Sử dụng trò chơi đóng vai theo chủ đề phát triển khả năng giao tiếp ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi

109 2.2K 20
Sử dụng trò chơi đóng vai theo chủ đề phát triển khả năng giao tiếp ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TỐNG THỊ HUYỀN TRÂM SỬ DỤNG TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG GIAO TIẾP NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Mã số: 60140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ: GIÁO DỤC MẦM NON Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Nhƣ Mai MỤC LỤC Mục Số trang LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài ……………………………………… .Trang Mục đích nghiên cứu Trang Khách thể đối tượng nghiên cứu .Trang Giả thuyết khoa học Trang 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Trang Phạm vi nghiên cứu Trang Phương pháp nghiên cứu Trang Đóng góp đề tài .Trang Cấu trúc đề tài Trang CHƢƠNG I: LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG GIAO TIẾP NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trang 1.2 Một số khái niệm bản: Trang 11 1.3 Đặc điểm khả giao tiếp ngôn ngữ trẻ 4-5 tuổi Trang 22 1.4 Đặc điểm trò chơi đóng vai theo chủ đề trẻ 4-5 tuổi Trang 27 1.5 Sử dụng trò chơi đóng vai theo chủ đề phát triển khả giao tiếp ngôn ngữ trẻ 4-5 tuổi Trang 30 Kết luận chương Trang 33 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG GIAO TIẾP NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI 2.1 Mục đích nghiên cứu .Trang 35 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trang 35 2.3 Nội dung nghiên cứu Trang 35 2.4 Phương pháp nghiên cứu Trang 36 2.5 Thời gian nghiên cứu Trang 39 2.6 Phân tích kết nghiên cứu Trang 39 Kết luận chương II .Trang 52 CHƢƠNG III: BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG GIAO TIẾP NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp .Trang 54 3.2 Đề xuất số biện pháp sử dụng trò chơi đóng vai theo chủ đề phát triển khả giao tiếp ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi Trang 57 3.3 Kết thực nghiệm sư phạm biện pháp sử dụng trò chơi đóng vai theo chủ đề phát triển khả giao tiếp ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi Trang 69 Kết luận chương III Trang 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƢ PHẠM I Kết luận .Trang 91 II Kiến nghị sư phạm Trang 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO .Trang 94 PHỤ LỤC .Trang 97 GIÁO ÁN THỰC HIỆN Ở TRƯỜNG MẦM NON .Trang 100 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Trang 106 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với phát triển tâm lý nhân cách người nói chung, phát triển hoạt động giao tiếp coi nhiệm vụ vô quan trọng, tiền đề, điều kiện để người thực suy nghĩ Đối với trẻ em lứa tuổi mầm non nói riêng, phát triển hoạt động giao tiếp cho trẻ nhiệm vụ quan trọng gia đình nhà trường, có ý nghĩa đặc biệt phát triển trẻ Từ sinh đứa trẻ lĩnh hội kinh nghiệm xã hội thông qua hoạt động giao tiếp với người lớn, qua đồ chơi, đồ vật xung quanh Các nhà khoa học chứng minh đặc điểm giao tiếp trẻ với người lớn bạn chơi thay đổi phức tạp dần suốt thời kì ấu thơ Sự phát triển giao tiếp, phức tạp hóa làm giàu hình thức giao tiếp tạo nên khả cho đứa trẻ tiếp thu kiến thức kĩ từ môi trường xung quanh Điều có ý nghĩa quan trọng phát triển tâm lý nhân cách đứa trẻ Ở trẻ 4-5 tuổi, trò chơi đóng vai theo chủ đề hoạt động chủ đạo trẻ giai đoạn Các mối quan hệ người lớn trẻ thể trò chơi Chuyển từ tham gia chơi đến hợp tác đánh dấu bước tiến đáng kể hoạt động giao tiếp trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi Thực tiễn giáo dục mầm non cho thấy, trò chơi đóng vai theo chủ đề đưa vào hoạt động trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi việc lựa chọn sử dụng trò chơi đóng vai theo chủ đề phát triển khả giao tiếp cho trẻ nhiều vấn đề tiếp tục nghiên cứu ứng dụng Vì lý kể trên, đề tài: “Sử dụng trò chơi đóng vai theo chủ đề phát triển khả giao tiếp ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi” lựa chọn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất số biện pháp sử dụng trò chơi đóng vai theo chủ đề phát triển khả giao tiếp ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi, góp phần hình thành nhân cách tốt đẹp cho em Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình phát triển khả giao tiếp ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi trường Mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp sử dụng trò chơi đóng vai theo chủ đề nhằm phát triển khả giao tiếp ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi Giả thuyết khoa học Có thể sử dụng trò chơi đóng vai theo chủ đề để phát triển khả giao tiếp ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Khả giao tiếp ngôn ngữ phần lớn trẻ 4-5 tuổi nghiên cứu chưa tốt Nếu lựa chọn thực biện pháp tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề phù hợp với đặc điểm phát triển trẻ 4-5 tuổi phát triển khả giao tiếp ngôn ngữ em, góp phần hình thành nhân cách tốt đẹp sau Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa số vấn đề lý luận sử dụng trò chơi đóng vai theo chủ đề phát triển khả giao tiếp ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 5.2 Khảo sát thực trạng sử dụng trò chơi đóng vai theo chủ đề phát triển khả giao tiếp ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 5.3 Đề xuất biện pháp sử dụng trò chơi đóng vai theo chủ đề phát triển khả giao tiếp ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thực nghiệm sư phạm Phạm vi nghiên cứu 6.1 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp lựa chọn sử dụng trò chơi đóng vai theo chủ đề phát triển khả giao tiếp ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 6.2 Địa bàn nghiên cứu Trường mầm non Ea Tung, huyện Krông Ana, Tỉnh Đắk Lăk Trường mầm non Ea Na, huyện Krông Ana, Tỉnh Đắk Lăk Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa vấn đề liên quan đến đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát: Sử dụng phiếu quan sát để quan sát tự nhiên trò chơi đóng vai theo chủ đề phát triển khả giao tiếp ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi Phương pháp điều tra phiếu: Sử dụng phiếu khảo sát, phương pháp trò chuyện để tìm hiểu thực trạng lựa chọn sử dụng trò chơi đóng vai theo chủ đề nhằm phát triển khả giao tiếp ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Phân tích giáo án, kế hoạch tổ chức, lựa chọn sử dụng trò chơi đóng vai theo chủ đề nhằm phát triển khả giao tiếp ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm phát hiện: Tổ chức thực nghiệm để phát mức độ khả giao tiếp ngôn ngữ trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi Thực nghiệm tác động: Phát đánh giá hiệu biện pháp sử dụng trò chơi đóng vai theo chủ đề phát triển khả giao tiếp ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 7.3 Phương pháp xử lý kết nghiên cứu Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý, phân tích kết khảo sát thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài Hệ thống hóa sở lý luận đề tài Đánh giá thực trạng lựa chọn sử dụng trò chơi đóng vai theo chủ đề phát triển khả giao tiếp ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi Bước đầu xây dựng số biện pháp sử dụng trò chơi đóng vai theo chủ đề phát triển khả giao tiếp ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi Cấu trúc đề tài Phần Mở đầu Phần Nội dung nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Thực trạng biện pháp sử dụng trò chơi đóng vai theo chủ đề phát triển khả giao tiếp ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi Chương 3: Biện pháp sử dụng trò chơi đóng vai theo chủ đề phát triển khả giao tiếp ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi - Phần kết luận chung kiến nghị sư phạm CHƢƠNG I: LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG GIAO TIẾP NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở nước Phát triển khả giao tiếp cho trẻ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề hoạt động giúp trẻ phát triển giao tiếp ngôn ngữ cách nhanh chóng hiệu nhất, qua hoạt động vui chơi trẻ tự giao lưu, trao đổi với bạn chơi, trẻ tự giải tình chơi mâu thuẫn chơi Từ vốn ngôn ngữ trẻ tăng lên đáng kể Đối với nước giới việc dạy học theo xu hướng giao tiếp vấn đề mới, lẽ từ lâu họ xem việc dạy học giao tiếp ngôn ngữ cho trẻ kim nam trình dạy học Ngôn ngữ có vai trò quan trọng sống người Cho nên ngôn ngữ tài sản quý báu nhân loại Nó kho tàng trí tuệ người Nó tồn phát triển với thay đổi phát triển người Cũng lẽ mà có công trình nghiên cứu tỏa sáng nhờ có ngôn ngữ Và ngôn ngữ vấn đề mà có nhiều nhà khoa học từ lĩnh vực khác như: Tâm lí học, triết học, xã hội học, ngôn ngữ học, giáo dục học,… sâu, tìm tòi, nghiên cứu đạt nhiều thành tựu to lớn đáng kể Đã có nhiều công trình nghiên cứu phát triển trẻ, tiêu biểu công trình nghiên cứu của: L.X.Vugôtxky, V.X Mukhina, F.D Usinxky, R.O.Shor, O.B.Encônhin, Piegie, M.M.Konxova, M.I.Lixinna, L.I.Bozovich, A.Z Ruxkai, … V.X Mukhina với Tâm lí học mẫu giáo: Mukhina nghiên cứu tâm lí trẻ em độ tuổi Mẫu giáo Winhem Preyer với Trí óc trẻ em: Một tác phẩm miêu tả chi tiết phát triển trẻ em, phát triển vận động, hình thành ngôn ngữ trí nhớ cụ thể thông qua cậu bé Alex Erik Erickson với Trẻ em xã hội: Ông nghiên cứu phát triển trẻ em, cách đối xử giáo dục trẻ John B Watson với Chăm sóc tâm lí cho trẻ sơ sinh trẻ nhỏ: Nghiên cứu tâm lí trẻ từ sinh cách chăm sóc chúng A B Zaporojets với Cơ sở tâm lí học giáo dục mẫu giáo: Những nghiên cứu chuyên biệt trẻ nhỏ từ lúc sinh đến tuổi M.M.Konxova với Dạy nói cho trẻ trước tuổi học: Các hình thức, biện pháp để nhằm dạy nói cho trẻ trước vào tuổi học A.N.Xookolop với Lời nói bên tư duy: Tác giả nghiên cứu vấn đề lí luận ngôn ngữ tư trẻ em Một số nghiên cứu tác giả nước khác đề cập đến xu hướng dạy học theo hướng giao tiếp như: “Năng lực giao tiếp trẻ em” H.Sposter; “Phương pháp phát triển lời nói cho trẻ em” MRVlôp; “Giúp bạn diễn đạt tư tưởng” Thiên Thanh biên dịch sâu vào vấn đề tạo dựng tự tin cho trẻ giao tiếp hướng dẫn việc theo dõi số biện pháp khắc phục khuyết điểm diễn đạt ngôn ngữ trẻ Ở Việt Nam Ở Việt Nam, vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ đông đảo nhà giáo dục quan tâm vào nghiên cứu như: Các tác giả Nguyễn Quang Ninh, Bùi Kim Tuyến, Lưu Thị Lan, Nguyễn Thanh Hồng với: Tiếng việt phương pháp phát triển lời nói cho trẻ, đề cập tới tiếng Việt Dựa vào tác giả xây dựng phương pháp nhằm phát triển hoàn thiện lời nói cho trẻ Tác giả Nguyễn Xuân Khoa với: Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo tuổi, đưa phương pháp cụ thể giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, vốn từ Tác giả Hoàng Kim Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức với Phương pháp phát triển ngôn ngữ Tác giả đưa phương pháp để giúp trẻ tăng vốn từ Tác giả Nguyễn Ánh Tuyết, Phạm Hoàng Gia, Đoàn thị Tâm với “Tâm lí trẻ em lứa tuổi mầm non” tiến hành nghiên cứu phát triển tâm lí trẻ mầm non qua giai đoạn lứa tuổi Hiện nghiên cứu thực nghiệm ứng dụng chủ yếu giải vấn đề dạy học, giáo dục nhà trường PGS.TS Nguyễn Ánh Tuyết nhận định rằng: “Chơi với bạn bè nhu cầu thiết trẻ mẫu giáo, giao tiếp có vai trò quan trọng phát triển trẻ năm đầu suốt đời”, với tác phẩm: Giáo dục trẻ mẫu giáo chơi nhóm bạn bè,(1987); Sự hình thành xã hội trẻ em trước tuổi học,(1988 ); số luận án tiến sĩ xem xét vấn đề đặc điểm giao tiếp, hình thành nhu cầu khả giao tiếp trẻ, phản ánh công trình nghiên cứu như: Nguyễn Ánh Tuyết, (1988), Chuẩn bị cho trẻ tuổi vào trường phổ thông; Lê Xuân Hồng, (1996), Đặc điểm giao tiếp trẻ nhóm chơi không độ tuổi; Nguyễn Xuân Thức(1997), Nghiên cứu tính tích cực giao tiếp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động vui chơi Luận án Phó tiến sĩ Lưu Thị Lan: “Những bước phát triển ngôn ngữ trẻ từ đến tuổi”, nội dung luận án nói bước, giai đoạn hình thành phát triển ngôn ngữ cho trẻ độ tuổi từ đến tuổi Nghiên cứu Nguyễn Xuân Khoa về: “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo từ – tuổi”, nghiên cứu phát triển vốn từ ngữ trẻ độ tuổi đưa phương pháp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ em độ tuổi mầm non Luận án Tiến sĩ Nguyễn Thị Oanh: “Cơ sở việc tác động sư phạm đến phát triển ngôn ngữ tuổi Mầm non” Dựa sở ngành sư phạm tác giả nghiên cứu tới phát triển ngôn ngữ trẻ em mầm non Cùng với số công trình nghiên cứu khía cạnh văn hóa giao tiếp việc giáo dục hành vi giao tiếp cho trẻ mầm non gồm công trình: Nguyễn Văn Lê,(1996), Quy tắc giao tiếp xã hội- giao tiếp ngông ngữ; Trần Trọng Thủy, (1983), Bài giảng tâm lý học giao tiếp; Lê Xuân Hồng, (2005), Sự hình thành phát triển giao tiếp trẻ mầm non Tạp chí giáo dục số 127 (12/2005), Trò chơi giao tiếp trẻ mẫu giáo 10 14 Lê Thu Hương, Bùi Thị Kim Tuyến, Lưu Thị Lan (2008), Tổ chức hoạt động phát triến ngôn ngữ cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp, Tái lần thứ 1, NXB Giáo dục 15 Nguyễn Xuân Khoa (1999), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, in lân thứ 2, NXB Đại học Quốc gia HN 16 Lưu Thị Lan (1996), Những bước phát triển ngôn ngữ trẻ em từ 1-6 tuổi, luận án tiến sĩ ngữ văn 17 Bùi Thị Mùi (2011), Tình dạy học chuẩn bị cho sinh viên kĩ sử lí tình dạy học, tạp chí giáo dục, số 261 18 Nguyễn Thị Phương Nga (2005), tuyển tập tập trò chơi phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, tái lần thứ NXB Giáo Dục Hà Nội 19 Lê Thị Minh Nguyệt (2006), Một số nguyên tắc dạy học cấu tạo từ theo định hướng giao tiếp, tạp chí khoa học giáo dục, số 15 20 Hoàng Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức (2005), phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dưỡi tuổi ,NXBQGHN 21 Hoàng Thị Oanh (2003), Nghiên cứu kĩ tổ chức trò chơi ĐVTCĐ cho trẻ tuổi sinh viên Cao Đẳng Sư Phạm Nhà Trẻ Mẫu Giáo, luận án tiến sĩ tâm lí học, ĐHSPHN 22 Hoàng Thị Oanh (2009), Bài tập phát triển lời nói mạnh lạc cho trẻ 5-6 tuổi, NXBGDHN 23 Hoàng Thị Oanh (2009), Bài tập tình giáo dục tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo, NXBGD 24 Hoàng Thị Phương (2002), Một số biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi, luận án tiến sĩ giáo dục học, ĐHSPHN 25 Nguyễn Ánh Tuyết, Lê Thị Kim Anh, Đinh Văn Vang (2008), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non, NXBĐHSP 26 Định Hồng Thái (2006),Phương pháp phát triển lời nói trẻ em, NXBĐSP 27 Nguyễn Xuân Thức (1997), Nghiên cứu tính tích cực giao tiếp trẻ em mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động vui chơi 95 28 Viện chiến lược chương trình giáo dục (2007), Hướng dẫn thực đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục 4-5 tuổi, NXBGD 29 Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXBĐHQGHN 30 Nguyễn Bá Minh (2008), Giáo trình nhập môn khoa học giao tiếp, NXBĐHSP 31 Đặng Thị Hiền (2011), Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động khám phá môi trường xã hội, luận văn thạc sĩ KHGD 32 Bùi Thị Kim Tuyến, Nguyễn Thị Cẩm Bích, Lưu Thị Lan(2011), Các hoạt động ngôn ngữ trẻ mầm non, theo chương trình giáo dục mầm non mới, NXBGD 33 Đinh Thanh Tuyến (2011), Phân chia giai đoạn phát triển ngôn ngữ theo chất lượng giao tiếp từ tiền ngôn ngữ đến giai đoạn đầu giao tiếp ngôn ngữ, tạp chí giáo dục, số 258 34 Nguyễn Ánh Tuyết (1997), Những tình giáo dục mầm non, NXBGD 35 Nguyễn Ánh Tuyết, Đinh Văn Vang, Nguyễn Thị Hòa(1996), Tổ chức hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi, NXBĐHQG 36 Nguyễn Ánh Tuyết (2002), Tâm lí học lứa tuổi mầm non(từ lọt lòng đến tuổi), NXBĐHSP 37 Đinh Hồng Thái, Trần Thị Mai (2009), Giáo trình phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, tái lần thứ NXBGD 38 Nguyễn Xuân Thức (1996), Tính chủ động giao tiếp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, Thông báo khoa học, số 39 Ngô Công Hoàn, Hoàng Anh (2000), Giao tiếp sư phạm, NXBGD 40 Hoàng Anh, Đỗ Thị Châu (2007), Nguyễn Thạc Hoạt động – giao tiếp – nhân cách, NXBĐHSHN 41 Nguyễn Khắc Viện, Từ điển tâm lý học, Trung tâm nghiên cứu trẻ em Hà Nội 96 PHỤ LỤC CÁC CÔNG THỨC TOÁN HỌC VÀ Ý NGHĨA CÁC CÔNG THỨC TRONG CÔNG CỤ SPSS Tính % để phân loại số điểm đạt sau khảo sát trẻ làm sở so sánh kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng Tính trung bình cộng : Trung bình cộng tham số đặc trưng cho tập trung số liệu mẫu Công thức : Giá trị trung bình (x) tính theo công thức: X  n  Xi n i1 Trong đó: X trung bình cộng số điểm trẻ X i điểm số trẻ n tổng số trẻ tham gia thực nghiệm Giá trị trung bình X đặc trưng cho tập trung số liệu nhằm so sánh kết đạt hai lớp thực nghiệm đối chứng Tính độ lệch chuẩn: Độ lệch chuẩn (Std Deviation, kí hiệu:  phản ánh sai lệch hay độ đao động, phân tán số liệu xung quanh giá trị trung bình cộng n  (X i 1 i  X )2 n 1 Độ lệch chuẩn tham số đo phân tán mức độ hình thành khả đọc trẻ qua giá trị trung bình X Độ lệch chuẩn nhỏ kết đạt cao Tính phương sai: Phương sai (Variance, kí hiệu: S) dùng để đo lường mức độ phân tán tập giá trị quan sát xung quanh giá trị trung bình tập quan sát 97 (X S2  11 i  X )2 n 1 Kiểm định giả thuyết: Dùng phương pháp kiểm định t cho hai mẫu ngẫu nhiên độc lập (Independent Samples T test), nhằm mục đích so sánh giá trị trung bình điểm khảo sát nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm có khác biệt hay không (với giả thuyết ban đầu H o cho giá trị trung bình điểm kiểm tra nhóm đối chứng thực nghiệm khác biệt) X TN  X DC t 2 STN S DC  N M Trong đó: X TN điểm trung bình cộng nhóm thực nghiệm X DC điểm trung bình cộng nhóm đối chứng phương sai nhóm thực nghiệm STN S DC phương sai nhóm đối chứng N số trẻ nhóm thực nghiệm M số trẻ nhóm đối chứng Bậc tự kiểm định phương sai: df = N + M - Mức ý nghĩa thống kê  = 0,05, kết kiểm định Levene vê ngang phương sai (Levene's Test for Equality of Variances) xác định mức ý nghĩa kiểm định (Sig) Nếu Sig  0, 05 nghĩa nhóm đối chứng thực nghiệm có ph ương sai tương đương, sử dụng kết kiểm định t dòng (EVA) Nếu Sig < 0, 05 nghĩa nhóm đối chứng thực nghiệm có phương sai khác nhau, sử dụng kết kiểm định t dòng (EVnA) Chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết đặt ra: Nếu giá trị Sig (2-tailed) kiểm đinh t  0, 05 ta kết luận chưa có khác biệt ý nghĩa giá trị trung bình điềm khảo sát nhóm đối chứng thực nghiệm, nghĩa chấp nhận giả thuyết H o 98 Nếu giá trị Sig (2-tailed) kiểm định t < 0, 05 ta kết luận có khác biệt ý nghĩa giá trị trung bình điểm khảo sát nhóm đối chứng thực nghiệm, nghĩa bác bỏ giả thuyết H o 99 GIÁO ÁN THỰC HIỆN Ở TRƯỜNG MẦM NON GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề : Quê hƣơng – đất nƣớc – bác hồ Nhánh : Bác Hồ với cháu thiếu nhi I NỘI DUNG Góc phân vai - Cô giáo - Bán hàng - Phòng triển lãm thủ đô Góc xây dựng – lắp ghép - Xây dựng lăng Bác V Góc nghệ thuật - Vẽ,tô màu,cắt dán cây,hoa vòng - Xem tranh ảnh,sách làm album - Biểu diễn văn nghệ VI Góc học tập – sách : Trẻ biết cách giở sách, xem sách, kể chuyện theo tranh VII Góc thiên nhiên : Chăm sóc – tưới II MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU Góc phân vai - Trẻ biết thể vai cô giáo dạy học cho cháu, biết giao tiếp với trình chơi - Trẻ biết xếp loại tranh ảnh, bày hàng lưu niệm, biết thể vai chơi - Trẻ biết bày tranh theo nhóm giới thiệu khách đến tham quan Góc xây dựng - Trẻ biết dùng nguyên vật liệu khác để xây dựng lăng Bác - Trẻ biết lắp ghép thành cột đèn, bồn hoa Góc nghệ thuật 100 - Trẻ biết dùng màu để tô, vẽ tranh, cắt dán - Biểu diễn văn nghệ hát Bác Hồ,Thủ đô Góc học tập – sách - Trẻ biết cách giở sách, xem sách, kể chuyện theo tranh Góc thiên nhiên - Trẻ cô chăm sóc III CHUẨN BỊ Góc phân vai - Sách vở, mũ múa, tranh truyện, ảnh thủ đô, Bác Hồ - Các loại tranh ảnh - Tranh ảnh, đồ lưu niệm Góc xây dựng – Lắt ghép - Gạch xây dựng, xốp, hạt gấc, đồ chơi lắp ghép Góc nghệ thuật - Tranh vẽ thủ đô Hà Nội, Bác Hồ, bút màu, đất nặn bảng con,giấy màu,kéo,hồ dán - Đàn, mũ, phách, xắc xô - Bài hát : “Nhớ ơn bác”, “Em yêu Thủ Đô”, “Ai yêu bác Hồ Chí Minh” Góc học tập-sách - Trẻ biết cô làm album Góc thiên nhiên - Thùng tưới nước, nước, khăn ẩm, xô rác IV CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động cô 1.Thỏa thuận trƣớc chơi Cô lớp hát hát “Em yêu Thủ Đô” nhạc lời : Phan Huỳnh Điểu -Tuần học chơi -Trẻ trả lời 101 Hoạt động trẻ chủ đề ? Cô cho trẻ nhắc tên chủ đề: Bác Hồ với cháu thiếu nhi - Để cho buổi chơi thật vui,chúng -Trẻ trả lời đặt tên cho buổi chơi hôm nhé,theo đặt tên cho buổi chơi ? - Chúng đặt tên buổi chơi hôm - Góc phân vai, góc nghệ thuật,góc : Cháu ngoan Bác Hồ nhé! xây dựng, góc thiên nhiên - Chúng chơi góc ? - Xây dựng lăng Bác, lắp ghép cột Cô trao đổi với trẻ nội dung chơi đèn, bồn hoa - Với buổi chơi : cháu ngoan Bác Hồ,góc - Bán hàng, bán đồ lưu niệm, xây dựng bạn xây công trình gì? nấu ăn, phòng triển lãm tranh ảnh - Ai chơi góc phân vai?trong góc Bác, lớp học phân vai chơi nhóm - Tô màu, vẽ, nặn, xé dán chơi nào? - Con chăm sóc - Góc nghệ thuật làm để phục vụ - Đúng với vai cho nhóm bán hàng? - Góc thiên nhiên làm ? - Trao đổi cách xưng hô chơi: -Trẻ nhóm chơi Trong chơi xưng hô với ? - Cô giáo giao nhiệm vụ nhóm chơi chơi thật giỏi, nhận vai chơi thể vai chơi -Trẻ chơi Giờ cô mời nhóm chơi 102 Quá trình chơi - Cô đến nhanh với nhóm chơi để kịp điều chỉnh số lượng trẻ chơi nhóm, gợi ý để giúp trẻ đưa nội dung chơi nhóm Quan tâm trước đến nhóm học tập, phân vai, đến nhóm khác rong qua trình chơi trẻ gặp khó khăn, cô gợi ý -Trẻ lắng nghe cho trẻ ,nhập vai chơi trẻ,giúp trẻ định hình vai chơi thể đạo đức vai chơi - Cô ý dạy trẻ kiểm tra kiến thức trẻ thông qua việc gợi hỏi trẻ, trao đổi chơi Tên gọi mục đích sử dụng Nhận xét - Nhận xét nhóm: Cô xuống nhóm nhận xét trẻ trình chơi, gợi ý để trẻ tự nhận xét vai chơi nhóm - Nhận xét chung lớp: Cô cho trẻ tập trung, động viên khuyến khích trẻ chơi, nhận xét tuyên dương nhóm chơi tiêu biểu tạo sản phẩm có ý thức Động viên lớp mở rộng nội dung cho buổi sau 103 GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề : Quê hƣơng – Đất nƣớc – Bác Hồ Nhánh : Quê hƣơng – Đất nƣớc I NỘI DUNG Góc phân vai - Nấu ăn - Bán hàng - Bác sĩ Góc xây dựng – lắp ghép - Xây công viên cho thành phố em Góc nghệ thuật - Vẽ cảnh đẹp quê hương - Cắt dán cảnh đẹp quê hương - Biểu diễn văn nghệ Góc học tập – sách : Xem tranh ảnh quê hương truyện tích hồ gươm Góc thiên nhiên : Chăm sóc – tưới II MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU Góc phân vai - Trẻ biết thể vai cô giáo dạy học cho cháu biết giao tiếp với trình chơi - Trẻ biết xếp loại tranh ảnh, bày hàng lưu niệm, biết thể vai - Trẻ biết bày tranh theo nhóm giới thiệu khách đến tham quan - Biết liên kết nhóm chơi với Góc xây dựng chơi - Trẻ biết xây công viên thành công trình hoàn chỉnh Góc nghệ thuật - Trẻ biết dùng màu để tô, vẽ tranh, cắt dán 104 - Biểu diễn văn nghệ hát Quê hương – đất nước Góc học tập – sách - Trẻ biết cách giở sách, xem sách, kể chuyện theo tranh Góc thiên nhiên - Trẻ cô chăm sóc III CHUẨN BỊ Góc phân vai - Bộ đồ chơi phù hợp với nhóm Góc xây dựng – Lắt ghép - Gạch xây dựng, xốp, hạt gấc,đồ chơi lắp ghép Góc nghệ thuật - Giấy A4,bút màu - Tranh, sách báo có cảnh đẹp quê hương - Hồ dán, kéo 4.Góc học tập-sách - Sách tranh ảnh danh lam thắng cảnh đất nước - Một số truyện Góc thiên nhiên - Thùng tưới nước, nước, khăn ẩm, xô rác IV CÁCH TIẾN HÀNH - Cô để trẻ tự chơi với vai chơi,cô đứng quan sát giúp đỡ trẻ gặp khó khăn - Cô để trẻ tự xếp hoàn thành công trình - Cô nhắc trẻ vẽ xong tô màu cho đẹp - Hướng dẫn trẻ cách cắt tranh dán cho hợp lý để làm thành album - Cô hướng dẫn trẻ cách cầm sách, giữ sách, trò chuyện với trẻ danh lam thắng cảnh - Cô hướng dẫn trẻ chăm sóc 105 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Xin chị vui lòng cho biết ý kiến cá nhân vầ số vấn đề (Đánh dấu vào nội dung mà chị cho đúng, bổ sug ý kiến vào chỗ thiếu sót, chưa đầy đủ) Xin chị cho biết thực chất việc phát triển khả giao tiếp cho trẻ 4- tuổi ? Theo chị giao tiếp có vai trò phát triển ngôn ngữ trẻ – tuổi ? A- Rất quan trọng B- Quan trọng C- Ít quan trọng D- Không quan trọng Theo chị giao tiếp có tác dụng phát triển ngôn ngữ trẻ 4-5 tuổi ? A- Giúp trẻ miêu tả điều biết vật tượng từ giới xung quanh B- Giúp trẻ thể khả năng,cảm xúc,thái độ thân C- Giúp trẻ học mẫu câu tiếng việt cách tự nhiên D- Giúp trẻ diễn đạt vấn đề cách mạch lạc E- Giúp trẻ mở rộng vốn từ G- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ nghệ thuật H- Tất ý kiến 106 Ý kiến khác : Đối tượng giao tiếp chủ yếu trẻ trường mầm non ? A- Cô giáo B- Bạn đồng lúa C- Em nhỏ D- Anh/chị E-Người khác Ở trường mầm non hoạt động giao tiếp trẻ với trẻ thường diễn nào, ngày ? Thời lượng Hoạt động STT Hoạt động chung Hoạt động góc Giờ ăn Hoạt động trời Chơi tự 0-1 1-2 2-3 3-4 tiếng tiếng tiếng tiếng Chị thường sử dụng biện pháp nhằm phát triển khả giao tiếp cho trẻ 4-5 tuổi ? STT Biện pháp 107 Thời lượng Theo chị trò chơi ĐVTCĐ có vai trò việc phát triển khả giao tiếp cho trẻ 4-5 tuổi ? A- Rất quan trọng B- Quan trọng C- Ít quan trọng D- Không quan trọng Chị thường tổ chức trò chơi ĐVTCĐ hoạt động trường mầm non để phát triển giao tiếp cho trẻ 4-5 tuổi ? A- Hoạt động chung B- Hoạt động góc C- Giờ ăn D- Hoạt động trời E- Chơi tự Những khó khăn giáo viên gặp phải sử dụng TCĐVTCĐ để phát triển khả cho trẻ 4-5 tuổi A- Số trẻ đông/1 lớp B- Đặc điểm tính cách trẻ có nhiều khác biệt C- Hạn chế điều kiện sở vật chất D- Chưa nắm vững biện pháp tổ chức TCĐVTCĐ E- Chưa nắm vững biện pháp tổ chức TCĐVTCĐ Những yếu tố thuận lợi phát triển khả giao tiếp ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi A- Môi trường ngôn ngữ tốt từ gia đình B- Môi trường lớp học vui vẻ thân thiện C- Năng lực thu hút ý trẻ lời nói giáo viên D- Sự quan tâm, ủng hộ phụ huynh nhà trường 10 Cuối xin chị vui lòng cho biết vài thông tin thân : - Họ tên : - Giáo viên lớp : - Trình độ chuyên môn : 108 A- Đại học sư phạm trở lên B- Cao đẳng sư phạm mẫu giáo C-Trung cấp sư phạm mẫu giáo D-Dưới trung cấp sư phạm mẫu giáo - Thâm niên công tác : A- Trên 20 năm B- Từ 11 đến 20 năm C- Từ đến 10 năm D- Dưới năm - Chị đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp : Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ chị ! 109 ... chủ đề phát triển khả giao tiếp ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi 5. 2 Khảo sát thực trạng sử dụng trò chơi đóng vai theo chủ đề phát triển khả giao tiếp ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi 5. 3 Đề. .. pháp sử dụng trò chơi đóng vai theo chủ đề nhằm phát triển khả giao tiếp ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi Giả thuyết khoa học Có thể sử dụng trò chơi đóng vai theo chủ đề để phát triển khả giao. .. vai theo chủ đề phát triển khả giao tiếp ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi Trang 57 3.3 Kết thực nghiệm sư phạm biện pháp sử dụng trò chơi đóng vai theo chủ đề phát triển khả giao tiếp ngôn ngữ

Ngày đăng: 30/05/2017, 21:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan