm lƣợng K20 mức trung bình - Các kim loại nặng bùn thải nằm ngƣỡng cho phép Châu Âu, đƣợc khuyến cáo dùng đƣợc cho nông nghiệp so với QCVN07:2009 ngƣỡng thải nguy hại, hàm lƣợng kim loại nặng mẫu nghiên cứu nằm ngƣỡng cho phép Tuy nhiên, so với QCVN 03:2008/BTNMT giới hạn kim loại nặng đất nông nghiệp hàm lƣợng tổng số Cu Zn bùn thải đô thị cao,đặc biệt nhà máy Yên Sở hàm lƣợng cao hẳn 47 - Mật độ vi sinh vật gây hại bùn hệ thống cống rãnh thành phố Hà Nội từ bùn nhà máy xử lý nƣớc thải thấp 5.1.3 Đánh giá khả tái sử dụng bùn thải từ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt,nhà máy xử lý nước thải địa bàn thành phố Hà Nội Hà Nội Hàm lƣợng chất dinh dƣỡng kim loại nặng, vi sinh vật gây hại bùn thải từ trạm xử lý nƣớc thải sinh hoạt tập trung nhà máy Kim Liên thích hợp để tái sử dụng theo hƣớng tận dụng sản xuất phân hữu cho nông nghiệp 5.1.4 Đề xuất giải pháp sử dụng bùn từ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt,nhà máy xử lý nước thải địa bàn thành phố Hà Nội Hà Nội - Bùn từ nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung Hà Nội chứa nhiều kim loại nặng, nên đƣợc tách loại tận dụng kim loại làm bột màu sản xuất đinh trƣớc sử dụng làm phân bón, - Sản xuất phân bón cách ủ compost 5.2 Kiến nghị Từ kết luận nêu trên, bùn thải chứa nhiều chất hữu cơ, cần thiết cho trồng nhƣng lại chứa nhiều kim loại nặng độc hại Do vậy, cần nghiên bùn thải để sản xuất phân bón hữ , cần đƣợc tận dụng vai trò cần thiết bùn đề cung cấp chất dinh dƣỡng lớn mang lại hiệu kinh tế, đồng thời lƣợng kim loại nặng bùn thải không bị lan môi trƣờng Đây nghiên cứu ban đầu có đặc tính chất Do cần có nghiên cứu sâu tính chất lý, hóa học bùn thải để từ tìm đƣợc hƣớng sử dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Bộ tài nguyên môi trƣờng (2009), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngưỡng chất thải nguy hại, QCVN 07: 2009/BTNMT 2.Nguyễn việt anh 2015, “ thành tựu thách thức xử lý nƣớc thải đô thị công nghiệp Việt Nam”, tạp chí môi trƣờng số 3.Bộ tài nguyên môi trƣờng (2013), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngưỡng nguy hại bùn thải từ trình xử lý nước, QCVN 50: 2013/BTNMT 4.Báo xây dựng điện tử ngày 18/11/2014, “nóng” xử lý bùn thải 5.Công ty TNHH nhà n ƣớ c MT V thoá t n ƣớ c Hà Nội hồi sơ phƣơng án đặt hàng công tác trì hệ thống thoát nƣớc quản lý chất lƣợng nƣớc địa bàn thành phố Hà N ội Năm 2012 , ph ần thuy ết minh Hà N ội,2012 B ộ Tài nguyên M ôi tr ƣờ ng (2011) Quy đ ịnh quy trình k ỹ thu ật quan trắc môi trường đất Thông tƣ s ố 33/2011/TT-BTNM T, ngày 01 tháng năm 2011 7.Lê Thị Thanh Chi (2008), hiệu phân hữu xản xuất từ chất thải hầm ủ biogas cải thiện độ phì nhiêu đất, luận văn thạc sĩ chuyên ngành khoa học đất,Đại học cần thơ 8.Trung tâm sản xuất hơn, tài liệu hƣớng dẫn sản xuất ngành sản xuất bia , viện khoa học công nghệ môi trƣờng, trƣờng đại ĐHBK Hà Nội Tổng cục thống kê, 2014, niên giám thống kê 10 Viện môi trƣờng tài nguyên, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (2010), báo cáo tổng hợp “ nghiên cứu biện pháp bảo môi trƣờng hoạt động nạo vét, vận chuyển đổ bùn lắng kênh rạch Hồ Chí Minh” 11 Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Nguyễn Xuân Cự, Phạm Văn Khang, Nguyễn Ngọc Minh Một số phương pháp phân tích môi trường.NXB ĐHQGHN, năm 2004 12 Cao Vũ Hƣng, Nghiên cứu chuyển hóa PAHs số kim loại nặng trình ổn định bùn thải sông Kim Ngƣu kết hợp rác hữu phƣơng pháp lên men nóng Luận án tiến sĩ hóa học Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015 13 Bùi Thị Nga, (2014) Nghiên cứu sử dụng bùn cống thải sản xuất phân hữu thành phố Cần Thơ Báo cáo tổng hợp kết đề tài sở Khoa học Công nghệ thành phố Cần Thơ 14 Nhóm công tác Ngân hàng giới (2013), Đánh giá hoạt động quản lý nước thải đô thị Việt Nam, tháng 12 năm 2013 15 Đỗ Quỳnh Phƣơng (2015), Nghiên cứu đánh giá tình trạng phát sinh bùn bể tự hoại trạm xử lý nƣớc thải, Khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành công nghệ Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 16.QCVN 03:2008/BTNMT, (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất 17 QCVN 07:2009/BTNMT, (2009), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngƣỡng chất thải nguy hại 18 Luật Bảo vệ môi trƣờng bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10 Tài liệu tiếng nƣớc ngoài: 19 European Communities Council (1986) Directive (86/278/EEC) (1986) on the protection of the environment, and in particular of the soil, when sewage sludge is used in agriculture Official Journal of the European Communities, L181, 6–12 20 Hua L., Wu W.X., Liu Y.X., Tientchen C.M., Chen Y.X., (2008), “Heavy metals and PHAs in Sewage Sludge from Tewwelve Wastewater Treatment Plants in Zhejiang Province”, Biomedical anh Environmental Sciences, 21, pp.345-352 21 Nguyen T.L.H., Ohtsubo M., Li L.Y., Higashi T., (2007), Heavy Metal Pollution of To Lich and Kim Nguu River in Hanoi City anh the Industrial Source of the Pollutants”, J Fac Agr., Kyushu Univ., 52 (1), pp.141-146 22 Jane Hope (January,1986), “Risks to public health and to the environment”, Sewage Slugge Disposal and Utilization Study, pp.17 23 Lawrence K.Wang, Joo – Hwa Tay, Stephen Tiong – Lee tay, Yung – Tse Hung (2010), Environmental Bioengineering, Handbook of Environmental Engineering, pages 30-63 24 Marscusen H., Dalsgaard A., Holm P.E., (2008) “Content, Distribution and fate of 33 elements in sediments of rivers receiving wastewater in Hanoi, Vietnam”, Environmental Pollution, 155, pp.41-51 24 Shakunthala Bai, Shivanna Srikantaswamy, Vivek Krishnanandan, Onkara P Naik, Speciation of heavy metals in biosolids of wastewater treatment plants at Mysore, Karnataka, India Environ Monit Assess (2012) 184:239–249 26 M., Domingo L.J., Roig N., Sierra J., Nadal M., Martis E, Madrigal P.N., Schuhmacher (2012), Relationship between pollutant content and ecotoxicity of sewage sludges from Spanish watewater treatment plants, Science of the Total Environment, 425, pp 99-109 27 V.J.Inglezakis, A.A.Zorpas, A Karagianidies, P.Samaras and I Voukalli, Euro Union legislation on sewage sludge mananagement PHỤ LỤC Thang đánh giá tiêu dinh dƣỡng Bảng Thang đánh giá độ pH đất (Brady, 1990) Giá trị Ph Đánh giá 3–4 Rất chua 4–5 Chua mạnh 5–6 Chua vừa 6–7 Chua nhẹ Trung tính 8–9 Kiềm nhẹ – 10 Kiềm trung tính 10 – 11 Kiềm mạnh Bảng Thang đánh giá hàm lƣợng chất hữu đất theo phƣơng pháp Walkley Back (I,V, Chiurin, 1972) % Chất hữu Đánh giá < 1,0 Rất nghèo 1,1 – 3,0 Nghèo 3,1 – 5,0 Trung bình 5,1 – 8,0 Khá > 8,1 Giàu Bảng Thang đánh giá tổng đạm đất (theo Kyuma, 1976) % Chất hữu Đánh giá < 0,080 Rất nghèo 0,081 – 0,100 Nghèo 0,110 – 0,150 Trung bình 0,160 – 0,2 Khá > 0,200 Giàu Bảng Thang đánh giá hàm lƣợng lân tổng số đất (theo Lê Văn Căn, 1978) % Chất hữu Đánh giá < 0,030 Rất nghèo 0,040 – 0,060 Nghèo 0,061 – 0,080 Trung bình 0,081 – 0,130 Khá > 0,130 Giàu Bảng 5: Các tính chất nguy hại (QCVN 07:2009/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngƣỡng chất thải nguy hại) TT Tính chất nguy hại Ngƣỡng CTNH Tính dễ bắt cháy Tính kiềm Nhiệt độ chớp cháy ≤ 60 0C pH ≥ 12,5 Tính axít pH ≤ 2,0 Bảng Các thành phân nguy hại vô (QCVN 07:2009/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngƣỡng chất thải nguy hại) Ngƣỡng CTNH TT Công thức hoá Hàm lƣợng tuyệt Nồng độ học ngâm chiết, đối sở, H Ctc (mg/l) (ppm) Nhóm kim loại nặng hợp chất vô chúng (tính theo nguyên tố kim loại) Thành phần nguy hại Antimon (Antimony)(2) Asen (Arsenic)(#) Bari (Barium) trừ bari sunphat (barium sulfate) Bạc (Silver)(#)(2) Beryn (Beryllium)(#) Cadmi (Cadmium)(#) Chì (Lead)(2) Coban (Cobalt) Kẽm (Zinc) (2) Molybden (Molybdenum) trừ 10 molybden disunphua (molybdenum disulfide) 11 Nicken (Nickel)(2) Sb 20 As 40 Ba 2.000 100 Ag 100 Be 0,1 Cd 10 0,5 Pb 300 15 Co 1.600 80 Zn 5.000 250 Mo Ni 7.000 1.400 350 70 12 Selen (Selenium)(#) 13 Tali (Thallium) Se 20 Ta 140 14 Thủy ngân (Mercury)(#) Hg 0,2 15 Crom VI (Chromium VI) (#)(2) 16 Vanadi (Vanadium) Cr 100 Va 500 25 Các thành phần vô khác Muối florua (Fluoride) trừ canxi 17 florua (calcium floride) Xyanua hoạt động 18 (Cyanides amenable)(#) Tổng Xyanua(Total cyanides)(4) 19 20 Amiăng (Abestos)(5) F_ 3.600 CN- 30 CN- 590 10.000 180 Bảng Giới hạn hàm lƣợng tổng số số kim loại nặng số loại đất (QCVN 03:2008/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất) Thông số Đất nông Đất lâm Đất dân Đất Đất công nghiệp nghiệp sinh thƣơng nghiệp mại Asen (As) 12 12 12 12 12 Cadimi 2 5 10 Đồng (Cu) 50 70 70 100 100 Chì (Pb) 70 100 120 200 300 Kẽm (Zn) 200 200 200 300 300 (Cd) ... thống thoát nƣớc thải sinh hoạt đô thị nhà máy xử lý nƣớc thải địa bàn thành phố Hà Nội - Nghiên cứu đặc tính bùn thải phát sinh từ hệ thống thoát nƣớc thải sinh hoạt đô thị nhà máy xử lý nƣớc thải. .. nhà máy xử lý nƣớc địa bàn thành phố Hà Nội 32 Bảng 4.2 Các đặc tính hóa lý bùn thải đô thị phát sinh Từ hệ thống thoát nƣớc thải sinh hoạt ,nhà máy xử lý nƣớc thải địa bàn thành phố Hà. .. thống thoát nước thải sinh hoạt đô thị nhà máy xử lý nước thải địa bàn thành phố Hà Nội nhằm điều tra,đánh giá ƣớc tính trạng phát sinh nghiên cứu đặc tính loại bùn thải phát sinh địa bàn thành phố

Ngày đăng: 31/05/2017, 10:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan