quản lý công trình thủy lợi trên địa bàn huyện quỳ châu, tỉnh nghệ an

125 643 0
quản lý công trình thủy lợi trên địa bàn  huyện quỳ châu, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THẾ TUẤN DŨNG QUẢN CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲ CHÂU, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Quản kinh tế Mã số: 60.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Tất Thắng NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thế Tuấn Dũng i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Tất Thắng tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản đào tạo, Bộ môn Kinh tế, Khoa Kinh tế phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán công chức UBND huyện Quỳ Châu giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích hoàn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thế Tuấn Dũng ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình, sơ đồ ix Danh mục hộp x Trích yếu luận văn xi Thesis abstract xiii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phần Cơ sở luận thực tiễn quản công trình thủy lợi 2.1 Cơ sở luận 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Vai trò, ý nghĩa quản công trình thủy lợi 2.1.3 Đặc điểm công trình thủy lợi 2.1.4 Nội dung quản công trình thủy lợi 2.1.5 Yêu cầu quản công trình thủy lợi 11 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản công trình thủy lợi 13 2.2 Cơ sở thực tiễn 15 2.2.1 Kinh nghiệm quản công trình số nước giới 15 2.2.2 Thực tiễn quản công trình thủy lợi Việt Nam 17 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho việc quản công trình thủy lợi địa bàn huyện Quỳ Châu 22 iii Phần Phương pháp nghiên cứu 24 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 24 3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình, thổ nhưỡng 24 3.1.2 Khái quát sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Quỳ Châu 26 3.1.3 Khái quát hệ thống công trình thủy lợi địa bàn huyện Quỳ Châu 27 3.1.4 Đánh giá thuận lợi khó khăn từ đặc điểm địa bàn đến quản công trình thủy lợi địa bàn huyện Quỳ Châu 28 3.2 Phương pháp nghiên cứu 29 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 29 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 29 3.2.3 Phương pháp tổng hợp xử số liệu 32 3.2.4 Phương pháp phân tích 32 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 33 Phần Kết thảo luận 35 4.1 Thực trạng quản công trình thủy lợi địa bàn huyện Quỳ Châu 35 4.1.1 Xây dựng lập kế hoạch 35 4.1.2 Tổ chức thực 43 4.1.3 Triển khai thực 49 4.1.4 Kiểm tra, giám sát 56 4.1.5 Kết sử dụng công trình thủy lợi địa bàn huyện Quỳ Châu 59 4.2 Kết quản công trình thủy lợi địa bàn huyện Quỳ Châu 67 4.2.1 Năng suất, diện tích canh tác, hệ số sử dụng đất xứ đồng cứng hóa kênh mương 68 4.2.2 Tiêu hao điện năng, nước tưới trước sau kiên cố hóa kênh mương xã nghiên cứu 70 4.2.3 Kết việc kiên cố hóa tới nạo vét tu bổ kênh mương sau so với trước kiên cố hóa 70 4.2.4 Tình hình sử dụng đất đai, suất hệ số sử dụng đất hộ điều tra 72 4.2.5 Cảnh quan môi trường 72 4.2.6 Một số tiêu kết khác việc kiên cố hóa kênh mương xã nghiên cứu 75 4.3 Đánh giá thực trạng quản công trình thủy lợi địa bàn huyện Quỳ Châu 77 4.3.1 Kết đạt 77 iv 4.3.2 Những mặt tồn tại, hạn chế 77 4.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến quản công trình thủy lợi địa bàn huyện Quỳ Châu 79 4.4.1 Chủ trương, sách, quy định 79 4.4.2 Quy hoạch công trình thủy lợi 80 4.4.3 Huy động nguồn lực quản công trình thủy lợi 81 4.4.4 Trình độ, lực cán hiểu biết người dân 82 4.4.5 Sự liên kết phối hợp tác nhân 85 4.5 Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản công trình thủy lợi địa bàn huyện Quỳ Châu 86 4.5.1 Huy động tối đa cộng đồng hưởng lợi tham gia vào việc quản công trình thủy lợi 86 4.5.2 Nâng cao lực đội ngũ cán trực tiếp quản công trình thủy lợi 88 4.5.3 Xây dựng ban tự quản công trình thủy lợi cộng đồng hưởng lợi tạo thể chế cho cộng đồng làm chủ công trình 89 4.5.4 Đẩy nhanh công tác chuyển giao quyền quản công trình cho địa phương cộng đồng hưởng lợi 91 4.5.5 Tăng cường kiên cố hóa kênh mương 92 4.5.6 Đẩy mạnh công tác quản lý, tu bảo dưỡng sửa chữa công trình 94 Phần Kết luận kiến nghị 97 5.1 Kết luận 97 5.2 Kiến nghị 98 Tài liệu tham khảo 100 Phần phụ phục 103 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng việt BQ Bình quân CNH - HĐH Công nghiệp hóa – đại hóa CP Chính Phủ CSHT Cơ sở hạ tầng CT Công trình ĐBSCL Đồng sông Cửu Long DT Diện tích HĐBT Hội đồng trưởng HTKT Hạ tầng Kinh tế HTX Hợp tác xã HTXNN Hợp tác xã Nông nghiệp KTXH Kinh tế xã hội NN Nông nghiệp NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn SLCT Số lượng công trình SS So sánh TKCN Tìm kiếm cứu nạn TLNĐ Thủy lợi nội đồng TLP Thủy lợi phí UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Năng suất số trồng địa bàn huyện Quỳ Châu giai đoạn 2013 – 2015 26 Bảng 3.2 Tình hình chăn nuôi địa bàn huyện Quỳ Châu giai đoạn 2013 – 2015 .27 Bảng 3.3 Hệ thống công trình thủy lợi địa bàn huyện Quỳ Châu 27 Bảng 4.1 Kế hoạch quản xây dựng công trình thủy lợi trọng điểm huyện Quỳ Châu giai đoạn 2013- 2015 36 Bảng 4.2 Kế hoạch quản xây dựng công trình thủy lợi HTKT – Phúc lợi huyện Quỳ Châu giai đoạn 2013 - 2015 38 Bảng 4.3 Kế hoạch quản xây dựng công trình thủy lợi phòng chống lụt bão huyện Quỳ Châu giai đoạn 2013 - 2015 40 Bảng 4.4 Kế hoạch quản tu sửa nâng cấp công trình thủy lợi huyện Quỳ Châu giai đoạn 2013 - 2015 42 Bảng 4.5 Tình hình quản công trình thủy lợi toàn huyện giai đoạn 2013 - 2015 46 Bảng 4.6 Tình hình quản công trình thủy lợi địa phương huyện giai đoạn từ năm 2013 - 2015 48 Bảng 4.7 Tình hình tu bảo dưỡng công trình thủy lợi huyện Quỳ Châu giai đoạn 2013 - 2015 .50 Bảng 4.8 Giải pháp hỗ trợ bơm nước xã nghiên cứu công tác chống hạn vụ Đông Xuân năm 2016 52 Bảng 4.9 Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động quản công trình thủy lợi địa bàn huyện Quỳ Châu 57 Bảng 4.10 Bảng sai phạm xử sai phạm hoạt động quản công trình thủy lợi địa bàn huyện Quỳ Châu .58 Bảng 4.11 Thực trạng sử dụng công trình thủy lợi địa bàn huyện Quỳ Châu giai đoạn 2013 – 2015 61 Bảng 4.12 Tổng hợp diện tích Ngân sách cấp bù thủy lợi phí địa bàn huyện Quỳ Châu giai đoạn 2013 - 2015 .62 Bảng 4.13 Bảng tổng hợp ý kiến miễn thủy lợi phí cán huyện 63 Bảng 4.14 Tổng hợp ý kiến miễn thủy lợi phí cán xã hộ điều tra 64 Bảng 4.15 So sánh việc kiên cố hóa kênh mương xã nghiên cứu 67 vii Bảng 4.16 Một số tiêu hiệu xứ đồng kiên cố hóa kênh mương xã nghiên cứu 69 Bảng 4.17 Kết việc kiên cố hóa kênh mương tiêu hao điện năng, nước tưới xã nghiên cứu 71 Bảng 4.18 Hiệu việc kiên cố hóa kênh mương việc nạo vét tu bổ công trình thủy lợi xã nghiên cứu 71 Bảng 4.19 Một số tiêu hộ điều tra xứ đồng cứng hóa kênh mương chưa cứng hóa kênh mương xã điều tra .73 Bảng 4.20 Một số tiêu kết khác việc kiên cố hóa kênh mương mang lại cho hộ điều tra xã nghiên cứu 76 Bảng 4.21 Tình hình đầu tư công cho hệ thống thủy lợi địa bàn huyện Quỳ Châu .81 Bảng 4.22 Trình độ cán làm công tác quản thủy lợi địa bàn huyện Quỳ Châu năm 2016 84 viii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 3.1 Bản đồ địa huyện Quỳ Châu 24 Sơ đồ 4.1 Tổ chức quản công trình thủy lợi huyện Quỳ Châu 43 Sơ đồ 4.2 Mức độ tham gia cộng đồng quản lý, sử dụng công trình thủy lợi huyện .43 Sơ đồ 4.3 Sơ đồ mạng lưới công trình thủy lợi huyện 44 ix thêm vào ý thức cộng đồng hưởng lợi chưa tốt thường xuyên đổ rác thải kênh Do để chống bồi lắng, cần đẩy mạnh công tác nạo vét, lòng kênh không để có rác, cỏ mọc làm giảm lưu tốc dòng chảy so với thiết kế nghiêm cấm đắp bờ lòng kênh để dâng cao mực nước - Chống thấm kênh tưới: Cần cải thiện kỹ thuật tưới điều phối nước tưới cho phù hợp với yêu cầu trồng, điều tiết nước phương pháp xa cao trước, gần thấp sau Các công trình tưới phải làm việc đồng nhịp nhàng Cần kết hợp với đại hóa hệ thống kênh - Chống xói lở: Khi kênh bị xói lở dùng đá dăm, gạch, đóng cọc tre để hạn chế Đối với kênh có độ dốc lớn, mặt cắt kênh nhỏ dễ gây xói lở cần làm giảm độ dốc đáy kênh cách xây mố ngầm đáy kênh dùng công trình điều tiết để dâng cao mực nước giảm nhỏ lưu tốc dòng chảy đoạn kênh - Phòng chống sạt lở mái kênh: Khi mái kênh xẩy cố sạt lở cần đào đập phần có khả tiếp tục trượt sạt lở, nạo vét phần sạt lở trượt xuống lòng kênh, đóng cọc tre xử cần thiết chân mái kênh, đắp thêm đất xây, đổ bê tông đồng thời đắp áp trúc mái kênh đạt tiêu chuẩn thiết kế * Đối với trạm bơm - Các thiết bị phụ tùng thay phải bảo quản bôi dầu mỡ để nhà kho - Các thiết bị điện không bị ẩm, bị ẩm phải sấy - Làm thiết bị cơ, điện sau công trình làm việc - Cần xử chỗ rò rỉ dầu nước - Cần kiểm tra xiết chặt cu lông ốc vít, phận máy bị rung - Cần theo dõi ghi chép đầy đủ hư hỏng chưa xử vào sổ vận hành máy - Căn vào thiết kế kỹ thuật sửa chữa định kỳ, công trình làm việc 600 – 800 cần sửa chữa nhỏ lần, từ 8000 – 10000 phải sửa chữa lớn lần Tuy nhiên, cần sửa chữa lớn, nhỏ theo quy trình vận hành trạm bơm điện hạ thế, trạm bơm địa bàn Huyện chủ yếu trạm bơm có công suất nhỏ 96 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Thứ nhất, đề tài hệ thống hóa sở luận thực tiễn quản công trình thủy lợi cấp huyện Quản công trình thủy lợi tác động quan quản cách có tổ chức vào việc quy hoạch, thiết kế, thi công, vận hành, tu bảo dưỡng công trình thủy lợi kết hợp tổng thể nguồn nhân lực, vật lực công cụ quản nhằm đạt mục đích theo tiêu chuẩn thiết kế công trình phát huy tính hiệu đồng thời mang lại lợi ích cao cho người hưởng lợi Thứ hai, đề tài đánh giá thực trạng quản công trình thủy lợi địa bàn huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An thời gian qua Hệ thống công trình thủy lợi Huyện nói chung xã nghiên cứu nói riêng xây dựng đưa vào sử dụng lâu bị xuống cấp nghiêm trọng Đặc biệt hệ thống kênh mương Huyện chủ yếu kênh đất nên bờ kênh bị vỡ lở, lòng kênh bị bồi lắng nhiều Hệ thống kênh nâng cấp xây không đạt yêu cầu thiết kế đề ra, thêm vào ý thức sử dụng bảo vệ công trình cộng đồng hưởng lợi kém, xẩy tượng đào, xẻ rãnh tháo nước, trộm cắp thiết bị công trình làm cho hệ thống công trình thủy lợi xuống cấp Từ dẫn đến hiệu quản sử dụng công trình thủy lợi kém, gây thất thoát nước, tiêu hao nhiều điện năng, tăng chi phí tu bảo dưỡng sửa chữa công trình Bên cạnh đó, công tác quản lý, bảo vệ, tu bảo dưỡng làm chưa tốt, nhiều công trình hư hỏng không sửa chữa kịp thời Hiện nhiều công trình thủy lợi ngày xuống cấp nghiêm trọng thiếu kinh phí tu bảo dưỡng sửa chữa lớn Trên địa bàn công tác chuyển giao quản công trình thủy lợi cho cộng đồng hưởng lợi chưa phát huy tối đa Thậm chí chưa chuyển giao quản cho cộng đồng hưởng lợi nhóm người sử dụng nước, mà dừng lại công tác quản cấp xã Hệ thống công trình thủy lợi địa bàn Huyện phân cấp quản lý: Hệ thống kênh mương cấp 1, cấp 2, cống điều tiết trạm bơm có công suất vừa trạm thủy nông huyện trực tiếp quản lý; hệ thống kênh mương cấp 3, cấp 4, kẹp ruộng, cống điều tiết nước trạm bơm có công suất nhỏ xã đảm nhiệm quản lý, chưa có tham gia cộng đồng hưởng lợi tư nhân tham gia đấu thầu công trình để phục vụ công tác tưới tiêu cho nông dân 97 Công tác thủy lợi địa bàn huyện góp phần tăng suất trồng, tăng số đầu gia súc, gia cầm, tăng tỷ lệ hộ có ngành nghề dịch vụ, tăng diện tích tưới tiêu góp phần phát triển kinh tế nâng cao thu nhập cho nông dân Huyện Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt công tác thủy lợi địa bàn Huyện bộc lộ vấn đề tồn cần giải như: Chưa phát huy hết công suất thiết kế ban đầu, công tác tu bảo dưỡng sửa chữa chưa đảm bảo, công tác bảo vệ nhiều bất cập để xẩy tình trạng cắp thiết bị công trình Kiên cố hóa kênh mương mang lại hiệu thực kinh tế lẫn môi trường, góp phần phục vụ sản xuất dân sinh tương đối đảm bảo tỷ lệ diện tích tưới chủ động có xã lên tới 90% diện tích, không để xẩy tình trạng hạn hán thiếu nước tưới vào mùa khô bị úng lụt vào mùa mưa Việc kiên cố hóa kênh mương mang lại hiệu thiết thực giảm chi phí nạo vét, tiết kiệm nước tưới, giảm tiêu hao điện năng, giảm thời gian dẫn nước, tăng suất trồng, tăng hệ số sử dụng đất, góp phần chuyển dịch cấu trồng vật nuôi Thứ ba, đề tài rõ phân tích yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản công trình thủy lợi địa bàn huyện Quỳ Châu thời gian qua bao gồm: Các chủ trương, sách quy định thủy lợi; Công tác quy hoạch thủy lợi; Huy động nguồn lực quản công trình thủy lợi; trình độ cán hiểu biết người dân; Sự liên kết phối hợp tác nhân Trong tác nhân yếu tố nguồn lực (vốn) yếu tố có ảnh hưởng mạnh đến công tác quản công trình thủy lợi địa bàn huyện Quỳ Châu Thứ tư, đề tài đề xuất giải pháp nâng cao hiệu việc quản công trình thủy lợi địa bàn huyện Quỳ Châu Các giải pháp bao gồm: Huy động tối đa cộng đồng hưởng lợi tham gia vào việc quản công trình thủy lợi; Nâng cao lực đội ngũ cán trực tiếp quản công trình thủy lợi; Xây dựng ban tự quản công trình thủy lợi cộng đồng hưởng lợi tạo thể chế cho cộng đồng làm chủ công trình; Đẩy nhanh công tác chuyển giao quyền quản công trình cho địa phương cộng đồng hưởng lợi; Tăng cường kiên cố hóa kênh mương; Đẩy mạnh công tác bảo dưỡng, tu sửa chữa công trình 5.2 KIẾN NGHỊ Để tăng cường hiệu công tác quản công trình thủy lợi địa bàn huyện Quỳ Châu, đề tài đưa số khuyến nghị sau: 98 * Đối với Nhà nước: Cần có văn sách hướng dẫn cụ thể để đẩy mạnh phân cấp quản tài nguồn vốn đầu tư, quản công trình, góp phần mở rộng phạm vi tham gia cộng đồng vào công tác xây dựng, tu bảo dưỡng công trình thủy lợi * Đối với tỉnh Nghệ an Thực tốt công tác phân cấp quản công trình thủy lợi cho địa phương, có văn đôn đốc kịp thời hoạt động quan, tổ chức, cán làm công tác quản thủy lợi Nâng cao hiệu sử dụng công trình thủy lợi sản xuất nông nghiệp cấp huyện * Đối với huyện Quỳ Châu Tiếp tục tổ chức tuyên truyền sâu rộng Pháp lệnh Quản khai thác sử dụng công trình thủy lợi tới xã; hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc sử dụng nguồn kinh phí nghiệp nông nghiệp mục đích hiệu quả; Hướng dẫn UBND xã cụ thể việc thực kế hoạch xây dựng kiên cố hoá kênh mương nội đồng địa bàn; Đẩy nhanh công tác chuyển giao quản công trình thủy lợi đến xã Tất công trình nằm địa bàn xã xã có trách nhiệm quản * Đối với tổ chức, cá nhân dân cư huyện Cần xóa bỏ tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào đầu tư Nhà nước Chủ động học tập nâng cao trình độ áp dụng kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp nói chung sử dụng công trình thủy lợi nói riêng Nâng cao ý thức bảo vệ công trình công cộng, công trình thủy lợi địa bàn 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2002) Công trình thuỷ lợi - Các quy định chủ yếu thiết kế, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2012) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia công trình thủy lợiquy định chủ yếu thiết kế, Hà Nội Chính phủ (2013) Quy định xử phạt vi phạm hành khai thác bảo vệ công trình thủy lợi; đê điều; phòng chống lụt bão, Hà Nội Cục quản Công trình thủy lợi (1996) Những vấn đề đặt sách thuỷlợi phí nước ta Bộ Nông nghiệp & PTNN, Hà Nội Đỗ Kim Chung (2003) Giáo trình dự án phát triển nông thôn Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Đoàn Thế Lợi Nguyễn Tuấn Anh Hoàng Thị Thùy Linh (2013) Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản khai thác công trình thủy lợi Tạp chí khoa học công nghệ thủy lợi, 18: – 7 Hà Thanh Liêm Nguyễn Đình Ninh Nguyễn Hữu Phú (2015) Khoa học công nghệ phát triển thủy lợi, tin khoa học công nghệ tổng cục thủy lợi ngày 31/3/2015 Truy cập ngày 16/10/2015 từ http://www.tongcucthuyloi.gov.vn/Gioi-thieu/Lich-su-truyenthong/catid/73/item/2584/khoa-hoc-cong-nghe-trong-phat-trien-thuy-loi Hoàng Hùng (2001) Một số giải pháp nâng cao hiệu xây dựng, quản sử dụng công trình thủy lợi nhỏ có tham gia cộng đồng hưởng lợi tỉnh Quảng Bình Luận án tiến sỹ Học viện nông nghiệp Việt Nam, 150 tr Hoàng Mạnh Quân (2007) Giáo trình lập quản dự án phát triển nông thôn Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 10 Lê Cường (2007), Làm tốt công tác thuỷ lợi đến phát triển sản xuất, bảo vệ công trình, truy cập ngày 21/10/2015 từ http://www.nghean.gov.vn 11 Lê Văn Nghị (1998) Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng công trình thủy lợi nhỏ huyện An Hải – Thành phố Hải Phòng Luận văn thạc sỹ Học viện nông nghiệp Việt Nam, 120 tr 12 Lê Văn Nghị (2004) Nghiên cứu phân cấp quản công trình thuỷ nông Thành phố Hải Phòng Luận án tiến sỹ Học viện nông nghiệp Việt Nam, 146 tr 13 Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà, Nguyễn Thị Tuyết Lan Nguyễn Trọng Đắc (2005) Giáo trình phát triển nông thôn Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 100 14 Minh Long Minh Tâm (2011) Trung Quốc thừa nhận đập Tam Hiệp gây nhiều hậu quả, tin môi trường VnEpress ngày 20/5/2011 Truy cập ngày 15/10/2015 từ http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/moi-truong/trung-quoc-thuanhan-dap-tam- hiep-gay-nhieu-hau-qua-2195535.html 15 Nguyễn Bá Tuyn (1998) Quản – khai thác công trình thủy lợi Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Vòng (2012) Giải pháp nâng cao kết sử dụng công trình thủy nông địa bàn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Luận văn Thạc sỹ Học viện nông nghiệp Việt Nam, 145 tr 17 Nguyễn Văn Sơn (2008) Quản sử dụng công trình thủy lợi địa bàn huyện Huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam Luận văn Thạc sỹ Học viện nông nghiệp Việt Nam, 147 tr 18 Nguyễn Xuân Thịnh (2014) Phát triển thủy lợi nội đồng có tham gia cộng đồng, tin kỹ thuật nghề nông báo điện tử nông nghiệp Truy cập ngày 20/10/2015 từ http://m.nongnghiep.vn/phat-trien-thuy-loi-noi-dong-co-su-thamgia-cua-cong-dong-post136907.html 19 Nguyễn Xuân Tiệp (2007) Thủy lợi phí, miễn giảm nào, tin quản xây dựng Vncold ngày 03/7/2007 Truy cập ngày 15/10/2015 từ http://www.vncold.vn/Web/Content.aspx?distid=325 20 Phạm Thị Mỹ Dung (1996) Phân tích kinh tế nông nghiệp Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 21 Phạm Vân Đình Đỗ Kim Chung (1997) Kinh tế nông nghiệp Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 22 Phan Khánh (1997) Sơ thảo lịch sử thuỷ lợi Việt Nam 1945 – 1995 Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Phan Sỹ Kỳ (2007) Sự cố số công trình thủy lợi Việt Nam biện pháp phòng tránh Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 24 Phòng nông nghiệp & PTNT huyện Quỳ Châu (2015) Báo cáo kết thực kế hoạch sản xuất nông nghiệp 2013 –2015 25 Thư viện học liệu mở Việt Nam (2014) Vai trò ngành thủy lợi Truy cập ngày 20/10/2015 từ http://voer.edu.vn/m/vai-tro-nghanh-thuy-loi/3f6c9c2d 26 Trạm thuỷ nông Huyện (2013, 2014, 2015) Báo cáo kết nạo vét công trình thủy lợi cho chiến dịch thuỷ lợi huyện Quỳ Châu, Nghệ An 27 Trạm thuỷ nông huyện Quỳ Châu (2015) Báo cáo kết tu bảo dưỡng 101 sửa chữa công trình thủy lợi địa bàn huyện 28 Trạm thuỷ nông phòng nông nghiệp & PTNT (2013, 2014, 2015) Báo cáo kết kiểm tra công trình thủy lợi trước lũ huyện Quỳ Châu 29 Trần Chí Trung (2014) Thực trạng giải pháp xây dựng hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi nội đồng đáp ứng phát triển nông nghiệp đa dạng đại 30 UBND huyện Quỳ Châu (2013, 2014, 2015) Báo cáo tổng kết sản xuất kinh doanh huyện Quỳ Châu 31 UBND xã Châu Bính (2013, 2014, 2015) Báo cáo tình hình đầu tư kiên cố hoá kênh mương 32 UBND xã Châu Bình (2013, 2014, 2015) Báo cáo tình hình đầu tư kiên cố hoá kênh mương 33 UBND xã Châu Phong (2013, 2014, 2015) Báo cáo tình hình đầu tư kiên cố hoá kênh mương 34 Ủy ban thường vụ quốc hội (2001) Pháp lệnh khai thác bảo vệ công trình thủy lợi, Hà Nội 102 PHẦN PHỤ PHỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA ĐIỀU TRA CƠ SỞ UBND XÃ I Thông tin UBND xã Tên đơn vị Tổng diện tích đất tự nhiên a Đất nông nghiệp - Đất canh tác + Đất hai lúa + Đất hai lúa màu + Đất chuyên màu - Đất vườn tạp - Đất trồng lâu năm - Đất nuôi trồng thủy sản b Đất chuyên dùng c Đất thổ cư d Đất chưa sử dụng Tổng số nhân a Tổng số nông nghiệp b Tổng số phi nông nghiệp Tổng số lao động a Tổng số lao động nông nghiệp b Tổng số lao động phi nông nghiệp II Thông tin thủy lợi Tổng số công trình thủy lợi địa bàn a Trạm bơm b Số km kênh mương - Kênh cấp I + Kênh đất + Kênh bê tông gia cố - Kênh cấp II + Kênh đất 103 + Kênh bê tông gia cố - Kênh cấp III + Kênh đất + Kênh bê tông gia cố - Kênh cấp IV + Kênh đất + Kênh bê tông gia cố c Số cống điều tiết nước Số công trình thủy lợi hoạt động Số công trình thủy lợi không hoạt động hư hỏng Số công trình thủy lợi địa phương quản sử dụng Số công trình trạm thủy nông huyện quản Tổng số vốn đầu tư kiên cố hóa kênh mương Diễn giải 2014 2015 2016 a Vốn dân đóng góp b Vốn tài trợ c Vốn vay d Vốn hỗ trợ từ dự án Mức thu kiên cố hóa kênh mương 1000đ/sào/năm a Vụ chiêm xuân 1000 đ/sào/vụ b Vụ mùa 1000đ/sào/vụ 104 Nhu cầu kiên cố hóa kênh mương ĐVT: Km Diễn giải 2014 2015 2016 Kết thực kiên cố hóa kênh mương ĐVT: Km Diễn giải 2014 2015 2016 III Kết sản xuất nông nghiệp Năng suất trồng a Cây lúa b Cây ngô c Cây đậu tương d Cây rau màu Thu nhập bình quân/đầu người Tổng số đầu gia súc Tổng số đầu gia cầm Sản lượng thủy sản IV Ý kiến miễn thủy lợi phí V Đánh giá công tác quản công trình thủy lợi VI Quan điểm chủ trương phát triển thủy lợi địa phương Quỳ Châu, ngày tháng năm 2016 Xin trân trọng cảm ơn! 105 Mẫu PHIẾU ĐIỀU TRA ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN I Thông tin chủ hộ Tên chủ hộ tuổi giới tính Trình độ văn hóa Trình độ chuyên môn Nghề nghiệp chủ hộ a Thuần nông b Kiêm ngành nghề c Dịch vụ, thương mại [ ] [ ] [ ] II Thông tin gia đình Số nhân gia đình a Tổng số nông nghiệp b Tổng số phi nông nghiệp Số lao động gia đình a Tổng số lao động nông nghiệp b Tổng số lao động phi nông nghiệp Thông tin tình hình sử dụng đất đai hộ a Đất nông nghiệp - Đất canh tác + Đất hai lúa + Đất hai lúa màu + Đất chuyên màu - Đất vườn tạp - Đất trồng lâu năm - Đất nuôi trồng thủy sản b Đất thổ cư III Kết sản xuất nông nghiệp Năng suất trồng a Cây lúa b Cây Ngô c Cây đậu tương d Cây rau màu 106 Thu nhập bình quân/ đầu người/năm a Thu nhập từ nông nghiệp b Thu nhập từ ngành nghề c Thu nhập từ dịch vụ d Thu nhập khác Tổng số đầu gia súc Tổng số đầu gia cầm Sản lượng thủy sản Mức độ tích lũy hộ/năm IV Thông tin thủy lợi Tổng diện tích gieo trồng Mùa vụ ĐVT Vụ chiêm Sào Vụ mùa Sào Vụ Đông Sào Khác Sào Cộng Trước cứng hóa Sau cứng hóa Sào Cây trồng sản xuất sau có cứng hóa kênh mương? Tên trồng Vụ chiêm Vụ mùa Vụ đông Khác Năng suất trồng chủ yếu hộ Diễn giải Trước cứng hóa I Vụ chiêm Lúa Đậu tương Ngô Rau màu Lạc II Vụ mùa 107 Sau cứng hóa Không cứng hóa Lúa Đậu tương Ngô Rau màu Lạc III Vụ Đông Đậu tương Khoai lang Khoai tây Cà chua Ngô Đông Cây Bí Rau màu loại Lạc Dưa chuột Xin ông (bà) cho biết tác dụng việc kiên cố hóa kênh mương - Tăng suất trồng [ ] - Tăng vụ - Giảm tranh chấp nước - Tăng diện tích đất gieo trồng [ [ [ ] ] ] - Giảm thời gian dẫn nước - Tăng diện tích tưới chủ động - Đa dạng hóa trồng - Tăng số đầu gia súc, gia cầm [ [ [ [ ] ] ] ] - Tăng ngành nghề phụ - Tạo việc làm - Tăng hệ số sử dụng đất [ [ [ ] ] ] - Tăng thu nhập hộ - Tăng sản lượng/ha canh tác - Tăng diện tích sản xuất giống - Giảm thiểu úng lụt mùa mưa [ [ [ [ ] ] ] ] - Giảm thiểu hạn hán mùa khô [ ] 108 Mức đóng thủy lợi phí thủy lợi nội đồng trước * Thủy lợi phí Năm 2014…………đ/sào, năm………2015 đ/sào, năm………2016 đ/sào *Thủy lợi nội đồng Năm 2014………đ/sào, năm……….2015 đ/sào, năm………… 2016 đ/sào * Mức xin ông (bà) cho biết: - Cao [ ] - Vừa [ ] - Thấp [ ] Nếu cao theo ông (bà) hợp Nếu thấp theo ông (bà) hợp Đề nghị khác * Gia đình đóng góp thủy lợi phí - Nợ - Không nợ * Mức đóng tiền kiên cố hóa kênh mương…………………………… đ/sào - Cao - Vừa - Thấp [ [ [ ] ] ] Mức xin ông (bà) cho biết: Nếu cao theo ông (bà) hợp Nếu thấp theo ông (bà) hợp Gia đình có sẵn sàng tham gia số công lao động để thực việc kiên cố hóa kênh mương? Có [ ] Không [ ] Nếu có gia đình có đề nghị yêu cầu Theo ông (bà) có cần thành lập ban tự quản nhóm sử dụng nước không? Có [ ] Không [ ] 109 Gia đình có muốn tham gia vào ban tự quản nhóm sử dụng nước? Có [ ] Không [ ] Nếu có không gia đình có đề nghị gì? Gia đình đánh giá cách quản điều hành công tác thủy lợi địa phương? Theo ông (bà) quản hiệu nhất? 10 Ý kiến miễn thủy lợi phí Quỳ Châu, ngày tháng năm 2016 Xin trân trọng cảm ơn! 110 ... công trình thủy lợi cấp huyện; - Đánh giá thực trạng quản lý công trình thủy lợi địa bàn huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An; - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lý công trình thủy lợi địa bàn huyện; ... tài: Quản lý công trình thủy lợi địa bàn huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở phân tích tình hình quản lý công trình thủy lợi địa bàn huyện Quỳ Châu... thủy lợi cấp huyện; Về thực tiễn, đề tài đánh giá thực trạng quản lý công trình thủy lợi địa bàn huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An; Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lý công trình thủy lợi địa

Ngày đăng: 30/05/2017, 23:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • THESIS ABSTRACT

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

      • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

      • PHẦN 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

        • 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

          • 4.1. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN ĐỊABÀN HUYỆN QUỲ CHÂU

          • 4.2. KẾT QUẢ QUẢN LÝ CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀNHUYỆN QUỲ CHÂU

          • 4.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TRÌNH THỦY LỢITRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲ CHÂU

          • 4.4. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ CÔNGTRÌNH THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲ CHÂU

          • 4.5. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CÔNG TRÌNHTHỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲ CHÂU

          • PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

            • 5.1. KẾT LUẬN

            • 5.2. KIẾN NGHỊ

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

            • PHỤ PHỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan