Tội tham ô tài sản theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn thành phố hồ chí minh

83 483 4
Tội tham ô tài sản theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - NGUYỄN THỊ THỦY TỘI THAM Ô TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - NGUYỄN THỊ THỦY TỘI THAM Ô TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ QUANG VINH HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỘI THAM Ô TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội tham ô tài sản theo Bộ luật hình 1999 1.2 Phân biệt tội tham ô tài sản với số tội phạm khác 14 1.3 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển quy định pháp luật hình Việt Nam tội tham ô tài sản 20 Chương THỰC TIỄN ĐỊNH TỘI DANH VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI TỘI THAM Ô TÀI SẢN TẠI TP HỒ CHÍ MINH 25 2.1 Thực tiễn định tội danh tội tham ô tài sản Thành phố Hồ Chí Minh 25 2.2 Thực tiễn định hình phạt tội tham ô tài sản Thành phố Hồ Chí Minh 47 Chương CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ ĐỊNH TỘI DANH VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI TỘI THAM Ô TÀI SẢN 66 3.1 Cải cách tư pháp vấn đề hoàn thiện pháp luật hình tội phạm chức vụ 66 3.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hình tội tham ô tài sản 68 3.3 Giải pháp bảo đảm chất lượng định tội danh định hình phạt tội tham ô tài sản 73 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tội phạm tham nhũng trở thành quốc nạn đời sống kinh tế, xã hội, trị…của quốc gia Ngày vượt qua biên giới quốc gia dần bành trướng thành tội phạm có tổ chức quốc tế với quy mô, tính chất, mức độ khó lường Tham nhũng đe dọa đến phát triển mặt đất nước, đặc biệt Việt Nam nước phát triển không tích cực việc đẩy lùi tệ nạn tham nhũng gây rào cản việc thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước, làm giảm uy tín quốc gia trường quốc tế ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường kinh doanh Trong nhóm tội phạm tham nhũng tội phạm tham ô có mức độ nguy hiểm cao cho xã hội gây thiệt hại tài sản vô nghiêm trọng cho Nhà nước, vụ án lớn dư luận đặc biệt quan tâm năm gần cho thấy tính chất, quy mô, thủ đoạn tội phạm ngày tinh vi, xảo quyệt, đòi hỏi phải có tâm hệ thống trị, toàn Đảng, toàn dân đẩy lùi nạn tham ô, tham nhũng Có thể kể đến vụ án Huỳnh Thị Huyền Như với số tiền chiếm đoạt 1.000 tỷ đồng, vụ án Dương Chí Dũng gây thiệt hại cho Vinalines gần 367 tỷ đồng, tham ô 28 tỷ đồng, vụ án Vũ Quốc Hảo đồng phạm tham ô 130 tỷ đồng Công ty cho thuê tài II thuộc Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn… Những vụ án tham ô tài sản kể đưa xét xử với mức án nghiêm khắc, qua bộc lộ tồn vướng mắc nảy sinh trình điều tra, truy tố, xét xử, vướng mắc lý luận thực tiễn mà pháp luật hình chưa thực hoàn thiện chưa kịp thời điều chỉnh trước diễn biến tội phạm ngày trở nên phức tạp Tội tham ô tài sản gặp phải quan điểm trái chiều vấn đề xác định chủ thể tội phạm, khách thể tội phạm, xác định tài sản bị chiếm đoạt, định tội danh định hình phạt nhiều thiếu sót Từ dẫn đến việc sai sót trình đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi tham ô tài sản Do đó, vấn đề hoàn thiện pháp luật, đưa giải pháp thiết thực để đạt thống cao lý luận thực tế xét xử vấn đề cấp bách Bộ luật hình 2015 có thay đổi đáng kể, quy định xử lý tội phạm tham ô tài sản lĩnh vực tư, điều mà Bộ luật hình trước chưa đề cập đến Đây quan điểm đắn phù hợp với Công ước Liên Hiệp Quốc chống tham nhũng (UNCAC) mà Việt Nam quốc gia thành viên Tuy nhiên, quy định Việt Nam phòng chống tham nhũng nhiều quan điểm khác biệt so với Công ước nên vấn đề hoàn thiện pháp luật nội luật hóa quy định cuả Bộ luật hình vấn đề đáng quan tâm Từ phân tích nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Tội tham ô tài sản theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” để làm luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Qua tham khảo có công trình nghiên cứu khác tội tham ô tài sản như: Võ Khánh Vinh (2003), Giáo trình lý luận chung định tội danh, NXB Công an nhân dân; Nguyễn Ngọc Hòa (2005), Tội phạm cấu thành tội phạm, NXB Công an nhân dân; Luận văn Thạc sỹ Luật học Trần Quang Sơn (2007) “ Tội tham ô tài sản Bộ luật hình Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Đại Học Luật Hà Nội; Luận văn thạc sỹ Luật học Tạ Thu Thủy (2009) “ Tội tham ô tài sản luật hình Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Khoa Luật Đại Học Quốc Gia Hà Nội; hay viết khoa học đăng tạp chí Tòa án, tạp chí Viện Kiểm Sát tạp chí khoa học khác như: “ Ngô Minh Hưng (2007) “ Đồng phạm tội tham ô tài sản phải người có chức vụ, quyền hạn”, Tạp chí Tòa án số tháng 5/2007, Trương Thị Hằng (2006), “Bàn chủ thể tội tham ô tài sản Bộ luật hình năm 1999”, Tạp chí Kiểm sát Viện Kiểm Sát nhân dân tối cao năm 2006 … công trình nghiên cứu nêu trình bày nhiều vấn đề tội tham ô tài sản thời gian lâu Bộ luật hình có nhiều thay đổi so với trước đây, thực tiễn áp dụng pháp luật bộc lộ vướng mắc tội tham ô tài sản đồng thời xu hướng đổi để phù hợp với pháp luật quốc tế mà Việt Nam quốc gia thành viên, đặt yêu cầu tiếp tục nghiên cứu công trình khoa học tội tham ô tài sản cho phù hợp với tình hình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích Nghiên cứu mặt lý luận, từ vận dụng vào việc phân tích vấn đề lý luận thực tế diễn trình điều tra, truy tố, xét xử, nêu vướng mắc đề xuất, kiến nghị vấn đề cần hoàn thiện pháp luật tội phạm chức vụ nói chung tham ô tài sản nói riêng, đề giải pháp bảo đảm hiệu áp dụng quy định pháp luật tội tham ô tài sản 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận văn cần thực nhiệm vụ sau đây: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật tội tham ô tài sản theo pháp luật hình Việt Nam - Nêu lên vấn đề thực tiễn hoạt động định tội danh định hình phạt tội tham ô tài sản Thành phố Hồ Chí Minh - Qua đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật hình , bảo đảm hiệu định tội danh định hình phạt tội tham ô tài sản Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quy định Bộ luật hình tội tham ô tài sản thực tiễn xét xử hành vi tham ô tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu lý luận thực tiễn tội tham ô tài sản góc độ pháp lý hình Thực tiễn xét xử nghiên cứu phạm vi từ năm 2004 đến năm 2016 địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài 5.1 Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu triển khai sở quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin, lấy tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim nam, quan điểm Đảng, Nhà nước giải pháp phòng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng nói chung tham ô tài sản nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa phương pháp Triết học vật biện chứng vật lịch sử, trọng sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, tham khảo ý kiến chuyên gia để đảm bảo tính khách quan đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận đề tài Kết nghiên cứu Luận văn góp phần vào trình nghiên cứu cách có hệ thống, toàn diện, sâu sắc vấn đề tội phạm cụ thể - Tội tham ô tài sản qua đề kiến nghị giải pháp bảo đảm hiệu áp dụng quy định pháp luật 6.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu nêu khó khăn, vướng mắc thực tiễn xét xử, từ nâng cao hiệu công tác điều tra, truy tố, xét xử quan tiến hành tố tụng, định hướng xu nội luật hóa quy định pháp luật Việt Nam cho phù hợp với quy định quốc tế Cơ cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung Luận văn cấu trúc thành Chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp lý tội tham ô tài sản theo pháp luật hình Việt Nam Chương 2: Thực tiễn định tội danh định hình phạt tội tham ô tài sản Thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Hoàn thiện pháp luật hình giải pháp bảo đảm chất lượng định tội danh tội tham ô tài sản Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỘI THAM Ô TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội tham ô tài sản theo Bộ luật hình 1999 1.1.1 Khái niệm tội tham ô tài sản theo Bộ luật hình 1999 Về mặt ngữ nghĩa, theo từ điển tiếng Việt, tham ô “lợi dụng quyền hạn chức trách để ăn cắp công” [40, tr.1165] Tham ô hiểu hành vi lạm dụng quyền lực (thường kèm với chức vụ, quyền hạn) để tư lợi cá nhân Như vậy, hành vi tham ô nhiều có gắn với quyền lực công, tài sản công Tài sản công tài sản thuộc sở hữu quan, tổ chức nhà nước Giai đoạn trước Bộ luật hình 1985 Bộ luật hình 1999, tội tham ô tài sản đề cập đến lần Sắc lệnh số 223 – SL ngày 27 tháng 11 năm 1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Tại Sắc lệnh này, tội tham ô tài sản quy định tội biển thủ công quỹ với hình phạt nghiêm khắc Đây xem văn quy phạm pháp luật tội tham ô tài sản Tại Bộ luật hình 1985, tội tham ô tài sản quy định Điều 133 với tội danh: “Tham ô tài sản xã hội chủ nghĩa” thuộc Chương tội xâm phạm sở hữu Tại Bộ luật hình 1999, “Tội tham ô tài sản” quy định Điều 278 – Chương XXI sau: “Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà có trách nhiệm quản lý có giá trị từ hai triệu đồng đến năm mươi triệu đồng…” Như vậy, tội tham ô tài sản hiểu chủ thể - “người có chức vụ, quyền hạn” có hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản mà “mình có trách nhiệm quản lý” Tội tham ô tài sản có chủ thể người có chức vụ quyền hạn có trách nhiệm quản lý tài sản, người phạm tội thực hành vi với lỗi cố ý trực tiếp với mục đích phạm tội vụ lợi, xâm phạm đến hoạt động đắn quan Nhà nước, tổ chức xã hội xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản Tội tham ô tài sản có yếu tố lợi dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt tài sản quản lý giá trị chiếm đoạt từ 2.000.000 đồng trở lên, giá trị tài sản 2.000.000 đồng phải thỏa mãn điều kiện việc gây hậu nghiêm trọng, bị xử lý kỷ luật hành vi mà vi phạm bị kết án tội quy định Mục A ( tội bao gồm: Tội nhận hối lộ, tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản, tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ, tội lạm quyền thi hành công vụ, tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi, tội giả mạo công tác) Trong Bộ luật hình 1999, nhà lập pháp xếp tội tham ô vào nhóm tội phạm chức vụ, cụ thể tội phạm tham nhũng 1.1.2 Các dấu hiệu pháp lý Cũng cấu chung tội phạm, tội tham ô tài sản hợp thành bốn yếu tố: Khách thể tội phạm, mặt khách quan tội phạm, mặt chủ quan tội phạm chủ thể tội phạm Khách thể tội tham ô tài sản Tại Điều 277 – Bộ luật hình 1999 quy định khái niệm tội phạm chức vụ sau: “Các tội phạm chức vụ hành vi xâm phạm hoạt động đắn quan, tổ chức người có chức vụ thực thực công vụ…” Khách thể xác định tội tham ô tài sản hành vi xâm phạm hoạt động đắn quan, tổ chức hoạt động quản lý tài sản Nhà nước Hiện tồn nhiều quan điểm khác khách thể tội tham ô tài sản: Quan điểm thứ 1: Khách thể trực tiếp tội tham ô tài sản quan hệ sở hữu, khách thể loại hoạt động đắn quan, tổ chức [15, tr.36] Quan điểm thứ 2: Tội tham ô tài sản có khách thể loại hoạt động đắn uy tín quan nhà nước [36, tr.213], khách thể trực tiếp hoạt động đắn máy nhà nước lĩnh vực quản lý tài sản quan hệ sở hữu [36, tr.224] Quan điểm thứ 3: Khách thể tội tham ô tài sản hoạt động đắn quan, tổ chức quan hệ sở hữu tài sản [28, tr.25] Quan điểm thứ ba phù hợp đầy đủ xác định tội tham ô tài sản có khách thể bao gồm hành vi xâm phạm hoạt động đắn quan, tổ chức xâm phạm quan hệ sở hữu Bởi lý sau đây: Thứ nhất, tội tham ô tài sản tội trực tiếp xâm hại đến hoạt động đắn quan, tổ chức Tội tham ô tài sản thuộc nhóm tội phạm chức vụ nhóm này, tội khác như: Tội nhận hối lộ, tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản, tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ, tội lạm quyền thi hành công vụ, tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi, tội giả mạo công tác có ảnh hưởng định đến hoạt động bình thường quan nhà nước Đây khách thể quan trọng tội phạm, từ phân biệt với tội phạm khác có hành vi chiếm đoạt tài sản không trực tiếp xâm hại đến hoạt động quan, tổ chức Việc xác định khách thể xác tội phạm chức vụ góp phần định tội danh trình xét xử Hoạt động quan nhà nước đề cập đến mặt khách thể tội tham ô tài sản hiểu quan, tổ chức quy định Luật phòng chống tham nhũng 2005 ( sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2012) bao gồm: Cơ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước quan, tổ chức, đơn vị khác có sử dụng ngân sách, tài sản nhà nước Do đó, tội tham ô tài sản phải tội phạm xâm hại trực tiếp đến hoạt động quan, tổ chức quy định Luật phòng chống tham nhũng 2005 Ngoài quan, tổ chức kể trên, hành vi chiếm đoạt tài sản không cấu thành tội tham ô tài sản mà cấu thành số tội danh khác Thứ hai, tội tham ô tài sản xâm hại đến quan hệ sở hữu, cụ thể sở hữu nhà nước Theo quy định Bộ luật hình 1985, “người lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa mà có trách nhiệm quản lý…” xác định tài sản chiếm đoạt phải tài sản xã hội chủ nghĩa cấu Chương CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ ĐỊNH TỘI DANH VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI TỘI THAM Ô TÀI SẢN Qua nghiên cứu vấn đề lý luận tội tham ô tài sản, đồng thời thực tiễn xét xử cho thấy hạn chế, vướng mắc bất cập quy định pháp luật, nhận thức chưa đắn người tiến hành tố tụng… Cụ thể quy định Điều 277, Điều 278 Bộ luật hình 1999 cho việc định tội danh định hình phạt tội tham ô tài sản quy định chưa thực hoàn thiện gây ảnh hưởng đến trình xét xử, mức độ nguy hiểm tính chất hành vi tham ô Do đó, để nâng cao hiệu áp dụng quy định thực tế xây dựng quy định pháp luật tội phạm chức vụ mang tính thống cao trình điều tra, truy tố, xét xử cần xem xét, nghiên cứu nội dung sau 3.1 Cải cách tư pháp vấn đề hoàn thiện pháp luật hình tội phạm chức vụ Thứ nhất, xuất phát từ lý Bộ luật hình ban hành từ năm 1999 nên Bộ luật hình chưa thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đảng cải cách tư pháp thể Nghị 08/NQ-TW ngày 2/1/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới; Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Nghị số 49/NQ-TW ngày 2/6/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Trong Nghị này, Đảng ta rõ cần phải “coi trọng việc hoàn thiện sách hình thủ tục tố tụng tư pháp…” Đồng thời “xử lý nghiêm khắc tội phạm người có thẩm quyền thực thi pháp luật, người lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội Người có chức vụ cao mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn phạm tội phải xử lý nghiêm khắc để làm gương cho người khác” Đây quan 66 điểm Đảng Nhà nước ta sách hình mà Bộ luật hình cần phải thể chế hóa cách đầy đủ Thứ hai, Bộ luật hình hành ban hành từ năm 1999 bối cảnh nước ta chưa hội nhập sâu vào giới Ngày nay, xu chủ động hội nhập quốc tế trở thành nhu cầu nội Việt Nam Trên thực tế, nước ta tham gia nhiều tổ chức quốc tế, tổ chức khu vực trở thành thành viên nhiều Điều ước quốc tế đa phương, có Công ước phòng chống tội phạm, đặc biệt Công ước chống tham nhũng Điều đòi hỏi phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình để nội luật hóa quy định hình điều ước quốc tế nhằm thực đầy đủ nghĩa vụ quốc gia thành viên Thứ ba, Công ước Liên hiệp quốc chống tham nhũng (UNCAC) yêu cầu quốc gia thành viên, có Việt Nam (trở thành thành viên thức Công ước từ ngày 30/6/2009) phải áp dụng biện pháp chống tham nhũng khu vực công khu vực tư Trước yêu cầu đó, Việt Nam cần hình hóa hành vi tham nhũng khu vực tư để đạt mục tiêu sau: - Đáp ứng yêu cầu Hiến pháp Việt Nam 2013 việc: “Các chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật” (Khoản – Điểu 51) - Đáp ứng yêu cầu thực tiễn Việt Nam việc xử lý hình vi tham nhũng tài sản doanh nghiệp có phần vốn góp Nhà nước, có đan xen sở hữu mà nhiều trường hợp tách biệt tài sản, phần vốn góp Nhà nước với tài sản, phần vốn góp tư nhân - Chuẩn hóa tội danh Bộ luật hình Việt Nam để đạt tính thống nhất, minh bạch, thực tế phù hợp với xu hướng chung giới; đồng thời xử lý cách toàn diện triệt để hành vi tham nhũng khu vực tư, bảo đảm quán sách hài hòa pháp luật hình với thực tiễn thi hành Do đó, cải cách tư pháp để hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung sửa đổi, bổ sung quy định tội phạm tham nhũng nói riêng việc làm cần thiết cấp bách giai đoạn 67 3.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hình tội tham ô tài sản Về khái niệm “cơ quan”, “tổ chức” quy định Điều 277 – Bộ luật hình 1999: “Các tội phạm chức vụ hành vi xâm phạm hoạt động đắn quan, tổ chức người có chức vụ thực thực công vụ Người có chức vụ nói người bổ nhiệm, bầu cử, hợp đồng hình thức khác, có hưởng lương không hưởng lương, giao thực công vụ định có quyền hạn định thực công vụ” Vấn đề vướng mắc trình áp dụng pháp luật tiến hành điều tra, truy tố, xét xử tội tham ô tài sản nói riêng tội phạm chức vụ nói chung khái niệm “cơ quan, tổ chức” quy định Điều 277 BLHS Việc quy định khái niệm “cơ quan, tổ chức” quy định Điều 277 BLHS 1999 mà văn giải thích cụ thể “cơ quan, tổ chức” bao gồm tổ chức, thành phần nào, cách hiểu tiêu chí xác định khái niệm khác Một số ý kiến cho khái niệm “cơ quan, tổ chức” BLHS 1999, không quy định quan nhà nước theo Luật phòng chống tham nhũng 2005 quy định hành vi “tham ô tài sản” hành vi tham nhũng Luật phòng chống tham nhũng giải thích khái niệm “Cơ quan, tổ chức bao gồm quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị – xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp Nhà nước quan, tổ chức, đơn vị khác có sử dụng ngân sách, tài sản Nhà nước” nói đến quan phải hiểu quan nhà nước Tuy nhiên, đa số ý kiến cho rằng, khái niệm “cơ quan, tổ chức” Điều 277 BLHS không quan nhà nước Sau Việt Nam mở cửa hội nhập kinh tế quan, tổ chức nước tham gia vào thành phần kinh tế ngày nhiều, bao gồm việc góp vốn với quan nhà nước, quan, tổ chức có yếu tố nước ngoài, tổ chức khu vực quốc doanh trở thành chủ thể tham gia số quan hệ pháp luật Việt Nam, quyền sở hữu tài sản Việt Nam quan pháp luật Việt Nam bảo vệ Vì 68 quan thuộc khái niệm “cơ quan, tổ chức” quy định Điều 277 BLHS Bộ luật hình 2015 có số quy định thay đổi có liên quan vấn đề này, đặc biệt Khoản – Điều 353 xác định: “Người có chức vụ, quyền hạn doanh nghiệp, tổ chức Nhà nước mà tham ô tài sản bị xử lý theo quy định điều này” Theo tác giả, việc bổ sung quy định Khoản giải pháp hợp lý, vừa mở rộng việc xử lý hành vi chiếm đoạt tài sản khu vực công, tất loại hình doanh nghiệp, vừa giảm thiểu tối đa vướng mắc cho quan tiến hành tố tụng, đặc biệt Tòa án trình xét xử có hành vi chiếm đoạt xử lý với tội danh tham ô yếu tố “cơ quan, tổ chức Nhà nước” tỉ lệ phần trăm vốn góp Nhà nước doanh nghiệp Đồng thời, theo xu hướng thay đổi luật để phù hợp với công ước quốc tế, tham ô tài sản lĩnh vực tư phải đặt để giải triệt để tội phạm tham nhũng, nên việc xác định yếu tố góp vốn “nhà nước” không cần thiết, có phân biệt lĩnh vực công lĩnh vực tư ( tham ô tài sản doanh nghiệp vốn nhà nước xếp chung vào nhóm tham ô lĩnh vực tư, lại xác định tội danh theo hướng tham ô tài sản công) Kiến nghị nên áp dụng quy định để đáp ứng thực tế tình hình tội phạm tạo rõ ràng để xử lý tội phạm tham nhũng nói chung tham ô tài sản nói riêng Kiến nghị ban hành văn hướng dẫn áp dụng Điều 278 Chương XXI Bộ luật hình năm 1999: Giải thích người có “chức vụ, quyền hạn” Để áp dụng thống nhất, quan chức cần thống hướng dẫn: Người có “chức vụ, quyền hạn” quy định Điều 278 BLHS, thứ cán bộ, công chức theo Pháp lệnh cán bộ, công chức năm 1998 (sửa đổi, bổ sung năm 2000 năm 2003) Điều Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 Thứ hai, bao gồm chủ thể phân tích Giáo trình Luật hình Việt Nam trường Đại Học Luật Thành phố Hồ Chí Minh sau: “Người có chức vụ, quyền hạn, có quyền thực công vụ, nghĩa người thực công vụ 69 có quyền giải tham gia vào việc giải công việc quan, tổ chức, có quyền đưa định ảnh hưởng đến quyền lợi ích người khác Quyền thể thông qua chức đại diện quyền lực nhà nước, chức điều hành, quản lý, chức tổ chức sản xuất, kinh doanh” đầy đủ phù hợp với thực tế hơn, mà có người giao trực tiếp quản lý tài sản, có quyền tài sản giao họ quyền việc điều hành, quản lý, tổ chức sản xuất, kinh doanh chủ thể tội tham ô tài sản Giải thích pháp luật“Đã bị xử lý kỷ luật hành vi mà vi phạm” Vướng mắc trình áp dụng pháp luật tội tham ô tài sản tình tiết “Đã bị xử lý kỷ luật hành vi mà vi phạm” xác định trách nhiệm hình chủ thể tham ô tài sản Đây tình tiết định tội áp dụng trường hợp giá trị tài sản bị chiếm đoạt thấp 2.000.000 đồng Theo quy định BLHS 1999 trường hợp có người đồng phạm chưa bị xử lý kỷ luật hành vi tham ô chủ thể đặc biệt quy định Điều 277 Bộ luật hình người có bị truy cứu trách nhiệm hình người chủ mưu hay không? Trên thực tế xét xử vụ án tham nhũng thường có nhiều đồng phạm giúp sức, tài sản bị chiếm đoạt lớn nên đồng phạm thường chịu trách nhiệm hình người chủ mưu Bộ luật hình 2015 giữ nguyên tình tiết này, thiết nghĩ cần thiết phải có hướng dẫn cụ thể để thống đường lối xét xử người đồng phạm, cần xét đến mức độ, tính chất nguy hiểm hành vi họ để định hình phạt cho phù hợp, số trường hợp, người đồng phạm không hưởng lợi vật chất mà tin tưởng người chủ mưu, bị người chủ mưu lợi dụng để thực hành vi phạm tội lại bị xét xử với tội danh mức hình phạt người chủ mưu bất cập Kiến nghị hướng dẫn đồng phạm sau: Người đồng phạm vụ án tham ô biết rõ người có chức vụ, quyền hạn bị xử lý kỷ luật hành vi tham ô tài sản, bị kết án tội quy định Mục A Chương XXI mà cố ý thực tội phạm với người có chức vụ, quyền hạn phải bị truy cứu 70 trách nhiệm hình tội tham ô tài sản theo khoản Điều 278 Nếu người đồng phạm vụ án tham ô tài sản người có chức vụ, quyền hạn bị xử lý kỷ luật hành vi tham ô tài sản, bị kết án tội quy định Mục A Chương XXI mà cố ý thực tội phạm với người có chức vụ, quyền hạn không bị truy cứu trách nhiệm hình tội tham ô tài sản theo khoản Điều 278 BLHS Giải thích pháp luật tình tiết “gây hậu nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng” Bộ luật hình có nhiều tội quy định tình tiết gây hậu nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng tình tiết định tội định khung hình phạt nội dung tình tiết tội không giống nên coi gây hậu nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng tội phạm tội phạm khác Tuy nhiên, tội phạm có tính chất, khách thể bị xâm hại giống áp dụng tương tự Và tội tham ô tài sản trước quy định Chương tội xâm phạm sở hữu, tính chất hành vi phạm tội nên coi tội phạm chức vụ mang tính chất chiếm đoạt, nên tình tiết gây hậu nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng vận dụng Thông tư liên tịch số 02/2001 TTLTTANĐTC-VKSNTC-BCA-BTP ngày 25/12/1999 Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp hướng dẫn áp dụng số quy định Chương XIV Các tội xâm phạm sở hữu BLHS năm 1999 Ngoài ra, việc định lượng thiệt hại hành vi tham ô tài sản dễ dàng Đây vấn đề vướng mắc không với tội tham ô tài sản mà tội phạm chức vụ nhiều tội phạm khác Tuy chưa có văn hướng dẫn thức áp dụng tội tham ô tài sản nên tình tiết gây hậu nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng vận dụng Thông tư liên tịch số 02/2001 TTLT- TANĐTC-VKSNTC-BCABTP ngày 25/12/1999 Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp hướng dẫn áp dụng số quy định Chương XIV Các tội xâm phạm sở hữu BLHS năm 1999 71 Tuy nhiên, Bộ luật hình 2015 loại bỏ tình tiết “gây hậu nghiêm trọng, gây hậu nghiêm trọng khác, gây hậu nghiêm trọng khác, gây hậu đặc biệt nghiêm trọng khác” nên vấn đề áp dụng Thông tư 02/2001 ngày 25/12/1999 hướng dẫn tội xâm phạm sở hữu Bộ luật hình 1999 không áp dụng mà thay tình tiết “ chiếm đoạt tiền, tài sản dùng vào mục đích xóa đói giảm nghèo, tiền phụ cấp, trợ cấp, ưu đãi người có công với cách mạng, loại quỹ dự phòng loại tiền, tài sản trợ cấp, quyên góp cho vùng bị thiên tai, dịch bệnh vùng kinh tế đặc biệt khó khăn”, “ ảnh hưởng xấu đến đời sống cán bộ, công chức, viên chức người lao động quan, tổ chức”, “gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội” “ dẫn đến doanh nghiệp tổ chức khác bị phá sản ngừng hoạt động” Như vậy, việc quy định Bộ luật hình 2015 thay cho tình tiết “gây hậu nghiêm trọng…” quy định hợp lý tạo thống nhất, tránh trường hợp phải áp dụng tương tự pháp luật văn hướng dẫn, quy định BLHS2015 định lượng mức độ thiệt hại vật chất phi vật chất, qua cho thấy tính chất nguy hiểm hành vi rõ ràng, thuận lợi cho trình điều tra, truy tố, xét xử giai đoạn Giải thích pháp luật: Hướng dẫn pháp luật trường hợp người phạm tội nhiều lần thực hành vi chiếm đoạt, giá trị tài sản có tính tổng số tài sản tất lần chiếm đoạt hay không? Hiện chưa có văn hướng dẫn tính giá trị tài sản bị chiếm đoạt trường hợp người phạm tội thực hành vi nhiều lần Tại Mục – Phần II Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/12/2001 việc hướng dẫn áp dụng số quy định Chương XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” hướng dẫn cộng giá trị tài sản nhiều lần chiếm đoạt mức tối thiểu để truy cứu trách nhiệm hình Tuy nhiên hướng dẫn nêu áp dụng tội xâm phạm sở hữu, tội tham ô tài sản thuộc nhóm tội phạm chức vụ Đồng thời, thông tư chưa hướng dẫn rõ cách tính nêu có dùng để tính giá trị tài sản bị chiếm đoạt nhiều lần để định khung tăng nặng hay không? 72 Do tội phạm tham ô có đặc thù tài sản dễ bị chiếm đoạt thuộc quyền quản lý người phạm tội nên thường khó bị phát tội phạm có tính chất chiếm đoạt khác Vì vậy, kiến nghị cần quy định cộng dồn tất giá trị tài sản chiếm đoạt lần để tính tổng giá trị tài sản bị chiếm đoạt, làm sở để định tội định khung hình phạt 3.3 Giải pháp bảo đảm chất lượng định tội danh định hình phạt tội tham ô tài sản Ngoài vướng mắc quy định Bộ luật Hình sự, trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án tội tham ô tài sản, quan tố tụng gặp nhiều khó khăn, vướng mắc chứng minh hành vi phạm tội tội phạm tham ô thường khó người phạm tội khác; tài sản chiếm đoạt thường lớn nghiêm trọng, ảnh hưởng đến việc xây dựng củng cố niềm tin nhân dân với quan, tổ chức, thời gian tiến hành tố tụng kéo dài gây thời gian, công sức tiền nhà nước… Do đó, cần có giải pháp để hạn chế tối đa thiệt hại kể trên, tiến dần đến việc đẩy lùi tội phạm chức vụ nói chung tội phạm tham ô tài sản nói riêng, số giải pháp cần quan tâm ý sau đây: Tăng cường nghiệp vụ xây dựng kỹ định tội danh tội tham ô tài sản: Định tội danh hoạt động đóng vai trò trọng tâm trình tiến hành tố tụng vụ án hình Do đó, để hoạt động định tội danh đạt hiệu thực việc ban hành, sửa đổi, cập nhật quy định pháp luật phụ thuộc nhiều vào trình độ người tiến hành định tội danh Định tội danh sai gây ảnh hưởng lớn đến vụ án ảnh hưởng trực tiếp đến thân bị can, bị cáo Do đó, đòi hỏi cán tiến hành tố tụng phải am hiểu có trình độ cao, nghiệp vụ vững Để nâng cao hiệu hoạt động định tội danh giải pháp tăng cường nghiệp vụ chuyên môn cho cán điều tra, truy tố, xét xử Đồng thời, xây dựng kỹ định tội danh phương án mang tính thiết thực hiệu để hoạt động định tội danh đạt hiệu cao 73 Ngay từ bước điều tra vụ án tham ô tài sản điều tra viên cần phải có kiến thức định lĩnh vực kinh tế tài chính, có khả đọc báo cáo số liệu phân tích làm rõ sai sót, có trợ giúp chuyên gia lĩnh vực Xác định xác tài sản bị chiếm đoạt thuộc loại hình doanh nghiệp nào, làm rõ thời điểm tài sản bị chiếm đoạt, giá trị tài sản bị chiếm đoạt, xác định chủ thể thực hành vi chiếm đoạt có phải chủ thể đặc biệt hay không ? Có mối quan hệ tài sản bị chiếm đoạt người thực hành vi chiếm đoạt hay không? Nhân thân người phạm tội để xét đến trường hợp bị xử lý kỷ luật hành vi tham ô bị kết án tội quy định Mục A chương XXI Bộ luật hình Ngoài cần xem xét đến yếu tố định khung tăng nặng tình tiết giảm nhẹ khác Sau cùng, cần đánh giá hành vi phạm tội có đáp ứng dấu hiệu cấu thành tội tham ô tài sản hay không để kết luận có hay không hành vi phạm tội thuộc khung hình phạt điều luật Việc định tội danh chi tiết cẩn trọng hạn chế oan sai nhiêu Do đó, hoạt động nâng cao kỹ định tội danh góp phần đảm bảo hiệu áp dụng pháp luật hình Cần thiết quy định hình phạt tiền hình phạt bắt buộc tội tham ô tài sản Tham ô tài sản loại tội phạm chức vụ mang tính chất chiếm đoạt, người phạm tội người có chức vụ, quyền hạn thực hành vi phạm tội họ nhận thức rõ tính nguy hiểm cho xã hội thực mục đích tư lợi, lợi ích thân, bất chấp hậu xảy Trong tội tham ô tài sản, tiền lợi ích vật chất mà người phạm tội mong muốn đạt Do việc tăng mức phạt tiền tác động trực tiếp đến lợi ích mà người phạm tội hướng đến, thông qua đạt mục đích hình phạt, tước bỏ phương tiện phạm tội, góp phần hạn chế hành vi phạm tội tội phạm Quy định tăng mức phạt tiền nhằm tác động mạnh tới ý thức người phạm tội Đồng thời, nhà làm luật nên quy định hình phạt 74 tiền hình phạt bắt buộc tội tham ô tài sản, quy định hình phạt mang tính lựa chọn chưa thực phát huy hiệu Cần thiết ban hành kịp thời văn hướng dẫn, giải thích áp dụng thống pháp luật tội tham ô tài sản Để nâng cao hiệu hoạt động định tội danh đòi hỏi phải có hệ thống pháp luật thống nhất, chặt chẽ, quy định giải thích rõ ràng, hiệu đầy đủ Hiện nay, văn quy phạm pháp luật có chồng chéo, thường sửa đổi bổ sung văn luật, dễ dẫn đến cách hiểu khác trình áp dụng pháp luật Vì vậy, quan có thẩm quyền cần phải giải thích pháp luật vấn đề như: xác định đối tượng tác động, hành vi chiếm đoạt, giá trị tài sản bị thiệt hại, dấu hiệu chủ thể hướng dẫn tình tiết định khung tăng nặng tội tham ô tài sản Có có thống nâng cao chất lượng hoạt động định tội danh 75 KẾT LUẬN Tham nhũng luôn gắn liền với quyền lực lợi ích cá nhân Những nghiên cứu tham nhũng cho thấy tượng xã hội gắn liền với hình thành, phát triển giai cấp máy nhà nước Hiện nay, tham nhũng nói chung tham ô tài sản nói riêng có xu hướng trở thành loại hình tội phạm có tổ chức với quy mô, tính chất, mức độ thủ đoạn phức tạp hơn, tài sản bị chiếm đoạt lớn Nhận thức không đồng nghĩa với việc coi tham ô, tham nhũng điều đương nhiên phải chấp nhận mà để có ý thức rõ ràng nguy đề giải pháp bước ngăn chặn đẩy lùi Tuy nhiên quy định pháp luật hành tội tham ô tài sản tồn nhiều thiếu sót chưa thống cách xác định chủ thể, khách thể hành vi chiếm đoạt tội tham ô tài sản…Đồng thời, trước xu hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam trở thành thành viên Công ước quốc tế, đặc biệt Công ước chống tham nhũng đặt yêu cầu phải nội luật hóa quy định Công ước để thực thi có hiệu thực tiễn đấu tranh, phòng chống tội phạm tham nhũng, để đạt yêu cầu tính thống nhất, tính minh bạch công đòi hỏi phải sửa đổi luật, hoàn thiện pháp luật nước cho phù hợp với xu hướng chung giới Trên sở phân tích nêu bất cập mặt lý luận khó khăn, vướng mắc thiếu sót thực tiễn xét xử nay, tác giả kiến nghị, đề xuất giải pháp với mong muốn hoàn thiện pháp luật tội phạm tham ô tài sản, qua nâng cao giải pháp hoạt động định tội danh định hình phạt thực tế / 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban biên tập Tạp chí Tòa án nhân dân (2008), Đồng phạm tội tham ô tài sản không thiết phải người có chức vụ quyền hạn, Tạp chí Tòa án nhân dân kỳ 1, (Số 7), tr 39-44 Bộ Tài (2010), Thông tư số 117/2010/TT-BTC ngày 05/6/2010 Bộ Tài hướng dẫn chế tài Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (1946), Sắc lệnh số 223, Hà Nội Chính phủ (1955), Thông tư số 442/TTg ngày 19/1/1955 việc trừng trị số tội phạm, Hà Nội Trương Thị Hằng (2006), Bàn chủ thể tội tham ô tài sản Bộ luật hình năm 1999, Tạp chí Kiểm sát, (Số 6), tr.31 Nguyễn Ngọc Hòa (2005), Tội phạm cấu thành tội phạm, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao (1986), Nghị số 04/HĐTP ngày 29/11/1986 hướng dẫn áp dụng số quy định phần tội phạm Bộ luật Hình sự, Hà Nội Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao (2001), Nghị số 01/2001/NQ-HĐTP ngày 15/3/2001 hướng dẫn áp dụng số quy định điều 139, 193, 194, 278, 279 289 Bộ luật Hình năm 1999, Hà Nội 77 10 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao (2003), Nghị số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Hình sự, Hà Nội 11 Trương Bá Hùng (2006), Bàn việc định tội tham ô tài sản giai đoạn nay, Tạp chí Kiểm sát, (Số 22), tr 38-43 12 Liên hợp quốc (2003), Công ước chống tham nhũng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Nông (2006), Tọa đàm việc xác định tội tham ô tài sản quy định Điều 278 Bộ luật hình năm 1999, Tạp chí Kiểm sát, (Số 22), tr.13 14 Trần Công Phàn (2006), Các tội phạm tham nhũng luật hình Việt Nam, Tạp chí Kiểm sát, (Số 6), tr 25 15 Đinh Văn Quế (2009), Một số vấn đề tội tham ô tài sản vướng mắc giai đoạn nay, Tạp chí Tòa án nhân dân Kỳ 1, (Số 11), tr.33-36 16 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật Dân sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1985), Bộ luật Hình sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật Hình sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Cán bộ, công chức, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Doanh nghiệp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Doanh nghiệp nhà nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Hợp tác xã, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Phòng chống tham nhũng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Trần Quang Sơn (2009), Cần có nhận thức đắn, đầy đủ khách thể tội tham ô tài sản, Tạp chí Kiểm sát, (số 05), tr 25 29 Tạp chí kiểm sát (2006), Tọa đàm việc xác định tội phạm tham ô tài sản quy định Điều 278 Bộ luật hình năm 1999, (Số 22), tr.7-13 30 Tạ Thu Thủy (2009), Tội tham ô tài sản luật hình Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Toà án nhân dân Tối cao, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Bộ công an, Bộ tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCABTP việc hướng dẫn áp dụng số quy định Chương XIV "Các tội xâm phạm sở hữu" Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội 32 Toà án nhân dân Tối cao, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Bộ công an, Bộ tư pháp (2013), Thông tư liên tịch số 09/2013/TTLT-BCA-BQP-BTP-VKSNDTC- 79 TANDTC hướng dẫn áp dụng số quy định chương XIX Bộ luật Hình tội xâm phạm trật tự, an toàn giao thông, Hà Nội 33 Tòa hình Tòa án nhân dân Tối cao (2003), Công văn số 254/HS ngày 06/8/2003 gửi cho Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật hành chính, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 35 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần tội phạm – Quyển 1), NXB Hồng Đức, Hà Nội 36 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần tội phạm – Quyển 2), NXB Hồng Đức, Hà Nội 37 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình luật hình Việt Nam – Phần chung, NXB Hồng Đức, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Tuyết (2009), T có phạm tội tham ô tài sản, Tạp chí Kiểm sát, (Số 5), tr 42-43 39 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1970), Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa, Hà Nội 40 Viện ngôn ngữ học (Hoàng Phê chủ biên 2010), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, tr.1165 80 ... PHÁP LUẬT VỀ TỘI THAM Ô TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội tham ô tài sản theo Bộ luật hình 1999 1.1.1 Khái niệm tội tham ô tài sản theo Bộ luật hình 1999... luận pháp luật tội tham ô tài sản theo pháp luật hình Việt Nam - Nêu lên vấn đề thực tiễn hoạt động định tội danh định hình phạt tội tham ô tài sản Thành phố Hồ Chí Minh - Qua đưa giải pháp hoàn... pháp luật hình Việt Nam tội tham ô tài sản 20 Chương THỰC TIỄN ĐỊNH TỘI DANH VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI TỘI THAM Ô TÀI SẢN TẠI TP HỒ CHÍ MINH 25 2.1 Thực tiễn định tội danh tội

Ngày đăng: 30/05/2017, 16:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan