Bai 3 GA tin hoc 11

3 340 0
Bai 3 GA tin hoc 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần : Số 03 Tiết : 04 Ngày soạn: 31/08/2007 Ngày giảng: 06/09/2007 Chơng II: chơng trình đơn giản Bài 3: Cấu trúc chơng trình I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: - Hiểu chơng trình là sự mô tả của thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình. - Biết cấu trúc của một chơng trình đơn giản: Cấu trúc chung và các thành phần. 2. Kĩ năng: - Nhận biết đợc các phần của một chơng trình đơn giản. 3. Thái độ: - Xác định thái độ nghiêm túc trong học tập khi làm quen với nhiều quy định nghiêm ngặt trong lập trình. II. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, STK ( máy chiếu nếu có). 2. Học sinh: SGK, chuẩn bị trớc bài ở nhà. III. Phơng pháp giảng dạy - Thuyết trình, vấn đáp IV. Tiến trình bài học và các hoạt động: 1. ổn định tổ chức: 1 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Giới thiệu cấu trúc chung của một chơng trình. Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV: Một bài văn gồm mấy phần? - HS: trả lời câu hỏi. - GV: Nxét và dẫn dắt để đa ra cấu trúc chung của chơng trình. - HS: Lắng nghe và ghi chép. 1. Cấu trúc chung. - Mỗi chơng trình nói chung gồm 2 phần: Phần khai báo và phần thân chơng trình. [<Phần khai báo>] <Phần thân> *Hoạt động 2: Giúp HS hiểu rõ chức năng từng phần của cấu trúc chơng trình. Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV: Phần khai báo sẽ báo cho máy biết chơng trình sẽ sử dụng những tài nguyên nào của máy. Mỗi NNLT khác nhau thì có cách khai báo khác nhau. - GV: Em nào hẫy nhắc lại cho tôi cách 2. Các thành phần của chơng trình. a. Phần khai báo. - Có thể khai báo tên chơng trình, hằng đ- ợc đặt tên, biến, th viện, chơng trình con * Khai báo tên chơng trình. - Trong Turbo Pascal: đặt tên trong ngôn ngữ lập trình? - HS: Suy nghĩ vảtả lời câu hỏi. - GV: Nhận xét và dẫn dắt vào khai báo tên chơng trình. - HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. - GV: Trong th viện trờng ta gồm nững gì? - HS: Suy nghĩ trả lời. - GV: Nhận xét và dẫn dắt vào cách khai báo th viện trong NNLT. - HS: Chú ý nghe giảng và chép bài. - GV: Để tránh việc phải viết lặp lại nhiều lần cùng một hằng trong chơng trình. Khai báo hằng và đặt tên cho hằng để tiện sử dụng. - HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. - GV: Khai báo biến là xin máy tính cấp cho chơng trình một vùng nhớ để lu trữ và xử lí thông tin trong bộ nhớ trong. - GV: Mỗi một NNLT thì có cách tổ chức chơng trình khác nhau, thờng thì phần thân chứa các câu lệnh của chơng trình. - GV: Vậy phần thân chơng trình giải quyết những vấn đề gì? - HS: Suy ngĩ và trả lời câu hỏi. Program <Tên chơng trình> - Tên chơng trình do ngời lập trình đặt theo đúng quy tắc đặt tên. + VD: Program Giải_PT_Bac_2; * Khai báo th viện. - Mỗi ngôn ngữ lập trình thờng có sẵn một số th viện và một số chơng trình đã đợc lập sẵn. - Trong ngôn ngữ lập trình Pascal: Uses <tên th viện> + VD: Uses crt, graph; - Trong ngôn ngữ lập trình C++: #include <tên th viện> + VD: #include <conio.h> #include<stdio.h> * Khai báo hằng. - Những hằng sử dụng nhiều lần trong ch- ơng trình thờng đợc đặt tên để tiện sử dụng. - Trong Pascal: Const N=100; e=2.7; - Trong C++: const int=100; const float e=2.7; *Khai báo biến. - Tất cả các biến trong chơng trình đều phải đợc đặt tên và phải khai báo để chơng trình dịch biết để lu trữ và xử lí. - Biến chỉ mang một giá trị đợc gọi là Biến đơn. (Bài 5) b. Phần thân chơng trình. - Phần thân chơng trình là nơi chứa toàn bộ các câu lệnh của chơng trình hoặc lời gọi chơng trình con. - Thân chơng trình thờng có dấu hiệu bắt đầu và kết thúc. + VD: Trong NNLT Pascal Begin [<Dãy các câu lệnh>] End. * Hoạt động 3: Lấy ví dụ một số chơng trình đơn giản. Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV: Đa ra 2 ví dụ viết bằng 2 NNLT khác nhau để HS so sánh và nhận xét 2 ch- ơng trình. - GV: Em nào hãy nhận xét sự khác nhau giữa hai chơng trình? - HS: Đứng dậy và trả lời câu hỏi. - GV: Nhận xét và rút ra KL: Hai chơng trình cùng thực hiện 1 công việc nhng viết bằng 2 ngôn ngữ khác nhau nên hệ thống các câu lệnh trng chơng trình cũng khác nhau. 3. Ví dụ chơng trình đơn giản. - Xét 2 chơng trình đơn giản trong 2 ngôn ngữ khác nhau. - VD: trong ngôn ngữ Pascal. Program vidu1; Begin write(Chao cac ban); Readln; End. - VD: trong ngôn ngữ C++. #include<stdio.h> main() { printf(Chao cac ban); } V. Củng cố: - Nhắc lại một số kiến thức cơ bản: Cấu trúc cung của một chơng trình, các phần khai báo. VI, bài tập về nhà: - Hãy làm lại các bài tập trong SGK và sách bài tập. - Đọc bài mới trớc khi đến lớp. . Tuần : Số 03 Tiết : 04 Ngày soạn: 31 /08/2007 Ngày giảng: 06/09/2007 Chơng II: chơng trình đơn giản Bài 3: Cấu trúc chơng trình I. Mục. thành phần. 2. Kĩ năng: - Nhận biết đợc các phần của một chơng trình đơn giản. 3. Thái độ: - Xác định thái độ nghiêm túc trong học tập khi làm quen với nhiều

Ngày đăng: 03/07/2013, 21:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan