Quyền tác giả đối với công trình nghiên cứu khoa học theo pháp luật sở hữu trí tuệ từ thực tiễn đại học y dược thành phố hồ chí minh

85 655 3
Quyền tác giả đối với công trình nghiên cứu khoa học theo pháp luật sở hữu trí tuệ từ thực tiễn đại học y dược thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ THANH TÂM QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THEO PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ TỪ THỰC TIỄN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – NĂM 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ THANH TÂM QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THEO PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ TỪ THỰC TIỄN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Luật Kinh Tế Mã số : 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ MAI THANH HÀ NỘI – NĂM 2017 LỜI CAM KẾT Tôi: Lê Thị Thanh Tâm Học viên Cao học - Khóa VI.1 (2015 - 2017) Chuyên ngành: Luật Kinh tế Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, liệu số kiến thức tác giả khác luận văn sử dụng trung thực, có đầy đủ nguồn liệu đáng tin cậy theo quy trình cơng trình khoa học Kết nghiên cứu luận văn trung thực MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC .5 1.1 Khái niệm đặc điểm quyền tác giả cơng trình nghiên cứu khoa học 1.1.1 Khái niệm quyền tác giả cơng trình nghiên cứu khoa học 1.1.2 Đặc điểm quyền tác giả cơng trình nghiên cứu khoa học 1.2 Hình thức tiêu chí xác lập quyền tác giả cơng trình nghiên cứu khoa học 1.2.1 Hình thức xác lập quyền tác giả cơng trình nghiên cứu khoa học 1.2.2 Tiêu chí xác lập quyền tác giả cơng trình nghiên cứu khoa học 10 1.3 Nội dung thực thi quyền tác giả cơng trình nghiên cứu khoa học 11 1.3.1 Nội dung Quyền tác giả cơng trình nghiên cứu khoa học 11 1.3.2 Thực thi quyền tác giả công trình nghiên cứu khoa học 20 1.4 Cơ sở pháp lý bảo hộ quyền tác giả 23 1.4.1 Pháp luật Việt Nam 23 1.4.2 Pháp luật quốc tế 25 Chương THỰC TRẠNG QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỪ THỰC TIỄN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 27 2.1 Đặc điểm cơng trình nghiên cứu khoa học Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh yêu cầu bảo hộ quyền tác giả cơng trình nghiên cứu khoa học 27 2.1.1 Đặc điểm cơng trình nghiên cứu khoa học Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh .28 2.1.2 Các yêu cầu bảo hộ quyền tác giả cơng trình nghiên cứu khoa học 31 2.2 Thực trạng xác lập quyền tác giả cơng trình nghiên cứu khoa học Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 34 2.3 Thực trạng khai thác quyền chủ sở hữu, tác giả cơng trình nghiên cứu khoa học Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh .36 2.4 Thực trạng thực thi quyền quyền tác giả cơng trình nghiên cứu khoa học theo pháp luật sở hữu trí tuệ từ thực tiễn Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 43 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 53 3.1 Định hướng, hoàn thiện pháp luật quyền tác giả cơng trình nghiên cứu khoa học 53 3.1.1 Bảo hộ quyền tác giả cơng trình nghiên cứu khoa học sở cân lợi ích chủ sở hữu cơng trình khoa học thụ hưởng xã hội 53 3.1.2 Bảo hộ quyền tác giả đáp ứng điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên 58 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền tác giả cơng trình nghiên cứu khoa học 60 3.2.1 Kiến nghị cụ thể sửa đổi bổ sung pháp luật quyền tác giả cơng trình nghiên cứu khoa học .62 3.2.2 Kiến nghị nâng cao lực chế thực thi quyền tác giả cơng trình nghiên cứu khoa học .64 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .74 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Từ/cụm từ viết tắt CƯ Berne Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật năm 1886 CSH Chủ sở hữu ĐHYD TP.HCM Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Hiệp định TRIPs Hiệp định TRIPs khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ Luật SHTT Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 số 50/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005, sửa đổi, bổ sung Luật số 36/2009/QH12 ngày 19 tháng năm 2009 NCKH Nghiên cứu khoa học Nghị định Nghị định số 100/2006/NĐ-CP/2006 ngày 21/9/2006 100/2006/NĐ- CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan sửa đổi bổ sung Nghị định số 85/2011/NĐ-CP/2011 ngày 20/9/2011 phủ Nghị định Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 105/2006/NĐ- CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật SHTT bảo vệ quyền SHTT quản lý nhà nước SHTT sửa đổi bổ sung Nghị định số 119/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010 QTG Quyền tác giả PMMT Phần mềm máy tính PLVN Pháp luật Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các quốc gia giới tạo điều kiện cho cá nhân thỏa sức sáng tạo thể ý tưởng cộng đồng Quyền tác giả (QTG) công cụ pháp lý quan trọng để bảo hộ sáng tạo Thông qua việc trao cho tác giả, chủ sở hữu (CSH) quyền lợi ích hợp lý, khuyến khích sáng tạo, phát triển phổ biến sáng tạo khoa học Như vậy, công chúng tạo điều kiện để hưởng thụ, tiếp cận sáng tạo Đối với Việt Nam, cần kích thích hoạt động sáng tạo thơng qua hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) trường đại học Cần đẩy mạnh việc thương mại hố cơng trình NCKH giảng viên đại học sinh viên Có thể nói, chưa vấn đề bảo hộ QTG cơng trình NCKH trường đại học lại quan tâm thời gian gần Lý thời đại cơng nghệ, việc vi phạm quyền cơng trình NCKH trường đại học sử dụng trái phép tài sản trí tuệ trở nên đa dạng phức tạp Công tác bảo hộ QTG trường đại học nhiều năm qua chưa trọng, nhiều cơng trình NCKH cán bộ, giảng viên trường đại học bị xâm hại Chức trường đại học giáo dục, đào tạo NCKH Nhưng sở hữu trí tuệ (SHTT) vấn đề không phần quan trọng trường đại học chuyển giao công nghệ, đưa kết nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn sản xuất kinh doanh Đây phần thiếu công tác NCKH, song Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHYD TP.HCM) hoạt động chưa nhà trường quan tâm Vì cần phải xây dựng văn hóa SHTT, quy chế SHTT ĐHYD TP.HCM Xuất phát từ lý nên học viên chọn đề tài “Quyền tác giả cơng trình nghiên cứu khoa học theo pháp luật sở hữu trí tuệ từ thực tiễn Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài Luận văn cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến quyền tác giả, Việt Nam có khơng đề tài nghiên cứu khoa hoc, luận văn thạc sĩ, viết nghiên cứu thể qua cơng trình sau: - Luận văn thạc sĩ “ Những vấn đề lý luận thực tiễn việc giải tranh chấp quyền tác giả Việt Nam’, tác giả Châu Huy Quang, Tp Hồ Chí Minh, 2003 - Luận văn thạc sĩ “ Bảo hộ quyền tác giả hợp đồng sử dụng tác phẩm theo pháp luật Việt Nam”, tác giả Nguyễn Hoàng Giao, 2004 - Luận văn thạc sĩ “Nâng cao hiệu thực thi quyền liên quan đến quyền tác giả Việt Nam”, tác giả Trương Thế Hào Kiệt, 2007 - Luận văn thạc sĩ “Bảo hộ quyền tác giả tổ chức phát sóng truyền hình theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam.”, tác giả Phạm Như Gái 2011 - Luận văn thạc sĩ “ Pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc khai thác tàu bay.” tác giả Nguyễn Thị Hà Linh 2012 - Luận văn thạc sĩ “Giới hạn quyền tác giả theo hiệp định TRIPs pháp luật Việt Nam”, tác giả Nguyễn Thị Tuyết Nga, 2012 - Luận văn thạc sĩ “ Pháp luật quyền tác giả Việt Nam thực trạng hướng hoàn thiện”, tác giả Phạm Hùng,, 2012 Các đề tài NCKH - Bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Vũ Thị Hải Yến chủ nhiệm đề tài, Hà Nội, 2010 - Bảo hộ quyền tác giả môi trường số Việt Nam, Viện Công nghệ phần mềm Nội dung số Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, 2014 - Quyền tác giả hoạt động thư viện trường đại học, TS Lê Thị Nam Giang, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, 2016 Tuy nhiên, cơng trình, viết tiếp cận từ góc độ nghiên cứu chung quyền tác giả, nghiên cứu QTG góc độ khác, chưa có cơng trình nghiên cứu QTG góc độ cơng trình NCKH trường đại học vậy, đề tài “Quyền tác giả cơng trình nghiên cứu khoa học theo pháp luật sở hữu trí tuệ từ thực tiễn Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.” đề tài tiếp cận từ đặc điểm thực tiễn ĐHYD TP.HCM để từ đưa định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật QTG cơng trình NCKH Việt Nam nói chung cơng trình NCKH ĐHYD TP.HCM nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục tiêu Luận văn xác định phương hướng giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật QTG cơng trình NCKH ĐHYD TP.HCM 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận quyền tác giả cơng trình NCKH sở pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền Luận văn đánh giá thực trạng pháp luật quyền tác giả cơng trình NCKH ĐHYD TP.HCM Trên sở thực trạng nói Luận văn đề xuất phương hướng kiến nghị hoàn thiện pháp luật QTG cơng trình NCKH nói chung, ĐHYD TP.HCM nói riêng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu, phân tích, đánh giá pháp luật QTG cơng trình NCKH thơng qua thực tiễn ĐHYD TP.HCM 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu pháp luật bảo hộ QTG cơng trình NCKH mà khơng bao gồm đối tượng khác QTG Luận văn giới hạn đánh giá thực trạng pháp luật thông qua thực tiễn bảo hộ QTG cơng trình NCKH ĐHYD Tp.HCM từ luật SHTT có hiệu lực Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin nhà nước pháp luật làm phương pháp luận nghiên cứu QTG cơng trình NCKH - Để đạt mục đích nghiên cứu, phương pháp NCKH chuyên ngành áp dụng như: phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp hệ thống, phương pháp thống kê, phương pháp điều tra… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Hệ thống hóa lý luận chung QTG cơng trình NCKH Qua thực trạng QTG cơng trình NCKH Đại học Y Dược Tp.HCM đưa kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện nâng cao hiệu QTG cơng trình NCKH Cơ cấu luận văn Trên sở mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn có cấu gồm: Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung có chương : - Chương 1: Những vấn đề pháp lý quyền tác giả cơng trình nghiên cứu khoa học - Chương 2: Thực trạng quyền tác giả cơng trình nghiên cứu khoa học qua thực tiễn Đại học Y Dược TP.HCM - Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền tác giả cơng trình nghiên cứu khoa học định khái niệm quy mô thương mại, xác định mức độ thiệt hại vật chất cho chủ thể quyền, xác định giá trị hàng hóa vi phạm xử lý vật chứng, tiêu chí hậu nghiêm trọng để truy cứu trách nhiệm hình cho tội danh khác có nội dung mức độ khác nên khó việc xác định gây hậu nghiêm trọng để định tội danh nên cần sửa đổi cho phù hợp Cần mạnh dạn áp dụng biện pháp xử lý hình vụ việc có đủ yếu tố cấu thành tội phạm xâm phạm QTG để khởi tố, truy tố, xét xử nhằm giáo dục răn đe hành vi xâm phạm QTG Nên quy định vấn đề truy cứu trách nhiệm hình cho chủ thể pháp nhân để phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam đã, thành viên Kinh nghiệm quốc tế việc bảo hộ quyền SHTT cho thấy, quốc gia mà trình độ nhận thức công chúng SHTT cao tình trạng vi phạm quyền SHTT thấp động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế – xã hội Nâng cao nhận thức cộng đồng vai trò SHTT , quyền SHTT, thực thi quyền SHTT Tổ chức sở hữu trí tuệ giới khẳng định vấn đề nâng cao nhận thức cộng đồng mấu chốt để nâng cao hiệu thực thi chiến lược hành động Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến thông tin kiến thức SHTT QTG Đảm bảo phối hợp hoạt động hiệu quan thực thi quyền tác giả; đảm bảo phối hợp quan quản lý thực thi với nhà sản xuất, kinh doanh, người tiêu dùng Hiệp hội Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kỹ cán chuyên trách Tăng cường hợp tác quốc tế Ngay từ kỷ 19, bảo hộ thực thi quyền SHTT khơng cịn vấn đề quốc gia mà vấn đề toàn cầu Bởi vậy, để đảm bảo thực thi quyền SHTT nói chung, QTG nói riêng, cần phải tăng cường hợp tác quốc gia Hệ thống quan quản lý thực thi QTG bao gồm nhiều quan từ Trung ương đến địa phương cần có phối hợp chặt chẽ, nâng cao hiệu thực thi Đội ngũ cán quản lý thực thi QTG cần bổ sung hạn chế kiêm nhiệm nhiều công việc giúp mức độ chun mơn hóa, chun sâu nhân lực quản lý thực thi 65 QTG nâng lên Hoạt động thanh, kiểm tra, xử lý vi phạm phải thật nghiêm, đủ sức răn đe, ngăn chặn tình trạng xâm phạm QTG Cần hoàn thiện hệ thống tổ chức đại diện tập thể QTG vào hoạt động Hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ cịn có nhiều “tầng lớp” “cấp độ” văn khác điều chỉnh nhiều đối tượng khác Luật SHTT nên gặp nhiều vướng mắc xây dựng thi hành; văn pháp luật ban hành phải chờ văn luật hướng dẫn vào thực tiễn sống, ảnh hưởng lớn đến tính khả thi luật.Vì cần ban hành điều luật cụ thể rõ ràng dễ hiểu dễ vào sống dễ áp dụng thực tế khơng có văn luật hướng dẫn không với nguyên tắc văn luật lại có khả ảnh hưởng hiệu lực cao luật Bản thân hệ thống án chưa đủ lực xét xử quyền tác giả Kinh nghiệm xét xử kiến thức chuyên môn QTG thẩm phán hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu, khiến cho số án án chưa đảm bảo chất lượng kỳ vọng Có trường hợp Tịa án cịn phải định tạm đình giải vụ án dân với lý cần chờ kết trả lời quan quản lý nhà nước SHTT quan chuyên mơn Hơn thủ tục xét xử tồ án rườm rà kéo dài, gây tốn thời gian, tiền bạc công sức người theo đuổi vụ kiện Điều gây tâm lý người dân e ngại không muốn khởi kiện vụ tranh chấp, xâm phạm quyền SHTT án Cần nâng cao lực xét xử tỏa, nâng cao trình độ chun mơn cho thẩm phán ,cải cách thủ tục, rút ngắn thời gian vụ kiện.Mặt khác số quy định pháp luật SHTT chưa cụ thể, rõ ràng khiến cho thẩm phán gặp khó khăn, lúng túng xét xử, chẳng hạn chưa có quy định cụ thể hướng dẫn cách tính mức bồi thường thiệt hại vụ xâm phạm, tranh chấp SHTT.Để hướng tới việc tòa án thực trở thành kênh giải thuyết phục, ưa chuộng tranh chấp QTG nên : -Tăng cường quyền hạn quan tra chuyên ngành xử lý hành vi vi phạm QTG 66 - Lập kế hoạch rà soát nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán bộ, thẩm phán theo hướng chuyên sâu SHTT Hiện nay, đa số cán bộ, Thẩm phán Tòa án thiếu kiến thức có hệ thống SHTT, số cán bộ, Thẩm phán đào tạo SHTT hạn chế Do vậy, cần trọng xây dựng mục tiêu chương trình đào tạo có hệ thống để đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên sâu cho đội ngũ cán bộ, Thẩm phán Tòa án - Trước mắt, tập trung thẩm quyền xét xử Toà án Nhân dân Thành phố Hà Nội Tồ án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh; đồng thời nghiên cứu, chuẩn bị cho việc thành lập Toà chuyên trách SHTT ba thành phố lớn Hà Nội, Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh Thực tiễn cho thấy, hầu hết vi phạm QTG, chủ yếu xử lý đường hành Theo quy định pháp luật hành, hầu hết hành vi xâm phạm quyền SHTT xử lý biện pháp hành Điều dẫn đến tình trạng “hành hoá” quan hệ dân Một số trường hợp xâm phạm SHTT thuộc lĩnh vực dân sự, lẽ cần giải theo thủ tục dân án lại xử lý biện pháp hành cho đơn giản đỡ tốn kém.Vì cần hoàn thiện biện pháp dân để giảm tải việc thực thi quyền SHTT thông qua kênh hành Trong số nhiều vụ xâm phạm QTG xử lý vụ việc bị xử lý pháp luật hình Điều lý giải thực tế hành vi xâm phạm ngày phổ biến, lan rộng Nhưng biện pháp xử lý vi phạm QTG quan chức nhiều bất cập, theo quy định hành, mức phạt thấp mức phạt “khống chế” theo mức trần, nên tác dụng ngăn ngừa vi phạm thấp Ngoài ra, có nhiều quan tham gia xử lý vi phạm quyền QTG: Hải quan, quản lý thị trường, cơng an, tịa án Mặc dù, thẩm quyền quan quy định rõ có tượng chồng chéo khâu xử lý vi phạm QTG Điều khiến tác giả CSH QTG lúng túng, ngần ngại liên hệ để bảo vệ quyền 67 Ban hành quy định cụ thể lĩnh vực thực thi QTG, mà theo đó: + Hoàn thiện thủ tục giải khiếu kiện QTG cho Toà án phù hợp với Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ (BTA) Hiệp định khía cạnh thương mại quyền SHTT (TRIPs) + Giảm bớt việc xử lý biện pháp hành Hồn thiện văn pháp luật hướng dẫn cụ thể hoạt động kiểm soát biên giới nhằm chống lại việc vi phạm quyền QTG gắn liền với hoạt động xuất khẩu, nhập qua biên giới nước ta + Cụ thể hóa tiêu chí định tội danh chế tài hình hành vi xâm phạm QTG Quy định chủ thể chịu trách nhiệm hình gồm có pháp nhân Nâng cao nhận thức ý thức pháp luật khai thác bảo hộ quyền tác giả cơng trình nghiên cứu khoa học nói chung Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Về quy định pháp luật QTG vào sống Hệ thống quan quản lý thực thi bảo hộ QTG nước ta hình thành có bước phát triển, góp phần đưa pháp luật QTG vào đời sống Bộ Giáo dục Đào tạo phải có hành động cụ thể đưa vào giảng dạy bắt buộc môn học Pháp luật SHTT trường đại học Giới thiệu nguyên tắc bảo vệ SHTT, phương thức trích dẫn luật, hình thức xử phạt vi phạm QTG Nhà trường tạo điều kiện cho giảng viên tiếp cận với công nghệ phần mềm phát vi phạm QTG… Mặt khác phải có phối hợp chặt chẽ quan liên quan Bộ Giáo dục Đào tạo, Hiệp hội trường Đại học, Cục SHTT, quan chức tạo chế pháp lý giúp ngăn chặn tượng vi phạm QTG hệ thống trường Đại học Việt Nam Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật QTG phải tăng cường phải thường xuyên tổ chức hội nghị triển khai thi hành Luật SHTT QTG đến cán thuộc thẩm quyền quản lý, tổ chức hội thảo, tập huấn với chuyên gia lĩnh vực QTG, tổ chức thi tìm hiểu pháp luật QTG, tạo sân chơi cho giảng viên, sinh viên, phổ biến clip tuyên truyền tôn trọng QTG;Tạo Website QTG web 68 nhà trường chuyển tải toàn liệu hệ thống PLVN, điều ước quốc tế tiếng Việt tiếng Anh, liệu đăng ký QTG thông tin QTG Ở trường ĐHYD TP.HCM nên tích cực phối hợp tổ chức hội nghị triển khai thi hành, tuyên truyền, hướng dẫn, phổ biến pháp luật QTG nhiều hình thức, cách thức đa dạng, phù hợp với điều kiện trường lồng ghép nội dung lớp tập huấn hàng năm cho giảng viên, buổi sinh hoạt trị đầu khóa cho tân sinh viên nên phối hợp giới thiệu tuyên truyền giáo dục hướng dẫn nguyên tắc bảo vệ QTG, nguyên tắc trích dẫn, nguy đạo văn hình thức kỷ luật Các chủ thể quyền cần phải chủ động áp dụng biện pháp theo quy định pháp luật để bảo vệ quyền lợi hợp pháp mình, nhà trường cần trang bị sở vật chất phần mềm quản lý hệ thống liệu, phát hành vi xâm phạm QTG Cần phải thiết lập quy định quản lý chi tiết hoạt động SHTT nói chung QTG nói riêng, phải cụ thể hóa cơng tác tổ chức hoạt động Trường bao gồm vấn đề loại tài sản trí tuệ trường quản lý, phận quản lý triển khai công tác QTG, quy định việc hỗ trợ giảng viên cán đăng ký xác lập quyền QTG thương mại hóa cơng trình NCKH, vấn đề phân chia lợi nhuận sau thương mại hóa cơng trình NCKH, sách khuyến khích, khen thưởng xử phạt vi phạm hoạt động SHTT [28] Hơn nữa, cần thúc đẩy mối quan hệ trường doanh nghiệp nước nhằm giúp Trường xây dựng sở khoa học bền vững mang tính cạnh tranh Do vậy, nhằm tăng cường chuyển giao công nghệ thúc đẩy thương mại hóa tài sản trí tuệ, Trường nên có thay đổi nhận thức sau: - Tạo thói quen, cách ứng xử theo hướng “thương mại hố” kết nghiên cứu khoa học cơng nghệ - Khuyến khích Trường quảng bá kết nghiên cứu có định hướng, khả ứng dụng cao đăng ký xác lập quyền SHTT nói chung QTG nói riêng cơng trình nghiên cứu nước 69 - Áp dụng hệ thống thưởng khuyến khích nhà khoa học dựa giá trị thương mại sáng kiến họ - Có biện pháp khen thưởng, tuyên dương nhà khoa học có nhiều tài sản trí tuệ chứng nhận quan có thẩm quyền SHTT Ðể góp phần thúc đẩy, tổ chức quản lý hoạt động SHTT cách hiệu đồng nhất, việc quy định rõ thủ tục xác lập quyền SHTT, xác định rõ lợi ích, quyền sở hữu tài sản trí tuệ phân chia hợp lý lợi nhuận thu từ việc thương mại hóa quyền SHTT quan trọng.Xác định rõ chủ sở hữu kết nghiên cứu vấn đề quan trọng giúp đơn vị nhà khoa học nhận thức rõ quyền lợi nghĩa vụ Cơ sở để phân định quyền sở hữu dựa phân tích mức độ đóng góp tài chính, phương tiện, thời gian, thơng tin, v.v bên đơn vị tài sản cụ thể, luật SHTT cần quy định rõ ràng việc sở hữu kết nghiên cứu sử dụng ngân sách nhà nước: tài chính, trang thiết bị, thời gian, nhân tài, vật lực, v.v thuộc Nhà nước sở Nhà nước trường ÐH Trường hợp sinh viên NCKH có nhận tiền hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước vấn đề phức tạp để phân định quyền tài sản Cơng trình NCKH Luật quy định khơng rõ ràng chưa có hướng dẫn chi tiết nên gây vướng mắc khó giả Việc phân định quyền nhân thân khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, cơng trình khoa học người học cần phải bàn thêm, trường hợp xuất người hướng dẫn khoa học Bởi cần phải giải mối quan hệ người học người hướng dẫn khoa học Cần quy định rõ quyền tài sản trường hợp sinh viên làm NCKH mà có sử dụng ngân sách hổ trợ trường Do vậy, quy định thủ tục xác lập quyền SHTT trường cần xác định rõ kết nghiên cứu cán bộ, giảng viên đơn vị Trường theo đề tài dự án cấp nghiên cứu, thử nghiệm có sử dụng trang thiết bị, phịng thí nghiệm sở vật chất trường phải ghi rõ chủ sở hữu trường Trong trường hợp có tham gia, đóng góp đơn vị ngồi trường, để đảm bảo quyền lợi cho đơn vị này, trường cần quy định thêm trường thỏa thuận với đơn vị để đứng tên chủ sở hữu 70 Tại ĐHYD TP.HCM nên quy định cụ thể vấn đề phân chia lợi ích nhằm phân định rõ quyền nghĩa vụ bên tham gia chia theo tỉ lệ Theo tỉ lệ 30% cho trường, 30% cho đơn vị công tác trực tiếp tác giả 40% cho tác giả Thành lập phận chuyên trách SHTT Nhằm thống đầu mối tổ chức, quản lý triển khai hoạt động SHTT chuyển giao công nghệ Trường, việc thành lập văn phòng trung tâm chuyển giao công nghệ mà trước hết phận chuyên trách SHTT cần thiết cấp bách theo xu chung kinh nghiệm điều kiện thực tế trường ÐH nghiên cứu giới Bộ phận chun trách SHTT khơng đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy đăng ký, theo dõi bảo hộ quyền SHTT Trường mà cịn đóng vai trò quan đầu mối thực chuyển giao cơng nghệ, xúc tiến việc thương mại hố sản phẩm cơng nghệ Trường, liên hệ tìm đầu ra, tìm nguồn tài trợ NCKH phân chia lợi nhuận cho bên tham gia Kết luận chương Hiện nay, hầu hết quốc gia giới, đặc biệt quốc gia phát triển, sở pháp lý cho SHTT có QTG mức độ hoàn thiện Tuy vậy, Việt Nam, văn pháp luật SHTT QTG ban hành muộn quy định pháp luật hành quyền SHTT bộc lộ nhiều hạn chế Để bảo vệ, khai thác sử dụng hiệu giá trị to lớn tài sản trí tuệ, đồng thời thúc đẩy nhanh tiến trình hội nhập quốc tế, cần phải nghiêm túc, thận trọng, khách quan hoàn thiện quy định pháp luật SHTT nói chung QTG nói riêng hồn thiện chế thực thi QTG, đặc biệt lĩnh vực NCKH bảo vệ kết NCKH trường Đại Học 71 KẾT LUẬN Trí tuệ người nguồn gốc sáng tạo Con người tư sáng tạo tạo cơng trình NCKH có giá trị Bảo hộ quyền SHTT nói chung, QTG nói riêng đồng nghĩa với việc bảo vệ, khuyến khích thành lao động sáng tạo cách dành cho tác giả, CSH QTG khoảng thời gian để độc quyền khai thác nhằm thu hồi vốn bỏ thu lợi nhuận từ sáng tạo họ Một thực tế hiển nhiên hoạt động lĩnh khoa học biết vấn đề quyền tác quyền vốn nhạy cảm đặt lên hàng đầu Thế vụ việc xâm phạm quyền tác giả lĩnh vực khoa học xảy thường xuyên thời gian qua cho thấy, ý thức tôn trọng quyền tác giả số phận người hoạt động khoa học chưa cao Đặc biệt thời điểm mà phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ, công nghệ thông tin internet thương mại điện tử tác động lớn đến nỗ lực bảo hộ QTG Khuyến khích sáng tạo khoa học đồng thời bảo hộ QTG sách quán Việt Nam Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII khẳng định “ làm tốt công tác bảo vệ quyền tác giả” để phát triển nghiệp khoa học góp phần xây dựng hội nhập phát triển Pháp luật bảo hộ QTG Việt Nam đạt thành tựu to lớn, thể tâm Việt Nam việc bảo hộ quyền tác giả bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Hiện nay, hầu hết quan hệ xã hội QTG điều chỉnh văn quy phạm pháp luật Về bản, quy định phù hợp với chuẩn mực quốc tế tạo tiền đề cho hội nhập Tuy nhiên, thực tế kết trình bảo hộ thực thi pháp luật QTG Việt Nam chưa kỳ vọng Tình trạng xâm phạm QTG cịn diễn nhiều lĩnh vực đặc biệt công trình NCKH, mà mơi trường số phát triển lại bị xâm phạm nghiêm trọng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng có ngun nhân quy định pháp luật liên quan đến lĩnh vực NCKH trường đại học chưa quan tâm, chưa có 72 quy định chi tiết cụ thể nhận thức QTG chưa cao CSH QTG chưa có ý thức tự bảo vệ, cơng chúng vơ tư vi phạm mà không bị chế tài ràng buộc, chưa ý thức ảnh hưởng đến chế thị trường làm cho hành vi vi phạm không kiểm sốt Sở hữu trí tuệ ngày đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội, thịnh vượng văn hóa, đặc biệt bối cảnh kinh tế Các đối tượng QTG không đơn tài sản thuộc quyền sử dụng, định đoạt riêng CSH mà cịn có tác động lớn tới lợi ích phát triển chung tồn xã hội Hành vi xâm phạm quyền tác giả không làm thiệt hại cho tác giả, CSH QTG mà ảnh hưởng đến tổ chức, cá nhân sử dụng khác Như vậy, để việc bảo hộ QTG có hiệu cần phải xác định xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, chặt chẽ hoàn thiện từ khâu xác lập quyền sở hữu chế thực thi biện pháp chế tài nhằm bảo vệ quyền xác lập Vậy nên, luận văn mạnh dạn đề xuất số định hướng kiến nghị cụ thể, nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hộ QTG cơng trình NCKH trường đại học nói chung riêng ĐHYD TP.HCM 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quản Tuấn An, (2009), Bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan môi trường kỹ thuật số - số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn cao học, Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Thị Quế Anh (2008), Nhu cầu đào tạo sở hữu trí tuệ trường đại học Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật (số 24), tr.9-17 Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo (2009), Bảo hộ QTG quyền liên quan Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo (2008), Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 11 năm 2008 Bộ Trưởng Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Quy định chế độ làm việc giảng viên, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quyết định số 78/2008/QĐ-BGDĐT ngày 29/12/2008 cuả Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định quản lý hoạt động SHTT sở giáo dục đại học ban hành, Hà Nội Bộ Tư Pháp (2005), Bình luận quyền tác giả theo Pháp luật Việt Nam, NXB Tư Pháp, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2012), Báo cáo số 64/BC-BVHTTDL ngày 13/4/2012 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tổng kết năm thực Chỉ thị số 36/2008/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội Cục Bản quyền tác giả (2000), Luật Quyền tác giả, quyền liên quan Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Hà Nội Cục Bản quyền tác giả (2005), Bảo hộ Quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội 10 Cục quyền tác giả (2006), Tổng hợp số liệu đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan kèm theo báo cáo tổng kết từ 2006-2010 Cục quyền tác giả, Hà Nội 74 11 Cục Bản quyền tác giả (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012, kết thực nhiệm vụ năm (2007-2012), chương trình cơng tác năm 2013, Hà Nội 12 Cục Bản quyền tác giả (2015), Báo cáo tổ ng kế t năm 2015, Hà Nô ̣i 13 Cục Sở hữu trí tuệ (2005), Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới, Cẩm nang sở hữu trí tuệ, Chính sách, Pháp luật Áp dụng, NXB (bản dịch), Cục Sở hữu trí tuệ phát hành 14 Chính phủ (2008), kỷ yếu Hội nghị tổng kết năm thực Chỉ thị số 36/2008/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ tăng cường quản lý thực thi bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan, Hà Nội 15 Vũ Mạnh Chu (1997), Đổi hoàn thiện pháp luật xuất theo định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền, NXB, Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội 16 Vũ Mạnh Chu (2009), Bài viết Kiến thức phổ thông quyền tác giả, quyền liên quan, Hà Nội 17 Lê Thị Nam Giang (2009), nguyên tắc cân lợi ích chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ lợi ích xã hội bảo hộ quyền SHTT, ta ̣p chí khoa học pháp lý, (số 02), tr.1-8 18 Lê Thị Nam Giang (2010), Tư pháp Quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Bích Hà (2015), Những vấn đề pháp lý thực tiễn bảo hộ quyền tác giả Internet theo quy định điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam, Hà Nội 20 Trần văn Hải, (2009), Chương trình máy tính nên bảo hộ đối tượng quyền SHTT, Tạp chí hoạt động khoa học, Bộ khoa học Công nghệ, (số 597) 21 Trần Văn Hải, (2009), Những nội dung quyền tác giả, quyền liên quan vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trường đại học, cao đẳng thuộc lĩnh vực khoa học giáo dục, Kỷ yếu hội thảo khoa học xây dựng chương trình đào tạo quyền sở hữu trí tuệ trường đại học, cao đẳng thuộc lĩnh vực khoa học giáo dục Đại học Huế tổ chức, NXB Huế 75 22 Vũ Ngọc Hoan (2008), Bản quyền tác giả - Quy trình thủ tục đăng ký quyền tác giả đăng ký quyền liên quan, Hội thảo tập huấn hoạt động SHTT trường đại học, Hà Nội 23 Đặng Vũ Huân (2004), Bàn chế kiểm soát biên giới nhằm bảo hộ hiệu quyền SHTT, Tạp chí khoa học pháp lý (số 1) 24 Lê Văn Hưng, Hồ Viết Tiến (2011), Trường Đại học Kinh tế TP.HCM với việc quản lý khai thác thực nghĩa vụ sử dụng tài sản trí tuệ, kỷ yếu Hội thảo thực thi luật SHTT quyền tác giả, quyền liên quan trường đại học, Cục quyền tác giả tổ chức Đà Nẵng, Cục Bản quyền Tác giả 25 Nguyễn Phan Khôi (2013), Tập giảng Luật sở hữu trí tuệ, Trường Đại Học Cần Thơ 26 Đoàn Đức Lương, Hồ Nhân Ái (2011), Đại học Huế với việc quản lý khai thác thực nghĩa vụ sử dụng tài sản trí tuệ, kỷ yếu Hội thảo thực thi luật SHTT quyền tác giả, quyền liên quan trường đại học, Cục quyền tác giả tổ chức Đà Nẵng, Cục Bản quyền Tác giả 27 Trần Văn Nam (2009), Thực trạng khai thác khía cạnh thương mại quyền SHTT trường Đại học Việt Nam số đề xuất bước đầu,kỷ yếu Hội thảo tập huấn công tác quản lý hoạt động SHTT sở giáo dục đại học, Cục Sở hữu Trí tuệ 28 Trần Văn Nam (2014), quyền tác giả Việt Nam pháp luật thực thi, NXB Tư Pháp, Hà Nội 29 Lê Nết (2006), Bài giảng luật sở hữu trí tuệ, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 30 Nhóm nghiên cứu đề tài B2011.06.06: Trao đổi với Cục quyền tác giả, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ngày 12/7/2013, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch 31 Phòng nghiên cứu khoa học (2015), Báo cáo Phòng nghiên cứu khoa học tỷ trọng loại hình hoạt động khoa học cơng nghệ 2015, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 76 32 Trần Xuân Quang, Lê Nết (2015) Giáo trình luật sở hữu trí tuệ, NXB Hồng Đức, Hà Nội 33 Nguyễn Hợp Toàn (2013), Thực trạng giải tranh chấp quyền tác giả, Đại học Kinh tế quốc dân 34 Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (1886), Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật năm 1886, Tổ chức sở hữu trí tuệ giới 35 Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (1994), TRIPs - Hiê ̣p ̣nh về các khía cạnh liên quan đế n thương mại của quyề n sở hữu trí tuê ̣, Tổ chức sở hữu trí tuệ giới 36 Kiều Thị Thanh (2002), Bảo hộ pháp lý quyền tác giả, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (số 12) 37 Thủ tướng Chính phủ (2010), Chỉ thị 296/CT-TTg ngày 27 tháng 02 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010 – 2020, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2006), Quyền sở hữu trí tuệ, NXB từ điển bách khoa Hà Nội 39 Trường Đại học Bách khoa (2008), Quyết định số 150/QĐ-ĐHBK-KHCN ngày 30/5/2008 Hiệu trưởng Trường Đại học Bách khoa 40 Trường Đại học Cần Thơ (1999), Quyết định số 425/QĐ-ĐHCT-KHCN ngày 5/12/1999 Trường Đại học Cần Thơ 41 Trường Đại học Nha Trang (2010), Quyết định số 556/QĐ-ĐHNTKHCN-HTQT ngày 26/5/2010 Hiệu trưởng Trường Đại học Nha Trang 42 WIPO, Quản lý tập thể Quyển tác giả, quyền liên quan Mihály ficsor, (2003), Collective Management of Copyright and Related Right, WIPO publication, WIPO tiếng Việt 43 WIPO sở hữu trí tuệ Li Jiahao (1998), Introduction to Intellectual property, WIPO – UNDP – NOIP seminar, WIPO tiếng Việt 44 WIPO, Sở hữu trí tuệ thị trường chung Cộng đồng Châu Âu Graham & Trotman Ltd., (1993) Intellectual Property and the Internal Market of the European Community, Graham & Trotman Ltd., London, 1), WIPO tiếng Việt 77 45 WIPO, Kamil Idris (2003), SHTT- Một công cụ đắc lực để phát triển kinh tế hữu hiệu, Tổ chức sở hữu trí tuệ giới, (Intellectual property: A Power too/for economic growth),WIPO tiếng việt 46 Yến Vũ Hải Yến (2010), Bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội 47 Báo điện tử tuổi trẻ online, Vô tư “xào” sách, http://tuoitre.vn/tin/giaoduc/20100517/vo-tu-xao-sach/378960.html, ngày cập nhật 17/5/2010 48 Báo Petrotimes - Văn hóa, Bảo vệ tác quyền tác giả chưa nắm rõ quyền lợi http://petrotimes.vn/news/vn/van-hoa-giai-tri-the-thao/bao-vetac-quyen-chinh-tac-gia-con-chua-nam-ro- quyen-loi-cua-minh.html, ngày cập nhật 15/8/2009 49 Báo Thông tin Pháp luật, Thực trạng giải tranh chấp quyền tác giả Việt Nam giai đoạn 2006-2012, http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2013/05/19/thuc-trang-giai-quyet-tranh-chapve-quyen-tac-gia-tai-viet-nam-giai-doan-2006 - 2012, ngày cập nhật 19/5/2013 50 Cục Sở hữu Trí tuệ, Kiến thức phổ thông quyền tác giả quyền liên quan http://www.cov.gov.vn/cbq/index.php?option=com_content&view=article&id=1256%3 Akin-thc-c-bn-ph-thong-v-quyn-tac-gi-quyn-lien-quan&catid=51%3Anghien-cuu-traodoi&Itemid=107&limitstart=6, Bài Các điều ước quốc tế, ngày cập nhật 05/11/2009 51 Diễn đàn pháp luật, tình trạng vi phạm quyền tác giả http://diendanphapluat.vn, ngày cập nhật 18/6/2010 52 Trần Minh Dũng, nghiên cứu SHTT, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hành http://thanhtra.most.gov.vn/vi/cac-bai-nghien-cuu-SHTT/bao-vequyen-so-huu-tri-tue-bang-bien-phap-hanh-chinh, ngày cập nhật 13/11/2010 53 Đại đồn kết, Sở hữu trí tuệ trường đại học: “hồn nhiên” vi phạm, http://daidoanket.vn ngày cập nhật 17/5/2010 54 Đồ án, Thực thi QTG Việt Nam http://doan.edu.vn, ngày cập nhật 03/6/2009 78 55 Trung tâm WTO, quyền tác giả hiệp định TriPs, http://trungtamwto.vn ngày cập nhật 12/6/2009 56 Nguyễn Văn Tuấn, dùng mẹo để cướp công, http://sgtt.vn/Khoagiao/183545/Ky-2-Dung-meo-de-cuop-cong.html, ngày cập nhật 12/5/2009 57 Nguyễn Văn Tuấn, Bình luận nghiên cứu y khoa http://www.ykhoa.net/ binhluan/nguyenvantuan/nghiencuu_vietnam.htm, ngày cập nhật 21/5/2009 58 Viettinlaw, hiểu thêm quyền tác giả http://viettinlaw.com/hieu-themve-quven-tac-gia.htm, ngày cập nhật 16/6/2009 59 WIPO, thông tin quyền tác giả http://www.wipo.int/treaties/en/ShowResults jsp?lang=en&treaty_id=15, ngày cập nhật 23/02/2009 79 ... trình nghiên cứu khoa học Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh .36 2.4 Thực trạng thực thi quyền quyền tác giả cơng trình nghiên cứu khoa học theo pháp luật sở hữu trí tuệ từ thực tiễn Đại học. .. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỪ THỰC TIỄN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 27 2.1 Đặc điểm cơng trình nghiên cứu khoa học Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh y? ?u cầu bảo hộ quyền tác giả cơng trình. .. đại học v? ?y, đề tài ? ?Quyền tác giả cơng trình nghiên cứu khoa học theo pháp luật sở hữu trí tuệ từ thực tiễn Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh. ” đề tài tiếp cận từ đặc điểm thực tiễn ĐHYD TP.HCM

Ngày đăng: 30/05/2017, 15:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan