đánh giá thực hiện chính sách giao rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện sơn động, tỉnh bắc giang

99 529 3
đánh giá thực hiện chính sách giao rừng và  đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện sơn động,  tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN ANH TUẤN ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIAO RỪNG ĐẤT LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Thị Thuận NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thông tin số liệu luận văn thu thập công khai xác có nguồn gốc rõ ràng Các số liệu chưa sử dụng cho công trình nghiên cứu khoa học bảo vệ cho học vị Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Anh Tuấn i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp theo chương trình đào tạo Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, em nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, cô giáo, quan đơn vị, bạngia đình Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám đốc, khoa Kinh tế PTNT, toàn thể thầy giáo, cô giáo Ban Đào tạo sau đại học Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập hoàn thành khoá đào tạo Xin chân thành cám ơn Phó Giáo sư, Tiến sỹ Ngô Thị Thuận người trực tiếp hướng dẫn em thực luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Sở NN&PTNT tỉnh Bắc Giang, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bắc Giang, Chi cục Lâm nghiệp Bắc Giang, Ủy ban nhân dân huyện Sơn Động, Hạt Kiểm lâm huyện Sơn Động, Công ty Lâm nghiệp Sơn Động, phòng ban huyện Sơn Động tạo điều kiện giúp em thu thập tài liệu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập hoàn thành luận văn Mặc dù em cố gắng, song chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, em mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Anh Tuấn ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình, sơ đồ vii Trích yếu luận văn .ix Thesis Abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở lý luận đánh giá thực sách giao rừng đất lâm nghiệp 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Sự cần thiết thực sách giao rừng đất lâm nghiệp 2.1.3 Mục tiêu, nội dung biện pháp tổ chức thực sách giao rừng đất lâm nghiệp 2.1.4 Nội dung đánh giá thực sách giao rừng đất lâm nghiệp 12 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình thực sách giao rừng đất lâm nghiệp 13 2.2 Cơ sở thực tiễn 15 2.2.1 Kinh nghiệm nước giới 15 2.2.2 Tình hình thực sách giao đất rừng Việt Nam 19 2.2.3 Bài học kinh nghiệm thực sách giao rừng đất lâm nghiệp huyện Sơn Động 25 Phần Phương pháp nghiên cứu 26 3.1 Đặc điểm huyện Sơn Động 26 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 iii 3.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế huyện Sơn Động 3333 3.1.4 Đánh giá chung thuận lợi, khó khăn huyện Sơn Động 3434 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3535 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 3535 3.2.2 Phương pháp chọn mẫu khảo sát 3535 3.2.3 Phương pháp thu thập liệu 3636 3.2.4 Phương pháp xử lý tổng hợp liệu 3737 3.2.5 Phương pháp phân tích thông tin 3737 3.2.6 Hệ thống tiêu nghiên cứu 3838 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 3939 4.1 Thực trạng thực sách giao rừng đất lâm nghiệp huyện Sơn Động 3939 4.1.1 Tổ chức thực sách giao rừng đất lâm nghiệp huyện Sơn Động 3939 4.1.2 Thống kê lập đề án giao rừng đất lâm nghiệp 4343 4.1.3 Tuyên truyền, tập huấn giao đất rừng đất lâm nghiệp 4848 4.1.4 Tổ chức giao rừng đất lâm nghiệp 4949 4.2 Đánh giá kết thực sách giao rừng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Sơn Động 5050 4.2.1 Hiệu lực phù hợp sách giao rừng đất lâm nghiệp 5050 4.2.2 Kết đạt 5252 4.2.3 Tiến độ thực giao rừng đất lâm nghiệp 5656 4.2.4 Tác động tích cực sách đến phát triển KT- XH huyện 5656 4.2.5 Những vấn đề đặt cần tiếp tục hoàn thiện 6666 4.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hạn chế 6868 4.3 Giải pháp hoàn thiện hoạt động thực sách giao rừng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Sơn Động 7070 4.3.1 Định hướng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện 7070 4.3.2 Định hướng hoàn thiện hoạt động thực sách giao rừng đất lâm nghiệp 7474 4.3.3 Giải pháp hoàn thiện hoạt động thực sách giao rừng đất lâm nghiệp đại bàn huyện Sơn Động 7575 Phần Kết luận kiến nghị 8080 5.1 Kết luận 8080 5.2 Kiến nghị 8181 Tài liệu tham khảo 8282 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt TLSX Tư liệu sản xuất QLNN Quản lý nhà nước SDĐ Sử dụng đất CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa UBND Ủy ban nhân dân NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng HTX Hợp tác xã RT Rừng trồng SXKD Sản xuất kinh doanh TSTN Tái sinh tự nhiên UBND Uỷ ban nhân dân CNXH Chủ nghĩa xã hội UBTVQH Ủy ban Thường vụ Quốc hội GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất KTXH Kinh tế xã hội CSHT Cơ sở hạ tầng CNH-HĐH Công nghiệp hóa- đại hóa KNTS Khoanh nuôi tái sinh v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Dân số lao động xã huyện Sơn Động năm 2015 29 Bảng 3.2 Diện tích đất đai huyện Sơn Động 31 Bảng 3.3 Tổng hợp số tiêu phát triển kinh tế 3434 Bảng 4.1 Dự kiến lộ trình thực sách giao đất, giao rừng huyện Sơn Động 4242 Bảng 4.2 Dự toán kinh phí triển khai giao rừng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Sơn Động 4343 Bảng 4.3 Diện tích rừng đất lâm nghiệp rà soát huyện Sơn Động năm 2009 4444 Bảng 4.4 Diện tích rừng đất lâm nghiệp rà soát xã năm 2009 4545 Bảng 4.5 Tổng hợp ý kiến cán quản lý mức độ triển khai, phù hợp đồng tình người dân sách giao rừng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Sơn Động 5151 Bảng 4.6 Diện tích rừng, đất lâm nghiệp giao cho hộ gia đình cộng đồng qua giai đoạn địa bàn huyện Sơn Động 5252 Bảng 4.7 Diện tích rừng đất lâm nghiệp giao cho hộ gia đình đồng xã địa bàn huyện Sơn Động 5353 Bảng 4.8 Số xã số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rừng đất lâm nghiệp 5454 Bảng 4.9 Kinh phí thực công tác giao rừng, đất lâm nghiệp địa bàn huyện Sơn Động 5555 Bảng 4.10 Tiến độ thực công tác giao rừng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Sơn Động 5656 Bảng 4.11 Kết sản xuất lâm nghiệp giai đoạn (2006-2015) 5757 Bảng 4.12 Tổng hợp ý kiến cán người dân quản lý, bảo vệ chăm sóc rừng sau giao rừng đất lâm nghiệp huyện Sơn Động 6060 Bảng 4.13 Tổng hợp ý kiến cán quản lý hộ dân việc làm phong tục tập quán sau giao rừng đất lâm nghiệp huyện Sơn Động 6363 Bảng 4.14 So sánh hiệu sử dụng đất, bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sinh thái 6565 vi DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 3.1 Bản đồ địa giới hành huyện Sơn Động 28 Sơ đồ 4.1 Ban đạo thực sách giao rừng đất lâm nghiệp 4040 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tóm tắt - Tên tác giả: Nguyễn Anh Tuấn - Tên luận văn: “Đánh giá thực sách giao rừng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang” - Chuyên ngành: Quản lý kinh tế - Mã số: 60.34.04.10 - Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nội dung trích yếu - Mục tiêu nghiên cứu luận văn: Nhằm đánh giá thực trạng thực sách giao rừng đất lâm nghiệp, yếu tố ảnh hưởng đến giao rừng đất lâm nghiệp giai đoạn 2009 - 2015, đề xuất giải pháp hoàn thiện tiến trình thúc đẩy giao rừng đất lâm nghiệp cho huyện Sơn Động, góp phần bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, ổn định đời sống người dân địa phương cải thiện điều kiện môi trường sinh thái khu vực - Các phương pháp nghiên cứu sử dụng: + Phương pháp chọn mẫu khảo sát: Chọn xã đại diện, chọn hộ đại diện, chọn cán quản lý tham gia giao rừng đất lâm nghiệp + Phương pháp thu thập liệu: Dữ liệu thứ cấp phục vụ nghiên cứu bao gồm: Các tài liệu đặc điểm tình hình huyện, xã đại diện; văn pháp lý (Luật, Chính sách, quy định….) giao đất rừng đất lâm nghiệp; sách, tạp chí, Khóa luận, Luận văn công trình nghiên cứu có liên quan thu thập từ số liệu, ban, ngành tỉnh, huyện, nghiên cứu, trường đại học trang Website Dữ liệu sơ cấp phục vụ cho trình nghiên cứu gồm: Các liệu đặc điểm; ý kiến bên thủ tục quy trình lợi ích sách; tính phù hợp, hiệu lực sách, tác động sách Các liệu thu thập từ điều tra, chon mẫu khảo sát 90 hộ dân, vấn 20 cán quản lý huyện Sơn Động 03 xã đại diện (Dương Hưu, Long Sơn, An Châu) Ngoài sử dụng kết thảo luận nhóm; liệu hội nghị giao ban, hội nghị triển khai công việc hàng tháng, quý, năm viii + Các liệu thu thập về, kiểm tra, hiệu chỉnh, mã hóa nhập vào máy tính; phân tổ liệu theo tiêu thức nghiên cứu; xây dựng bảng số liệu, sơ đồ theo nội dung nghiên cứu + Phương pháp phân tích thông tin chủ yếu là: Phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh, phương pháp SWOT, phương pháp tổng hợp ý kiến - Các kết nghiên cứu đạt được: 1) Đã hệ thống hóa lý luận thực tiễn thực sách giao rừng đất lâm nghiệp thông qua khái niệm, cần thiết thực sách, nội dung, biện pháp tổ chức thực hiện, nội dung đánh giá thực sách yếu ảnh hưởng đến thực sách giao rừng đất lâm nghiệp 2) Đánh giá thực trạng tổ chức triển khai thực sách giao rừng đất lâm nghiệp; kết thực nội dung sách; Hiệu lực tác động tích cực sách giao rừng đất lâm nghiệp; Phát hạn chế nguyên nhân 3) Những hạn chế chủ yếu việc thực sách giao rừng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Sơn Động là: Vị trí, ranh giới hộ chưa rõ ràng; quy hoạch đất rừng đất lâm nghiệp sau giao chậm; diện tích rừng đất lâm nghiệp chưa gắn với sách cụ thể chế hưởng lợi, hỗ trợ đầu tư, kỹ thuật; hồ sơ địa chưa lập đầy đủ sở liệu, thiếu đồng bộ; tình trạng sử dụng đất sai mục đích; thủ tục hành rườm rà; công tác thanh, kiểm tra chưa chủ động thường xuyên 4) Để thực tốt sách giao rừng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Sơn Động năm cần áp dụng đồng giải pháp sau: Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biển giáo dục pháp luật sách GĐGR; tiếp tục đổi mới, hoàn thiện chế sách, luật pháp liên quan đến đất đai; hoàn thiện công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; hoàn thiện hệ thống sở liệu đất đai; nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ; tăng cường phối hợp phòng ban, ban liên quan với xã, thị trấn; tăng cường công tác tra, kiểm tra tình hình thực sách giao đất, giao rừng địa bàn huyện nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tiễn ix GĐGR cho hộ gia đình với phương châm, người giao đất, rừng có hội điều kiện SDĐ lâu dài để xây dựng mô hình kinh tế trang trại vừa nhỏ, hạn chế tối đa diện tích đất bị bỏ hoang hóa không sử dụng Để hỗ trợ người dân SDĐ hiệu hơn, Huyện cần huy động nguồn vốn để đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi, phục vụ tưới têu,khai hoang phục hóa, bảo vệ đất đai môi trường sinh thái; sử dụng có hiệu nguồn vốn chương trình, dự án như: Chương trình trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, trồng rừng kinh tế, dự án định canh định cư địa bàn huyện Các hướng quản lý rừng đất lâm nghiệp cần ý: a) Đảm bảo cấu SDĐ hợp lý, phù hợp với yêu cầu giai đoạn phát triển huyện Huyện cần tạo chế mở, thông thoáng để thu hút nhà đầu tư vào đầu tư làm giàu cho huyện Tuy nhiên, sản xuất nông – lâm nghiệp phải tập trung ưu tiên cho, việc chuyển đất nông nghiệp sang mục đích khác cần hạn chế Chủ trương phát triển nông nghiệp bền vững phạm vi toàn huyện đảm bảo an toàn lương thực, đáp ứng đủ lương thực cho đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa Muốn vậy, cần ổn định diện tích đất trồng lương thực, thực phẩm, mạnh dạn chuyển đổi cấu trồng theo hướng hàng hóa, phù hợp với điều kiện đất đai địa phương; bố trí hợp lý cấu diện tích trồng, phát huy mạnh vùng, tạo bước chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp- nông thôn, nâng cao hệ số SDĐ; hạn chế tối đa việc lấy đất nông nghiệp đặc biệt đất trồng lúa có sử dụng cho mục đích khác Cần bảo vệ nguồn tài nguyên rừng có, quản lý khai thác tài nguyên rừng hợp lý góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên quý giá Huyện thúc đẩy ngành du lịch dịch vụ phát triển b) Khai thác sủ dụng đất hiệu quả, làm giàu đất Trong năm qua, việc QLNN đất đai ngành có chồng chéo, bất hợp lý, gây lãng phí đất Cần phải có quy hoạch tổng thể quản lý thống nhất, điều chỉnh kế hoạch SDĐ theo thời điểm phát triển Cần kết hợp với tăng cường QLNN đất đai để SDĐ hợp lý, tiết kiệm, cho hiệu cao, không ngừng cải tạo, làm giàu đất, phối hợp mục tiêu phát triển KTXH với trận tự an toàn xã hôi c) Bảo vệ môi trường sinh thái Khai thác SDĐ phải gắn liền với biện pháp bảo vệ môi trường Việc xây dựng, mở rộng công trình phải kèm với giải pháp xử lý rác thải, 73 phế thải, tránh ô nhiễm đất môi trường Cần trọng giải pháp phục hồi môi trường khai thác khoáng sản Huyện cần bố trí trồng hợp lý, tích cực trồng phân tán để tăng độ che phủ rừng, chống bạc màu hóa, xóa mòn, rửa trôi đất, đảm bảo cho việc SDĐ lâu dài bền vững 4.3.2 Định hướng hoàn thiện hoạt động thực sách giao rừng đất lâm nghiệp Dự mục tiêu định hướng phát triển kinh tế - xã hội mà Nghị Huyện ủy đặt đến 2020, theo hoàn thiện công tác thực sách giao rừng đất lâm nghiệp huyện cần theo hướng sau: Một là: Khai thác triệt để quỹ đất địa phương, đặc biệt đất chưa sử dụng để không diện tích đất bị bỏ hoang, chủ Hai là: Phát triển sản xuất lâm nghiệp hàng hóa phải gắn với xây dựng phát triển nông thôn miền núi huyện, sử dụng hợp lý tài nguyên rừng đất rừng, lồng ghép chương trình tổng hợp như: lâm sinh xã hội, lâm nghiệp cộng đồng, lâm nghiệp trang trại, sản xuất nông lâm kết hợp, canh tác hợp lý đất dốc, tăng hiệu SDĐ Cần tăng cường áp dụng công nghệ góp phần rút ngắn chu kỳ kinh doanh, nâng cao suất chất lượng rừng nhằm thỏa mãn nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp chế biến tiêu dùng nhân dân Ba là: Cần tập trung vào trồng rừng sản xuất, bảo vệ khoanh nuôi phát triển rừng để nâng cao độ che phủ rừng Trên sở giao đất lâm nghiệp, giao rừng tự nhiên cho hộ, nhóm hộ nông dân cộng đồng quản lý bảo vệ; khuyến khích hộ nông dân, tổ chức thuê đất trống, đồi núi trọc trồng rừng, xây dựng số mô hình vườn rừnggiá trị kinh tế cao, độ che phủ lớn để nhân rộng Cần thực sách hỗ trợ hộ nghèo để phát triển rừng, sách ưu đãi tín dụng, hỗ trợ giống kỹ thuật, tổ chức làm vườn ươm giống chỗ, đưa loại có giá trị kinh tế vào trồng rừng kinh tế phù hợp với điều kiện xã Đồng thời, diện tích rừng có, đặc biệt rừng đầu nguồn cần quản lý,bảo vệ nghiêm ngặt Công tác trồng rừng phòng hộ kết hợp với trồng rừng sinh thái tạo cảnh quan bảo vệ môi trường cần quan tâm sớm nhân rộng 74 4.3.3 Giải pháp hoàn thiện hoạt động thực sách giao rừng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Sơn Động 4.3.3.1 Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biển giáo dục pháp luật sách GĐGR Sơn Động huyện miền núi, điều kiện khinh tế xã hội gặp khó khăn, mặt trình độ dân trí thấp, nên việc nhận thức pháp luật, chế, sách, phát triển kinh tế nói chung sách GĐGR nói riêng gặp nhiều hạn chế Điều đòi hỏi cấp ủy đảng, quyền… hyện, nơi có tiềm năng, tài nguyên đất đai, cần phải nghiêm túc tiếp thu, quán triệt quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nước nhận thức sách GĐGR cách nghiêm túc, đắn; đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục phổ biến chế, sách nói chung, pháp luật sách đất đai nói riêng, sách GĐGR văn hướng dẫn thi hành có kiên quan Chính phủ, Bộ ngành tỉnh cho cán bộ, công chức, đảng viên nhân dân huyện để vừa góp phần đưa pháp luật vào sống, vừa nâng cao nhận thức người mục đích, vai trò, ý nghĩa sách GĐGR phát triển KTXH Công tác giáo dục tuyên truyền, phổ biến pháp luật chế , sách GĐGR phải tiến hành thường xuyên liên tục thông qua hiều hình thức như: xây dựng chuyên mục phát triển đài phát thanh- truyền hình tỉnh, huyện; đăng tải nội dung, chuyên mục báo Bắc Giang, Thông tin tư tưởng Ban Tuyên giáo Huyện ủy, tạp chí chuyên đề, tài liệu sinh hoạt tổ dân phố, thôn, bản; tổ chức nghiên cứu, học tập quan Đảng, Nhà nước, đoàn thể, doanh nghiệp địa bàn huyện; tổ chức tọa đàm, hội thảo chuyên đề; đưa vào chương trình giáo dục học đường, bậc trung học sở bậc trung học phổ thông thái độ môi trường thiên nhiên, tài nguyên đất, tài nguyên rừng… 4.3.3.2 Hoàn thiện quy trình giao rừng đất lâm nghiệp Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện quy trình giao rưng đất lâm nghiệp liên quan đến đất đai Cần trọng hoàn thiện, bổ sung chế sách thực công tác GĐGR, gải tốt vấn đề có tính liên ngành như: thuế, đầu tư, phí, lệ phí… tạo điều kiện thuận lợi cho người dân GĐGR phát triền vùng nguyên liệu phục vụ cho nhà máy chế biến nông lâm sản địa bàn Để đạt mục tiêu số vấn đề sau cần lưu ý: 75 - Nhà nước cần tăng thời hạn giao đất sản xuất nông nghiệp để trồng hàng năm từ 20 năm lên 50 năm để người dân yên tâm đầu tư sản xuất - Thự tốt công tác dồn điền, đổi để khắc phục tình trạng ruộng đất manh mún, nhỏ lẻ, phân tán nhiều nơi, nhiều xứ đồng nhằm đưa giới hóa vào đồng ruộng, thuận lợi cho việc đầu tư thâm canh, chuyển dịch cấu trồng tạo vùng chuyên canh lớn làm tăng giá trị thu nhập đơn vị canh tác, tăng thu nhập cho người sản xuất nông nghiệp… - Cần áp dụng cách linh hoạt nhất, ưu đãi nhà đầu tư Để thay đổi cấu đầu tư, tỉnh cần phải áp dụng sách ưu đãi đầu tư giá thuê đất, thuê mặt nước, ưu đãi, miễn giảm tiền SDĐ, ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, ưu đãi địa bàn đầu tư cho Doanh nghiệp đầu tư chế biến sản phẩm nông nghiệp… - Cắt giảm thủ tục hành theo hướng đơn giản hóa, công khai, minh bạch hơn, thực thực theo chế cửa, đầu mối nhằm tiết kiệm thời gian chi phí cho nhà đầu tư ngừi dân, đặc biệt liên quan đến thủ tục cấp GCN quyền SDĐ 4.3.3.3 Hoàn thiện công tác quy hoạch, kế hoạch SDĐ Trên sở nội dung Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH huyện Sơn Động đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, huyện cần tiếp tục xây dựng bổ sung, điều chỉnh kịp thời quy hoạch, kế hoạch SDĐ Đặc biệt cần quan tâm thích đáng đến công tác quy hoạch xây dựng nông thôn cấp xã theo hướng đảm bảo phù hợp với thực tiễn; dự báo sách nhu cầu quỹ đất cho mục đích sử dụng, đất cho phát triển sở hạ tầng phát triển công nghiệp, khắc phục tình trạng dự báo vừa thiếu, vừa thừa quỹ đất thường phải điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch SDĐ Việc gắn kết quy hoạch SDĐ với quy hoạch xây dựng đô thị khu dân cư nông thôn cần trọng - UBND huyện cần đạo việc rà soát, cân đối lập quy hoạch theo thứ tự ưu tiên: + Thứ nhất, Các xã, thị trấn địa bàn huyện vào quy hoạch SDĐ cấp huyện UBND tỉnh phê duyệt, tiền hành rà soát điều chỉnh lại quy hoạch SDĐ cấp xã trước phê duyệt cho phù hợp với tầm nhìn dài hạn mối liên hệ với xã, thị trấn khác; triển khai quy hoạch cụ thể điểm có tiềm tài nguyên đất, tài nguyên rừng địa bàn, chuẩn bị đầy đủ điều kiện thông tin để hỗ trợ nhà đầu tư kêu gọi đầu tư trồng, bảo vệ phát triển rừng 76 + Thứ hai, Các khu bảo tổn thiên nhiên, khu rừng đặc dụng, khu rừng nguyên sinh định hướng phát triển thành nơi nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen quý gắn với việc nghiên cứu phát triển dược liệu tán rừng (thảo quả, sa nhân, ba kích, đẳng sâm, đinh lăng…) cần đặc biệt quan tâm + Thứ ba, Tiến hành quy hoạch chi tiết khu trung tâm hành cấp xã khu chức thuộc trung tâm hành huyện sau có quy hoạch tổng thể phát triển KTXH quy hoạch SDĐ Việc phê duyệt quy hoạch chi tiết, dự án đầu tư phải lấy ý kiến quan QLNN đất cấp nhà khoa học, xét thấy cần thiết lấy ý kiến tham vần cộng đồng - Bên cạnh đó, nội dung quy hoạch, UBND huyện đạo phòng ban có liên quan lập kế hoạch công bố, triển khai thực quy hoạch cho thời hạn năm để làm sở lập kế hoạch SDĐ hàng năm - Việc đầu tư xây dựng phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế, phát triển CSHT địa bàn huyện trước hết phải tuân thủ quy hoạch SDĐ cấp huyện, gắn với quy hoạch, phát triển KTXH tỉnh 4.3.3.4 Hoàn thiện hế thống sở liệu đất đai Triển khai kịp thời đồng việc xây dựng sở liệu địa để kết nối UBND xã, thị trấn với phòng TN&MT, phòng ban liên quan huyện Sở TN&MT nhằm cập nhật liệu đầy đủ, thường xuyên, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước TN&MT địa bàn huyện Hoàn thiện, bổ sung hệ thống Hồ sơ địa xã, thị trấn; cập nhật, chỉnh lý đầy đủ vào loại tài liệu hồ sơ địa đất đai giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích SDĐ, chuyển quyền SDĐ 4.3.3.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vấn đề có tính chiến lược Đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vấn đề có ý nghĩa định việc nâng cao hiệu thực thi sách GĐGR tỉnh nói chung huyện nói riêng Để đáp ứng yêu cầu trên, cần phải có chương trình đào tạo toàn diện với kế hoạch cụ thể đào tạo mới, đào tạo bổ túc; nâng cao kiến thức trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán công tác ngành TN&MT Những giải pháp chương trình bao gồm: 77 - Tiếp tục tiến hành điều tra phân loại nghiệp vụ toàn cán nhân viên lao động công tác lĩnh vực TN&MT từ cấp huyện đến cấp xã Kết việc điều tra cho phép đưa kế hoạch đào tạo cụ thể cấp đào tạo, trình độ chuyên ngành (bao gồm đào tạo lại đào tạo mới) đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình mới) - Khuyến khích đào tạo quy trình độ Đại học Đại học quản lý đất đai Đây lực lượng cán quản lý nòng cốt góp phần quan trọng vào nghiệp đổi theo hướng CNH-HĐH huyện tương lai - Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, bổ sung đủ nhân có lực chuyên môn kinh nghiệm để khắc phục tình trạng tải trình giải hồ sơ GĐGR Đồng thời, ổn định lực lượng cán địa cấp xã để tăng tính chuyên nghiệp, hạn chế tình trạng biến động lớn - Tăng cường công tác đào tạo qua việc mở lớp tập huấn bồi dưỡng công tác quy hoạch, kế hoạch SDĐ nghiệp vụ quản lý đất đai - môi trường theo kế hoạch mời đơn vị tư vấn trực thuộc có nhu cầu đào tạo tham dự 4.3.3.6 Tăng cường phối hợp phòng ban, ban liên quan với xã, thị trấn Củng cố tổ chức máy QLNN huyện gắn với việc cụ thể hóa chức năng, nhiệm vụ QLNN TN&MT Hệ thống quan QLNN TN&MT cần tổ chức thống từ cấp huyện đến cấp xã, đảm bảo phối hợp có hiệu phòng, ban, phân định rõ ràng quyền hạn trách nhiệm ngành, cấp nhằm khắc phục tình trạng chồng chéo, đùn đẩy quản lý, đảm bảo giải nhanh gọn vấn đề phát sinh GĐGR (như quản lý quy hoạch, kế hoạch SDĐ cấp GCNQSDĐ…) Tăng cường phối hợp phòng TN&MT với phòng TCKH, Chi cục Thuế, Kho bạc Nhà nước huyện UBND xã, thị trấn QLNN TN&MT, việc tham mưu cho UBND huyện việc thực thi sách GĐGR địa bàn UBND huyện đạo xây dựng ban hành quy chế phối hợp phòng TN&MT với phòng TCKH, Chi cục Thuế, Kho bạc Nhà nước huyện UBND xã, thị trấn QLNN TN&MT, việc tham mưu cho UBND huyện công tác QLNN đất đai nói chung, sách GĐGR nói riêng 78 Từng bước xây dựng đội ngũ cán QLNN đất đai địa bàn huyện giỏi chuyên môn, nghiệp vụ có phẩm chất tốt, có lực tổ chức quản lý, điều hành theo mục tiêu định Theo đó, cần thực biện pháp chủ yếu sau: Trên sở quy hoạch phát triển KTXK, Huyện cần tính toán nhu cầu số lượng cán QLNN đất đai cho thời kỳ, cấp để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng với nhiều hình thức thích hợp, kể ngắn hạn dài hạn chuyên môn nghiệp vụ kỹ sử dụng công nghệ thông tin đại…Cần trọng đào tạo chức danh chủ chốt máy QLNN TN&MT 4.3.3.7 Tăng cường công tác tra, kiểm tra Huyện cần tăng cường công tác tra, kiểm tra tình hình thực sách GĐGR địa bàn huyện nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tiễn Tình trạng lấn chiếm đất công, chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp, sử dụng sai mục đích, để đất hoang hóa cần kiên xử lý triệt để Để đạt nội dung trên, cần tập trung vào số công việc chủ yếu sau: - Đổi phương thức tra, kiểm tra Trình tự, thủ tục tra, kiểm tra phải nghiên cứu thiết kế lại cách khoa học để vừa đảm bảo mục đích, yêu cầu tra, kiểm tra, vừa có kết hợp, phối hợp với cư quan chức khác để tiến hành gọn nhẹ, không trùng lặp chồng chéo, giảm bớt thời gian, không gây phiền hà cho người SDĐ - Đào tạo, lựa chọn đội ngũ người làm công tác tra, kiểm tra có đủ lực, trình độ, đáp ứng yêu cầu công tác tra, kiểm tra tình hình Vấn đề đòi hỏi người lãnh đạo, quản lý người làm công tác tra, kiểm tra phải thay đổi nhận thức công tác tra, kiểm tra Năng lực người cán làm công tác tra, kiểm tra không đơn giản dừng lại kiến thức chuyên môn mà đòi hỏi phải có hiểu biết toàn diện tình hình phát triển KTXH có quan điểm đắn tiến hành tra, kiểm tra để đánh giá nhanh chóng, xác, khách quan chất vấn đề tra, kiểm tra, tránh khô cứng, máy móc 79 PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài “Đánh giá thực sách giao rừng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang” có kết luận sau: Chính sách giao rừng đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư sách lớn Đảng, Nhà nước, có ý nghĩa quan trọng tỉnh miền núi nhằm đảm bảo vào sách rừng đất có chủ, phù hợp với thực tế địa phương; sử dụng đất có hiệu giúp nâng cao thu nhập, bảo vệ môi trường sinh thái giữ vững an ninh quốc phòng Chính sách triển khai từ năm 2009 tỉnh miền núi Đánh giá sách thực giao rừng đất lâm nghiệp gồm nội dung: Thực trạng tổ chức triển khai thực sách giao rừng đất lâm nghiệp; kết thực nội dung thực nội dung giao rừng đất lâm nghiệp; đánh giá hiệu lực tác động tích cực sách giao rừng đất lâm nghiêp, phát hạn chế, nguyên nhân đề xuất giải pháp giải Chính sách giao rừng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Sơn Động triền khai từ năm 2009, huyện thành lập Ban đạo từ huyện đến xã, phân công rõ chức nhiệm vụ cho phận, lập đề án Ủy ban nhân dân huyện phê duyệt Đến năm 2015: toàn huyện giao 50630 ha; cấp 8.895 GNCQSDĐ (trong đó: giao cho hộ gia đình cá nhân 24.350 ha, 8.631 GNCQSDĐ; giao cho cộng đồng tổ chức khác 26.280 ha, 264 GNCQSDĐ Chính sách triển khai nhanh chóng, phù hợp với nguyện vọng người dân phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội huyện, có tác dụng tích cực đến sản xuất lâm nghiệp, nâng cao thu nhập, bảo vệ môi trường quốc phòng an ninh giữ vững Những hạn chế việc thực sách giao rừng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang là: Diện tích rừng đất lâm nghiệp chưa giao (14.765,4 ha) Vị trí, ranh giới hộ chưa rõ ràng; 80 quy hoạch đất rừng đất lâm nghiệp sau giao chậm; Diện tích rừng đất lâm nghiệp giao cho hộ gia đình, cá nhân bình quân 5,3 ha/hộ, nhiên giao rừng chưa gắn với sách cụ thể chế hưởng lợi, hỗ trợ đầu tư, kỹ thuật, Vì vậy, tỷ lệ diện tích đưa vào khai thác sử dụng có hiệu thấp; hồ sơ địa chưa lập đầy đủ sở liệu, thiếu đồng bộ; tình trạng sử dụng đất sai mục đích; thủ tục hành rườm rà; công tác thanh, kiểm tra chưa chủ động thường xuyên Để thực tốt sách giao rừng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Sơn Động năm cần áp dụng đồng giải pháp sau: Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biển giáo dục pháp luật sách GĐGR; tiếp tục đổi mới, hoàn thiện chế sách, luật pháp liên quan đến đất đai; hoàn thiện công tác quy hoạch, kế hoạch SDĐ; hoàn thiện hế thống sở liệu đất đai; nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ; tăng cường phối hợp phòng ban, ban liên quan với xã, thị trấn; tăng cường công tác tra, kiểm tra tình hình thực sách GĐGR địa bàn huyện nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tiễn 5.2 KIẾN NGHỊ - Nhà nước cần có sách đầu tư hỗ trợ phát triển dân sinh kinh tế vùng đồi, sách quản lý bảo vệ rừng phù hợp với đặc thù địa phương, với mục tiêu bảo vệ, phát triển vốn rừng có người làm rừng phải sống từ rừng, làm giàu lên từ rừng - UBND tØnh B¾c Giang xem xét, phê duyệt đề án sớm bố trí nguồn kinh phí để tổ chức thực hiện; Chỉ đạo Sở TN&MT, Sở NN&PTNT cử cán chuyên môn giúp UBND huyện việc triển khai thực Đề án giao rừng, cho thuê rừng gắn với giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp huyện Sơn Động - Đề nghị BCĐ giao rừng tỉnh bố trí thêm nguồn kinh phí quản lý, kinh phí phục vụ cho công tác tuyên truyền, tập huấn 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN & PTNT (2005) Quyết định số 61/2005/QĐ–BNN ngày 12/10/2005 V/v Ban hành quy định tiêu chí phân cấp rừng Phòng hộ Bộ NN & PTNT (2005) Quyết định số 62/2005/QĐ–BNN ngày 12/10/2005 V/v Ban hành quy định tiêu chí phân loại rừng đặc dụng Bộ Nông nghiệp PTNT (2005) Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN ngày 6/7/2005 Bộ NN & PTNT việc ban hành định mức KTKT trồng rừng, xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng Bộ Nông nghiệp PTNT (2009) Quyết định sô 2089/QĐ-BNN-TCLN ngày 30/8/2012 Bộ Nông nghiệp PTNT việc công bố trạng rừng toàn quốc năm 2011 tính đến 31/12/2011 Bộ Nông nghiệp PTNT (2011) Thông tư số 35/2011/TT-BNN ngày 0720/5/2011, Hướng dẫn thực khai thác gỗ lâm sản gỗ Bộ Nông nghiệp PTNT (2009) Thông tư số 24/2009/TT-BNN ngày 05/5/2009 Hướng dẫn chuyển đổi rừng phòng hộ, rừng đặc dụng quy hoạch sang rừng sản xuất ngược lại từ rừng sản xuất quy hoạch thành rừng phòng hộ, đặc dụng sau rà soát quy hoạch lại loại rừng theo Chỉ thị số 38/2005/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ Bộ Nông nghiệp PTNT (2009) Thông tư số 34/2009/TT-BNN, ngày 10/6/2009, Quy định tiêu chí xác định phân loại rừng Chi Cục kiểm lâm Bắc Giang (2011) Báo cáo kết theo dõi diễn biến rừng năm 2011 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1994) Nghị định 02/CP ngày 15/1/1994 Chính phủ ban hành “Quy định việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp” 10 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1999) Nghị định 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp 11 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2004) Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 việc hướng dẫn thi hành luật Đất đai 12 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006) Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 thi hành luật Bảo vệ phát triển rừng, 13 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2009) Nghị định số 99/2009/NĐ-CP ngày 02/11/2009, Về xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 82 14 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1994) Nghị định số 02/CP ngày 15/01/1994 giao đất, giao rừng 15 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1999) Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 giao đất, giao rừng 16 Chính Phủ (2006) Quyết định 186/2006/QĐ–TTg ngày14/06/2006 việc ban hành quy chế quản lý rừng 17 Chính phủ (2012) Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 ban hành số sách tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng 18 Ban Bí thư (1983), Chỉ thị 29-CT/TW ngày 12/11/1983 19 Khuyết danh (2012) Kinh nghiệm nước quản lý pháp luật đất đai); Truy cập ngày 12/3/2016 địa https://www.duthaoonlinequocte.ỏg/thailan/ 20 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam; Luật Đất đai (1987, 1993, 1998, 2001, 2003); Luật Bảo vệ Phát triển rừng (1991, 2004); 21 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) Quyết định số 184/HĐBT ngày 06/11/1982 22 Nguyễn Nghĩa Biên (2005); Nguyễn Chí Thâm (2009); Nguyễn Thị Thu Trang (2012) đề cập đến tình hình nhận khoán & quản lý đất rừng địa phương khác Bắc Quang, Hà Giang; Tây nguyên 23 Thủ tướng Chính phủ (2007) Quyết định số 100/2007/QĐ-TTg ngày 6/7/2007 việc sửa đổi số điều Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng; 24 Thủ tướng Chính phủ (2007) Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 Một số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007-2015 25 Thủ tướng Chính phủ (2007) Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/2/2007 Phê duyệt chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 26 UBND huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang (2013) Báo cáo kết thực Đề án giao rừng, cho thuê rừng huyện Sơn Động giai đoạn 2009-2013 27 UBND huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang (2015) Báo cáo kết theo dõi diễn biến rừng huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang 28 UBND huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang (2015) Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Sơn Động - Tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 29 UBND huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang (2015) Chương trình phát triển lâm nghiệp huyện Sơn Động giai đoạn 2015-2020 83 30 UBND huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang (2009) Đề án giao rừng, cho thuê rừng huyện Sơn Động giai đoạn 2009-2013 31 UBND huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang (2008) Niên giám thống kê huyện Sơn Động – Tỉnh Bắc Giang 32 UBND huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang (2015) Niên giám thống kê huyện Sơn Động – Tỉnh Bắc Giang 33 UBND huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang (2015) Báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng huyện Sơn Động lần thứ XXIV, nhiệm kỳ 2015-2020 34 UBND huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang (2012) Báo cáo phát triển KTXH huyện Sơn Động năm 2012 35 UBND huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang (2013) Báo cáo phát triển KTXH huyện Sơn Động năm 2013 36 UBND huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang (2014) Báo cáo phát triển KTXH huyện Sơn Động năm 2014 37 UBND huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang (2014) Báo cáo phát triển KTXH huyện Sơn Động năm 2015 38 UBND huyện Sơn Động (2010) Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đai huyện Sơn Động - tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2010 – 2020 39 UBND tỉnh Bắc Giang (1988) Quyết định số 678/UB ngày 21/9/1988 Chủ tịch UBND tỉnh quy định giao đất, giao rừng địa bàn tỉnh Bắc Giang 40 UBND tỉnh Bắc Giang (1998) Quyết định số 195/UB ngày 15/01/1996 UBND tỉnh quy định giao đất, giao rừng địa bàn tỉnh Bắc Giang 41 UBND tỉnh Bắc Giang (2007) Quyết định số 416/QĐ-UBND, ngày 29/3/2007 Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang, V/v phê duyệt kết rà soát quy hoạch loại rừng tỉnh Bắc Giang 42 UBND huyện Sơn Động http://www.sondong.gov.vn/ 84 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀHỘ GIA ĐÌNH VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIAO RỪNG ĐẤT LÂM NGHIỆP I THÔNG TIN CHỦ SỬ DỤNG ĐẤT - Họ tên: (Ông, bà) - Nghề nghiệp: - Địa thường trú: …………………………………… ……………………… …… , huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang II TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH GR ĐẤT LN Đánh dấu X vào ý kiến đánh giá Mức độ triển khai sách - Đã triển khai kịp thời, nhanh, gọn - Bình thường - Chậm triển khai Sự hiểu biết đề án GR đất LN - Hiểu đầy đủ - Một số nội dung - Chưa hiểu Sự phù hợp đề án GR đất LN - Rất phù hợp - Phù hợp - Không phù hợp Nguyện vọng GR đất LN - Hoàn toàn có nguyện vọng - Bình thường - Không có nguyện vọng 85 III TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHĂM SÓC RỪNG SAU KHI GIAO RỪNG ĐẤT LÂM NGHIỆP Đánh dấu X vào ý kiến đánh giá Tình trạng đốt rừng làm rẫy - Giảm dần - Như trước - Tăng lên Khai thác gỗ trái phép - Không giảm - Có xu hướng giảm - Có xu hướng tăng Các biện pháp chăm sóc rừng - Trồng bổ sung lâm nghiệp - Khoanh vùng - Thăm phát cỏ -Khác Phòng cháy, chữa cháy - Tuyên truyền - Đội tuần tra, canh gác - Dự báo, dự tính Hiện tượng cháy rừng - Đã giảm - Như cũ - Gia tăng 86 IV TÌNH HÌNH VIỆC LÀM, THU NHẬP SỬ DỤNG LAO ĐỘNG GIA ĐÌNH Số lượng việc làm - Nhiều - Giữ nguyên - Ít Công việc - Không giảm - Có xu hướng giảm - Có xu hướng tăng - Khác Sử dụng lao động - 100% lao động - Phần lớn sử dụng lao động - Chưa sử dụng lao động Thu nhập - Tăng lên - Giữ nguyên - Giảm Các phong tục tập quán - Bảo tồn - Giảm - Tăng lên Đại diện hộ gia đình, cá nhân Sơn Động, ngày tháng năm 2015 Người điều tra Nguyễn Anh Tuấn 87 ... sỏch giao rng v t lõm nghip Trong nghiờn cu ny chỳng tụi da vo Quyt nh s 195/Q-UB ngy 15/01/1996 ca UBND tnh quy nh v giao t, giao rng trờn a bn tnh Bc Giang gm cỏc gii phỏp sau: (UBND tnh Bc Giang, ... ch so vi k hoch giao t, giao rng: Cụng tỏc giao rng v t lõm nghip c trin khai thc hin dõn ch, cụng khai, tuõn th cỏc quy nh ca Nh nc, c nhõn dõn ng tỡnh ng h cao Kt qu giao t, giao rng ó thỳc... tớch t rng c giao Theo iu 70 Lut t nm 2003 cú quy nh: Hn mc giao t rng phũng h, rng sn xut cho mi h gia ỡnh, cỏ nhõn khụng qua 30 i vi mi loi t Hn mc giao t rng nờu trờn khụng tớnh vo giao t nụng

Ngày đăng: 30/05/2017, 23:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • THESIS ABSTRACT

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

    • 1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIAORỪNG VÀ ĐẤT LÂM NGHIỆP

      • 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN

      • PHẦN 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 3.1. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN HUYỆN SƠN ĐỘNG

        • 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

          • 4.1. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIAO RỪNG VÀ ĐẤTLÂM NGHIỆP HUYỆN SƠN ĐỘNG

          • 4.2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIAO RỪNG VÀĐẤT LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN ĐỘNG

          • 4.3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCHGIAO RỪNG VÀ ĐẤT LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN ĐỘNG

          • PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

            • 5.1. KẾT LUẬN

            • 5.2. KIẾN NGHỊ

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan