Quyền tham gia của cá nhân trong xây dựng chính sách pháp luật, các văn bản quy phạm pháp luật

81 374 0
Quyền tham gia của cá nhân trong xây dựng chính sách pháp luật, các văn bản quy phạm pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VƯƠNG TOÀN THẮNG QUYỀN THAM GIA CỦA CÁ NHÂN TRONG XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT, CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA NƯỚC TA HIỆN HAY Chuyên ngành: Quyền người LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN VƯỜNG TOÀN THẮNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN VỀ QUYỀN THAM GIA CỦA CÁ NHÂN TRONG XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT, CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm quyền tham gia cá nhân xây dựng sách pháp luật, văn quy phạm pháp luật 1.2 Vai trò quyền tham gia xây dựng sách pháp luật, văn quy phạm pháp luật 30 1.3 Nội dung đặc trưng quyền tham gia xây dựng sách pháp luật, văn quy phạm pháp luật 35 Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN THAM GIA XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT, CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM 40 2.1 Ghi nhận mặt pháp lý kết đặt việc bảo đảm quyền tham gia xây dựng sách pháp luật, văn quy phạm pháp luật Việt Nam 40 2.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 48 Chương 3: TĂNG CƯỜNG BẢO ĐẢM QUYỀN THAM GIA XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT, CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM 63 3.1 Các định hướng tăng cường bảo đảm quyền tham gia xây dựng sách pháp luật, văn quy phạm pháp luật 63 3.2 Các giải pháp cụ thể nhằm tăng cường bảo đảm quyền tham gia xây dựng sách pháp luật, văn quy phạm pháp luật 63 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CSPL: Chính sách pháp luật HĐND: Hội đồng nhân dân ICCPR: Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 QPPL: Quy phạm pháp luật UBND: Ủy ban nhân dân UDHR: Tuyên ngôn giới quyền người năm 1948 XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xã hội dân chủ, người dân chủ thể quyền lực nhà nước, thực quyền thông qua đường trực tiếp gián tiếp Quyền tham gia xây dựng sách pháp luật (CSPL), văn quy phạm pháp luật (QPPL) biểu cụ thể nhóm quyền tham gia vào đời sống trị (the right participation in political life) Quyền ghi nhận Điều 21 Tuyên ngôn giới quyền người năm 1948 (UDHR - Universal Declaration of Human Right), theo “mọi người có quyền tham gia quản lý đất nước mình, cách trực tiếp gián tiếp thông qua đại diện mà họ tự lựa chọn ” Tiếp đến Điều 25 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 (ICCPR- International Covenant on Civil and Polotical Right) tái khẳng định cụ thể hóa thêm bước Điều 21 UDHR, nêu rõ nguyên tắc công dân, phân biệt hạn chế bất hợp lý nào, có quyền hội để: “tham gia điều hành công việc xã hội cách trực tiếp thông qua đại diện họ tự lựa chọn ” Điều khẳng định tảng việc quản lý nhà nước phải sở đồng thuận nhân dân, cho dù theo thể chế trị quốc gia thành viên phải thông qua biện pháp pháp lý biện pháp cần thiết khác để bảo đảm cho công dân có hội hưởng quyền [10, tr 191, 192] Trong mối quan hệ dân chủ với nhân quyền - quyền tham gia người dân vào công việc nhà nước để thực dân chủ giá trị cao - mục đích chung xã hội Việc thực nhân quyền trước hết phải nhà nước, trách nhiệm nhà nước, nội dung, mục đích việc thực quyền lực nhà nước Khi nói đến nhân quyền, phải nói đến nhà nước với tư cách chủ thể quan trọng xã hội, có trách nhiệm bảo đảm thực quyền người chủ thể có khả cao vi phạm nhân quyền để lại hậu lớn Trong xã hội đại bàn đến việc bảo đảm thực quyền người nhà nước phải đề cập đến dân chủ pháp luật Thực tế vậy, nơi quyền người bảo vệ phát triển, người ý thức thực quyền tham gia vào công việc nhà nước, thực quyền dân chủ Tóm lại, mối quan hệ có tương tác hai chiều, bảo đảm thực nhân quyền thực phát huy dân chủ ngược lại; chí, tiếp cận dân chủ quyền, khó tách biệt quyền người với dân chủ [47, tr 226, 227] Ở Việt Nam, nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước xã hội; công khai, minh bạch việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị công dân Quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội công dân thể tính trực tiếp quyền lực nhân dân đời sống quản lý Đó quyền tham gia thảo luận vấn đề chung nước địa phương, quyền kiến nghị với quan nhà nước ghi văn kiện quan trọng Đảng, Hiến pháp, đạo luật , qua xác lập nguyên tắc, quy định cụ thể điều kiện, hình thức, phương thức để nhân dân tham gia vào hoạt động quản lý Nhà nước [64] Tuy nhiên, công tác tồn hạn chế, bất cập việc bảo đảm vào thực chất việc thực thi quyền người tham gia xây dựng CSPL, văn QPPL, cần khắc phục thời gian tới Từ đòi hỏi thực tiễn, sở mong muốn có đóng góp định cho việc bảo đảm thực thi hiệu quyền tham gia vào đời sống trị người dân, tác giả chọn đề tài “Quyền tham gia cá nhân xây dựng sách pháp luật, văn quy phạm pháp luật” làm Đề tài Luận văn Thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Trong năm gần đây, hoạt động nghiên cứu, giảng dạy quyền người Việt Nam phát triển mạnh mẽ Chúng ta có công trình nghiên cứu quyền người nói chung, điển hình kể số như: GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên quyền người Việt Nam đề cập số cách tiếp cận đa ngành, liên ngành khoa học xã hội quyền TCTT Đó công trình: Quyền người, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2011; Quyền người, tiếp cận đa ngành liên ngành luật học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2011; Quyền người, tiếp cận đa ngành liên ngành khoa học xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2009; Xã hội học pháp luật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2012; Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền dân trị, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2011 Quyền người, quyền công dân nghiệp đổi Việt Nam, Trung tâm Thông tin Tư liệu trực thuộc Học viện CTQG Hồ Chí Minh, 1993; Đinh Văn Mậu, Quyền lực nhà nước quyền công dân, NXB Tư pháp, 2003; Bùi Ngọc Cường, Một số vấn đề Quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, 2004; Phạm Văn Khánh, Góp phần tìm hiểu quyền người, NXB Khoa học xã hội, 2006; Tường Duy Kiên, Đảm bảo quyền người hoạt động Quốc hội Việt nam, Hà Nội, 2004 số công trình đăng Tạp chí Nhân quyền số như: 6/2015; 8/2015; 10/2015; 3/2016; 7/2016.v.v Ở góc độ nghiên cứu chuyên sâu quyền dân sự, trị cụ thể quyền tham gia vào đời sống trị người dân kể đến: “Quyền thông tin hoạt động báo chí”, Thái Thị Tuyết Dung, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 248, tháng 8/2013; “Quyền tiếp cận thông tin từ góc độ xã hội học quyền người” ThS Lê Thị Hồng Nhung, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 24 (209) tháng 12/2011; “Luật trưng cầu dân ý phải thể ý chí, nguyện vọng nhân dân”, Phan Đăng Trường, Tạp chí Nhân quyền, số 3/2015; “Sự tham gia tổ chức xã hội quy trình xây dựng pháp luật”, Đinh Ngọc Quý, nclp.org.vn, tháng 01/2015; “Đảm bảo tham gia doanh nghiệp xây dựng thực thi pháp luật”, Nguyễn Minh Đức, Ban Pháp chế, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam VCCI; “Quyền tham gia quản lý nhà nước công dân theo Hiến pháp mới”, PGS.TS Đinh Xuân Thảo, Báo Điện tử Chính phủ; “Tăng cường tham gia nhân dân hoạt động quản lý nhà nước”, Hà Quang Ngọc Hà Quang Trường, Tạp chí Cộng sản điện tử, tháng 8/2007.v.v 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Có nhiều ấn phẩm sách, tạp chí trực tiếp gián tiếp nghiên cứu, viết quyền tham gia trị (Political Participation) người dân học giả nước ngoài, song đánh giá tổng quan vấn đề cho thấy: số tác giả chủ yếu tiếp cận quyền tham gia trị với tư cách quyền người Trước tiên phải kể đến sách “Democracy in a Global World: Human Rights and Political Participation in the 21 st Century” tác giả Deen K Chatterjee viết năm 2008 Trong nghiên cứu mình, tác giả đề cập đến quyền tham gia trị bối cảnh toàn cầu hóa xu dân chủ hóa lan rộng toàn giới Tác giả cho rằng, quyền tham gia trị đóng vai trò quan trọng góp phần vào việc bảo đảm nâng cao quyền người Các lý thuyết mô hình dân chủ đại đưa chế đảm bảo tính minh bạch, công khai quyền tham gia trị, qua thúc đẩy thật, trách nhiệm quan công quyền bảo vệ quyền người Trong công trình nghiên cứu, tác giả phân tích đến quyền tham gia trị quốc gia khác Điều giải thích đa dạng truyền thống pháp luật, văn hóa, xã hội Công trình thứ hai phải kể đến Political Participation and Voting Rights tác giả Tom Landford Đây sách xuất đầu năm 2016 Tác giả nghiên cứu quyền tham gia trị mối quan hệ với quyền bỏ phiếu cho quyền tham gia trị nhân tố dân chủ Trong số nội dung quyền tham gia trị, quyền bỏ phiếu thể tham gia rộng rãi xã hội vào việc đường trị quốc gia Tác giả minh chứng cụ thể dân chủ hóa bối cảnh quốc gia khác Liên bang Xô Viết số nước Đông Âu, số nước hồi giáo giai đoạn Ngoài ra, có công trình nghiên cứu chuyên sâu quyền tham gia trị quốc gia Political Participation and Democracy in Britain (Quyền tham gia trị Dân chủ Khối thịnh vượng Anh) nhóm tác giả Geraint Parry, George Moyser, Neil Day Công trình Asian American Political Participation: Emerging Constituents and Their Political Identities viết quyền tham gia trị Châu Á Hoa Kỳ nhóm tác giả Janelle Wong, S Karthick Ramakrishnan, Taeku Lee, Jane Junn Công trình nghiên cứu so sánh quyền tham gia trị phải kể đến Participation and Political Equality: A Seven-Nation Comparison Trong nghiên cứu mình, nhóm tác giả phân tích quy định pháp luật hành chế bảo đảm quyền tham gia trị quốc gia Ngoài việc nghiên cứu sách tham khảo, giáo trình kể trên, Đề tài tác giả quan tâm nghiên cứu cấp độ tạp chí Các viết tiêu biểu kể đến như: Stakeholder Citizenship and Transnational Political Participation: A Normative Evaluation of External Voting, The Human right to Political Participation, Political participation as a human right, The right to political participation and the information society, … Nhìn chung công trình khoa học chủ yếu nghiên cứu góc độ định quyền người nói chung quyền người lĩnh vực dân sự, trị nói riêng; luận giải vấn đề lý luận, học thuật, chế xã hội, chế pháp lý hình thành phát triển quyền người cấp độ quy mô quốc gia, khu vực, toàn cầu, vấn đề từ thực tiễn có liên quan Tuy nhiên, gốc độ nghiên cứu chuyên sâu quyền dân trị - quyền tham gia vào đời sống trị người dân, đó, cụ thể Quyền tham gia cá nhân xây dựng CSPL, văn QPPL, chưa có tác phẩm sâu nghiên cứu cách toàn diện Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Hướng tới bảo đảm thực thực chất quyền tham gia vào đời sống trị, có quyền tham gia xây dựng CSPL, văn QPPL Việt Nam nay; tăng cường phát huy dân chủ, đề cao vai trò để người dân thực chủ thể quyền lực nhà nước công xây dựng, hoàn thiên nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nhân dân, dân dân nhân dân 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, nhiệm vụ đặt cần: (i) Nghiên cứu làm rõ vấn đề mặt lý luận quyền tham gia cá nhân xây dựng CSPL, văn QPPL; (ii) Đánh giá khách quan thực trạng bảo đảm quyền tham gia cá nhân xây dựng CSPL, văn QPPL Việt Chương TĂNG CƯỜNG BẢO ĐẢM QUYỀN THAM GIA XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT, CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM 3.1 Các định hướng tăng cường bảo đảm quyền tham gia xây dựng sách pháp luật, văn quy phạm pháp luật Quan điểm đạo công tác bảo đảm quyền người Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 xác định theo hướng: (i) Nhân dân chủ thể quyền bảo đảm quyền người mục tiêu, động lực nghiệp đổi theo định hướng XHCN; (ii) Bảo đảm quyền người theo phương châm thực giá trị nhân quyền phổ quát sở chủ quyền quốc gia gắn với điều kiện phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa; (iii) Quyền người bảo đảm chế độ dân chủ Nhà nước pháp quyền XHCN; (iv) Bảo đảm cách thực chất quyền người Coi trọng thích đáng việc thể chế hóa thực quyền dân sự, trị; (v) Tiếp tục xây dựng hoàn thiện thể chế sở Hiến pháp năm 2013, nhằm bảo đảm tốt quyền người; (vi) Tiếp tục chủ động, tích cực hội nhập quốc tế nâng cao hiệu đối thoại, đấu tranh lĩnh vực quyền người; đẩy mạnh công tác giáo dục, đào tạo, nghiên cứu quyền người 3.2 Các giải pháp cụ thể nhằm tăng cường bảo đảm quyền tham gia xây dựng sách pháp luật, văn quy phạm pháp luật 3.2.1 Nâng cao mặt nhận thức 63 Đối với cộng đồng: Thường xuyên tổ chức chiến dịch truyền thông tạo nhằm tạo mối quan tâm thúc đẩy thay đổi nhận thức toàn xã hội quyền tham gia người dân chủ thể thụ hưởng quyền Các hoạt động tổ chức nhiều cấp độ quy mô khác nhau, yếu tố bắt buộc phải làm bật vai trò người dân chiến dịch Tổ chức hoạt động tư vấn, truyền thông trực tiếp cộng đồng, trường học quyền tham gia người dân Trong đặc biệt ý đến vai trò trung tâm trợ giúp pháp lý, xây dựng mạng lưới trợ giúp pháp lý thân thiện với người dân Triển khai mạnh mẽ thực Luật phổ biến, giáo dục pháp luật cách thiết thực, hiệu Từng bước chuyển dần cách thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật từ mô hình nhà nước chịu trách nhiệm việc đưa pháp luật đến với người dân sang mô hình người dân tự tìm hiểu pháp luật chính; người thuộc diện sách nhận trợ giúp pháp lý nhà nước, đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật Phát huy hình thức truyền thông, tạo thuận lợi tối đa cho người dân tiếp cận pháp luật tuyên truyền miệng, giáo dục pháp luật nhà trường, phổ biến, giáo dục pháp luật phương tiện thông tin đại chúng, thông qua hoạt động xét xử lưu động Toà án Tiếp tục có biện pháp giáo dục nâng cao kiến thức, trình độ, ý thức trị, tinh thần pháp luật người dân, làm cho người dân tự giác có ý thức việc tham gia vào công việc xã hội hoạt động quản lý nhà nước Đối với đội ngũ cán bộ, công chức: Đây mắt xích quan trọng toàn cấu thực thi, bảo vệ quyền công dân, đặc biệt cán cấp sở chủ thể có thuận tiện việc tiếp xúc, nắm bắt 64 tình hình triển khai, thực thi quyền thực tế Do đó, cần tiếp tục đổi mạnh mẽ, toàn diện nội dung, phương pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo cán nguồn chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp, bảo đảm cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thị trường, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN xây dựng xã hội dân chủ Thường xuyên bồi dưỡng cán pháp luật, cán tư pháp, bổ trợ tư pháp bảo đảm đội ngũ có kỹ nghề nghiệp kiến thức thực tiễn, có phẩm chất, đạo đức sáng, có lĩnh dũng cảm đấu tranh công lý, bảo vệ chế độ, tôn trọng bảo vệ quyền người Tổ chức tuyên truyền chủ trương, quan điểm Đảng đến cấp quyền, đặc biệt cấp sở giúp cho cán có cách nhìn đắn trách nhiệm họ việc đảm bảo thực thi quyền Tập huấn lực cho cán quyền cấp, đặc biệt cán sở kỹ tiếp xúc với người dân, kỹ tuyên truyền kiến thức pháp luật, qua giúp người dân hiểu chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước 3.2.2 Giải vấn đề từ thực tiễn thi hành pháp luật Thực thống Luật ban hành văn QPPL năm 2015, quy định phân tích, hoạch định sách, đánh giá tác động, tham vấn ý kiến, nhằm bảo đảm chất lượng tiến độ xây dựng, soạn thảo thông qua văn QPPL Tiếp tục đẩy mạnh công cải cách hành nhà nước Đổi cấu tổ chức, phương thức hoạt động quan nhà nước, mở rộng công khai, minh bạch, tạo hội để người dân nắm công việc Nhà nước để tham gia cách chủ động, thiết thực, có hiệu 65 Nâng cao trách nhiệm quan nhà nước công chức việc tiếp thu ý kiến nguyện vọng nhân dân Mở rộng việc sử dụng phương tiện truyền thông điện tử việc tuyên truyền sách, pháp luật Nhà nước thu thập, phản ánh ý kiến đóng góp, tham gia nhân dân Tăng cường việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trình xây dựng pháp luật để tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến trực tiếp, phản biện trình soạn thảo CSPL, văn QPPL Đổi chế phân bổ kinh phí cho xây dựng pháp luật, xác định rõ kinh phí đảm bảo xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh phí đầu tư cho hạ tầng pháp lý nhà nước xã hội Kinh phí xây dựng pháp luật phải đủ để đáp ứng cách thực chất yêu cầu đổi quy trình nâng cao chất lượng dự án, dự thảo văn QPPL, việc điều tra, khảo sát thực tế, đánh giá tác động kinh tế - xã hội sách pháp luật việc tham vấn, tổ chức lấy ý kiến nhân dân, đặc biệt đối tượng chịu tác động trực tiếp sách pháp luật, dự thảo văn 3.2.3 Hoàn thiện khung pháp luật Trên sở quy định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 2013, kịp thời sửa đổi, bổ sung, ban hành văn QPPL để thể chế hóa quy định Hiến pháp liên quan đến quyền tham gia xây dựng CSPL, văn QPPL Cụ thể sớm ban hành Luật hội, Luật biểu tình, Luật dân chủ sở, Luật báo chí (sửa đổi), Luật xuất (sửa đổi), Luật giám sát phản biện xã hội để khắc phục tồn tại, bất cập pháp luật hành, tạo điều kiện để người dân thực quyền dân chủ trực tiếp quyền tự do, dân chủ khác, tạo thêm động lực cho cải cách, đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động 66 quan nhà nước, thiết chế hệ thống trị Đồng thời, nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiện thiết chế bảo vệ quyền người phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam Pháp luật cần có quy định rõ ràng phương thức tiến hành tiếp thu ý kiến nhân dân nhằm tạo hành lang thống cách hiểu quyền Từ đặt tiêu chuẩn cụ thể việc thực thi quyền tham gia người dân phương thức xử lý kết tiếp thu ý kiến nhân dân Bên cạnh đó, việc đặt chế tài cụ thể dành cho chủ thể liên quan đến việc thực thi quyền cần nghiên cứu hoàn thiện Ví dụ quan, cán bộ, công chức, viên chức nhà nước không thực nghĩa vụ đảm bảo quyền tham gia nhân dân vào quy trình soạn thảo văn mà họ có trách nhiệm soạn thảo cần có chế tài khác với việc xử lý đối tượng lợi dụng quyền tham gia nhân dân để lôi kéo, kích động chống đối gây khó khăn cho công tác soạn thảo, xây dựng văn QPPL Xây dựng chế pháp lý bảo đảm tham gia thực chất nhân dân đối tượng chịu tác động trình xây dựng pháp luật Có chế thu hút hiệp hội, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, chuyên gia giỏi tham gia vào việc nghiên cứu, đánh giá nhu cầu, hoạch định CSPL, soạn thảo, thẩm định, thẩm tra dự thảo văn pháp luật Sửa đổi, bổ sung chế bầu cử đại biểu Quốc hội HĐND cho người bầu phải gắn bó với người dân, phản ánh ý chí nguyện vọng người dân, không đại diện chung chung, hình thức Họ phải chịu giám sát nhân dân, gắn trách nhiệm, lợi ích với tín nhiệm nhân dân, không hoàn thành vai trò đại diện quyền lợi nguyện vọng cử tri bầu cho họ phải bị bãi miễn Nói cách ngắn gọn, để tham gia quản lý nhà nước qua quan đại diện dân có hiệu quả, cần chuyển 67 đại biểu bầu dân sang chế độ hoạt động trị chuyên nghiệp Tách bạch, không để vai trò lập pháp, đại biểu nhân dân vai trò hành cá nhân thực Mở rộng hình thức định trực tiếp - trưng cầu dân ý, để toàn dân có quyền tham gia vào công việc trọng đại đất nước, địa phương Thiết lập chế rõ ràng để ghi nhận, vinh danh, động viên kịp thời ý kiến, sáng kiến có chất lượng từ phía người dân giúp cho quan nhà nước tìm giải pháp hữu hiệu xây dựng, hoàn thiện CSPL, văn QPPL, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Thiết lập chế kiểm soát chặt chẽ quy trình soạn thảo văn QPPL khâu xem xét, thẩm định, thẩm tra, định ban hành/thông qua quan có thẩm quyền, trọng đến việc quan chủ trì soạn thảo văn thực nghiêm túc, đầy đủ hay chưa việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối tượng chịu tác động sách, văn Qua làm sở cho việc truy cứu trách nhiệm/thực chế tài/hay định việc cho phép hay không cho phép quan chủ trì soạn thảo văn tiếp tục trình dự án, dự thảo văn lên cấp có thẩm quyền định cao 3.2.4 Phát huy vai trò tích cực tổ chức xã hội Tiếp tục mở rộng phát triển dân chủ XHCN Mở rộng hình thành tham gia hội, tổ chức phi phủ việc giải nhu cầu nhân dân tích cực tham gia vào công tác quản lý nhà nước Có chế phương thức để phát huy tiếp nhận ý kiến phản biện nhân dân tổ chức quần chúng Ngoài đoàn thể quần chúng rộng lớn Đoàn niên, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hội nông dân.v.v , tổ chức xã hội dân 68 đóng góp vai trò to lớn việc huy động tham gia nhân dân vào hoạt động xây dựng sách, văn pháp luật Cho đến kể đến số văn pháp lý quản lý hoạt động Hội, tổ chức phi phủ như: Quyết định số 340/TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 24/5/1996 việc ban hành quy chế hoạt động tổ chức phi Chính phủ nước Việt Nam; Quyết định Số 64/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 26/4/2001 việc ban hành Quy chế quản lý sử dụng viện trợ phi phủ nước ngoài; Nghị định số 88/2003/NĐ-CP Chính phủ Quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội; Nghị định số 148/2007/NĐ-CP ngày 25/9/2007 Chính phủ tổ chức, hoạt động quỹ xã hội, quỹ từ thiện Tuy vậy, văn lại đề cập đến vai trò tổ chức việc tham gia xây dựng CSPL, văn QPPL Trong đơn vị đầu mối, có điều kiện tiếp xúc thường xuyên với thực tiễn có nhiều khả đánh giá hiệu thực thi CSPL Vì vậy, tiến trình hoàn thiện pháp luật quyền, cần đánh giá lại vai trò tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ việc tham gia vào kiến tạo sách Đặc biệt tạo hội cho tổ chức tham gia đánh giá sách, pháp luật Việt Nam đảm bảo quyền tham gia Điều quan trọng cần giúp tổ chức xã hội huy động tiếng nói tất người để họ tham gia cách tự đầy đủ định ảnh hưởng đến sống Kết luận Chương Trên sở kết rút từ việc phân tích, đánh giá thực trạng việc bảo đảm thực thi quyền tham gia xây dựng CSPL, văn QPPL, Chương Luận văn đề xuất định hướng, giải pháp tổng thể nhằm tăng cường bảo đảm quyền tham gia xây dựng CSPL, văn QPPL Việt Nam giai đoạn 69 KẾT LUẬN Nhu cầu cải cách pháp luật chế thực thi, đảm bảo quyền người nói chung quyền tham gia xây dựng CSPL, văn QPPL nói riêng vấn đề cấp bách Việt Nam Mặc dù quyền quy định Hiến pháp, số đạo luật, văn luật Tuy nhiên, khả thực thi thực tế nhiều hạn chế Dưới góc nhìn tác giả, Luận văn đề cập toàn diện tranh chung thực trạng thực thi quyền tham gia cá nhân xây dựng CSPL, văn QPPL Việt Nam giai đoạn Bên cạnh mặt tích cực khẳng định, hàm chứa tồn tại, hạn chế công tác - từ góc độ lý luận, nhận thức, vấn đề thực thi thực tế khiếm khuyết hệ thống pháp luật, tác động trực tiếp, hạn chế việc bảo đảm thực thi quyền người dân, nên cần có giải pháp hữu hiệu để giải vấn đề Chúng ta hướng đến mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân; hướng tới mục tiêu phát triển đất nước bền vững việc công khai, minh bạch hoạt động quản lý nhà nước để dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra vô cần thiết Muốn nhà nước phải tạo điều kiện tối đa, bảo đảm để người dân tham gia cách đầy đủ, thực chất vào hoạt động hoạch định sách nhà nước, coi tiếng nói người dân có vai trò định việc đề xuất, ban hành, thực thi sách, pháp luật Về phía người dân cần chủ động việc thực quyền liên quan Điều giúp quyền đưa định đắn nhà nước có ủng hộ người dân thực định Cùng với việc khuyến khích tham gia cá nhân, cần tích cực ủng hộ đóng góp tổ chức đại 70 diện cho nhóm cộng đồng, tổ chức nghề nghiệp để tập hợp tốt tiếng nói nhân dân, khuyến khích hoạt động tổ chức dân tiến hành chương trình hành động có tham gia người dân Hy vọng đóng góp Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo, nguồn cung cấp thông tin hữu ích cho quan, tổ chức cá nhân trình thực thi quyền nghiên cứu xây dựng, hoàn thiện pháp luật quyền tham gia xây dựng CSPL, văn quy phạm QPPL nước ta 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2016), Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, Báo Nhân dân điện tử, ngày 25/3/2016, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2016), Tăng cường xây dựng Đảng sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh toàn dân tộc, dân chủ XHCN; đẩy mạnh toàn diện, đồng công đổi mới; bảo vệ vững Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định; phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, Báo cáo đồng chí Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng trình bày Đại hội đảng toàn quốc lần thứ XII/2016, Hà Nội Chính phủ (1998), Nghị định số 29/1998/NĐ-CP quy định vấn đề phải xin ý kiến người dân sở, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21/4/2010 quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội, Hà Nội Chính phủ (2012), Nghị định số 33/2012/NĐ-CP ngày 13/4/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 45/2010/NĐ-CP, Hà Nội Chính phủ (2014), Báo cáo tổng hợp ý kiến quan, tổ chức, cá nhân dự thảo Luật ban hành văn QPPL, Hồ sơ dự án Luật trình Quốc hội theo Tờ trình số 391/TTr-CP ngày 12/10/2014, Hà Nội Chính phủ (2015), Tổng kết 10 năm thực Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Báo cáo số 895-BC/BCS ngày 28/18/2015, Hà Nội 72 Chính phủ (2016), Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Ban hành văn QPPL (2015), Hà Nội Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề Quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 10 Nguyễn Đăng Dung - Vũ Công Giao - Lã Khánh Tùng (2011), Lý luận pháp luật quyền người, Giáo trình Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 11 Đinh Sĩ Dũng (2008), Chính sách mối quan hệ với pháp luật hoạt động lập pháp, https://thongtinphapluatdansu.com, 16/9/2008 12 Đại học Pháp lý Hà Nội (1992), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 13 Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Giới thiệu Công ước quốc tế quyền dân sự, trị (ICCPR 1966), Nxb Hồng Đức, Hà Nội 14 Nguyễn Minh Đoan (2014), “Quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật”, Tham luận báo cáo Hội thảo về“Khái niệm văn quy phạm pháp luật Luật văn quy phạm pháp luật”, ngày 24/3/2014, Hà Nội 15 Nguyễn Minh Đức (2014), Đảm bảo tham gia doanh nghiệp xây dựng thực thi pháp luật, Tài liệu hội thảo Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam - VCCI thực 16 Phạm Văn Khánh (2006), Góp phần tìm hiểu quyền người, Nxb Khoa học xã hội 17 Phạm Văn Khánh (2015), Một thời đại mở từ Cách mạng tháng Tám, Tạp chí nhân quyền, số tháng 8/2015 18 Tường Duy Kiên (2004), Đảm bảo quyền người hoạt động Quốc hội Việt nam, Hà Nội 73 19 Lênin toàn tập (tập 34 1997), Nxb thật, tr 412 20 Đinh Văn Mậu (2003), Quyền lực nhà nước quyền công dân, Nxb Tư pháp, Hà Nội 21 Xuân Minh (2016), Nhà nước kiến tạo - Nhìn từ cách tiếp cận dựa quyền, Tạp chí nhân quyền, số 7/2016 22 Hà Quang Ngọc - Hà Quang Trường (2013), Tăng cường tham gia nhân dân hoạt động quản lý nhà nước, Tạp chí Cộng sản online, cập nhật lúc 02h32’, ngày 10/06/2013 23 Trần Diệu Oanh (2015), Minh bạch hóa hoạt động quyền địa phương - Đảm bảo dân chủ để người dân thực quyền làm chủ, Tạp chí nhân quyền, số tháng 6/2015 24 Quốc hội (1946, 1992, 2001, 2013), Hiến pháp nước Cộng hòa XHXN Việt Nam, Hà Nội 25 Quốc hội (2003), Luật tổ chức HĐND UBND, Hà Nội 26 Quốc hội (2004), Luật ban hành văn QPPL HĐND UBND năm 2004, Hà Nội 27 Quốc hội (1996, 2002, 2008, 2015), Luật ban hành văn QPPL, Hà Nội 28 Quốc hội (2009), Luật quy hoạch đô thị, Hà Nội 29 Quốc hội (2009, 2914), Luật xây dựng, Hà Nội 30 Quốc hội (2013), Luật đất đai, Hà Nội 31 Quốc hội (2014), Luật nhà ở, Hà Nội 32 Quốc hội (2015), Luật tổ chức quyền địa phương, Hà Nội 33 Quốc hội (2015), Luật tiếp cận thông tin, Hà Nội 34 Quốc hội (2015), Luật trưng cầu dân ý, Hà Nội 35 Đinh Ngọc Quý (2015), Sự tham gia tổ chức xã hội quy trình xây dựng pháp luật, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số tháng 01/2015 74 36 Bùi Ngọc Sơn, Quyền người Hiến pháp Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Sỹ Tâm (2015), Cuộc vận động trị rộng lớn thể chất dân chủ Đảng, Tạp chí nhân quyền, số 10/2015 38 Tạ Ngọc Tấn, Nguyễn Thị Báo, Vũ Công Giao, Phạm Văn Ba đồng chủ biên (2015), Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp Việt Nam”, Văn phòng thường trực nhân quyền xuất bản, Hà Nội 39 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 68/2010/QĐ-TTg ngày 01/11/2010 việc quy định hội có tính chất đặc thù, Hà Nội 40 Nguyễn Thanh Tuấn (2016), Bảo đảm quyền người kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Việt Nam nay, Tạp chí cộng sản online, cập nhật lúc 11h13’ ngày 12/4/2016 41 Đặng Dũng Trí (/2016), Giữ vững quyền dân tộc tự để thực thi nhân quyền, Tạp chí nhân quyền, số 3/2016 42 Trung tâm thông tin tư liệu trực thuộc Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (1993), Quyền người, quyền công dân nghiệp đổi Việt Nam 43 Trung tâm nghiên cứu quyền người thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Sự phát triển quyền dân sự, trị sau 15 năm đổi 44 Từ điển tiếng Việt (1996), Quy phạm, Nxb Đà Nẵng 45 Từ điển tiếng Việt (1997), Chính sách, Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học 46 Phan Đăng Trường (2015), Luật trưng cầu dân ý phải thể ý chí, nguyện vọng nhân dân”, Tạp chí nhân quyền, số 3/2015 75 47 Võ Khánh Vinh (2009), Quyền người tiếp cận đa ngành liên ngành khoa học xã hội, Nxb Khoa học xã hội 48 Võ Khánh Vinh (2011), Cơ chế bảo đảm bảo vệ quyền người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Võ Khánh Vinh (2012), Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền dân trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Võ Khánh Vinh (2015), Chính sách pháp luật: Khái niệm dấu hiệu, Tạp chí nhân lực khoa học xã hội, số 11/2015, tr 3-11 51 Võ Khánh Vinh (2015), Đời sống pháp luật - khách thể sách pháp luật, Tạp chí nhân lực khoa học xã hội, số 7/2016, tr 3-16] 52 Võ Khánh Vinh (2016), Các phương tiện sách pháp luật, Tạp chí nhân lực khoa học xã hội, số 4/2016, tr 3-16 53 Võ Khánh Vinh (2016), Chính sách pháp luật - loại sách pháp luật hình thức thực sác pháp luật, Tạp chí nhân lực khoa học xã hội, số 7/2016, tr 3-11 54 Võ Khánh Vinh (2016), Chính sách pháp luật - loại sách pháp luật hình thức thực sác pháp luật, Tạp chí nhân lực khoa học xã hội, số 7/2016, tr 3-11 Tiếng Anh 55 Author Tom Lansford Publisher Mason Crest (2016), Political Participation and Voting Rights Volume of Foundations of Democracy 56 Deen K Chatterjee, Democracy in a Global World: Human Rights and Political Participation in the 21st Century 57 Fabienne Peter (2013), The Human right to Political Participation, Journal of ethinics and social Phylosophy, Volume 7, No2, 01.2013 76 58 Geraint Parry, George Moyser, Neil Day, Political Participation and Democracy in Britain 59 Gregory H Fox, Brad R Roth, Democratic Governance and International Law, Chapter - The right to political in International Law 60 Janelle Wong, S Karthick Ramakrishnan, Taeku Lee, Jane Junn, Asian American Political Participation: Emerging Constituents and Their Political Identities 61 Klein, Hans (2006) The right to political participation and the information society Human Rights in the Global Information Society, RF Jørgensen Boston, MA, MIT Press (2006): 185-196 62 Rainer Bauböck (2007), Stakeholder Citizenship and Transnational Political Participation: A Normative Evaluation of External Voting, 75FordhamL Rev 2393 (2007) 63 Sidney Verba, Norman H Nie, Jae-on Kim (1987), Participation and Political Equality: A Seven-Nation Comparison, University of Chicago Press, Aug 15, 1987 - Political Science Trang thông tin điện tử 64 http://www.baodaknonga.org.vn/hien-phap-2013/cong-dan-co-quyentham-gia-quan-ly-nha-nuoc-va-xa-hoi-41073.html 65 http://www.tienphong.vn/xa-hoi/15-trieu-luot-y-kien-gop-y-sua-doihien-phap-619421.tpo 66 http://vovworld.vn/vi-vn/Y-kien-nhan-dan-ve-du-thao-Bo-luat-Dan-susua-doi/75-trieu-luot-nguoi-tham-gia-gop-y-kien-vao-du-thao-Bo-luatdan-su-sua-doi/332767.vov 77 ... bảo đảm quy n tham gia xây dựng sách pháp luật, văn quy phạm pháp luật Việt Nam Chương LÝ LUẬN VỀ QUY N THAM GIA CỦA CÁ NHÂN TRONG XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT, CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1.1... QUY N THAM GIA CỦA CÁ NHÂN TRONG XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT, CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm quy n tham gia cá nhân xây dựng sách pháp luật, văn quy phạm pháp luật ... QUY N THAM GIA XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT, CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM 40 2.1 Ghi nhận mặt pháp lý kết đặt việc bảo đảm quy n tham gia xây dựng sách pháp luật, văn quy

Ngày đăng: 29/05/2017, 11:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan