Tiểu Luận Nghiên Cứu Hiện Trạng Tiêu Dùng Văn Hóa Ở Xã Quảng Sơn , Huyện Ninh Sơn Tỉnh Ninh Thuận

23 724 7
Tiểu Luận Nghiên Cứu Hiện Trạng Tiêu Dùng Văn Hóa Ở Xã Quảng Sơn , Huyện Ninh Sơn Tỉnh Ninh Thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ VĂN HĨA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG TIÊU DÙNG VĂN HĨA Ở XÃ QUẢNG SƠN , HUYỆN NINH SƠN TỈNH NINH THUẬN Bài Tiểu Luận Mơn Kinh Tế Học Văn Hóa Lớp: Quản lý văn hóa_Ninh Thuận Sinh viên: Lê Thành Trung Nơi cơng tác: UBND xã Quảng Sơn KHĨA: 2013 - 2018 HDKH: TS Nguyễn Tiến Mạnh Quảng Sơn, tháng năm 2016 LỜI NĨI ĐẦU Trong q trình theo học lớp Đại học quản lý văn hóa, thân tiếp cận mơn kinh tế học văn hóa, mơn với nội dung hồn tồn mà thực tiễn tổ chức hoạt động văn hóa chưa triển khai Qua nội dung mơn kinh tế học văn hóa thân tâm đắc với phần tiêu dùng văn hóa Với hướng dẫn nhiệt tình cho lớp Giảng viên tiến sỹ - Nguyễn Tiến Mạnh, thân lĩnh hội phần vấn đề kinh tế văn hóa nói chung tiêu dùng văn hóa nói riêng Từ thân nhận với thực trạng hoạt động văn hóa địa phương số địa phương khác nước hạn chế q trình quản lý thực chương trình hoạt động lĩnh vực văn hóa Bản thân thực đề tài “nghiên cứu thực trạng tiêu dùng văn hóa” địa bàn xã Hòa Sơn – huyện Ninh Sơn, ngồi để hồn thành học phần mong góp phần nhỏ cho hoạt động văn hóa địa bàn xã Hòa Sơn nói riêng đất nước nói chung Để làm nên tiểu luận này, thân nhờ nhiều cá nhân tổ chức truyền đạt kiến thức cung cấp tài liệu, thơng tin Trước tiên thân xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Nguyễn Tiến Mạnh, người trực tiếp truyền đạt kiến thức cho em, đồng thời thân gửi lời cảm ơn đến tổ chức, ban, ngành, đồn thể như: Trường Đại học văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, Đảng ủy, UBND xã Hòa Sơn; ngành Văn hóa thơng tin, Lao động thương binh & xã hội xã; Trung tâm văn hóa huyện Ninh Sơn… tạo điều kiện cung cấp tài liệu, tư liệu, thơng tin cần thiết cho em thực tiểu luận PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Giới thiệu khái qt nội dung đề tài Văn hóa mục tiêu động lực phát triển: UNESCO đề cập “Văn hố phải xếp vị trí trung tâm đóng vai trò điều tiết phát triển” Các vấn đề UNESCO quan tâm là: Mối quan hệ văn hóa với khoa học kỹ thuật; văn hóa kinh doanh; văn hóa mơi trường; văn hóa thị; văn hóa đời sống; văn hóa giáo dục lao động; văn hóa sức khỏe; khuyến khích sáng tạo nghệ thuật Sự kết hợp kinh tế với văn hóa, văn hóa với phát triển u cầu xúc tất cẩ quốc gia, dân tộc nay, nhận định F.Mayor - Tổng giám đốc UNESCO : “Hễ nước tự đặt cho mục tiêu phát triển kinh tế mà tách rời mơi trường văn hóa định xảy cân đối nghiêm trọng mặt kinh tế lẫn văn hóa tiềm sáng tạo nước bị suy yếu nhiều” Quan điểm Đảng ta Nghị Trung ương (khóa VIII) có nêu: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội” Trong cơng đổi đất nước, lãnh đạo Đảng, kinh tế nước ta phát triển mạnh tất lĩnh vực, lĩnh vực văn hóa, giao lưu văn hóa ngày mở rộng; đời sống người dân bước cải thiện, nhu cầu hưởng thụ văn hóa người ngày cao… Vì thế, nhu cầu hành vi tiêu dùng văn hóa tầng lớp nhân dân cần đặc biệt quan tâm, nhằm để cung ứng thương phẩm văn hóa kịp thời phù hợp với thị hiếu thị trường văn hóa, góp phần nâng cao hiệu cho tun truyền giáo dục, đồng thời thúc đẩy cơng nghiệp văn hóa cho phát triển kinh tế địa phương nói riêng nước nói chung Lý chọn đề tài Thơng qua Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, việc ban hành Nghị xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng u cầu phát triển bền vững đất nước Hội nghị thống nhận định, sau 15 năm thực Nghị Trung ương (khóa VIII) văn hóa, tư lý luận văn hóa có bước phát triển; thể chế văn hóa bước xây dựng, hồn thiện; đời sống văn hóa ngày phong phú Các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc kế thừa phát huy; nhiều chuẩn mực văn hóa, đạo đức hình thành Sản phẩm văn học nghệ thuật ngày đa dạng; nhiều phong trào văn hóa đem lại hiệu thiết thực Về phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới, Trung ương rõ phải tiếp tục kế thừa, bổ sung phát triển quan điểm Đảng xây dựng phát triển văn hóa nêu Nghị Trung ương (khóa VIII), đồng thời nhấn mạnh văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực nguồn nội lực sinh quan trọng cho phát triển bền vững đất nước; văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội; tăng trưởng kinh tế phải đơi với phát triển văn hóa, thực tiến cơng xã hội Thực tiễn đời sống kinh tế, trị, xã hội đời sống văn hóa nước ta năm gần diễn phong phú, phức tạp, có nhiều dấu hiệu đặc điểm hồn tồn Sự tác động tích cực lẫn tiêu cực chế thị trường ngày mạnh sâu đời sống xã hội đời sống người, văn hóa chịu tác động trực tiếp hàng ngày, tinh vi phức tạp Trước tình hình tồn cơng tác quản lý nhà nước tất lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực quản lý văn hóa, cần có thay đổi, bổ sung, điều chỉnh đổi nội dung lẫn hình thức Hòa với tình hình chung tồn giới, số nước phát triển xem lĩnh vực văn hóa ngành kinh tế văn hóa sáng tạo Thật vậy, văn hóa vừa tảng tinh thần vừa mục tiêu, động lực cho phát triển kinh tế xã hội, thân văn hóa ngành cơng nghiệp góp phần cho phát triển kinh tế đất nước Và lĩnh vực tiêu dùng văn hóa vấn đề quan trọng nghiên cứu kinh tế văn hóa ứng dụng vào hoạt động quản lý văn hóa, đem lại hiệu cho xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam, trước u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Với thực trạng tiêu dùng văn hóa địa bàn huyện Ninh Sơn chưa khai thác đồng bộ, nên thị trường văn hóa địa bàn phát triển theo xu hướng tự cấp, tự túc, tiêu dùng văn hóa dịch vụ, phân vùng thị trường… Những sản phầm văn hóa nhà Quản lý văn hóa mang tính tun truyền chính, nên chưa cung ứng thỏa mãn nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng, sản phẩm văn hóa đơn điệu nhằm phục vụ, chưa tạo sản phẩm đạt hiệu kinh tế Từ lý nêu trên, thân chọn đề tài “Thực trạng tiêu dùng văn hóa địa bàn xã Hòa Sơn” để làm tiểu luận hết mơn, mơn “Kinh tế học văn hóa” khóa học 2013-2018 chun ngành Quản lý văn hóa Do đề tài “Tiêu dùng văn hóa” lĩnh vực hồn tồn mới, tài liệu tham khảo hạn chế thân chưa có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực này, nên việc thực tiểu luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong q thầy giúp đỡ, dẫn góp ý thêm Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài phân tích thực trạng tiêu dùng văn hóa địa bàn xã Quảng Sơn – huyện Ninh Sơn – tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2014 – 2016 Những kết đạt được, mặt hạn chế, ngun nhân học kinh nghiệm Trên sở đó, đề xuất số giải pháp phù hợp với thực tiễn nhằm tăng cường hiệu việc tiêu dùng văn hóa xã nhà từ đến năm 2017 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng: “Những hộ gia đình tiêu dùng văn hóa địa bàn xã Quảng Sơn huyện Ninh Sơn - tỉnh Ninh Thuận” (Thực trạng tiêu dùng văn hóa đa dạng phong phú, thân nghiên cứu tiêu dùng văn hóa theo phân vùng dân cư địa bàn xã Hòa Sơn) Phạm vi nghiên cứu - Về khơng gian: Tại xã Quảng Sơn – huyện Ninh Sơn – tỉnh Ninh Thuận - Về thời gian: Từ năm 2014 đến năm 2016 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu liên ngành - Phương pháp khảo sát điền dã thực tế - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích tổng hợp, đánh giá Ý nghĩa đề tài Nghiên cứu vấn đề tiêu dùng văn hóa, nhằm nắm bắt thực trạng tiêu dùng văn hóa người dân địa bàn xã Quảng Sơn q trình phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Bên cạnh đó, chủ động đề xuất số giải pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cung ứng dịch vụ văn hóa địa bàn xã Đồng thời, kiến nghị vấn đề cụ thể với cấp ủy Đảng, quyền, ngành đồn thể để xây dựng thị trường lĩnh vực văn hóa, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Chương 1: TIÊU DÙNG VĂN HĨA 1.1 Khái niệm Tiêu dùng văn hố thưởng thức sản phẩm văn hố hoạt động dịch vụ văn hố nhân loại Tiêu dùng văn hố sở hữu, thưởng thức, hưởng thụ, sử dụng dịch vụ có tính văn hố tinh thần loại sản phẩm văn hố tinh thần Đồng thời q trình tiêu dùng văn hố người tiêu dùng văn hố tham gia vào q trình kế thừa, tích luỹ, tái tạo, sáng tạo làm giàu có cho văn hố tinh thần 1.2 Lịch sử phát triển tiêu dùng văn hóa 1.2.1 Lịch sử đời tiêu dùng văn hố Lịch sử tiêu thụ văn hóa xem bắt đầu vào cuối năm 1950 đầu năm 1960 phương Tây Trong thời gian này, châu Âu Mỹ bắt đầu xuất hiện tượng đại chúng người lao động đủ giàu có, có lực tiến hành tiêu dùng khơng quan tâm đến “nhu cầu” mà niềm “ước vọng” - TV, tủ lạnh, xe hơi, máy hút bụi… dần trở thành mặt hàng tiêu dùng thơng thường Ngồi ra, người lao động đại chúng giai đoạn bắt đầu sử dụng mơ hình tiêu dùng văn hóa biểu kết nối với sắc văn hố họ Chính thời gian này, khái niệm "tiêu dùng văn hóa" bắt đầu trở thành vấn đề đặt cho hoạt động nghiên cứu thảo luận văn hóa 1.2.2 Sự phát triển tiêu dùng văn hố Cơng nghiệp phát triển, tập trung vào phát triển thị trường Thị trường phát triển tập trung vào phát triển theo nhu cầu thị trường Nhu cầu sản phẩm văn hóa thời đại tiêu dùng có mức độ lớn nhu cầu mang tính biểu tượng, tín hiệu, nhu cầu sản phẩm thương hiệu Thế kỷ 21 kỷ thương hiệu tiếng Hầu hết sản phẩm đánh dấu nét cá tính riêng biệt giá trị thương hiệu, giá trị vật chất giá trị tinh thần phổ biến trở thành phổ biến tiêu dùng, phổ biến nét sinh hoạt Đó tượng văn hố tiêu dùng Nhân loại có nhiều xã hội, bao gồm xã hội Việt Nam, lấy thái độ tiêu dùng lại xem xét, đa số phân thành giai đoạn: Giai đoạn 1: Từ khoản tiết kiệm nghiêm ngặt để bắt đầu thời kỳ tiêu dùng Thời kỳ đầu, người thiếu thốn vật chất, nhiều kinh tế xã hội sớm khuyến khích chặt chẽ tiêu dùng nét phẩm chất đẹp Coi sinh tồn người tiêu dùng phải tiêu dùng, khơng khuyến khích niềm vui, niềm hạnh phúc mà tiêu dùng Một số mơi trường xã tố xã hội bị ảnh hưởng số học thuyết tơn giáo mà có biểu loại trừ yếu tố giải trí hoạt tiêu dùng Và chí coi tính giải trí tiêu dùng biểu vi phạm đạo đức Ví dụ, Max Weber mơ tả đạo Tin lành giai đoạn phản đối ham muốn vật chất năm đầu kỷ XX, xã hội Mỹ Tây Âu bắt đầu bước vào thời kỳ đại cơng nghiệp, với mức thu nhập người sống thoải mái hơn, nhận thức tiêu dùng bắt đầu có thay đổi Từ thay đổi mà thời kỳ tiêu dùng đại chúng bắt đầu Giai đoạn 2: Từ tiêu dùng đơn điệu (tiêu dùng vật chất thơng thường) đến việc tiêu dùng niềm vui Thời kỳ đầu, đa số tiêu dùng chưa thóat khỏi đơn điệu Sự đơn điệu tiêu dùng việc người tiêu dùng quan tâm đến tính hữu dụng sản phẩm đó, dạng thức sản phẩm có tính đơn nhất, tiêu dùng sản phẩm Sau này, kinh tế phát triển lên bước nữa, xã hội khơng quan tâm sản phẩm gia dụng mà ngày kỳ vọng đạt thoả mãn nhu cầu tinh thần tiêu dùng sản phẩm Chính vậy, giới sản phẩm sau có tính tình cảm, nhân tính, cảm xúc Giai đoạn 3: Từ niềm vui tiêu dùng đến tiêu dùng văn hóa Nếu nhìn vào “nhân tính”, “niềm vui” sản phẩm chưa đủ để giải thích gia tăng góc độ văn hố chỉnh thể kinh tế Vai trò quan trọng văn hố đời sống người khơng nhu cầu thể vốn có sản phẩm cơng nghiệp, gia tăng cơng niềm vui mà quan trọng việc theo đuổi hồn thiện cá nhân thơng qua hoạt động tiêu dùng Con người có nhiều thứ, người khơng có vừa ý với thứ mà có mà người muốn thơng qua giới vật chất để thể “phong cách sống” Và phía sau “phong cách sống” bộc lộ rõ tính quan trọng “giá trị” Nói cách đơn giản, người xã hội đương đại khơng ngừng tự gia tăng vận dụng, sử dụng thời gian cách hiệu quả, nên việc tiêu dùng khơng việc tiêu dùng vật chất Con người tham dự vào nhiều hoạt động Trong q trình tham dự ấy, người “tiêu dùng vật chất” “tiêu dùng tinh thần” đồng thời thực “tiêu dùng vật chất” Trong q trình tham dự này, sắc văn hố, giá trị văn hố ngun nhân thúc đẩy người tham dự Trong q trình này, người thường có tính thụ động, thụ động vận động Nhưng nói “tư văn hố”, “chọn lựa giá trị” tương đương với mong muốn thể cá nhân người Đến lúc này, cơng bố rằng: Thời đại cơng nghiệp văn hố đến, thời đại tiêu dùng văn hố bắt đầu 1.3 Đặc điểm tiêu dùng văn hóa 1.3.1 Tính tinh thần nội dung tiêu dùng văn hố: Tiêu dùng q trình người dùng, thưởng thức, tiêu thụ loại dịch vụ hay sản phẩm vật chất nhằm thoả mãn nhu cầu, thơng thường, cá thể tiêu dùng có tính hữu hình Tiêu dùng văn hố hoạt động tiêu dùng dịch vụ sản phẩm văn hố, sản phẩm văn hố sản phẩm có gia cố thêm giá trị văn hố sản phẩm, tiêu dùng văn hố tiêu dùng tinh thần phải thơng qua hình thức vật chất mang ý nghĩa chứa đựng, lưu giữ, chuyển tải Báo chí, Internet, Truyền hình… nội dung tiêu dùng vơ hình Thơng qua phương tiện có tính vật chất này, người đạt mục đích nội dung mang tính tinh thần 1.3.2 Tính tầng bậc lực tiêu dùng văn hố: - Tính tầng bậc cố hữu lực tiêu dùng tính khơng đồng lực, trình độ cá thể người tiêu dùng Năng lực tiêu dùng vật chất lực tiêu dùng văn hố thuộc lực tiêu dùng hai loại lực có điểm khác biệt với - Năng lực tiêu dùng vật chất: Khai thác sử dụng cơng năng… - Năng lực tiêu dùng văn hố: Hiểu, Cảm nhận, Giải thích, phân tích… 1.3.3 Tính thẩm thấu tiêu dùng văn hố: Tiêu dùng vật chất thuộc q trình tiêu dùng “hữu hình”, tiêu dùng văn hố thuộc q trình tiêu dùng “vơ hình”, Vai trò hai loại tiêu dùng hồn tồn khơng giống Tiêu dùng vật chất làm thoả mãn người nhu cầu sinh lý, tiêu dùng văn hố làm thoả người nhu cầu tinh thần, nâng cao vai trò tinh thần người, có khn mẫu niềm tin, tình cảm, linh hồn người xã hội 1.3.4 Tính gia hạn thời gian tiêu dùng văn hố: Trong hoạt động tiêu dùng, việc xác định hiệu xuất tiêu dùng tiêu dùng vật chất tiêu dùng văn hố hồn tồn khơng giống Đối với tiêu dùng vật chất, thời gian tiêu dùng ngày hiệu xuất tiêu dùng ngày cao Đối với tiêu dùng văn hố có tính ngược lại, thời gian tiêu dùng dài hiệu xuất tiêu dùng cao, gia hạn thời gian tiêu dùng nâng cao hiệu xuất tiêu dùng văn hố 1.3.5 Tính xúc tiến văn minh xã hội tiêu dùng văn hố: - Tiêu dùng văn hố thể mức độ kiến thiết văn minh tinh thần xã hội, tiêu chí xem xét trạng phát triển xã hội tiến phát triển xã hội nhân loại - Thơng qua truyền thơng, nâng cao giá trị sản phẩm; thơng qua ý nghĩa, hình tượng thẩm mỹ tiếp nối truyền thống văn hố phát huy di sản văn hố 1.4 Vai trò tiêu dùng văn hóa: - Sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu thụ vòng liên kết thúc đẩy tái sản xuất hàng hố văn hố - Thực nhiệm vụ cung cầu, nhiệm vụ giá trị văn hố xã hội - Sản phẩm văn hố q trình sáng tạo, tạo lực sáng tạo văn hố lực thưởng thức nghệ thuật người tiêu dùng văn hố - Tiêu dùng văn hố thúc đẩy hoạt động tái sản xuất người 1.5 Cơ cấu tiêu dùng văn hóa 1.5.1 Khái niệm: Cơ cấu tiêu dùng văn hố mối quan hệ tỷ lệ loại hình dịch vụ văn hố sản phẩm văn hố khác mà người sử dụng thưởng thức hoạt động tiêu dùng văn hố 1.5.2 Phân loại cấu tiêu dùng văn hố: - Căn vào hình thái biểu sản phẩm văn hố: Tiêu dùng sản phẩm văn hố tiêu dùng dịch vụ văn hố - Căn vào thuộc tính kinh tế sản phẩm văn hố: Tiêu dùng văn hố tính sản phẩm tiêu dùng văn hố tính phi sản phẩm - Căn tính chất tiêu dùng văn hố: Dạng tiêu dùng văn hố giáo dục dạng tiêu dùng văn hố giải trí… 1.6 Các xu hướng tiêu dùng văn hóa 1.6.1 Bối cảnh: * Cơng nghệ số phát triển: - Các phương tiện truyền thơng bị ảnh hưởng phát triển thay đổi cơng nghệ Vấn đề số hóa khiến ranh giới thị trường sản phẩm truyền thơng truyền thống ngày trở nên mờ nhạt Việc ứng dụng rộng rãi phương tiện cơng nghệ kỹ thuật số ảnh hưởng đến phương thức sản xuất, truyền tải tiêu dùng văn hố: - Có hỗ trợ số hố, nội dung truyền thơng thơng qua hệ thống mạng mà chuyển tải Hệ thống mạng tảng cho hoạt động chuyển tải nội dung truyền thơng gia tăng nhiều loại hình phục vụ mạng, cấu truyền thơng truyền thống có gia tăng dịch vụ mạng - Với cơng nghệ kỹ thuật số mà tài ngun, chất liệu như: hình ảnh, âm văn nén thành định dạng tương tự truyền thơng qua thiết bị truyền dẫn, thúc đẩy loại phương tiện truyền thơng khác nhau, tách rời tương tác, nhận - Nội dung nén vào phương tiện lưu trữ kỹ thuật số thuận tiện nhiều so với cách lưu trữ truyền thống mà việc bảo lưu, quản lý, cách thức sản phẩm biên tập, chỉnh sửa sản phẩm dễ dàng Việc số hố làm giảm chi phí cho khâu sản xuất Chi phí sản xuất thấp làm cho chương trình sản xuất có hiệu mặt kinh tế - Sự phát triển số hóa Internet giảm bớt rào cản tiếp cận thị trường, tạo hội cho cơng nghệ sản xuất (chẳng hạn chơi game online) hội sáng tạo cho doanh nghiệp vừa nhỏ * Đa dạng hố văn hố tồn cầu hố tiêu dùng văn hố: Tồn cầu hóa kinh tế tăng cường giao lưu văn hóa: Ngày 16 tháng 11 năm 1972, kỳ họp thứ 17 tổ chức UNESCO đưa vấn đề bảo vệ giá trị văn hóa đa dạng giới, thơng qua Cơng ước Bảo vệ Di sản văn hóa thiên nhiên giới Nội dung cơng ước có viết: "sự phá hủy biến văn hóa quốc gia dẫn đến thiếu hụt di sản dân tộc, quốc gia giới, văn hố truyền thống dân tộc truyền lại cho hệ tương lai, nguồn lực cho phát triển hài hòa phong phú văn hóa cho tương lai " * Ngoại lệ văn hóa: - Phải đối mặt với phát triển mạnh mẽ “kinh đơ” điện ảnh Hollywood thị trường quốc tế, nhiều quốc gia Liên minh châu Âu bày tỏ thái độ phản ứng Họ trợ cấp cho ngành cơng nghiệp điện ảnh nước - Có quốc gia thực hạn chế phát sóng chương trình truyền hình Trong năm 1993, phủ Hoa Kỳ bắt đầu hản kích trở lại u cầu việc bãi bỏ việc coi vấn đề vi phạm cạnh tranh tự 1.6.2 Các xu hướng tiêu dùng văn hố: - Đa dạng hố văn hố tồn cầu hố tiêu dùng văn hố tồn - Đại chúng hố đến phân hố: Phân khúc thị trường, định vị xác - Tính tương tác: Tác động việc sử dụng cơng nghệ kỹ thuật số Internet CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH XÃ QUẢNG SƠN, HUYỆN NINH SƠN 2.1 Điều kiện tự nhiên: 2.1.1 Vị trí địa lý: Xã Quảng Sơn 07 xã huyện Ninh Sơn, nằm phía Đơng huyện Ninh Sơn cách trung tâm huyện khoảng 10km; huyện lỵ đặt thị trấn Tân Sơn - Phía Đơng giáp Xã Phước Tiến, Phước Chính huyện Bác xã Mỹ Sơn - Phía Nam giáp Xã Hòa Sơn - Phía Tây giáp xã Tỉnh Lâm Đồng - Phía Bắc giáp Xã Lương Sơn, Lâm Sơn thị trấn Tân Sơn 2.1.2 Diện tích: Xã Quảng Sơn có diện tích tự nhiên 8127,25 ha, có 3711,7 đất canh tác 2.1.3 Địa hình: Xã Quảng Sơn địa hình đất dóc có đồi núi cao chủ yếu phía Tây Địa hình cao dần từ Đơng sang Tây 2.1.4 Thời tiết khí hậu: Xã Quảng Sơn, huyện Ninh Sơn có đặc điểm: lượng mưa tăng nhanh theo độ cao từ 1.000mm vùng thấp tăng lên 2.000mm vùng cao, mùa mưa kết thúc muộn, lượng mưa hàng năm thấp có nắng hạn kéo dài .2.1.5 Tài ngun thiên nhiên: - Tài ngun nước: + Nguồn nước mặt địa bàn xã sơng Ơng suối cung cấp + Nguồn nước ngầm: khai thác đào khoan giếng - Xã Quảng Sơn nằm dọc theo Quốc lộ 27A ; vây giao thơng thuận lợi 2.2 Đặc điểm xã hội 2.2.1 Lịch sử hình thành: Sau ngày 30 tháng năm 1975, đất nước hoàn toàn giải phóng, ban lâm thời Cộng hòa xã hội Chủ nghóa Việt Nam tiếp nhận điều hành quản lý đòa phương, đến năm 1976 tổ chức bầu cử Hội đồng nhân dân (HĐND) bầu y Ban Nhân Dân (UBND) UBND xã Quảng Sơn thành lập quan chức quản lý hành nhà nước đòa phương HĐND bầu ra, quan chấp hành HĐND chòu trách nhiệm trước HĐND cấp quan nhà nước cấp Sau 40 năm thành lập xã Quảng Sơn ngày phát triển vững mạnh 2.3 Dân số cấu: 2.3.1 Dân số: - Dân số: Xã Quảng sơn có 4.233 hộ với 17.158 nhân - Phân bố dân cư: dân cư phân bố thơn: thơn La Vang 1, Thơn La Vang 2, thơn Thạch Hà 1, thơn Thạch Hà 2, thơn Hạnh Trí thơn Hạnh Trí 2, Thơn Triệu Phong 1, Triệu Phong 2, Thơn Lương Giang Phân bố dân cư gắn liền với khu vực sản xuất nơng nghiệp - Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,06% 2.3.2 Lao động: Số lao động độ tuổi tồn xã năm 2016 9253 người, chiếm 53,9% dân số, đó: Lao động làm việc lĩnh vực nơng nghiệp chiếm 70 %, số lại hoạt động số lĩnh vực khác thương mại- dịch vụ vv… 2.3.3 Hộ nghèo: - Tỷ lệ hộ nghèo: 1.033 hộ / 4.044 chiếm tỷ lệ 23,56% 2.4 Thành phần dân tộc: Trên địa bàn xã Quảng Sơn có nhiều dân tộc khác gồm dân tộc Kinh 16544 khẩu, chiếm 96,42%; Hoa khẩu, chiếm 0,02%; mường khẩu, chiếm 0,04%; Chăm 22 khẩu, chiếm 0,13%; Thái khẩu, chiếm 0,03%; Raglay 553 khẩu, chiếm 3,23%; Cơ Ho 22 Khẩu, chiếm 0,13% 2.5 Đặc điểm kinh tế: Đa số nhân dân địa phương sinh sống ngành nghề nơng nghiệp ( chiếm tỷ lệ 70%), số lại hoạt động số lĩnh vực khác thương mại- dịch vụ vv… Giá trị sản xuất năm 2016: 458.838/453.071 triệu đồng cụ thể giá trị ngành: - Ngành sản xuất nơng nghiệp: 223.134/222.005tr, chiếm tỷ lệ 48,6% - Ngành Thương mại - Dịch vụ: 137.455/135.921tr, chiếm tỷ lệ 30% - Ngành Cơng nghiệp-TTCN: 98.249/95.145tr, chiếm tỷ lệ 21,4% 2.6 Tổ chức hành chính: gồm có 09 thơn nằm dọc theo quốc lộ 27A; có 01 thơn vùng đồng bào dân tộc (thơn Lương Giang) Trung tâm hành xã đặt thơn La Vang CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TIÊU DÙNG VĂN HĨA Ở XÃ HỊA SƠN, HUYỆN NINH SƠN, TỈNH NINH THUẬN 3.1 Hiện trạng tiêu dùng văn hóa khả cung cấp - Thực trạng hoạt động văn hóa, tiêu dùng văn hóa khả cung cấp dịch vụ văn hóa địa bàn xã Quảng Sơn, bước phát triển Dưới lãnh đạo Thường trực Đảng ủy, Ủy ban nhân dân xã, hướng dẫn hỗ trợ chun mơn nghiệp vụ Trung tâm văn hóa huyện… ngành văn hóa xã Quảng Sơn thực tốt hoạt động văn hóa địa bàn xã Tổng số phí tiêu dùng văn hóa địa bàn xã khoảng 4,2 tỷ, ngân sách huyện cấp cho hoạt động văn hóa 100 triệu, người dân khoảng 50 triệu - Được quan tâm cấp quyền, đời sống người dân dần ổn định phát triển, nhu cầu giải trí người dân ngày nhiều mức hưởng thụ văn hóa người dân ngày cao, sản phẩm văn hóa phải đa dạng phong phú, dịch vụ phải có chất lượng Tổng số nhân tham gia vào tiêu dùng văn hóa ước khoảng 93%, tương đương 15961 người - Để đáp ứng nhu cầu thỏa mãn tinh thần việc hưởng thụ sản phẩm văn hóa, ngành văn hóa xã Hòa Sơn bước xây dựng phát triển loại hình dịch vụ cho phù hợp, vừa đáp ứng nhu cầu hưởng thụ người dân, vừa đảm bảo sắc dân tộc thời lỳ hội nhập Cụ thể qua cấu tiêu dùng văn hố, loại sản phẩm văn hóa dịch vụ văn hóa địa bàn xã sau: + Thương phẩm văn hóa hình thái vật hóa: Tồn xã có 02 hộ kinh doanh karaoke; 08 hộ kinh doanh dịch vụ Internet; 10 hộ kinh doanh cà phê số điểm đại lý bưu điện 01 Xây dựng phát triển hệ thống văn hóa sở đến tồn xã có 08 nhà văn hóa cộng đồng/09 thơn, trang thiết bị âm thanh, ánh sáng… trang bị đầy đủ để phục vụ cho hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao Hệ thống truyền 09/09 thơn phủ tuyến đường xã, riêng Đài truyền đạt trung tâm hành xã + Thương phẩm văn hóa hình thái hành vi: Trong năm, chương trình văn hóa văn nghệ tổ chức thực như: Tổ chức tốt ngày chạy olympic, phát động phong trào “Tồn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” ,Tham gia giải bóng chuyền nữ truyền thống huyện tổ chức nhân kỷ niệm ngày 8-3, Giải bóng chuyền nam nhân kỷ niệm ngày 30-4 + Hướng cơng nghiệp cung cấp văn hóa kèm gia tăng giá trị: Các sản phẩm cơng nghiệp văn hóa địa bàn xã chủ yếu văn nghệ thể thao, địa bàn xã có 06 sân bóng chuyền, 05 sân bóng đá… • Tổng số trạm phát sóng di động địa bàn xã 03 trạm: Trạm Viettel, Mobifone Vinaphone • Số lượng sở lắp ráp điện tử - tin học: 02 sở 3.2 Thị trường tiêu dùng - Hiện xã Quảng Sơn sử dụng mạng internet để gửi nhận văn hệ thống email 93% - Có 06 thơn có điểm truy cập internet thơn Hạnh Trí 1, Triệu Phong 1, Lang vang 1, La Vang 2, Thạch Hà 2, Triệu Phong đa số tập trung thơn Thạch Hà có 03 điểm truy cập internet Có 78% hộ dân sử dụng internet (tương đương 3312 hộ sử dụng/4233 hộ dân) - Các chương trình văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, hội thi… phục vụ cho bà nhân dân thu hút khoảng 5000 lượt người xem - Về thể thao có 100% thơn có điểm hoạt động văn hố thể thao 3.3 Phân khúc thị trường tiêu dùng: Theo thực trạng thị trường văn hóa địa bàn xã Quảng Sơn, phân khúc thị trường theo thương phẩm văn hóa nói chung sau: * Thị trường biểu diễn nghệ thuật quần chúng: Có loại hình như: ca nhạc hội chợ; hoạt động văn nghệ, thể thao vào ngày lễ… loại thương phẩm văn hóa gần gũi với dân chúng khơng giới hạn đối tượng tiêu thụ nên thị trường nhiều, đạt hiệu cao khoảng 97% * Thị trường nghe nhìn: Bao gồm thị trường như: cho th băng, đĩa, nhạc sống, dàn karaok di động… loại thương phẩm văn hóa giới hạn cấp độ tiêu thụ khơng đồng khơng gian, độ tuổi sở thích nên hiệu bình qn đạt khoảng 20% * Thị trường sách: gồm có in ấn thảo, thư Viện… thị trường phong phú đa dạng, có nhiều mơn loại như: Sách giáo khoa, sách giáo dục, sách khoa học, truyện ký, tiểu thuyết, văn học… loại thị trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố (phân vùng, độ tuổi, trình độ, sở thích), thương phẩm văn hóa đọc cho thấy thị trường phát triển theo mơn loại định hiệu đạt khoảng 30% * Thị trường vật phẩm văn hóa: Có sở cung cấp thiết bị cơng nghệ như: điện thoại di động, laptop… thị trường thường phát triển theo sở thích kinh tế nên mức hiệu địa bàn đạt khoảng 25% * Thị trường văn hóa giải trí: Gồm có hộ kinh doanh Internet, qn karaoke; qn Café; sân chơi thể thao thị trường thu hút nhiều đối tượng, khơng phân vùng, gần gũi với người dân nên phát huy hiệu tối đa 99% 3.4 Đầu tư văn hóa: Theo thực trạng hoạt động văn hóa địa bàn xã Hòa Sơn, mức độ đầu tư văn hóa số hạng mục cho lĩnh vực đầu tư phi sản xuất đầu tư sản xuất sau: 3.4.1 Đầu tư phi sản xuất: - Đầu tư cho hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao như: đầu tư cho sân vận động Trung tâm văn hóa xã hoạt động chương trình hội thi, hội diễn, ca nhạc hội chợ… - Đầu tư khơi phục di sản văn hóa truyền thống như: cấp kinh phí tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ kỷ niệm ngày lễ việc gìn giữ phong tục tập qn truyền thống xã, vùng dân tộc thiểu số 3.4.2 Đầu tư sản xuất: - Đầu tư cho mơ hình thể dục thể thao như: sân tennis, sân bóng chuyền, cầu lơng, bóng rổ, hồ bơi… - Đầu tư cho du lịch như: xây dựng cơng trình khu vui chơi giải trí, khu du lịch Suối Thương… CHƯƠNG NHỮNG KIẾN NGHỊ VỀ ĐÁP ỨNG NHU CẦU TIÊU DÙNG VĂN HĨA VÀ QUẢN LÝ KINH TẾ VĂN HĨA TẠI XÃ HỊA SƠN, HUYỆN NINH SƠN, TỈNH NINH THUẬN 4.1 Chiến lược phát triển văn hóa: (Phân tích SWOT) Dựa thực trạng hoạt động lĩnh vực văn hóa địa bàn xã Quảng Sơn, thân có nhận định chiến lược phát triển văn hóa thơng qua điểm mạnh, điểm yếu mơi trường bên trong, hội thách thức mơi trường bên ngồi sau: 4.1.1 Điểm mạnh: - Về tổ chức: + Lĩnh vực văn hóa xã Quảng Sơn Đảng nhà nước quan tâm xây dựng tổ chức, có quy chế, chế độ, sách… giúp điều kiện phát triển Có thể nói: “Nhà văn hóa – ngành văn hóa – Thơng tin tổng hợp đa chức xã hội thiết lập, tổ chức, đáp ứng nhu cầu giao lưu văn hóa, tiếp nhận thơng tin, nâng cao hiểu biết, thụ hưởng sáng tạo giá trị văn hóa – nghệ thuật, nghĩ ngơi giải trí lành mạnh…cho tầng lớp nhân dân nhằm mục tiêu giáo dục phát triển người tồn diện” + Ngành văn hóa - thơng tin, nhà văn hóa thực chức văn hóa: Chức giáo dục, chức nhận thức, chức thẩm mỹ Từ đặc điểm riêng tổ chức thiết chế, xác lập hai chức xã hội đặc thù chun biệt: • Hướng dẫn kỹ nghiệp vụ thơng tin – cổ động, văn hóa – văn nghệ quần chúng, góp phần quan trọng, thiết thực nâng cao chất lượng nghiệp vụ cơng tác xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư • Tổ chức hoạt động văn hóa – văn nghệ, thể dục thể thao thơng tin đáp ứng nhu cầu tiếp nhận thơng tin, giao lưu hưởng thụ, sáng tạo văn hóa - văn nghệ nghĩ ngơi giải trí lành mạnh thời gian rãnh rỗi - Về sản phẩm: + Lĩnh vực văn hóa hoạt động đa năng, đáp ứng nhu cầu giao lưu, hưởng thụ sáng tạo văn hóa tầng lớp, sắc tộc địa bàn: Chiếu phim, biểu diễn văn nghệ Các hoạt động thi đấu, lễ hội văn hóa – thể thao, vui chơi giải trí … khuyến khích phát huy khả sáng tạo văn hóa – nghệ thuật quần chúng, thể dục thể thao, khoa học kỹ thuật, tổ chức hội thi hội diễn… thỏa mãn nhu cầu sáng tạo văn hóa cá nhân, phát tài Ngồi ra, mở câu lạc nâng cao kiến thức chun ngành mà cá nhân ưa thích, tham gia vào câu lạc giúp người ta trang bị nghề hay nâng cao tay nghề qua lớp hướng dẫn: Quay phim, chụp ảnh, trang trí, tin học, ngoại ngữ, nữ cơng gia chánh, trồng cảnh… Hoạt động hấp dẫn đáp ứng nhu cầu quần chúng, thu hút đơng đảo quần chúng đến tham gia hưởng thụ sáng tạo văn hóa 4.1.2 Điểm yếu: Hiện nay, ngành văn hóa - thơng tin, nhà văn hóa đơn vị nghiệp thực hành nghiệp vụ mang tính nghiệp văn hóa – thơng tin sở, nhà nước bảo trợ kinh phí ngành văn hóa - thơng tin, nhà văn hóa nhấn mạnh tính đặc thù nghiệp văn hóa – thơng tin sở, mà khơng tính hiệu kinh tế nên nảy sinh chờ đợi, thiếu sáng tạo hoạt động khơng đáp ứng kịp thời nhu cầu xã hội Mặc khác nhấn mạnh hiệu kinh tế, lấy hiệu kinh tế làm thước đo chạy theo kinh doanh đơn thuần, lãng qn tính mục đích, bng lỏng nội dung chất lượng nghiệp vụ Tuy nhiên kinh tế phương tiện giúp thực hành nghiệp vụ văn hóa – xã hội đạt hiệu cao Tình hình chung ngành văn hóa – thơng tin, nhà văn hóa thơn xây dựng kế hoạch hoạt động dựa vào ngày Lễ năm, nội dung hoạt động mang tính tun truyền chờ kinh phí đạo từ cấp Chưa khảo sát khai thác hết tiềm thị trường tiêu dùng văn hóa để đưa chiến lược làm kinh tế văn hóa Hiện nguồn nhân lực lĩnh vực văn hóa địa bàn xã hạn chế, chưa xây dựng đội ngũ chun biệt hoạt động văn hóa nghệ thuật, chưa có đội ngũ làm marketing khảo sát nhu cầu tiêu dùng văn hóa, chưa có đội ngũ sáng tác kịch dàn dựng chương trình, chưa có phận làm cơng nghiệp văn hóa… 4.1.3 Cơ hội: Tổ chức hoạt động văn hóa ln có tác động trực tiếp gián tiếp từ mơi trường bên ngồi thị trường tiềm thị trường mục tiêu Cùng với chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn mới, hệ thống giao thơng sở vật chất thơn đầu tư nâng cấp, nên thuận lợi cho người dân tiêu dùng sản phẩm văn hóa Xã Quảng Sơn thuộc vùng Dun Hải Nam Trung Bộ xã thuộc khu vực miền núi tỉnh Ninh Thuận, ngồi địa hình đồi núi, hệ thống kênh ngòi chằng chịt, đất đai khơ cằn, khí hậu nóng, cần có sách phát triển văn hóa du lịch khu Suối Thương cho phù hợp để thu hút nhà đầu tư ngồi tỉnh, thị trường tìm cần khai thác 4.1.4 Thách thức: Trong chế thị trường, hoạt động văn hóa nghệ thuật sản phẩm, người ta mua bán sở hữu, xuất cạnh tranh tổ chức, sản phẩm, dịch vụ khác thị trường tổ chức, sàn phẩm, dịch vụ Có hai vấn đề cạnh tranh làm ảnh hưởng đến hình thức tham dự cơng chúng là: chất cạnh tranh mối de dọa đối thủ cạnh tranh Về chất cạnh tranh đến từ nhiều nguồn khác như: cạnh tranh thời gian, địa điểm phát hành; Cạnh tranh nguồn ngun liệu đầu vào; hình thức giải trí trực tiếp; có sản phẩm, nhãn hiệu… Để xác định mối đe dọa đối thủ cạnh tranh ta cần phải xác định: tổ chức cạnh tranh với tổ chức nào; lĩnh vực tổ chức đối thủ cạnh tranh với tổ chức như: Các dòng sản phẩm, dịch vụ tương tự; nhà tài trợ; biện pháp hoạt động… Các cộng đồng dân cư thường có hành vi tiêu dùng khác nhau, điều góp phần định thành cơng hay thất bại q trình phát triển sản phẩm Sự phát triển cộng nghệ giải trí nhà trở thành mối đe dọa chương trình văn hóa nghệ thuật biểu diễn trực tiếp Kinh tế phát triển tạo sức mua cao, thách thức, cơng chúng bỏ số tiền cao để mua sàn phẩm có chất lượng cao Các sách thay đổi giai đoạn khác nhau, nên có tác động trực tiếp hoạt động văn hóa tổ chức Những yếu tố thuộc thị trường, cạnh tranh văn hóa - xã hội, cơng nghệ, kinh tế, trị, pháp luật nhân học, cần phải phân tích cân nhắc hội hay thách thức q trình vận hành tổ chức văn hóa nghệ thuật 4.2 Xây dựng thị trường văn hóa: 4.2.1 Triển khai tài ngun văn hóa: - Về phong tục tập qn, cộng đồng dân cư sống theo tộc người, theo dòng họ, đa số theo đạo Thiên chúa, đa số làm nghề nơng - Cơ sở tơn giáo: Có 01 chùa nằm địa bàn thơn Thạch Hà 2, có nhà thờ nằm thơn Thạch Hà 1, La Vang 1, Hạnh Trí 1, Triệu Phong - Du lịch xã Quảng Sơn: có khu khu du lịch Suối Thương chưa xây dựng 4.2.2 Kiểm sốt kinh tế vĩ mơ: Nhà nước kiểm sốt quản lý qua văn pháp luật tầm vĩ mơ hoạt động văn hóa Đồng thời đưa sách để kiểm sốt kinh tế vĩ mơ như: Chính sách đầu tư văn hóa, làm cơng nghiệp văn hóa tạo sản phẩm, dựa vào nội dung, sách thuế, sách giá có tính đàn hồi sách hỗ trợ hữu hiệu 4.3 Chính sách đầu tư: 4.3.1 Nhân lực: - Chú trọng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ cho cán quản lý văn hóa đủ lực phẩm chất đảm đương nhiệm vụ Mở rộng hình thức đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn theo chun đề, đào tạo sau đại học Cải tiến phù hợp u cầu đổi mới, phù hợp chức danh tiêu chuẩn, cơng chức nghiệp vụ phương pháp viên, hướng dẫn viên, tun truyền viên… - Có sách đãi ngộ nhằm thu hút nhân tài, có chế độ khen thưởng, khuyến khích, động viên cá nhân tích cực, có lực hiệu cơng tác như: Biểu diễn, tổ chức, vận động quần chúng… - Giúp đỡ tổ chức tốt câu lạc sở thích, nhóm khiếu văn nghệ, làm tốt cơng tác vận động quần chúng 4.3.2 Vật lực: - Về hoạt động văn hóa nghệ thuật: + Xây dựng đồng thiết chế văn hóa từ xã đến thơn + Điều kiện làm việc ngành văn hóa - thơng tin, nhà văn hóa cần có: Phòng làm việc, địa điểm tổ chức loại hình nghiệp vụ thơng tin; địa điểm lớp khiếu, nghiệp vụ; Khu vui chơi rèn luyện thể chất; Khu xanh; khu vực dịch vụ văn hóa; trang bị đồng phương tiện kỹ thuật chun dùng - Về Thể dục thể thao: Ngồi phòng làm việc đầu tư cho sân vận động; nhà thi đấu đa năng; hồ bơi… - Về Du lịch: Tập trung đầu tư vào hạng mục (khu vui chơi, sở hạ tầng, khu du lịch Suối Thương…) 4.3.3 Tài chính: Về kinh phí hàng năm cấp cho hoạt động văn hóa địa bàn xã Quảng Sơn từ xã đến thơn khoảng 100 triệu đồng Ngồi ra, khoản tiền tài trợ doanh nghiệp, cá nhân ngồi xã khoảng 50 triệu đồng Để có nguồn kinh phí cho hoạt động lĩnh vực văn hóa ngồi ngân sách nhà nước, cần kiêu gọi nhà đầu tư, nhà tài trợ cho hoạt động văn hóa… đồng thời tổ chức hoạt động văn hóa, cần có chiến lược làm kinh tế văn hóa Nguồn tài đầu tư cho chiến lược phát triển văn hóa xã nhân lực vật lực ước khoảng 60 triệu đồng/năm 4.3.4 Thời gian: Do cấu hệ thống lĩnh vực hoạt động văn hóa xã Quảng Sơn chưa đồng bộ, nên việc đầu tư nâng cao hoạt động văn hóa địa bàn xã cần có nhiều thời gian Đầu tư phần nhân lực vật lực cần có chiến lược khoảng 10 năm Đầu tư cho phát triển bền vững cần có chiến lược khoảng 20 năm 4.4 Quản lý kinh tế văn hóa: 4.4.1 Điều tiết kiểm sốt kinh tế: - Chính sách giá thương phẩm đặc biệt giá thương phẩm văn hóa - Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội xã khả chi trả người dân - Quan hệ cung cầu thương phẩm, thương phẩm văn hóa - Chi phí sản xuất kinh doanh lợi nhuận hợp lý đơn vị 4.4.2 Điều tiết kiểm sốt có tính qui phạm cơng tác lập pháp: - Tăng cường sách bảo hộ sách xã hội hóa hoạt động văn hóa - Xây dựng hệ thống văn đồng bộ, thống đầy đủ - Phối hợp ban ngành, đồn thể soạn thảo, quan thẩm tra dự án luật, sách - Tổ chức họp lấy ý kiến ngành, cấp ý kiến nhân dân dự án, sách, chương trình hành động, kế hoạch hoạt động 4.4.3 Điều tiết kiểm sốt tính bổ sung, hỗ trợ cho cơng tác hành chính: - Nghiên cứu việc thành lập hội đồng chun ngành văn hóa - Nghệ thuật giúp Nhà nước sách văn hóa - Xây dựng chế phản biện, phản hồi việc xây dựng thực sách văn hóa - Thành lập hoạt động quỹ văn hóa mang tính độc lập, phi Chính Phủ, phi lợi nhuận KẾT LUẬN Tiêu dùng sản phẩm vật chất, xã hội nhân loại từ thiếu thốn đến phong phú, đa dạng ngày nay, tiêu dùng trở thành đối tượng có vị ngày bật đời sống xã hội, mối quan hệ tiêu dùng sản xuất trải qua thay đổi đáng kể Trong thời kỳ kinh tế thiếu thốn, cung cầu sản xuất định tiêu dùng Khi xã hội giàu mạnh, vai trò xã hội tiêu dùng trở thành yếu tố thu hút kiểm sốt sản xuất, hoạt động sản xuất ngành cơng nghiệp văn hóa phụ thuộc vào nhu cầu tiêu dùng văn hóa Trong lĩnh vực tiêu dùng văn hóa, nhu cầu tiêu dùng văn hố dựa vào sản xuất cơng nghiệp văn hóa Hoạt động sản xuất cơng nghiệp văn hố nhân tố cấu thành nên tiêu dùng văn hố Tiêu dùng văn hố giữ vai trò điều tiết, bố trí, xếp tài ngun cơng nghiệp văn hố thúc đẩy cấu cơng nghiệp văn hố theo tầng bậc thang nhu cầu Tiêu dùng văn hóa bị tác động lớn từ mơi trường xã hội Các ngành cơng nghiệp văn hóa tồn mâu thuẫn lớn: hàng hóa hàng hố giá trị tinh thần, lợi ích kinh tế lợi ích trị, xã hội… Quản lý văn hóa tồn mâu thuẫn vai trò chế thị trường tiêu dùng cơng tác quản lý phủ quy định tiêu thụ giá trị văn hóa xã hội; khơng gian tiêu dùng truyền thống với nhu cầu cá nhân với hỗ trợ cơng nghệ truyền thơng mạng Và hàng loạt vấn đề sách kinh tế tiêu dùng văn hóa, hệ thống pháp luật liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ thực thi pháp luật người tiêu dùng văn hố, hệ thống kiểm sốt quản lý tiêu dùng, trật tự thị trường văn hóa chưa tiêu chuẩn hóa, bảo mật thơng tin người tiêu dùng … hàng loạt vấn đề khác bỏ ngỏ Trong thực tế Việt Nam tồn thị trường văn hố tiêu dùng văn hố, tiêu dùng văn hố khoa học văn hố mẻ Việt Nam Một số hiểu biết tầm quan trọng tiêu dùng văn hóa phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa, hội triển vọng văn hóa, tâm lý chưa trưởng thành người tiêu dùng, giá trị văn hóa nhìn từ tiêu dùng … chưa đựợc rõ ràng chưa mang tính hệ thống Khái niệm tiêu dùng văn hóa Việt Nam chưa xác lập nên góc độ khoa học, quản lý phát triển văn hố, đa phần vấn đề liên quan đến tiêu dùng văn hố chưa đựơc nghiên cứu ứng dụng Hy vọng tương lai gần, Tiêu dùng văn hố nghiên cứu ứng dụng một giải pháp khoa học hữu ích cho việc ứng dụng vào chủ trương, sách, quản lý văn hố, xã hội Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiến sỹ Nguyễn Tiến Mạnh - “Tiêu dùng văn hóa – lĩnh vực cần nghiên cứu vấn đề quản lý văn hóa Việt Nam nay” Tiến sỹ Nguyễn Tiến Mạnh - Kinh tế học văn hóa PGS.TS Phạm Thanh Tâm - Marketing văn hóa nghệ thuật, từ lý thuyết đến thực hành, văn hóa nghệ thuật Giáo trình Marketing văn hóa nghệ thuật Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Sổ tay xây dựng đời sống văn hóa sở Nhà xuất văn hóa dân tộc Báo cáo kết thực kinh tế - xã hội xã Quảng Sơn năm 2016 phương hướng nhiệm vụ 2017 Những sở tơn giáo điểm du lịch địa bàn xã Quảng Sơn Ban tun giáo huyện ủy Ninh Sơn Nghị Đảng Ủy xã Quảng Sơn phát triển kinh tế văn hóa xã hội giai đoạn 2010-2015 Lịch sử Hình Thành Xã Quảng Sơn 10 Báo cáo ngành Văn hóa - Thơng tin xã Quảng Sơn 11 Tham khảo viết văn hóa nguồn Internet ... hành xã đặt thơn La Vang CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TIÊU DÙNG VĂN HĨA Ở XÃ HỊA SƠN, HUYỆN NINH SƠN, TỈNH NINH THUẬN 3.1 Hiện trạng tiêu dùng văn hóa khả cung cấp - Thực trạng hoạt động văn hóa, tiêu dùng. .. bàn xã Quảng Sơn huyện Ninh Sơn - tỉnh Ninh Thuận (Thực trạng tiêu dùng văn hóa đa dạng phong ph , thân nghiên cứu tiêu dùng văn hóa theo phân vùng dân cư địa bàn xã Hòa Sơn) Phạm vi nghiên cứu. .. LÝ KINH TẾ VĂN HĨA TẠI XÃ HỊA SƠN, HUYỆN NINH SƠN, TỈNH NINH THUẬN 4.1 Chiến lược phát triển văn hóa: (Phân tích SWOT) Dựa thực trạng hoạt động lĩnh vực văn hóa địa bàn xã Quảng Sơn, thân có nhận

Ngày đăng: 30/05/2017, 19:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KẾT LUẬN

  • Tiêu dùng sản phẩm vật chất, xã hội nhân loại đi từ sự thiếu thốn đến sự phong phú, đa dạng trong ngày nay, tiêu dùng đang trở thành đối tượng có vị thế ngày càng nổi bật trong đời sống xã hội, mối quan hệ giữa tiêu dùng và sản xuất cũng đã trải qua những sự thay đổi đáng kể. Trong thời kỳ của nền kinh tế còn thiếu thốn, cung ít hơn cầu thì sản xuất quyết định tiêu dùng. Khi xã hội giàu mạnh, vai trò xã hội của tiêu dùng trở thành yếu tố thu hút và kiểm soát sản xuất, hoạt động sản xuất trong các ngành công nghiệp văn hóa phụ thuộc vào nhu cầu tiêu dùng văn hóa. Trong lĩnh vực tiêu dùng văn hóa, nhu cầu tiêu dùng văn hoá dựa vào sản xuất công nghiệp văn hóa. Hoạt động sản xuất công nghiệp văn hoá là nhân tố đã cấu thành nên tiêu dùng văn hoá. Tiêu dùng văn hoá giữ vai trò điều tiết, bố trí, sắp xếp tài nguyên công nghiệp văn hoá và thúc đẩy cơ cấu công nghiệp văn hoá theo tầng bậc của thang nhu cầu.

  • Tiêu dùng văn hóa bị tác động rất lớn từ môi trường xã hội. Các ngành công nghiệp văn hóa đang tồn những tại mâu thuẫn lớn: hàng hóa và hàng hoá giá trị tinh thần, lợi ích kinh tế và lợi ích chính trị, xã hội… Quản lý văn hóa tồn tại mâu thuẫn về vai trò của cơ chế thị trường trong tiêu dùng và công tác quản lý của chính phủ về những quy định tiêu thụ các giá trị văn hóa xã hội; không gian tiêu dùng truyền thống với các nhu cầu cá nhân với sự hỗ trợ của công nghệ truyền thông mạng. Và hàng loạt các vấn đề về chính sách kinh tế tiêu dùng văn hóa, hệ thống pháp luật liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ thực thi pháp luật của người tiêu dùng văn hoá, hệ thống kiểm soát quản lý tiêu dùng, trật tự thị trường văn hóa chưa được tiêu chuẩn hóa, bảo mật thông tin của người tiêu dùng … và hàng loạt các vấn đề khác vẫn còn bỏ ngỏ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan