đề thi thử ngữ văn tuyển sinh 10 có đáp án

67 704 0
đề thi thử ngữ văn tuyển sinh 10 có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đề thi thử ôn tuyển sinh văn 10 có đáp án

PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2017-2018 MÔN THI: NGỮ VĂN Thời gian 120 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1: (2.0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi “ Chúng , người - kể anh, tưởng bé đứng yên Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha dậy người nó, lúc không ngờ đến kêu thét lên: - Ba…a…a…ba! Tiếng kêu tiếng xé, xé im lặng xé ruột gan người, nghe thật xót xa Đó tiếng “ba” mà cố đè nén năm nay, tiếng “ba” vỡ tung từ đáy lòng nó, vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh sóc, chạy thót lên dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba Tôi thấy tóc sau ót dựng đứng lên.” a Đoạn trích tác phẩm nào? Của ai? b Chỉ thành phần biệt lập dùng đoạn trích? c Phân tích cấu tạo ngữ pháp nêu kiểu câu cho câu văn sau : “Tôi thấy tóc sau ót dựng đứng lên.” d Biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn văn? Tác dụng nó? Câu 2: (3,0 điểm) “ Trăng tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” ( “Ánh trăng”- Nguyễn Duy) Trình bày suy nghĩ em đạo lí, lẽ sống đặt đoạn thơ trên? Câu 3: (5,0 điểm) Cảm nhận đoạn thơ sau: “Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền thấp thoáng cánh buồn xa xa? Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trông gió mặt duềnh Ầm ầm tiêng sóng kêu quanh ghế ngồi.” (“ Truyện Kiều”- Nguyễn Du) …………………………… Hết …………………………… (Cán coi thi không giải thích thêm) HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN- LỚP Câu 1:(2.0 điểm) a Truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” tác giả Nguyễn Quang Sáng (0,5đ) b Các thành phần biệt lập: Thành phần biệt lập phụ : kể anh (0,25đ) Thành phần biệt lập gọi đáp: Ba…a…a…ba!(0,25đ) c “Tôi //thấy tóc sau ót dựng đứng lên.” CN VN - (0,25đ)  Câu đơn (0,25đ) d.- Biện pháp nghệ thuật: so sánh (0,25đ) - Tác dụng miêu tả tình cảm, cảm xúc bé Thu dành cho ba phút chia tay tình yêu sâu sắc em dành cho ba.(0,25đ) Câu 2: (3,0 điểm) * Yêu cầu : - Về hình thức: HS phải xác định làm kiểu nghị luận xã hội Diễn đạt mạch lạc, không sai lỗi câu, từ, tả - Về nội dung: Phần thân cần phải đảm bảo ý sau: *Mở bài: (0,25 điểm) - Mỗi nhà văn, nhà thơ sáng tác kín đáo bộc lộ suy nghĩ, chiêm nghiệm sống Nhà thơ Nguyễn Duy vậy, ông gửi vào tác phẩm “ Ánh trăng” triết lí, thông điệp sâu sắc đạo lí, lẽ sống cao đẹp người * Thân bài:(2,5 điểm) Giải thích: Đây đoạn thơ cuối “ Ánh trăng” Hình ảnh “trăng tròn vành vạnh” – trăng sáng, tròn đầy, viên mãn, thủy chung tình nghĩa dù người thờ ơ, vô tình lãng quên “ ánh trăng im phăng phắc” thái độ bao dung , độ lượng, không giận hờn trách thay đổi người.Thái độ khiến người “ giật mình” , tỉnh ngộ nhận lỗi lầm Đoạn thơ lời suy ngẫm, nhắc nhở , triết lí thái độ sống, cách sống Con người cần sống độ lượng, bao dung, ân nghĩa thủy chung,trân trọng khứ.(0.75 điểm) Phân tích , bình luận đánh giá: (1điểm) - Trong sống lúc mắc sai lầm, vô tâm, vô tình cần biết độ lượng, bao dung ,tha thứ, bỏ qua, không chấp nhặt người khác nhận lỗi lầm Không bao dung người cần biết sống ân tình, ân nghĩa trân trọng khứ Bởi, khứ tương lai, hi sinh người trước ta hưởng thụ ngày hôm - Người dung thấy tâm hồn thản, xóa hận thù, giúp cảm hóa, thức tỉnh người khác Như thế, sống tốt đẹp hơn.Biết độ lượng bao dung, biết sống trọng ân tình, sống tình nghĩa trước sau đạo lí làm người, ngời khác tôn trọng, nể phục làm cho người , xã hội ngày tốt đẹp (dẫn chứng văn học thực tế) -Bên cạnh người lối sống đẹp người lối sống hẹp hòi, ích kỉ, oán hận thù sâu, vô tình, vô nghĩa, bội bạc, “có nới cũ”, quay lưng lại với khứ, chạy theo đời sống vật chất mà lãng quên giá trị tinh thần cao đẹp… Bài học liên hệ:(0,75 điểm) - Cần biết học cách bao dung độ lượng, tha thứ với người khác họ nhận lỗi lầm Không giữ lòng oán hận, ích kỉ thờ ơ, bàn quan trước tội ác kẻ thù Con người không lãng quên khứ mải đắm chìm khứ mà quên không hướng tới phấn đấu cho tương lai Sống tình nghĩa thủy chung sau trước - Đôi lúc sống cần phút giây nhìn nhận lại để sống tốt đẹp * Kết :(0,25 điểm) Khẳng định giá trị lối sống tốt đẹp nêu nhận thức, hành động cho thân Câu (5,0 điểm) • Yêu cầu: -Về hình thức: HS xác định yêu cầu đề Biết viết văn nghị luận văn học Bài viết bố cục rõ ràng Diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi diễn đạt , lỗi câu, từ, tả -Về nội dung cần đảm bảo ý sau: * Mở bài:(0,25 điểm) - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích - Tám câu thơ cuối trích đoạn “Kiều lầu Ngưng Bích”được coi câu thơ tả cảnh ngụ tình hay tác phẩm “Truyện Kiều” ông * Thân bài: :(4,5 điểm) - Đoạn trích phần II truyện, sau bị Mã Giám Sinh lừa, bị Tú bà xỉ mắng, tủi nhục Kiều Tú Bà cho Kiều lầu Ngưng Bích thực chất giam lỏng nàng nơi Ở lầu Ngưng Bích Kiều nhìn cảnh vật với bao tâm trạng, nỗi niềm riếng Cảnh vật nhuốm màu tâm trạng nàng Tám câu thơ đặt mạch 22 câu thơ đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Thúy Kiều trở với lòng mình, đối diện với Từ thương người trở thành nỗi thương xót xa Đây câu thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc – thực cảnh mà tâm cảnh Mỗi cảnh vật khơi gợi Kiều nồi buồn khác với lí buồn khác để tình buồn tác động lại cảnh khiến cảnh lúc buồn nỗi buồn dâng lên lớp lớp sóng trào (0,75 điểm) - Trước hết, Kiều nhìn phía trước lầu Ngưng Bích thấy cảnh cửa bể chiều hôm, hư thực mịt mù Xa xa, cánh buồm thấp thoáng khuất hẳn mênh mông sóng nước gợi hành trình mờ mịt không bến bờ Cảnh vật gợi nỗi đơn, lạc lõng, bơ vơ Kiều Nhìn cảnh vật mà nàng tự hỏi cho tương lai phía trước đầy nỗi lo lắng (0,75 điểm) - Mang nặng nỗi buồn, Kiều trông ngoại cảnh thấy cảnh cánh hoa trôi nước sa Ở đây, thi hào Nguyễn Du cực tả, đặc tả tâm trạng bi thương Kiều qua hình ảnh ẩn dụ giàu giá trị biểu cảm “Dòng nước sa” dòng đời, bể đời vô định; hình ảnh “hoa trôi man mác” phải thân phận người gái trôi dạt, bị vùi dập trước sóng gió đời? Câu hỏi tu từ “biết đâu?”cất lên tiếng than diễn tả tâm trạng xót xa, hoang mang, lo sợ Kiều: đời trôi đến đâu, tương lai hay lại tan tác, bị dập vùi cánh hóa mỏng manh kia.(0,75 điểm) - Kiều nhìn cảnh nội cỏ mênh mông thấy màu xanh héo úa “rầu rầu”, tàn lụi Thiên nhiên gợi Kiều nỗi chán ngán, vô vọng, tái tê, nỗi sợ hãi đời phía trước số phận bơ vơ nơi đất khách.(0,75 điểm) - Kiều ngồi lầu trông cảnh vật, dường vật nhạt nhòa trước mắt tiếng gió, tiếng sóng ầm ầm “mặt duềnh” Kiều ngồi lầu mà tưởng ngồi biển khơi Tiếng sóng báo trước sóng gió dội đời tiếng kêu đau đớn Kiều đồng vọng với thiên nhiên Kiều không buồn mà sợ hãi đến kinh hoàng đứng trước bão táp đời, trước tai ương rình rập, bủa vây (0,75 điểm) => Tám câu thơ gợi tranh thiên nhiên chân thực, sinh động hư ảo Đó thiên nhiên nhìn qua tâm trạng – nhìn từ xa đến gấn, màu sắc miêu tả từ nhạt đến đậm, âm từ tĩnh đến động để diễn tả nỗi buồn từ man mác, mông lung đến lo âu, sợ hãi, kinh hoàng Kiều Đoạn thơ gợi tranh ngoại cảnh: từ cảnh mịt mù, tan tác đến héo úa, tàn lụi, đến dội tranh tâm cảnh: tâm trạng Kiều từ buồn, lo lắng, sợ hãi đến hoảng sợ trước tương lai đầy giông bão Điệp ngữ “ buồn trông” kết hợp với hình ảnh ẩn dụ đứng sau, câu hỏi tu từ từ láy “thấp thoáng”,”xa xa”,”rầu rầu”,”ầm ầm” diễn tả nỗi buồn nhiều bề Kiều với nhiều sắc độ khác nhau, trào dâng lớp lớp sóng lòng Tất tạo nên âm hưởng trầm buồn, trở thành điệp khúc đoạn thơ, điệp khúc tâm trạng Tám câu thơ, tạo thành tranh tứ bình tâm trạng cấu trúc cân đối hài hòa làm nên đặc sắc cho bút pháp tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du (0,75 điểm) * Kết bài: (0,25đ) - Tám câu thơ tranh ngoại cảnh tâm cảnh đặc sắc “Truyện Kiều” Đằng sau bút pháp tả cảnh ngụ tình tuyệt vời trái tim yêu thương vô hạn, đồng cảm, xót thương cho kiếp hồng nhan bạc mệnh ngầm tố cáo xã hội bất công chà đạp lên quyền sống nhân phẩm người Nguyễn Du Giám khảo cho điểm tối đa viết đảm bảo tốt hai yêu cầu kiến thức kĩ làm bài, cần trân trọng viết sáng tạo, chất văn ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Mà ĐỀ: 01 Năm học: 2017 - 2018 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút Câu a) Hãy cho biết từ “mặt trời ” câu thơ sau, từ dùng với nghĩa gốc, từ dùng với nghĩa chuyển ? “Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lưng” (Trích Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ, Ngữ văn 9, tập một) b) Tìm câu văn chứa hàm ý đoạn trích cho biết nội dung hàm ý? " Tôi lên tiếng mở đường cho nó: - Cháu phải gọi "Ba chắt nước dùm con", phải nói Nó không để ý đến câu nói tôi, lại kêu lên: - Cơm sôi rồi, nhão bây giờ! Anh Sáu ngồi im." (Trích Chiếc lược ngà - Ngữ văn 9, tập một") Câu Bằng văn ngắn, trình bày suy nghĩ em quan niệm “Học đôi với hành” Câu Cảm nhận em qua hai khổ thơ sau: “Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thuVẫn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi.” (Trích Sang thu, Ngữ văn 9, tập hai) -Hết Thí sinh không sử dụng tài liệu Giám thị không giải thích thêm Họ tên: ………………………………………Số báo danh: ……… HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2017-2018 Môn: Ngữ văn – Mã đề: 01 Câu (1,5 điểm): Yêu cầu trả lời được: a) Trong câu thơ trên, từ “mặt trời” câu: - “Mặt trời bắp nằm đồi” dùng với nghĩa gốc (còn gọi nghĩa đen - nghĩa vốn từ) (0,25 điểm) - Còn “mặt trời” câu “Mặt trời mẹ, em nằm lưng” dùng với nghĩa chuyển (Hay gọi nghĩa bóng - nghĩa đựơc suy từ nghĩa gốc) (0,25 đ ) b) - Câu chứa hàm ý: “Cơm sôi rồi, nhão bây giờ!” (0,5 đ ) - Nội dung hàm ý: Bé Thu muốn nhờ ông Sáu chắt nước khỏi nồi cơm khỏi bị nhão (0,5 đ ) Câu (3,5 điểm): Viết văn nghị luận xã hội ngắn gọn, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục, bố cục rõ ràng; trình bày ý sau: Dẫn dắt, giới thiệu dẫn trích vấn đề nêu đề ( 0, 25 điểm) Giải thích (0,25 điểm): - Thế “học” ? Thế “hành”? - “Học đôi với hành”: Việc học thực hành phải gắn liền nhau, lý thuyết phải gắn liền với thực tiễn Đây cách học hiệu nhất, ích ý nghĩa thiết thực Phân tích chứng minh vai trò việc “học”, “hành” hiệu kết hợp “học đôi với hành” ( điểm): - Vai trò việc “học”: Sẽ đem lại cho người học trình độ kiến thức mong muốn; góp phần hình thành kĩ quan trọng để sống làm việc; giúp người học tự khẳng định mình, tìm chỗ đứng xã hội - Vai trò việc thực hành: Nhằm chuyến hoá kiến thức, kĩ lí thuyết vào thực tế việc làm, thao tác, hoạt động cụ thể Giúp người học củng cố kiến thức, kĩ Là thước đo hiệu việc “học” - Hiệu kết hợp “học đôi với hành”: + Hoạt động “học” “hành” hỗ trợ để hoạt động trở nên hiệu + kiến thức, kĩ từ việc “học”, việc “hành” định hướng, phương pháp để đạt kết mong muốn + thực tế từ việc “hành”, người học củng cố nhừng tri thức, kỹ để trở nên vững vàng, chắn kiến thức + Khi “học đôi với hành”, người tự kiểm tra, đánh giá để tự hoàn thiện bán thân - Chứng minh gương thành công nhờ kết hợp “học đôi với hành”: Bình luận, đánh giá quan điểm ( 0,5 điểm): - Đây phương châm đắn tạo kết hợp lí thuyết với thực hành, kiến thức, kĩ với việc ứng dụng đời sống - ý nghĩa gợi mở học đưừng tiếp thu vận dụng tri thức, kĩ cho tất người Liên hệ, mở rộng, rút học (0,5 điểm): - Khi học kiến thức văn hoá phải vận dụng vào thực hành, luyện tập - Học cách sống “Học ăn, học nói, học gói, học mở” vận dụng ứng xử ngày - Nếu dừng lại việc học, người kiến thức chết Phải vận dụng đời sống thực tế đem lại lợi ích cho thân cho xã hội Câu ( điểm) a) Yêu cầu: - Yêu cầu viết văn nghị luận văn học bố cục mạch lạc, lập luận chặt chẽ, phân tích dẫn chứng thuyết phục, cảm xúc chân thành, diễn đạt lưu loát - Phân tích, cảm nhận vẻ đẹp nội dung nghệ thuật hai khổ thơ đề b) Biểu điểm: * Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu tác giả, tác phẩm; dẫn trích đoạn thơ ( 0,5 điểm) * Thân bài: ( 4,0 điểm) - Phân tích trình bày cảm nhận khổ (2 điểm): Những cảm nhận ban đầu nhà thơ cảnh sang thu đất trời + Thiên nhiên cảm nhận từ vô hình: Từ “Hương ổi” nồng nàn, mát, quyến rũ; từ “làn gió se”; từ hình ảnh “Sương chùng chình”, sương mỏng nhẹ nhàng, thong thả chuyển động chầm chậm sang thu + Cảm xúc nhà thơ: Các từ “bỗng, phả, hình như” thể tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng trước thoáng mùa thu Nhà thơ giật mình, bối rối, chút chưa thật cảm nhận Tâm hồn thi sĩ nhạy cảm, biến chuyển nhịp nhàng với phút giao mùa cảnh vật rõ ràng - Phân tích trình bày cảm nhận khổ cuối (2 điểm): Những suy ngẫm mang tính triết lí đời, người + Thiên nhiên sang thu gợi qua hình ảnh cụ thể: nắng – mưa: Nắng cuối hạ nồng, sáng nhạt dần, yếu dần không chói chang, dội, gay gắt ngày hè Những mưa mùa hạ bất ngờ đến, Từ “vơi” giá trị gợi tả, diễn tả thưa dần, dần, hết dần mưa rào ạt, bất ngờ mùa hạ + Hình ảnh: “Sấm bớt bất ngờ - Trên hàng đứng tuổi”: ý nghĩa tả thực hình tượng sấm thường xuất bất ngờ liền với mưa rào mùa hạ Sấm cuối mùa hạ bớt đi, lúc sang thu Ý nghĩa ẩn dụ: “Sấm” hình ảnh biểu tượng cho vang động bất thường ngoại cảnh, đời “Hàng đứng tuổi” gợi tả người trải, vượt qua khó khăn, thăng trầm Qua đó, khẳng định lĩnh cứng cỏi người trước biến động đời Câu thơ ngợi ca lĩnh cứng cỏi tốt đẹp người trải nói riêng nhân dân ta nói chung trước biến cố, thách thức, khó khăn, gian khổ * Kết ( 0,5 điểm): Đánh giá, cảm nhận, suy ngẫm: Thông qua hai khổ thơ, nhà thơ khắc họa tranh thiên nhiên lúc giao mùa thật mẻ, sinh động, ấn tượng; cảm nhận, thể tinh tế; đoạn thơ khơi gợi cho người đọc triết lí sâu xa mà thấm thía Đoạn thơ thể tình yêu thiên nhiên, nhạy cảm tinh tế ngòi bút tài hoa tác giả ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Mà ĐỀ: 02 Năm học: 2017 - 2018 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút Câu a) Hãy cho biết từ “mặt trời ” câu thơ sau, từ dùng với nghĩa gốc, từ dùng với nghĩa chuyển ? “ Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ.” (Trích Viếng lăng Bác, Ngữ văn 9, tập hai) b) Tìm câu văn chứa hàm ý đoạn trích cho biết nội dung hàm ý? “- Trời ơi, năm phút! Chính anh niên giật nói to, giọng cười đầy tiếc rẻ Anh chạy nhà phía sau, trở vào liền, tay cầm làn.” (Trích Lặng lẽ Sa Pa, Ngữ văn 9, tập một) Câu Bằng văn ngắn, trình bày suy nghĩ em quan niệm “Thất bại mẹ thành công.” Câu Cảm nhận em qua hai khổ thơ sau: “Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thuVẫn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi.” (Trích Sang thu, Ngữ văn 9, tập hai) -Hết Thí sinh không sử dụng tài liệu Giám thị không giải thích thêm Họ tên: …………………………………………Số báo danh: ……… HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2017-2018 Môn: Ngữ văn – Mã đề :02 Câu (1,5 điểm): Yêu cầu trả lời được: a) Trong câu thơ trên, từ “mặt trời” câu: “Ngày ngày mặt trời qua lăng” dùng với nghĩa gốc (còn gọi nghĩa đen - nghĩa vốn từ) (0,25 đ) - Còn “mặt trời” câu “Thấy mặt trời lăng đỏ” dùng với nghĩa chuyển (Hay gọi nghĩa bóng - nghĩa đựơc suy từ nghĩa gốc) (0,25 đ) b) Câu chứa hàm ý: - Trời ơi, phút! (0,5 đ) - Nội dung hàm ý: Thể tiếc nuối anh niên thời gian lại ngắn (0,5 đ) Câu (3,5 điểm): Viết văn nghị luận xã hội ngắn gọn, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục, bố cục rõ ràng; trình bày ý sau: Dẫn dắt, giới thiệu dẫn trích vấn đề nêu đề ( 0, 25 điểm) Giải thích (0,25 điểm): - Thất bại không đạt kết quả, mục đích dự định (trái với thành công); “mẹ” cách nói hàm ý sinh thành, tạo - Thất bại mẹ thành công: ý nói thất bại giúp người đúc kết kinh nghiệm, học sở dẫn đến thành công Câu nói hàm chứa triết lý sống: thất bại không nản lòng, sau lần thất bại giúp ta tiến đến thành công Phân tích chứng minh học thành công rút từ thất bại: - Trong đời người, lần thất bại Tuy nhiên đừng thất bại mà nản lòng - thất bại kinh nghiệm rút học - Sau lần thất bại, cần nhìn lại để sửa đổi lối suy nghĩ, cách làm việc từ giúp ta tiến gần đến thành công - thành công sống biết lên từ thất bại - Nêu dẫn chứng tiêu biểu học thành công rút từ thất bại người tiếng, người xung quanh ta thân Bình luận, đánh giá quan điểm ( 1,0 điểm): - Câu nói đúc kết kinh nghiệm sống ý nghĩa thực tế, câu nói bao hàm nhân sinh quan tích cực, lời khuyên đắn: sống mạnh mẽ, lạc quan niềm tin vào mục đích sống tốt đẹp - Câu nói ý nghĩa an ủi, động viên ta ta gặp thất bại sống, truyền cho ta niềm tin để phấn đấu vươn tới thành công - Tuy nhiên cần cảnh giác, suy nghĩ “ Thất bại mẹ thành công” làm nhụt ý chí người lòng thân - ý chí vươn lên thất bại Liên hệ, mở rộng, rút học (0,5 điểm): - Không thất bại, vấn đề người biết học cách thành công sau thất bại hay không? Phải biết cách đứng dậy sau vấp ngã, phải khát vọng vươn lên - Khi thất bai phải tìm nguyên nhân thất bại, phải xem xét lực, thời điều kiện… - Cần chuẩn bị tốt cho công việc lần sau để tránh thất bại Câu ( điểm) a) Yêu cầu: - Yêu cầu viết văn nghị luận văn học bố cục mạch lạc, lập luận chặt chẽ, phân tích dẫn chứng thuyết phục, cảm xúc chân thành, diễn đạt lưu loát - Phân tích, cảm nhận vẻ đẹp nội dung nghệ thuật hai khổ thơ đề b) Biểu điểm: * Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu tác giả, tác phẩm; dẫn trích đoạn thơ ( 0,5 điểm) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LÓP 10 NĂM HỌC 2014-2015 BÌNH PHƯỚC ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: NGỮ VĂN - LỚP Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 01 trang) Câu 1: (1,0 điểm): Nhà thơ Thanh Hải đặt tên cho thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” Nhan đề gợi cho em suy nghĩ gì? Câu 2: (1,0 điểm): Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi: “ Đó tiếng ba mà cố đè nén năm Tiếng ba vỡ tung từ đáy lòng nó, vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh sóc, chạy thót lên giang hai tay ôm lấy cổ ba nó” ( Nguyễn Quang Sáng - Chiếc lược ngà) a Đoạn văn sử dụng biện pháp tu từ nào? b Đoạn văn sử dụng phương tiện liên kết gì? Câu 3: (3,0 điểm): - Nhà văn Nguyễn Bá Học nói: “ Đường khó, không khó ngăn sông cách núi mà khó lòng người ngại núi e sông” Hãy viết văn nghị luận ngắn (khoảng trang giấy thi), nêu suy nghĩ em câu nói Câu 4: (5,0 điểm): Qua hai tác phẩm “ Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật đoạn trích truyện ngắn “Những xa xôi” Lê Minh Khuê, em cảm nhận tuổi trẻ Việt Nam nghiệp chống Mĩ cứu nước?./ - HẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI THỬ VÀO LỚP 10 – THPT NĂM HỌC 2014- 2015 MÔN: NGỮ VĂN Câu Nội dung Điểm - Yêu cầu học sinh nêu được các ý sau: + Nhan đề “Mùa xuân nho nhỏ” sáng tạo độc đáo nhà thơ Đó hình ảnh mang ý nghĩa ẩn dụ sâu sắc 0,25đ + Mùa xuân nho nhỏ tạo nên từ tiếng chim hót, cành hoa nốt nhạc trầm Nhiều mùa xuân nho nhỏ làm nên mùa xuân lớn cho đất nước + Nhà thơ muốn gửi gắm vào khát vọng lớn lao mà khiêm nhường: muốn làm mùa xuân nho nhỏ, nghĩa muốn sống đời đẹp với tất sức xuân tươi trẻ, ích mùa xuân góp vào mùa xuân đất nước, đời chung 0,25đ 0,5đ -Yêu cầu học sinh xác định được: a Đoạn văn sử dụng biện pháp tu từ: - so sánh (nhanh sóc) 0,25đ - điệp từ: (ba) 0,25đ b Sử dụng phương tiện liên kết: - Lặp từ ngữ (nó) 0,5đ A -Yêu cầu chung : 1.Về hình thức: - Học sinh biết làm nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí - Bài văn đầy đủ bố cục phần: Mở – Thân – Kết - Diễn đạt trôi chảy, lập luận chặt chẽ, không mắc lỗi tả, trình bày 2.Về nội dung: Học sinh cách xếp khác miễn ý sau: - Từ câu nói nhà văn, nhà báo, nhà giáo tiếng; học sinh viết văn nghị luận ngắn bàn việc rèn luyện ý chí, khắc phục khó khăn, tâm làm nên việc lớn người niên Mở bài: ( Giới thiệu vấn đề cần nghị luận): Nguyễn Bá Học nhà văn, nhà giáo tâm huyết với hệ trẻ Ông câu nói đầy ý nghĩa để giáo dục ý chí tâm cho niên: “Đường khó , …………… e sông” Thân bài: + Giải thích: - Nghĩa chính: Con đường tới đích nhiều phải vượt qua núi cao, sông sâu tâm ta đến đích - Nghĩa chuyển: Con người cần phải ý chí, tâm, nghị lực để vượt qua thử thách đường đời - Những trở ngại đời nhiều ta vượt qua nghị lực, ý chí - Nếu ta ý chí, ta làm việc đến nơi đến chốn, dù việc đơn giản + Minh họa dẫn chứng văn học thực tế đời sống xã hội + Phê phán người thiếu lòng kiên trì, yếu đuối, ý chí, nghị lực, sống dựa dẫm, ỷ lại vào người khác + Bài học cho thân: cần biết nỗ lực học tập, tu dưỡng thân lòng kiên trì, nghị lực, ý chí , tâm vượt qua trở ngại để hành trang vững vàng, làm chủ sống c Kết bài: - Ý kiến nhà văn Nguyễn Bá Học học quý giá khiến phải suy nghĩ làm theo - Hồ Chủ Tịch khuyên niên: “ Không việc khó….làm nên” B Biểu điểm: - Điểm 3: Đạt yêu cầu nêu trên, lí lẽ thuyết phục, văn viết mạch lạc, không mắc lỗi diễn đạt thông thườngl - Điểm 2: Đạt nửa yêu cầu nội dung, số lỗi diễn 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ đạt - Điểm 1: Đạt nửa yêu cầu nội dung, mắc nhiều lỗi hình thức - Điểm 0: Lạc đề sai nội dung phương pháp 0,5đ A -Yêu cầu chung : Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh thể cảm thụ sâu sắc, diễn đạt thành văn hoàn chỉnh bố cục ba phần - Biết phân tích kết hợp giá trị nội dung giá trị nghệ thuật Văn viết sáng, cảm xúc 2.Yêu cầu kiến thức: Bài viết trình bày theo cách khác cần ý sau: - Hs nêu hoàn cảnh chiến đấu đầy gian khổ, ác liệt đầy hi sinh mà người lính, gái niên xung phong phải chịu đựng - Trong hoàn cảnh khó khăn ấy, họ vươn lên tỏa sáng phẩm chất cao đẹp tuyệt vời: + Họ giữ vẻ trẻ trung sáng hồn nhiên tuổi trẻ (Dẫn chứng phân tích) + Họ dũng cảm đói diện với gian khổ, chấp nhận hi sinh với thái độ hiên ngang cảm (Dẫn chứng phân tích) + Họ tình đồng chí, đồng đội gắn bó thân thiết, sẵn sàng chia sẻ với sống thiếu thốn gian khổ hiểm nguy (Dẫn chứng phân tích) + Sống lí tưởng, mục đích, trách nhiệm, trái tim yêu nước nồng nàn, sẵn sàng hi sinh cho nghiệp giải phóng dân tộc (Dẫn chứng phân tích) + Tâm hồn lãng mạn đầy mơ mộng (Dẫn chứng phân tích) - Hình ảnh người lính hay nữ niên xung phong lên chân thực, sinh động sức thuyết phục người đọc + Qua hình ảnh họ, hiểu thêm lịch sử hào hùng dân tộc, hiểu hệ cha anh + Hs liên hệ với hệ trẻ Việt Nam nghiệp xây dựng đất 0, 5đ 0, 5đ 0, 5đ 0, 5đ 0, 5đ 0, 5đ nước hôm phát triển chủ nghĩa anh hùng cách mạng hệ cha anh trước việc giữ gìn bảo vệ Tổ Quốc B Biểu điểm 0, 5đ - Điểm : Hiểu đề, nắm vững kiểu bài nghị luận, bài làm đảm bảo tốt yêu cầu trên; diễn đạt trôi chảy mạch lạc, không mắc lỗi diễn đạt tả 0, 5đ - Điểm - 4,5 : Đảm bảo bản yêu cầu trên, có thể thiếu một ý Văn viết trôi chảy, không mắc diễn đạt tả - Điểm – 3,5 : Bài viết đáp ứng yêu cầu trên, mắc vài lỗi diễn đạt tả - Điểm – 2,5: nghị luận được một số nội dung, chưa đáp ứng yêu cầu; sơ sài, mắc nhiều lỗi tả diễn đạt - Điểm : Bài viết sơ sài, chưa hiểu đề, không đảm bảo nội dung, mắc nhiều lỗi tả diễn đạt, chữ viết cẩu thả - Điểm : Bài làm lạc đề hoàn toàn bỏ giấy trắng ( Giám khảo tùy vào cách lập luận của học sinh để cho điểm) 1,0 PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2016-2017 LẦN MÔN NGỮ VĂN Thời gian 120 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1: ( 1,0 điểm) Phần in đậm câu sau thành phần gì? a, Còn mắt anh lái xe bảo: “ nhìn mà xa xăm” (“Những xa xôi”- Lê Minh Khuê) b, Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với sung sướng (“Lão Hạc” - Nam Cao ) c, Nửa tiếng đồng hồ sau, chị Thao chui vào hang (“Những xa xôi” - Lê Minh Khuê) d) Chao ôi, bắt gặp người hội hãn hữu cho sáng tác, hoàn thành sáng tác chặng đường dài (“Lặng lẽ Sa Pa” - Nguyễn Thành Long ) Câu 2: ( 3,5 điểm) Cho đoạn trích: “ Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh, Sân Lai cách nắng mưa, gốc tử vừa người ôm.” (“ Truyện Kiều”- Nguyễn Du) a, Đoạn trích nỗi nhớ Kiều ai? Giải nghĩa cụm từ: “Quạt nồng ấp lạnh”? b, Từ lòng Kiều, em viết đoạn văn trình bày suy nghĩ lòng hiếu thảo xã hội ngày nay? c, Chép thuộc câu thơ trình bày cảm nhận em đoạn thơ đoạn văn Câu 3: (5,5 điểm) Truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa”- Nguyễn Thành Long khắc họa thành công hình ảnh người lao động thầm lặng ngày đêm xây dựng quê hương Em phân tích nhân vật anh niên truyện để làm sáng tỏ Hết (Giám thị không giải thích thêm) HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN LẦN Câu 1: (1 điểm): Mỗi đáp án cho 0,25 điểm tổng điểm: a, Thành phần khởi ngữ b, Thành phần biệt lập gọi đáp c, Thành phần trạng ngữ d, Thành phần biệt lập cảm thán Câu 2: (3,5 điểm) a,( 0,5 điểm) Đoạn trích nỗi nhớ Kiều cha mẹ lầu Ngưng Bích (0,25đ) Nghĩa cụm từ: mùa hè, trời nóng nực quạt cho cha mẹ ngủ; mùa đông, trời lạnh giá vào nằm trước giường (ấp chiếu chăn) để cha mẹ ngủ, chỗ ấm sẵn Chỉ phụng dưỡng, chăm sóc cha mẹ.( 0,25đ) b, (1 điểm) Yêu cầu biết viết đoạn văn nghị luận xã hội Nội dung cần đảm bảo kiến thức sau: Lòng hiếu thảo đức tính tốt đẹp người, đạo lí làm người + Giải thích: Hiếu: hiếu nghĩa,biết ơn người sinh thành dưỡng dục mình,biết cung kính bề Thảo: mở lòng ,biết chia sẻ bùi với người thân nói riêng,với nhân loại nói chung Hiếu thảo biết ơn,là thái độ hành động thể lòng cung kính tôn trọng phụng đáp đền chân thật cha mẹ, ông bà tổ tiên (0,25đ) + Biểu hiện,ý nghĩa lòng hiếu thảo: ngoan ngoãn, biết lời cha mẹ, biết ơn công sinh thành dưỡng dục, yêu thương, kính trọng, chăm sóc, báo đáp công lao Hiếu thảo với cha mẹ khiến trưởng thành hơn, giúp gắn kết hệ gia đình , sống biết yêu thương, động lực, sức mạnh để người vượt qua khó khăn sống (Dẫn chứng sống, văn học) (0,5đ) + Phê phán hành động bất hiếu ; bỏ rơi cha mẹ già , đánh đập đối xử tàn nhẫn quên ông bà tổ tiên (0,25đ) c, ( 1,5 điểm) + Chép thuộc: (0,5 đ) “ Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọ nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trông gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” ( Trích “ Truyện Kiều”- Nguyễn Du) + Cảm nhận đoạn thơ: ( 1,5 điểm) Yêu cầu biết viết đoạn văn nghị luận văn học, diễn đạt mạch lạc, cảm xúc, không sai lỗi dùng từ, viết câu, tả Nội dung cần đảm bảo ý bản: - Đoạn thơ thể tâm trạng Kiều sau bị Mã Giám Sinh lừa, nàng quyên sinh không thành bị Tú Bà giam lỏng lầu Ngưng Bích (0,25 đ) + Tâm trạng Kiều thể qua nhìn trước cảnh vật: nhìn phía trước Kiều thấy cảnh cửa bể thấp thoáng cánh buồm xa xa hư thực, Kiều thấy buồn, lẻ loi trước tương lai mờ mịt; nhìn xuống phía thấy cánh hoa trôi bị dập vùi tan tác, nàng lo lắng nghĩ đến thân phận cánh hoa trôi dạt vô định; nhìn phía xa thấy nội cỏ rầu rầu héo rũ, úa tàn mà lo sợ cho tương lai mình; cảnh vật nhòa trước mắt Kiều nghe thấy tiếng sóng vỗ ầm ầm mặt duềnh, nàng ngồi lầu mà tưởng ngồi biển khơi, nàng bàng hoàng, kinh hãi dự cảm giông tố ập đến đời mình.(0,5đ + Nguyễn Du dùng hình ảnh ẩn dụ, liệt kê, sử dụng từ láy giàu sắc thái biểu cảm để miêu tả cảnh vật với không gian từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, âm từ tĩnh đến động Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đoạn thơ gợi tả thật sinh động, sâu sắc tranh ngoại cảnh tranh tâm cảnh Điệp từ “ buồn trông” tạo âm hưởng trầm buồn diễn tả tâm tâm trạng buồn đau Kiều.(0,5 đ)  Đoạn trích khẳng định tài sáng tạo nghệ thuật lòng nhân đạo sâu sắc nhà thơ Nguyễn Du (0,25 đ) Câu 3: (5,5 điểm) * Yêu cầu : - Biết viết văn nghị luận văn học Diễn đạt mạch lạc, cảm xúc, không mắc lỗi diễn đạt từ, câu, tả - Nội dung đảm bảo ý bản: * MB: Giới thiệu , dẫn dắt nêu vấn đề: tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, vẻ đẹp người lao động qua nhân vật anh niên(0,25 đ) * TB: (5 đ) + Giới thiệu chung anh niên: ngoại hình nhỏ bé, 27 tuổi, làm công tác khí tượng thủy văn kiêm vật lí địa cầu đỉnh Yên Sơn …con người bình dị bao người lao động khác.(0,5đ) + Một niên giàu nghị lực vượt qua hoàn cảnh sống làm việc gian khổ, khắc nghiệt: quanh năm “chỉ cỏ mây mù lạnh lẽo”; công việc đặn, gian khổ: rét, mưa tuyết, nửa đêm…; đơn, vắng vẻ (1đ) + Với công việc anh người say mê, yêu nghề qua suy nghĩ việc làm đầy tỉ mỉ, chu đáo với tinh thần trách nhiệm cao Anh cho công việc niềm vui, hạnh phúc đời: “ ta với công việc đôi”, “ bỏ cháu buồn đến chết mất” (1đ) + Trong sống anh người tự chủ, sống hoài bão lí tưởng Cuộc sống nhà ngăn nắp, gọn gàng, Anh trồng hoa, nuôi gà tìm niềm vui sách, tự làm giàu đời sống vật chất tinh thần Anh suy nghĩ, quan niệm đầy đắn ý thức trách nhiệm với quê hương “ sinh gì? đẻ đâu?mình mà làm việc? ”, thấy “ từ hôm cháu sống thật hạnh phúc” biết công việc góp phần cho chiến thắng quân đội ta => Hạnh phúc anh cống hiến cho quê hương (1đ) + Với người xung quanh anh chân thành, cởi mở, khiêm tốn: biết vợ bác lái xe ốm dậy anh chu đáo biếu củ tam thất, nồng nhiệt đón khách, tặng hoa cho gái, biếu trứng ăn trưa cho ông họa sĩ, kĩ sư, bác lái xe; Anh nhiệt thành giới thiệu người khác mà anh thật khâm phục: ông kĩ sư vườn rau SaPa, người cán nghiên cứu khoa học sét Anh cảm thấy đóng góp nhỏ bé (1đ) + Đánh giá: Với nghệ thuật xây dựng nhân vật tình ngắn ngủi, qua cảm nhận, cách nhìn nhân vật khác, tác giả Nguyễn Thành Long khắc họa thành công chân dung đẹp nhân vật anh niên tiêu biểu cho người lao động thầm lặng xây dựng quê hương Dù họ làm công việc họ chung phẩm chất đáng quí: nghị lực, lạc quan, yêu nghề, chân thành, khiêm tốn, khao khát làm việc cống hiến cho quê hương.(0,5đ • KB: ( 0,25đ) - Khẳng định vẻ đẹp nhân vật, người lao động - Bày tỏ cảm nghĩ thân PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2016 - 2017 VĨNH TƯỜNG MÔN: NGỮ VĂN _ LẦN Thời gian 120 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu (3,0 điểm) Cho đoạn văn: Ở rừng mùa thường Mưa Nhưng mưa đá Lúc đầu Nhưng tiếng lanh canh gõ hang vô sắc xé không khí mảnh vụn Gió Và thấy đau, ướt má (Trích Những xa xôi, Lê Minh Khuê, Ngữ văn 9, tập2) a) Xác định phép liên kết từ ngữ tương ứng đoạn văn b) Chỉ câu đặc biệt Nêu tác dụng câu đặc biệt đoạn trích c) Nhân vật xưng “tôi” đoạn văn ai? Nét bật nhân vật gì? Câu (2,0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 15 - 20 dòng) bàn câu tục ngữ Thương người thể thương thân Câu (5,0 điểm) “Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ tiếng lòng tha thiết yêu mến gắn bó với thiên nhiên, với đất nước, với đời; thể ước nguyện chân thành cống hiến cho đất nước, góp “mùa xuân nho nhỏ” vào mùa xuân lớn dân tộc Ước nguyện nhà thơ giản dị mà vô thiêng liêng cao cả, đẹp mùa xuân vậy.” Hãy phân tích thơ Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải để làm sáng tỏ nhận định Thí sinh không sử dụng tài liệu Giám thị coi thi không giải thích thêm Họ tên: SBD: PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT (LẦN 2) VĨNH TƯỜNG NĂM HỌC 2016-2017 Môn: Ngữ Văn Câu (3,0 điểm): a Xác định phép liên kết từ ngữ tương ứng đoạn văn (1.0 đ) - Phép lặp: mưa, - Phép nối: nhưng, rồi, - Phép liên tưởng: mưa, gió, mưa đá, lanh canh, ướt (cùng trường liên tưởng - trời mưa) b Chỉ nêu tác dụng câu đặc biệt đoạn trích (1.0 đ) - Câu đặc biệt: Mưa Nhưng mưa đá Gió.-> Liệt kê, thông báo tồn vật, tượng c Nhân vật xưng “tôi” đoạn văn gái TNXP tên Phương Định, sống vùng trọng điểm Trường Sơn năm chống Mĩ ác liệt Đó gái tinh thần dũng cảm, đặc biệt tâm hồn sáng, mơ mộng, lạc quan, hồn nhiên… dù sống chiến đấu đầy gian khổ, nguy hiểm (1.0 đ) Câu (2,0 điểm): * HS viết đoạn văn mặt hình thức (0,25 điểm) * Nội dung phù hợp với yêu cầu đề với ý sau: - Giải thích nội dung câu tục ngữ: giáo dục tình yêu thương người; đòi hỏi người sống phải biết thương người đến mức thương (0,5 điểm) - Khẳng định truyền thống đạo lí dân tộc thước đo phẩm giá người – đưa lí lẽ dẫn chứng (0,5 điểm) - Phê phán kẻ sống thiếu tình yêu thương, vô cảm (0,25 điểm) - Liên hệ với thân, hệ trẻ từ nêu học nhận thức hành động (0,5 điểm) Câu (5,0 điểm): Yêu cầu kĩ năng: Hiểu đề, biết cách làm văn nghị luận văn học Biết phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ Hành văn trôi chảy Văn viết cảm xúc Không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, tả Yêu cầu kiến thức: Cần làm sáng tỏ ý sau: a Mở bài: (0.5 điểm) Giới thiệu vài nét tác giả, đặc biệt hoàn cảnh sáng tác thơ Mùa xuân nho nhỏ từ nêu vấn đề - thơ tiếng lòng yêu mến thiết tha gắn bó thiết tha Thanh Hải với đất nước, với đời ước nguyện chân thành, giản dị mà vô thiêng liêng cao cả… b Thân bài: (4.0 điểm) b.1/ Khổ thơ đầu : Bức tranh mùa xuân đất trời đẹp đẽ, tràn đầy sức sống cảm xúc ngây ngất, say sưa tác giả (1.0 đ) + Bức tranh thiên nhiên mùa xuân với vài nét phác họa: Dòng sông xanh, hoa tím, tiếng chim chiền chiện Nghệ thuật đổi trật tự cú pháp câu thơ đầu, sử dụng tính từ vẽ tranh mùa xuân với không gian cao rộng, màu sắc tươi thắm (rất riêng xứ Huế), với âm vang vọng vui tươi – đẹp tràn đầy sức sống + Cảm xúc nhà thơ: say sưa, ngây ngất trước vẻ đẹp thiên nhiên đất trời lúc vào xuân qua nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác b.2/ Niềm tin yêu, tự hào nhà thơ trước sức sống mùa xuân đất nước (1.0 đ) ) - Hình ảnh: người cầm súng, người đồng, lộc mùa xuân theo họ… - Cảm nhận sức sống, khí đất nước mùa xuân nhịp điệu hối hả, âm xôn xao - Và đất nước hình dung hình ảnh so sánh đẹp: Đất nước Cứ lên phía trước) b.3/ Bài thơ thể tâm nguyện chân thành cống hiến cho đời chung, cho đất nước (1.5 đ) - Điều tâm niệm nhà thơ khát vọng hòa nhập vào sống đất nước, cống hiến phần tốt đẹp- dù nhỏ bé cho đời chung, cho đất nước Điều tâm niệm thể cách chân thành hình ảnh tự nhiên, giản dị đẹp Đặc biệt sáng tạo đặc sắc hình ảnh mùa xuân nho nhỏ Hình ảnh với hình ảnh cảnh hoa, chim, nốt nhạc trầm xao xuyến…Tất mang vẻ đẹp bình dị khiêm nhường, thể tâm niệm chân thành, tha thiết nhà thơ Thanh Hải sử dụng biện pháp nghệ thuật điệp ngữ tài tình: "Ta làm ta nhập ", "dù tuổi dù "làm cho âm điệu thơ, giọng thơ tha thiết, sâu lắng, ý thơ khắc sâu nhấn mạnh Người đọc xúc động trước giọng điệu thơ trữ tình, ấm áp tình đời - Khổ thơ cuối tiếng hát yêu thương: Câu thơ "Mùa xuân ta xin hát" diễn tả niềm khao khát bồi hồi nhà thơ quê hương yêu dấu buổi xuân b.4/ Đánh giá khái quát: (0.5 đ) - Thể thơ năm chữ, giọng thơ lúc mạnh mẽ, lúc tha thiết ngân vang; ngôn ngữ thơ sáng biểu cảm, hàm súc hình tượng Các biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, song hành đối xứng, điệp ngữ vận dụng sắc sảo, tài hoa - Tình yêu mùa xuân gắn liền với tình yêu đất nước, quê hương Thanh Hải diễn tả cách sâu sắc, cảm động Mỗi đời mùa xuân Đất nước ta mãi mùa xuân tươi đẹp c Kết bài: (0.5 điểm) Mùa xuân đề tài truyền thống thơ ca dân tộc Thanh Hải góp cho thơ ca dân tộc thơ xuân đẹp, đậm đà tình nghĩa Lưu ý: gợi ý mang tính định hướng Khi chấm GV cần linh hoạt, khuyến khích làm sáng tạo, chất văn ... hon thin v p ca ngi lớnh, ú l lũng yờu nc, ý chin u gii phũng Nam (kh 7) TRNG THPT CHUYấN K THI TH TUYN SINH VO LP 10 NGUYN HU LN - NM HC: 2014 -2015 MễN NG VN Thi gian lm bi 120 phỳt khụng k thi. .. vao cach lõp luõn cua hoc sinh cho iờm) S GIO DC V O TO KIM TRA ễN THI VO LểP 10 1,0 BèNH PHC CHNH THC NM HC 2014-2015 Mụn: NG VN - LP Thi gian: 120 phỳt (khụng k thi gian phỏt ) ( gm 01 trang)... chuẩn bị thân ngời quan trọng nhất. (Sách Ngữ văn lớp 9, tập hai-NXB Giáo dục, 2006, tr.27) Viết văn ngắn (khong mt trang giy thi) trình bày ý kiến em vấn đề Cõu (5 im): Suy ngh v cm xỳc ca Vin

Ngày đăng: 30/05/2017, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan