Thực hiện chính sách dạy nghề cho lao động nông thôn từ thực tiễn tỉnh bình dương (tt0

26 213 0
Thực hiện chính sách dạy nghề cho lao động nông thôn từ thực tiễn tỉnh bình dương (tt0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THÀNH SANG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƢƠNG Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60 34 04 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI - 2017 Công trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đỗ Phú Hải Phản biện 1: ……………………………………………… ……………………………………………… Phản biện 2: ……… …………………………………… ……………………………………………… Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viên Khoa học Xã hội …… …… ngày …… tháng …… năm …… Có thể tìm hiểu luận văn : Thư viện Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp, nông thôn nông dân có vị trí đặc biệt quan trọng nghiệp cách mạng công đổi kinh tế - xã hội đất nước Đảng nhà nước ta chủ trương đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH đất nước mà trước hết lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Năm 2007, Việt Nam thức trở thành thành viên tổ chức thương mại giới WTO, kinh tế nói chung sản xuất nông nghiệp Việt Nam nói riêng phải đương đầu với cạnh tranh liệt, có nhiều hội để phát triển thách thức mà Việt Nam phải đối mặt không nhỏ Chất lượng nguồn nhân lực vốn xem khâu then chốt để nâng cao tính bền vững kinh tế, phát triển xã hội nhiều hạn chế hay nói chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập Đào tạo nghề cho lao động nông thôn sách mang tính nhân văn sâu sắc Đảng Nhà nước ta Hiện nay, giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, tỉnh Bình Dương vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đường phát triển thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại phấn đấu đến năm 2020 thành phố trực thuộc trung ương; bên cạnh việc đầu sở hạ tầng phục vụ nghiệp công nghiệp hóa nguồn nhân lực có tay nghề vấn đề đặt hàng đầu Bình Dương Thời gian qua, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh đồng thuận cấp, ngành người lao động Chính sách Đảng, Nhà nước tạo điều kiện để người lao động tham gia học nghề nhằm tìm kiếm tự tạo việc làm, nâng cao thu nhập, góp phần ổn định đời sống an sinh xã hội Nhìn chung, giai đoạn 2010-2015, việc triển khai thực Đề án 1956 tỉnh hướng, đạt mục tiêu yêu cầu đặt ra, tạo tiền đề, sở để phát triển số lượng nâng cao chất lượng dạy nghề cho lao động nông thôn năm Do vậy, để công tác đào tạo nghề tỉnh ngày phát triển, đáp ứng nhu cầu thời kỳ CNH, HĐH cần cấp, ngành toàn thể tập thể, cá nhân tỉnh hưởng ứng, đầu triển khai giai đoạn Xuất phát từ thực ti n trên, Tôi định lựa chọn nghiên cứu đề tài “Thực Chính sách dạy nghề cho lao động nông thôn từ thực tiễn tỉnh Bình Dương” làm luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Chính sách công Tình hình nghiên cứu đề tài Đến thời điểm nay, có nhiều viết, công trình nghiên cứu liên quan đến Chính sách dạy nghề cho lao động nông thôn Tuy nhiên, vấn đề thực Chính sách dạy nghề cho lao động nông thôn Bình Dương chưa có đề tài sâu nghiên cứu, đặc biệt thực dạng luận văn thạc sĩ Ngành Chính sách công, cho thấy vấn đề quan trọng, luận văn thực Chính sách dạy nghề cho LĐNT điều đáng làm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Học viên làm nghiên cứu làm đề tài tốt nghiệp thạc sĩ ngành Chính sách công Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực Chính sách dạy nghề cho lao động nông thôn làm luận văn đánh giá thực trạng thực dạy nghề cho lao động nông thôn Bình Dương Luận văn đề xuất giải pháp tang cường thực Chính sách dạy nghề cho lao động nông thôn thời gian tới 3.2 Nhiêm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận, lý thuyết, sở pháp lý quy định sách dạy nghề cho lao động nông thôn Việt Nam Đồng thời làm rõ quan điểm đạo, mục tiêu sách dạy nghề cho lao động nông thôn - Đánh giá thực trạng Chính sách dạy nghề cho lao động nông thôn hành Bình Dương Phát vấn đề, nguyên nhân ưu điểm hạn chế - Đề xuất giải pháp, hoàn thiện sách dạy nghề cho lao động nông thôn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu giải pháp công cụ sách dạy nghề cho lao động nông thôn từ thực ti n Bình Dương theo góc độ khoa học sách công 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tỉnh Bình Dương nghiên cứu tình hình thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 20112015 đề giải pháp hoàn thiện sách sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn nước ta tỉnh Bình Dương thời gian tới Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp luận: Luận văn vận dụng cách tiếp cận nghiên cứu sách công đa ngành, liên ngành khoa học xã hội áp dụng phương pháp nghiên cứu sách công từ lý luận đến thực ti n phân tích đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực sách dạy nghề cho lao động nông thôn 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập thông tin: Phân tích tổng hợp ,sử dụng phương pháp thống kê, thu thập số liệu Phân tích khai thác thông tin từ nguồn có sẵn liên quan đến đề tài nghiên cứu, bao gồm văn kiện, tài liệu, Nghị Đảng, Nhà nước, ngành Trung ương địa phương, công trình nghiên cứu, báo cáo, tài liệu thống kê quyền, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có liên quan trực tiếp gián tiếp đến vấn đề sách dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Bình Dương Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận - Luận văn công trình nghiên cứu sách dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Bình Dương - Kết đánh giá nghiên cứu làm sáng tỏ, minh chứng cho lý luận có liên quan đến sách công, đóng góp phần khái quát, hệ thống sở lý luận sách việc làm lao động có tay nghề kết nghiên cứu việc thực sách Bình Dương để đạt hiệu cao 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Cung cấp vấn đề có tính thực ti n việc vận dụng lý thuyết sách công để xem xét lý thuyết thực ti n thực Chính sách dạy nghề cho lao động nông thôn Bình Dương Từ đưa đề xuất có giá trị tham khảo nhà quản lý để nâng cao hiệu thực Chính sách dạy nghề cho lao động nông thôn thực ti n năm Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đ ầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, kết cấu luận văn gồm có chương Luận văn chia làm chương, không kể phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, cụ thể: - Chương 1: Lý luận thực sách dạy nghề cho LĐNT - Chương 2: Thực trạng thực sách dạy nghề cho LĐNT Bình Dương - Chương 3: Giải pháp tăng cường thực sách dạy nghề cho LĐNT nước ta Chƣơng LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DẠY NGHỀ CHO LĐNT 1.1 Khái niệm sách ạy nghề cho LĐNT hái niệ LĐNT phận dân số sinh sống làm việc nông thôn độ tuổi lao động theo quy định pháp luật nam từ 16 đến 60 tuổi, nữ từ 16 đến 55 tuổi có khả LĐ hái niệ sách nghề Chính sách dạy nghề tập hợp định có liên quan Nhà nước nhằm lựa chọn mục tiêu cụ thể với giải pháp công cụ thực giải vấn đề dạy nghề cho NLĐ nông thôn để phát triển kinh tế - xã hội địa phương hái niệ sách nghề đ i v i Chính sách dạy nghề LĐNT hệ thống quan điểm, chủ trương, phương hướng, mục tiêu, giải pháp công cụ thực để dạy nghề LĐNT bảo đảm việc làm cho LĐNT, kỹ làm việc có khả lao động có nhu cầu việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu sống yêu cầu phát triển KT-XH đặt 1.2 N i ung sách ạy nghề cho LĐNT 1.2.1 Vấn đề sách Xác định vấn đề sách giai đoạn khởi đầu quy trình xây dựng sách công, bao gồm từ bước phát vấn đề xã hội, mâu thuẫn nảy sinh đời sống xã hội, đến mức cần phải có giải pháp giải sách hoàn thành mục tiêu sách công 1.2.2 Mục tiêu sách cho D cho Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1956 QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” gọi tắt Đề án 1956 Trong Quyết định thể rõ quan điểm Đảng Nhà nước ta là: “Đào tạo nghề cho LĐNT nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng LĐNT, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Các gi i pháp v công cụ thực sách nghề cho Để thực mục tiêu từ Nghị Đại hội Đảng đề cụ thể hóa Chương trình hành động, ngày 27-11-2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1956 QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Trong Quyết định thể rõ quan điểm Đảng Để thực có hiệu mục tiêu nêu, Đề án đề đồng nhóm giải pháp, gồm Nâng cao nhận thức cấp, ngành, xã hội, cán bộ, công chức xã lao động nông thôn vai trò đào tạo nghề tạo việc làm, tăng thu nhập nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn; Phát triển mạng lưới sở đào tạo nghề; Phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên cán quản lý; Phát triển chương trình, giáo trình, học liệu; Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát đánh giá việc thực Đề án Chính số giải pháp, công cụ sách d ngh cho LĐNT giai đo n na sau: Một là, Giải pháp tuyên truyền sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Hai là, Điều tra khảo sát thông tin thị trường lao động, dự báo nhu cầu thí điểm mô hình dạy nghề cho người lao động Ba là, Phát triển mạng lưới sở dạy nghề, đa dạng hoá hoạt động dạy nghề Bốn là, Đổi nội dung chương trình dạy nghề Năm là, Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Sáu là, Tăng cường sở vật chất dạy nghề lao động nộng thôn Bảy là, Tăng cường hội nhập quốc tế dạy nghề Tám là, cần có Cơ chế sách tạo cầu nối lao động - thị trường lao động 1.3 T chức thực sách ạy nghề cho LĐNT 1.3.1 Tổ chức thực sách cho Bên cạnh hoạch định xây dựng đánh giá sách, thực sách cầu nối hợp thành chu trình sách, Đây toàn trình chuyển hoá ý chí chủ thể thành thực, đưa sách vào sống Tổ chức thực sách có vị trí đặc biệt quan trọng sách không đưa vào thực trở thành vô nghĩa Tổ chức thực sách không tốt dẫn đến kết sách không đảm bảo, chí làm nảy sinh chống đối nhân dân nhà nước Cách ti p c n v phương pháp thực sách nghề cho Có số phương pháp tiếp cận thực sách phương pháp tiếp cận “từ xuống” xem phương pháp truyền thống thực sách dựng hoạch tri n hai thực sách sách nghề cho Để đưa sách công nói chung sách sách dạy nghề cho LĐNT nói riêng vào sống cần phải xây dựng kế hoạch triển khai thực sách Đây nhiệm vụ đầu tiên, nhiệm vụ quan trọng tổ chức thực sách sách dạy nghề cho LĐNT Hiệu thực sách sách dạy nghề cho LĐNT phụ thuộc vào chất lượng, tính xác, tính khả thi kế hoạch thực sách hổ i n tu ên tru ền sách nghề cho Phổ biến tuyên truyền thực sách dạy nghề cho LĐNT Nhà nước hoạt động quan trọng thực sách dạy nghề cho LĐNT Việc phổ biến, tuyên truyền sách dạy nghề cho LĐNT không giúp đối tượng thụ hưởng sách người học nghề, đoàn thể cộng đồng tham gia thực thi hiểu rõ mục đích, yêu cầu sách dạy nghề cho LĐNT mà giúp quan Nhà nước, cán công chức, tổ chức xã hội có trách nhiệm tổ chức thực thi sách nhận thức đầy đủ tính chất, tầm quan trọng, trình độ, quy mô sách đối tượng thụ hưởng rách nhiệm gi i trình v ph n công ph i hợp thực sách nghề cho Ở nước ta, theo quy định Nghị định số 90 2013 NĐ-CP Chính phủ, "giải trình" hiểu "là việc quan nhà nước cung cấp, giải thích, làm rõ thông tin thực nhiệm vụ, quyền hạn giao trách nhiệm việc thực nhiệm vụ, quyền hạn đó" Du trì thực sách nghề cho Duy trì sách dạy nghề cho LĐNT việc làm cho sách dạy nghề cho LĐNT tồn phát huy tác dụng môi trường thực tế Tuy nhiên thực tế, đến giai đoạn thực thi lại vướng số hạn chế định, nhà hoạch định sách không lường hết kết ban hành sách, hay thay đổi môi trường sách trước sau ban hành iều chỉnh sách nghề cho Điều chỉnh sách dạy nghề cho LĐNT hoạt động cần thiết di n thường xuyên tiến trình tổ chức thực sách dạy nghề cho LĐNT nhằm mục đích phù hợp với yêu cầu quản lý tình hình thực tế đất nước - B Tài chính: Bộ Tài thực chế độ tài sách dạy nghề cho LĐNT phạm vi nước - Các B quan ngang B hác: phối hợp thực chiến lược, kế hoạch, sách dạy nghề cho lao động nông thôn có liên quan - HĐND tỉnh thành phố trực thu c trung ƣơng: Trong lĩnh vực lao động, việc làm, day nghề, HĐND cấp tỉnh có quyền định biện pháp quản lý, sử dụng phát triển nguồn nhân lực địa phương; biện pháp tạo việc làm, nâng cao suất lao động, tăng thu nhập cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động địa phương, phí lệ phí, học phí… - UBND tỉnh thành phố trực thu c trung ƣơng: Quản lý nhà nước mặt đời sống kinh tế – xã hội địa bàn tỉnh, thành phố, bao hàm lĩnh vực dạy nghề 1.5 Th chế sách ạy nghề cho LĐNT Thể chế môi trường giúp cho hoạt động đời sống xã hội di n có trật tự khuôn khổ pháp luật theo hệ thống định Đối với Việt Nam, sở đường lối, quan điểm, định hướng Đảng hệ thống văn quan Đảng ban hành, quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền xây dựng ban hành sách công theo hệ thống thể chế thống từ trung ương đến địa phương theo luật định Môi trường Thể chế sách dạy nghề cho LĐNT nước ta cụ thể Bảng 4; 1.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc thực sách ạy nghề cho LĐNT Việc thực sách phát triển viên chức chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khách quan chủ quan Sau số yếu tố ảnh hưởng chủ yếu: 10 Chủ trương, đường l i ng v qu n lý h nư c Đường lối chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển dạy nghề: Trong giai đoạn, đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước phù hợp góp phần thúc đẩy công tác đào tạo nghề phát triển, góp phần phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển kinh tế - xã hội ăng lực chủ th tổ chức thực sách Chủ thể thực sách quan, cá nhân thực sách Chất lượng hiệu thực sách công phục thuộc phần nhiều vào lực đội ngũ cán công chức tham gia thực sách Sự đồng tình ủng hộ người d n Bác Hồ nói “ D trăm lần không dân chịu, khó vạn lần dân liệu xong” Sức mạnh dân sức mạnh vô biên, biết kết hợp, tình giải Các CSC thực tốt hay không hưởng ứng người dân có đối tượng thực sách, đối tượng thụ hưởng sách đối tượng chịu tác động sách Muốn có đồng tình hộ đòi hỏi phải có CSC tốt CSC tốt trước tiên phải đúng, mục tiêu sách phải rõ ràng, công cụ thực sách phải hợp lý, đảm bảo hài hoà lợi ích 11 Chƣơng THỰC T ẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DẠY NGHỀ CHO LĐNT TẠI BÌNH DƢƠNG 2.1 Chính sách ạy nghề cho LĐNT tỉnh Bình Dƣơng 2.1.1 Vấn đề sách nghề cho nông thôn BD Bình Dương tỉnh nằm khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam với diện tích tự nhiên 2.695 km2, Cơ cấu hành gồm 01 thành phố (TP Thủ Dầu Một trung tâm hành - kinh tế văn hóa tỉnh, cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh 30 km , 04 thị xã, 04 huyện với 91 xã, phường, thị trấn Đến nay, dân số khoảng 1,9 triệu người, 1,4 triệu người độ tuổi LĐ Từ tỉnh chủ yếu sản xuất nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp, qua 30 năm thực đường lối đổi theo Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI 1986 20 năm tái lập tỉnh (01/01/1997-01 01 2017 , Bình Dương trở thành tỉnh phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía nam Bình Dương có 29 khu công nghiệp thành lập với diện tích gần 10.000 08 cụm công nghiệp tổng diện tích gần 600 ha,tỷ lệ lấp kín khu công nghiệp cụm công nghiệp đạt 65% Hàng năm có 1.000 dự án đầu với nhu cầu tuyển dụng Doanh nghiệp từ 40.000 đến 50.000 lao động Với chủ trương tỉnh Bình Dương thu hút đầu cách có chọn lọc, thu hút nhiều dự án có nguồn vốn đầu lớn, đầu vào lĩnh vực công nghệ cao, phát triển mạnh công nghiệp nhỏ vừa, ngành nghề truyền thống đẩy mạnh cấu kinh tế theo thứ tự ưu tiên: công nghiệp, dịch vụ nông nghiệp Việc tổ chức dạy nghề cho LĐNT góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo, tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn, bước chuyển dịch cấu lao động theo hướng công nghiệp hoá 12 2.1.2 Mục tiêu sách nghề cho tỉnh Bình Dương Theo quy hoạch Tỉnh đến 2020, Bình Dương trở thành trung tâm công nghiệp lớn, thành phố thông minh, tầm quốc gia khu vực; giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 30,6% năm thời kỳ 2006-2010; 26,0% thời kỳ 2011-2015 24,1% thời kỳ 2016-2020; nâng dần công nghệ cao sản phẩm công nghiệp; phát triển mạnh công nghiệp nhỏ vừa, ngành nghề truyền thống, giải công việc chỗ nông thôn; đến 2020 dự kiến toàn Tỉnh có 31 khu công nghiệp gu ên nh n, cầu việc tổ chức thực sách nghề cho Bình Dương Từ phân tích vấn đề sách dạy nghề cho LĐNT, cho thấy số nguyên nhân vấn đề dạy nghề cho LĐNT tỉnh Bình Dương đề cập trên, là: Thứ nhất: Việc triển khai thực Đề án dạy nghề cho LĐNT chậm phần việc thay đổi địa giới hành chính, phương thức quản lý, thay đổi cán bộ, Thứ hai, Việc nắm số lượng người học thoát nghèo, trở thành hộ cần phải có thời gian làm việc Thứ ba, Các hoạt động Đề án đòi hỏi cần nhiều cán chuyên trách theo phân cấp Thứ tư, Việc mua sắm trang thiết bị dạy nghề phục vụ Đề án dạy nghề cho LĐNT chưa khai thác hiệu Thứ năm, chưa phát huy khả phân tích dự báo thông tin thị trường lao động 2.1.4 Gi i pháp, công cụ sách nghề cho Bình Dương Nguyên nhân giải pháp đó, giải pháp sách dạy nghề cho LĐNT là: 13 Thứ nhất, Tổ chức tập huấn, tuyên truyền, vấn học nghề việc làm sâu rộng quần chúng nhân dân Thứ hai, Các huyện, thị xã, thành phố tổ chức khảo sát nhu cầu học nghề người LĐNT địa phương Thứ ba, Huy động trường nghề, trung tâm dạy nghề địa bàn tỉnh sở dạy nghề Thứ tư, Củng cố, nâng cao lực hoạt động vấn việc làm mở rộng thị trường lao động Thứ năm, Tăng cường công tác quản lý lao động địa bàn xã, nhằm nắm lực lượng lao động chỗ Thứ sáu, Thường xuyên tiến hành kiểm tra, giám sát việc thực Đề án địa bàn Các chủ th sách nghề cho BD: - UBND tỉnh: Quản lý nhà nước mặt đời sống KT-XH toàn địa bàn tỉnh, bao hàm lĩnh vực Lao động -Việc làm - Sở Lao đ ng - Thƣơng inh Xã h i tỉnh thành phố trực thu c trung ƣơng: Quản lý nhà nước việc làm; dạy nghề; lao động; tiền lương, tiền công; bảo hiểm xã hội; an toàn lao động; thực số nhiệm vụ, quyền hạn khác theo phân cấp, ủy quyền UBND tỉnh, thành phố theo luật định - Sở Tài tỉnh thành phố trực thu c trung ƣơng: Quản lý nhà nước tài chính; ngân sách nhà nước, giá liên quan đến sách địa phương phạm vi UBND tỉnh, thành phố theo luật định - Các sở an ngành hác tỉnh thành phố trực thu c trung ƣơng: phối hợp thực hoạt động liên quan đến sách việc làm phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn - Ng n hành sách ã h i tỉnh thành phố trực thu c trung ƣơng: chủ trì, phối hợp với Sở Lao động – Thương binh Xã 14 hội tổ chức quản lý, điều hành tốt quỹ như: quỹ quốc gia việc làm, quỹ tín dụng học học sinh sinh viên, quỹ tín dụng hộ nghèo, xuất lao động đảm bảo thuận tiện, theo quy định - Trung t m Dịch vụ việc làm tỉnh thành phố trực thu c trung ƣơng: chủ động thực công tác tuyển sinh đào tạo nghề, giới thiệu việc làm cho người LĐNT địa bàn tỉnh, thành phố, phân tích dự báo thông tin thị trường lao động - Ủy an nh n n quận, huyện: đạo, đôn đốc quan chuyên môn trực thuộc lập chương trình hành động đào tạo nghề cho người lao động - Phòng Lao đ ng huyện thị: Tổ chức thực thủ tục đăng ký dạy nghề; tổ chức quản lý, kiểm tra việc thực quy định hoạt động dạy nghề cá nhân, tổ chức theo phân cấp UBND thành phố - Trung t m huyến nông thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Trung tâm Khuyến nông đơn vị nghiệp trực thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, - Chủ sử dụng lao đ ng: Hoạt động công ty theo quy định Pháp luật đăng ký kinh doanh Tuyển dụng, phân công công công việc theo yêu cầu Doanh nghiệp - Ngƣời học nghề lao đ ng nông thôn: Người học phụ nữ, lao động nông thôn, người khuyết tật tham gia học chương trình đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo 03 tháng… 2.1.6 Th ch sách nghề cho Bình Dương Cùng với đời Quyết định 1956 QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho LĐNT đến năm 2020”, Luật việc làm Luật Giáo dục nghề nghiệp, hệ thống đào tạo nghề nói chung đào tạo nghề cho lao động nông thôn có khung pháp lý hoàn chỉnh 15 2.2 T chức thực sách ạy nghề cho LĐNT tỉnh Bình Dƣơng 2.2.1 K t qu thực mục tiêu sách nghề cho Bình Dương Trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015, toàn tỉnh đào tạo 5.686 LĐNT, năm số lượng LĐNT đào tạo tăng Tuy nhiên, có năm 2013 vượt 9,8% tiêu kế hoạch năm, năm lại đào tạo chiếm tỷ lệ 60% tiêu kế hoạch năm Qua số thống kê cho thấy số lượng đào tạo nghề phi nông nghiệp cho LĐNT cao so với số lượng đào tạo nghề nông nghiệp 2.2.2 Về x dựng k hoạch tri n khai thực sách nghề cho Bình Dương Việc tổ chức lớp dạy nghề theo chương trình phòng LĐTB XH huyện, thị xã, Trường Trung cấp nghề, Trung tâm dạy nghề huyện - thị xã, Trường Trung cấp nghề Việt Hàn, TTDVVL tỉnh, TTGTVL Phụ nữ,… 2.2.3 Về phổ bi n, tu ên tru ền thực sách nghề cho Bình Dương Công tác tuyên truyền học nghề cho LĐNT lồng ghép chương trình “Nông thôn ngày mới” phát sóng Đài Phát – Truyền hình Bình Dương thông tin đăng định kỳ chuyên mục “Dạy nghề - Việc làm – Lao động” Báo Bình Dương Trong năm, Sở Lao động – Thương binh Xã hội phối hợp Đài Phát – Truyền hình Bình Dương thực 29 phóng tuyên truyền phổ biến “các chế độ, sách việc làm, dạy nghề tính hiệu việc học nghề giai đoạn địa bàn tỉnh Bình Dương” 16 2.2.4 Về ph n công, ph i hợp thực sách nghề cho Bình Dương Hàng năm UBND tỉnh Bình Dương định Phê duyệt Kế hoạch thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Bình Dương Theo công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh phối hợp cấp, ngành người lao động Sự phối hợp Sở ban ngành Sở LĐ-TB&XH, Sở NN&PTNN, Sở Tài chính, Sở Công thương, Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng sách xã hội tỉnh, Hội Nông dân tỉnh, Tỉnh Đoàn, Hội phụ nữ, Đài Phát - Truyền hình Bình Dương, UBND huyện thị, Phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện, thị xã, thành phố, Phòng Kinh tế huyện, thị xã, thành phố… 2.2.5 Về du trì sách nghề cho Bình Dương Các chương trình, giáo trình, học liệu phục vụ công tác dạy nghề sử dụng dựa chương trình khung Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn ban hành Đối với nghề chưa có chương trình phê duyệt từ trung ương, trình kiểm tra đăng ký hoạt động dạy nghề sở phòng Dạy nghề thuộc Sở hướng dẫn thực theo quy định Thông số 31/2010/TT-BLĐTBXH 2.2.6 Về điều chỉnh sách nghề cho Bình Dương Thực tế cho thấy sách hỗ trợ cho lao động học nghề nhiều tản mạn, không tập trung, chủ yếu nhằm tới mục tiêu khác sách nên trình triển khai chưa thực đem lại hiệu cao Để đẩy mạnh việc thu hút lao động nông thôn thời gian tới đến với chương trình dạy nghề cần phải có sách mạnh tập trung để 17 hỗ trợ cho lao động nông thôn học nghề Chính sách hỗ trợ người học phải đề cập tới giai đoạn trước, sau trình đào tạo, đồng thời sách cần tách biệt nhóm đối tượng để đảm bảo tính hiệu hợp lí hỗ trợ 2.2.7 Về theo dõi, i m tra, đôn đ c việc thực nghề cho Bình Dương Để thực công tác theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực dạy nghề cho LĐNT Bình Dương UBND tỉnh Bình Dương thành lập Ban Chỉ đạo Đề án 1956 cấp tỉnh với nhiệm vụ: Thành lập đoàn kiểm tra, giám sát tình hình thực Đề án địa bàn tỉnh; Các sở, ban, ngành đơn vị liên quan cấp tỉnh cử thành viên tham gia đoàn kiểm tra, giám sát báo cáo Sở Lao động Thương binh Xã hội, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn đảm bảo đầy đủ; đồng thời, thực nghiêm phân công Trưởng đoàn kiểm tra, giám sát 2.2.8 Về tổ chức đánh giá, tổng k t việc thực sách nghề cho tỉnh Bình Dương Trong công tác thực sách dạy nghề cho LĐNT từ thực ti n tỉnh Bình Dương tổng kết đánh giá theo năm kết giai đoạn, giai đoạn 2006 – 2010, giai đoạn 2011 – 2015, Dự kiến kế hoạch năm sau giai đoạn 2016 – 2020 2.3 Đánh giá chung t chức thực sách ạy nghề cho LĐNT tỉnh Bình Dƣơng Qua đánh giá giai đoạn từ 2011 - 2015 thực mục tiêu sách dạy nghề cho LĐNT tỉnh, có nhiều giải pháp, công cụ sách sách dạy nghề cho LĐNT triển khai đồng có hiệu 18 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH SÁCH DẠY NGHỀ CHO LĐNT Ở NƢỚC TA 3.1 Mục tiêu định hƣớng hoàn thiện sách ạy nghề cho LĐNT Theo Báo cáo điều tra lao động việc làm Quý I năm 2016 Tổng cục Thống kê, tính đến Quý I năm 2016, nước có 70,6 triệu người từ 15 tuổi trở lên, có 54,4 triệu người thuộc lực lượng lao động (số không bao gồm người Việt Nam sống nước giai đoạn tham chiếu điều tra) Mặc dù tiến trình đô thị hóa Việt Nam di n đến lao động nông thôn xem đông đảo, chiếm gần 68,1% lực lượng lao động Như vậy, lực lượng lao động nông thôn chiếm số lượng lớn lực lượng lao động nước, góp phần không nhỏ vào trình phát triển đất nước 3.1.1.Mục tiêu nghề cho Quyết định 1956 QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho LĐNT đến năm 2020” khẳng định: “Đổi phát triển đào t o ngh cho LĐNT theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu đào t o t o u kiện thuận lợi để LĐNT tham gia học ngh phù hợp với trình độ học vấn, u kiện kinh tế nhu cầu học ngh mình” 3.1.2 ục tiêu tổng quát sách nghề cho T - Bình quân hàng năm đào tạo nghề cho khoảng triệu LĐNT, đào tạo, bồi dư ng 100.000 lượt cán bộ, công chức xã Nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức xã có lĩnh trị vững vàng, có trình độ, lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý hành chính, quản lý, 19 điều hành kinh tế - xã hội thực thi công vụ phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn ục tiêu cụ th cho giai đoạn sách nghề cho Giai đoạn 2016 - 2020 Đào tạo nghề cho 6.000.000 lao động nông thôn, đó: Khoảng 5.500.000 lao động nông thôn học nghề 1.400.000 người học nghề nông nghiệp; 4.100.000 người học nghề phi nông nghiệp , đặt hàng dạy nghề khoảng 380.000 người thuộc diện hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, lao động nông thôn bị thu hồi đất canh tác có khó khăn kinh tế Tỷ lệ có việc làm sau học nghề giai đoạn tối thiểu đạt 80%; 3.2 Giải pháp tăng cƣờng t chức thực sách ạy nghề cho LĐNT nƣớc ta i i pháp tăng cường tri n hai thực sách nghề cho nư c ta Đào tạo nghề cho lao động nông thôn phải xuất phát từ nhu cầu sử dụng lao động thật doanh nghiệp địa bàn; đồng thời dựa nhu cầu thực tế nghề nghiệp người dân, hoạt độngtính phong trào, thời 3.2.2 Gi i pháp ho n thiện th ch sách dạy nghề cho lao động nông thôn nư c ta Để thực giải pháp hoàn thiện sách dạy nghề cho lao động nông thôn cần phải có bước hoàn thiện thể chế sách: Một là, hoàn thiện hệ thống sách dạy nghề cho lao động nông thôn, xây dựng văn hướng dẫn Bộ luật Lao động, Luật Việc làm 20 Hai là,cần đổi quy trình xây dựng ban sách dạy nghề cho lao động nông thôn, loại bỏ quy định không cần thiết làm lãng phí nguồn lực quốc gia Ba là, tiếp tục xây dựng thực chiến lược, chương trình, đề án dạy nghề cho lao động nông thôn, khẩn trương nghiên cứu xây dựng chương trình việc làm cho người lao động có tay nghề thất nghiệp, thiếu việc làm Bốn là, cần phải điều chỉnh sách thị trường lao động hệ thống công cụ, thông tin thị trường lao động để tạo điều kiện cho dịch chuyển cấu lao động phù hợp với kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, bảo đảm đối xử bình đẳng người sử dụng lao động NLĐ Năm là, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, đẩy mạnh cải cách kinh tế, tái cấu kinh tế, đặc biệt lĩnh vực công nghiệp thương mại để tận dụng lợi cạnh tranh đất nước Sáu là, Cần tăng cường hoạt động vấn, giới thiệu việc làm Trung tâm Dịch vụ việc làm, đa dạng hóa hoạt động giao dịch việc làm, tiếp tục phát huy nâng cao lực hoạt động sàn giao dịch việc làm, góp phần tích cực kết nối cung - cầu lao động Bả là, Xây dựng sách thu hút học sinh, sinh viên trường nghề, nghệ nhân, người lao động kỹ thuật cao doanh nghiệp trở thành giáo viên dạy nghề Tám là, Có chế sách phù hợp tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, ổn định việc làm cho NLĐ, tránh tình trạng sa thải công nhân hàng loạt 3.2.3 Gi i pháp đ i v i lực chủ th sách dạy nghề cho lao động nông thôn nư c ta 21 Chính phủ cần có kiểm tra tham gia đồng ngành, đồng thời điều chỉnh mục tiêu, đối tượng thực sách giai đoạn cụ thể ăng cường nguồn lực thực sách dạy nghề cho lao động nông thôn nư c ta Chính sách dạy nghề cho lao động nông thôn bao gồm vấn đề liên quan đến việc phát triển sử dụng hiệu nguồn lực ăng cường nguồn lực thực sách phát tri n sách đổi m i, phát tri n hình thức liên t s n xuất gắn s n xuất v i ch bi n v tiêu thụ nông s n Chính Phủ, Bộ Nông nghiệp PTNT đưa nhiều sách đổi mới, phát triển hình thức liên kết sản xuất gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nông sản Quyết định 62 2013 QĐ-TTg Chính Phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn, Quyết định 4930 QĐ-BNN-KTHT tổ chức sản xuất nâng cao giá trị gia tăng, Quyết định 3418 QĐ-BNN-KTHT triển khai thi hành Luật Hợp Tác Xã 22 KẾT LUẬN Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội trình đô thị hóa nước ta di n nhanh, cấu kinh tế có chuyển dịch mạnh mẽ Tuy nhiên, ngày có nhiều hộ nông nghiệp bị đất sản xuất, phải tìm cách chuyển đổi lao động sang lĩnh vực phi nông nghiệp nên cần hưởng sách ưu đãi đào tạo nghề Chính vậy, đào tạo nghề cho lao động nông thôn Việt Nam yêu cầu cấp bách Để giải thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn nước ta, ngày 27-11-2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1956 QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Trong Quyết định thể rõ quan điểm Đảng Nhà nước ta là: “Đào tạo nghề cho LĐNT nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng LĐNT, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn” Dựa vấn đề lý luận thực ti n Chính sách dạy nghề cho lao động nông thôn từ thực ti n tỉnh Bình Dương, luận văn sâu nghiên cứu, phân tích khía cạnh ảnh hưởng đến trạng Chính sách dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Bình Dương Kết cho thấy, để đảm bảo dạy nghề cho lao động nông thôn, đòi hỏi phải hoàn thiện đồng hữu hiệu khâu chu trình sách công, có sách dạy nghề cho lao động nông thôn Các văn sách cần thể đồng yếu tố cấu thành sách xác định vấn đề sách, giải pháp công cụ, chủ thể thể chế sách Sự đồng việc ban hành sách khâu tổ chức thực thông 23 qua việc triển khai hiệu giải pháp thực tế, phối hợp chủ thể dựa hoàn thiện thường xuyên thể chế Những phân tích chưa phản ánh cách đầy đủ sách dạy nghề cho lao động nông thôn, phân tích, xem xét cách khái quát toàn diện tranh thực trạng sách dạy nghề cho lao động nông thôn từ thực ti n tỉnh Bình Dương góc độ khoa học sách công Trên sở đó, luận văn lý giải, chứng minh đề xuất thực đồng bốn nhóm giải pháp hoàn thiện sách việc làm nước ta nay: Hoàn thiện thể chế sách; Nâng cao lực chủ thể sách; Tăng cường nguồn lực triển khai sách; Hoàn thiện giải pháp công cụ thực thi sách 24 ... dạy nghề cho lao động nông thôn từ thực ti n tỉnh Bình Dương, luận văn sâu nghiên cứu, phân tích khía cạnh ảnh hưởng đến trạng Chính sách dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Bình Dương Kết cho. .. đề sách dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Bình Dương Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận - Luận văn công trình nghiên cứu sách dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Bình Dương. .. thạc sĩ ngành Chính sách công Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực Chính sách dạy nghề cho lao động nông thôn làm luận văn đánh giá thực trạng thực dạy nghề cho lao động nông thôn Bình Dương Luận

Ngày đăng: 30/05/2017, 17:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan