Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy tại xã tả phìn huyện sìn hồ tỉnh lai châu

77 297 0
Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy tại xã tả phìn   huyện sìn hồ   tỉnh lai châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHÚNG ÁI LIÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG PHỤC HỒI SAU NƢƠNG RẪY TẠI TẢ PHÌN HUYỆN SÌN HỒ, TỈNH LAI CHÂU KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khoá học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Lâm nghiệp : Lâm nghiệp : 2012 – 2016 : Th.S nguyễn Văn Mạn Thái Nguyên, năm 2016 i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHÚNG ÁI LIÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG PHỤC HỒI SAU NƢƠNG RẪY TẠI TẢ PHÌN HUYỆN SÌN HỒ, TỈNH LAI CHÂU KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khoá học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Lâm nghiệp : Lâm nghiệp : 44 - LN : 2012 – 2016 : Th.S nguyễn Văn Mạn Thái Nguyên, năm 2016 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, khách quan, chƣa công bố tài liệu, có sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2016 XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết Ngƣời viết cam đoan trƣớc Hội đồng khoa học Th.S Nguyễn Văn Mạn Chúng Ái Liên XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu (Ký, họ tên) iii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp nội dung quan trọng sinh viên trƣớc lúc trƣờng Giai đoạn vừa giúp cho sinh viên kiểm tra, hệ thống lại kiến thức lý thuyết làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, nhƣ vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất Để đạt đƣợc mục tiêu đó, đƣợc trí ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy Tả Phìn, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu” Để hoàn thành khóa luận nhận giúp đỡ tận tình cán địa phƣơng, ngƣời dân nơi thực tập đặc biết hƣỡng dẫn bảo tận tình thầy giáo hƣỡng dẫn Th.S Nguyễn Văn Mạn giúp đỡ suốt trình làm đề tài Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp, gia đình, bạn bè giúp đỡ vƣợt qua khó khăn bỡ ngỡ ban đầu trình hoàn thành khóa luận Trong suốt trình thực tập, cố gắng để hoàn thành tốt khóa luận, nhƣng thời gian kiến thức thân hạn chế Vì khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Vậy mong đƣợc giúp đỡ, góp ý chân thành thầy cô giáo toàn thể bạn bè đồng nghiệp để khóa luận tốt nghiệp đƣợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2016 Sinh viên Chúng Ái Liên iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 - Ký hiệu độ nhiều thực bì theo Drude 31 Bảng 4.1 Cấu trúc tổ thành 38 Bảng 4.2 Mật độ 39 4.1.2 Phân bố số theo đƣờng kính (N/D1.3) 39 Bảng 4.3 Bảng chỉnh lý số theo đƣờng kính: 40 Bảng 4.4 Bảng chỉnh lý số theo chiều cao: 42 Bảng 4.5: Tổ thành tái sinh 43 Bảng 4.6 Mật độ tái sinh, triển vọng 44 Bảng 4.7 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 47 Bảng 4.8 Ảnh hƣởng độ tàn che đến tái sinh tự nhiên 50 Bảng 4.9 Ảnh hƣởng bụi thảm tƣơi đến tái sinh tự nhiên 51 Bảng 4.1 Cấu trúc tổ thành mật độ OTC 01 62 Bảng 4.2 Cấu trúc tổ thành mật độ OTC 02 63 Bảng 4.3 Cấu trúc tổ thành mật độ OTC 03 64 Bảng 4.4 Cấu trúc tổ thành mật độ 65 Bảng 4.5: Tổ thành tái sinh 66 Bảng 4.6 Mật độ tái sinh, triển vọng 66 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Phân bố số theo đƣờng kính (N/D1.3) 40 Hình 4.2 Phân bố số theo chiều cao (N/Hvn) 42 Hình 4.3 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 48 vi DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT VR: Vải rừng GM: Giooir mỡ DC: Dẻ cau ĐR: Đào rừng RH: Re hƣơng KV: Kháo vàng XĐ: Xoan đào SĐ: Sến đất ST: Sơn ta SS: Sau sau KS: Kháo suối RX: Re xanh VT: Vối thuốc ĐN: Đỏ vii MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ỹ nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới 2.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 2.1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 2.2 Ở Việt Nam 11 2.2.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 11 2.2.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 13 2.2.3 Một số nghiên cứu phục hồi rừng sau nƣơng rẫy Việt Nam 17 2.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế hội Tả Phìn, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu 24 2.3.1 Vị trí địa lý, địa hình 24 2.3.2 Khí tƣợng thuỷ văn 24 2.3.3 Thảm thực vật rừng 25 2.3.4 Điều kiện kinh tế hội 25 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 27 3.2 Nội dung nghiên cứu 27 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 3.3.1 Phƣơng pháp luận 27 3.3.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 29 3.3.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 32 viii Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Đặc điểm cấu trúc tầng cao 38 4.1.1 Cấu trúc tổ thành mật độ 38 4.1.3 Cấu trúc tầng thứ độ tàn che tầng gỗ 41 4.1.4 Phân bố số theo chiều cao (N/Hvn) 41 4.2 Đặc điểm tái sinh tự nhiên 43 4.2.1 Cấu trúc tổ thành tái sinh 43 4.2.2 Đặc điểm cấu trúc mật độ tỷ lệ tái sinh triển vọng 44 4.2.3 Chất lƣợng nguồn gốc tái sinh 45 4.2.4 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 46 4.2.5 Phân bố tái sinh mặt phẳng nằm ngang 48 4.2.6 Đặc điểm điều kiện hoàn cảnh đến tái sinh rừng 49 4.3 Đặc điểm đất rừng 53 4.4 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng phục hồi sau nƣơng rẫy 53 PHẦN KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Tồn 58 5.3 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 Phần MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên quý giá tái tạo, rừng sở phát triển kinh tế mà giữ chức sinh thái quan trọng Song hệ sinh thái phức tạp bao gồm nhiều thành phần với quy luật xếp khác không gian thời gian Sự cân ổn định rừng đƣợc trì nhiều yếu tố mà ngƣời hiểu biết hạn chế Rừng tự nhiên nƣớc ta hầu hết rừng thứ sinh mức độ thoái hóa khác Nguyên nhân chủ yếu ngƣời khai thác lạm dụng, đốt nƣơng làm rãy Độ che phủ giảm từ 43% năm 1943 xuống 28,4% năm 1990, làm tăng ảnh hƣởng bất lợi môi trƣờng sống ngƣời nhƣ bão, lũ Hạn hán, ô nhiễm không khí Theo báo cáo Cục kiểm lâm, Bộ NNPTNT, tính đến 31/12/2011, nƣớc ta có khoảng 13,5 triệu rừng, rừng tự nhiên 10,3 triệu ha, rừng trồng 3,2 triệu với độ che phủ rừng toàn quốc 39,7% Rừng phục hồi sau nƣơng rãy giai đoạn đầu thƣờng có cấu trúc đơn giản hơn, với chủ yếu ƣa sáng mọc nhanh, chịu chua, chịu hạn, tỷ lệ có giá trị kinh tế thấp, khả phục hồi tái sinh chậm Sự cạnh tranh khốc liệt ánh sáng không gian dinh dƣỡng dẫn đến chất lƣợng hình thái thấp, nhiều sâu bệnh Lƣợng tăng trƣởng thời gian đầu cao nhƣng giảm dần gian đoạn sau Do cấu trúc tổ thành khả tăng trƣởng rừng thay đổi theo giai đoạn phát triển nên sức sản xuất tình bền vững mặt số lƣợng chất lƣợng sản phẩm, hạn chế khả cung cấp ổn định sản phẩm theo yêu cầu thị trƣờng Do rừng tự nhiên phục hồi hạn chế, chí hoàn toàn không phù hợp cho sản xuất lâm nghiệp theo quan điểm bền vững, tác động có định hƣớng ngƣời 54 phải dựa điều kiện kinh tế ngƣời sử dụng đất bỏ hóa Giải pháp kỹ thuật góp phần nâng cao nguồn thu nhập từ rừng phục hồi Đƣợc chấp thuận ngƣời dân giải pháp kỹ thuật đề xuất đảm bảo nguyên tắc nâng cao tác dụng phòng hộ, môi trƣờng sinh thái thảm thực vật tái sinh sau nƣơng rãy Việc đốt rừng làm rãy làm cho đất bị thoái hóa nghiêm trọng, khả tái sinh loài sau nƣơng rãy chậm Tính dạng sinh học bị phá vỡ, làm cho số loài bị giảm Vì cần phải trồng bổ sung loài mục đích để nâng cao giá trị rừng phục hồi Đồng thời cần phải tiến hành biện pháp lâm sinh nhƣ chặt tỉa thƣa, trồng dặm để điều chỉnh lại phân bố mặt đất loài cho đồng để tận dụng tối đa không gian dinh dƣỡng Thực tế điều tra thấy diện tích rừng khu vực nghiên cứu vừa có chức phòng hộ, vừa rừng sản xuất, từ kết nghiên cứu trên, chuyên đề đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng phục hồi nhƣ sau: - Căn vào chức rừng, rừng phòng hộ áp dụng kỹ thuật khoanh nuôi bảo vệ, kết hợp phát luỗng dây leo, giảm bớt bụi cạnh tranh chèn ép gỗ để xúc tiến nhanh trình phục hồi rừng Nếu rừng sản xuất áp dụng giải pháp sau: Trồng bổ sung loài gỗ có giá trị kinh tế cao, trình cải tạo rừng cần giữ lại loài gỗ tầng cao nhƣ loài tái sinh Ngoài cần ngăn chặn phá hoại ngƣời, gia súc phòng ngừa cháy rừng nhằm bảo vệ thảm thực vật tái sinh tự nhiên - Điều chỉnh độ tàn che tạo điều kiện cho tái sinh sinh trƣởng phát triển tốt, điều chỉnh tổ thành tái sinh thông qua việc xúc tiến tái sinh, nuôi dƣỡng loài mục đích Loại bỏ loài giá trị, phẩm chất Đồng thời luỗng phát dây leo, bụi, thảm tƣơi tạo điều kiện cho tái sinh có không gian dinh dƣỡng để sinh trƣởng Song việc điều tiết phải 55 đảm bảo yêu cầu mật độ tái sinh triển vọng, có giá trị đạt 1000 cây/ha Nhƣ vậy, khoanh nuôi phục hồi rừng giải pháp lâm sinh triệt để tận dụng lực tái sinh diễn tự nhiên nhằm tái tạo vốn rừng, phát huy cao chức phòng hộ, bảo vệ môi trƣờng cung cấp gỗ củi…Trong giải pháp thảm thực vật tự phục hồi theo quy luật tự nhiên Con ngƣời can thiệp vào trình thông qua biện pháp quản lý nhằm ngăn ngừa tác động bất lợi từ bên vào rừng biện pháp kỹ thuật nhằm đẩy nhanh trình phục hồi rừng 56 Phần KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Số lƣợng loài tham gia vào quần thực vật rừng 14 loài, hầu hết loài có giá trị kinh tế chịu bóng Mật độ tầng cao tƣơng đối thấp, 370 cây/ha Phân bố số theo đƣờng kính (N/D1.3) tuân theo phân bố khoảng cách dạng hàm Weibull đỉnh lệch trái phù hợp chấp nhận với mức ý nghĩa 0,05 Các trạng thái rừng phục hồi giai đoạn rừng non tái sinh, số có đƣờng kính lớn ít, phân bố số theo đƣờng kính dạng phân bố đỉnh lệch trái theo hàm Weibull Qua điều tra kết hợp vẽ phẫu đồ rừng thấy cấu trúc tầng thứ chƣa rõ, độ tàn che thấp, đạt 0,36, chủ yếu rừng non tái sinh đƣợc phục hồi, tầng bụi thảm tƣơi phát triển mạnh Phân bố số theo cấp chiều cao khu vực nghiên cứu có dạng đỉnh lệch trái theo phân bố Weibull, α = 0,65, mức ý nghĩa 0,05 phù hợp Số loài tái sinh trogn khu vực nghiên cứu 14 loài, loài chiếm tỷ lệ cao công thức tổ thành gồm: Re hƣơng, Giổi mỡ, Dẻ cau Tổ thành tầng tái sinh tầng cao có kế thừa Mật độ tái sinh 3150 cây/ha, tái sinh triển vọng tƣơng đối cao, chiếm 75% * Chất lượng tái sinh: - Đối với tái sinh có chiều cao ≤ 1m: Tỷ lệ tốt đạt 77,3%; tỷ lệ trung bình 22,7%, xấu - Đối với tái sinh có chiều cao > 1m: Tỷ lệ tốt đạt 65,9%, trung bình đạt 30,5%; tỷ lệ xấu 3,6% * Nguồn gốc tái sinh: - Tái sinh chồi 32,3% 57 - Tái sinh hạt 67,7% Kết điều tra tái sinh khu vực nghiên cứu cho thấy: tái sinh tập trung chủ yếu chiều cao > 1m, đạt 88,36%, tái sinh có chiều cao ≤ 1m ít, có 11,64% Phân bố số tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang phân bố a Ảnh hƣởng độ tàn che đến tái sinh tự nhiên Mật độ tái sinh đạt tỷ lệ triển vọng tƣơng đối cao (75%) độ tàn che khu vực nghiên cứu 0,36 Do độ tàn che nhƣ phù hợp cho tái sinh sinh trƣởng, phát triển b Ảnh hƣởng bụi, thảm tƣơi đến tái sinh tự nhiên Khi độ tàn che bụi thảm tƣơi tăng lên mật độ tái sinh giảm mật độ tái sinh triểm vọng giảm Đất bỏ hóa sau nƣơng rãy khu vực nghiên cứu đủ tầng từ A đến C Tầng Ao dần đƣợc hình thành, giữ độ ẩm cho tầng đất mặt nguồn vật chất sinh chất mùn, góp phần quan trọng vào việc cải tạo độ phì đất rừng Độ dày tầng đất tƣơng đối mỏng, theo qúa trình phục hồi độ dày tầng đất có xu hƣớng tăng lên, tỷ lệ đá lẫn chƣa có tƣợng kết von Theo kết mô tả phẫu diện đất cho thấy tầng A thành phần giới từ thịt nhẹ đến thịt trung bình, tầng B C từ thịt trung bình đến thịt nặng Điều nói lên vai trò cải tạo bảo vệ đất thảm thực vật rừng sau nƣơng rãy lớn Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh: Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh, áp dụng biện pháp khoanh nuôi bảo vệ, kết hợp trồng bổ sung số loài có giá trị kinh tế cao dƣới tán rừng Nếu rừng sản xuất điều tiết tổ thành tầng cao để giảm bớt cạnh tranh, giảm bớt mật độ giá trị kinh tế nhƣ Sau sau, tạo điều kiện cho loài có giá trị kinh tế sinh trƣởng tái sinh, trồng bổ sung mục đích 58 5.2 Tồn Mặc dù đạt đƣợc số kết nhƣ nhƣng chuyên đề có số tồn nhƣ: - Thời gian phục hồi rừng qúa trình khép kín từ bắt đầu bỏ hóa đạt đƣợc trạng thái rừng tƣơng đối ổn định Tuy nhiên thời gian có hạn nên nghiên cứu đƣợc tất giai đoạn phục hồi mà tiến hành nghiên cứu đối tƣợng rừng phục hồi tự nhiên sau năm - Chuyên đề chƣa nghiên cứu đặc điểm tái sinh vị trí địa hình khác mà nghiên cứu vị trí sƣờn đồi nên chƣa nghiên cứu đƣợc ảnh hƣởng địa hình đến tái sinh tự nhiên - Chƣa sâu nghiên cứu đặc điểm lý, hóa tính đất nên nghiên cứu đƣợc số đặc điểm đất dƣới rừng tái sinh phục hồi sau nƣơng rãy - Chuyên đề chƣa nghiên cứu đƣợc số tiêu đa dạng loài - Chƣa nghiên cứu dạng sống thực vật rừng khu vực nghiên cứu 5.3 Kiến nghị Để có sở đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp cho đối tƣợng rừng phục hồi sau nƣơng rãy cần phải nghiên cứu thử nghiệm số mô hình khoanh nuôi phục hồi rừng Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, tái sinh rừng phục hồi sau nƣng rãy biến đổi môi trƣờng đất theo thời gian phục hồi, nhằm đề xuất giải pháp nuôi dƣỡng phục hồi rừng Nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng giai đoạn khác nhau, vị trí nghiên cứu đa dạng vị trí chân, sƣờn, đỉnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN PTNT (1998), Qui phạm phục hồi rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ NN PTNT (2001), Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh, Tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Trọng Cúc, Phạm Hồng Ban (1996), “ Động thái thảm thực vật sau nƣơng rẫy Con Cuông, Nghệ An”, Tạp chí Lâm nghiệp, 96(7), tr 9-10 Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Đồng Tấn (1993), “Ảnh hƣởng canh tác nƣơng rẫy đến đất rừng Sơn La”, Tuyển tập công trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật 1990-1992, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 31-34 Lê Đồng Tấn, Đỗ Hữu Thƣ, Hà Văn Tuế (1995), “Một số kết nghiên cứu cấu trúc thảm thực vật tái sinh đất sau nƣơng rẫy Chiềng Sinh, Sơn La”, Tuyển tập công trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 117-121 Lê Đồng Tấn, Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thƣ (1995), “Diễn thảm thực vật đất nƣơng rẫy vùng đồi núi Việt Nam”, Kỷ yếu hội nghị môi trường tỉnh phía Bắc Sơn La, tr 106-109 Lê Đồng Tấn, Đỗ Hữu Thƣ (1998), “Một số dẫn liệu thảm thực vật tái sinh đất sau nƣơng rẫy Sơn La”, Tạp chí Lâm nghiệp, (7), tr 39-42 Lê Đồng Tấn (1999), Nghiên cứu trình phục hồi tự nhiên số quần thực vật sau nƣơng rẫy Sơn La phục vụ cho việc khoanh nuôi Luận án Tiến sỹ sinh học, Viện sinh thái tài nguyên sinh vật, Hà Nội 10 Lê Đồng Tấn (2003), “Nghiên cứu rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên đất sau nương rẫy Sơn La”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (3), tr 341-343 11 Bùi Quang Toản (1990), Một số vấn đề sử dụng đất nương rẫy tây bắc hướng sử dụng, Luận án PTS Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Hải Tuất (1986), “Phân bố khoảng cách ứng dụng nó” , Thông tin khoa học kỹ thuật, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp 14 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm nông lâm nghiệp máy vi tính, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Thanh (1997), “Du canh, canh tác nƣơng rẫy Ninh Thuận”, Tạp chí Lâm nghiệp, (12), tr 25-26 16 Phạm Ngọc Thƣờng (2001), “Một số đặc điểm đất rừng phục hồi sau canh tác nƣơng rẫy hai tỉnh Thái Nguyên Bắc Kạn”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, 01, (7), tr 480-481 17 Phạm Ngọc Thƣờng (2003), “Một số đặc điểm tái sinh tự nhiên thảm thực vật gỗ sau canh tác nƣơng rẫy Bắc Kạn.”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, 03 (1) 104,98 18 Viện Điều tra quy hoạch rừng (1995), Sổ tay điều tra quy hoạch rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Đặng Kim Vui (2002), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nƣơng rẫy làm sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, 02 (12), tr 1109-1113 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Rừng phục hồi sau nƣơng rẫy tả phìn sau năm tác động ngƣời Phụ biểu 01 Cấu trúc tổ thành mật độ OTC 01 TT (1) 10 11 12 13 14 TỔNG Loài (2) Vải rừng Giổi mỡ Dẻ cau Đào rừng Re hƣơng Kháo vàng Xoan đào Sến đất Sơn ta Sau sau Kháo suối Re xanh Vối thuốc Đỏ N(c/O TC) (3) N(c/ha) (4) `D1.3 (cm) (5) `Hvn (m) (6) N% (7) G (m2/ha) (8) G% (9) IV% (10) 20 14 12 100 70 60 11.5 9.9 8.833333 7.207692 6.292857 6.008333 22.72727 15.90909 13.63636 116.0026 61.02433 38.41555 23.18302 12.19566 7.677313 22.95514 14.05238 10.65684 35 8.485714 6.7 7.954545 20.82605 4.162068 6.058307 45 6.355556 5.955556 10.22727 173.4426 34.66236 22.44481 11 55 9.418182 5.927273 12.5 40.66457 8.126779 10.31339 25 15 20 10.9 9.266667 6.725 7.86 6.948485 6.976667 5.681818 3.409091 4.545455 23.57944 10.6344 7.133688 4.71233 2.125275 1.425661 5.197074 2.767183 2.985558 0 0 0 0 0 0 0 0 6.8 5.8 1.136364 1.81492 0.36271 0.749537 88 10 440 9.25 97.43445 7.3 72.97686 2.272727 100 6.839313 500.3774 1.366831 100 1.819779 100 Phụ biểu 02 Cấu trúc tổ thành mật độ OTC 02 TT Loài N(c/O TC) N(c/ ha) `D1.3 (cm) `Hvn (m) N% G (m2/ha) G% IV% (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) Vải rừng 15 75 11.10667 7.64 20.83333 0.758624 27.01248 23.92291 Giổi mỡ 12 60 0.008593 6.35 16.66667 0.515576 18.35823 17.51245 45 8.566667 30 Dẻ cau Đào rừng Re hƣơng Kháo vàng Xoan đào 5.8 12.5 0.267689 9.531656 11.01583 8.15 6.633333 8.333333 0.164987 5.87474 7.104037 45 6.322222 6.522222 12.5 0.141265 5.030041 8.765021 30 7.816667 5.4 8.333333 0.152529 5.431147 6.88224 15 10.16667 6.766667 4.166667 0.121969 4.342989 4.254828 Sến đất 15 27.8 6.666667 4.166667 0.106344 3.786611 3.976639 Sơn ta 10 7.25 7.25 2.777778 0.041264 1.469279 2.123528 10 Sau sau Kháo suối 25 15.88 11.5 6.944444 0.501874 17.87034 12.40739 0 0 0 0 0 0 0 0 13 Re xanh Vối thuốc 10 6.8 5.8 2.777778 0.036298 1.292485 2.035131 14 Đỏ 0 0 0 0 72 360 109.8675 76.32889 100 2.80842 100 100 11 12 TỔNG Phụ biểu 03 Cấu trúc tổ thành mật độ OTC 03 `D1.3 (cm) N% G (m2/ha) G% IV% (6) (7) (8) (9) (10) 11.56667 7.9 24.19355 0.817071 33.63238 28.91297 35 13 6.742857 11.29032 0.524969 21.60883 16.44958 35 8.442857 5.6 11.29032 0.203908 8.393273 9.841798 11 55 8.290909 6.672727 17.74194 0.312877 12.8787 15.31032 25 6.34 7.48 8.064516 0.078896 3.247544 5.65603 10 9.1 5.7 3.225806 0.070312 2.89421 3.060008 10 9.5 7.7 3.225806 0.070846 2.916182 3.070994 Sến đất 10 11 7.5 3.225806 0.094985 3.909784 3.567795 Sơn ta 10 7.25 5.3 3.225806 0.041264 1.698494 2.46215 10 Sau sau Kháo suối 0 0 0 0 25 8.4 8.08 8.064516 0.141693 5.832364 6.94844 20 6.8 5.8 6.451613 0.072597 2.988238 4.719926 13 Re xanh Vối thuốc 0 0 0 0 14 Đỏ 0 0 0 0 62 310 99.69043 74.47558 100 2.429418 100 100 TT Loài N(c/O TC) N (c/ha) (1) (2) (3) (4) (5) Vải rừng 15 75 Giổi mỡ 7 Dẻ cau Đào rừng Re hƣơng Kháo vàng Xoan đào 11 12 Tổng `Hvn (m) Phụ biểu 04 Cấu trúc tổ thành mật độ TT (1) Loài (2) D1.3 N N (c/OTC) (c/ha) (3) (4) (5) (6) (7) (cm) Hvn N% G G% IV% (8) (9) (10) (m2/ha) (m) Vải rừng 50 83 11,40 7,51 22,52 0,91191 31,62697 27,07 Giổi mỡ 33 55 10,54 6,41 14,86 0,55026 19,08434 16,97 Dẻ cau 28 47 8,65 5,84 12,61 0,28525 9,89313 11,25 Đào rừng 24 40 8,31 6,67 10,81 0,22871 7,93212 9,37 Re hƣơng 23 38 6,34 6,51 10,36 0,12098 4,19582 7,28 Kháo vàng 19 32 8,88 5,74 8,56 0,20983 7,27734 7,92 Xoan đào 10 17 10,40 7,50 4,50 0,14287 4,95505 4,73 Sến đất 13 9,70 6,88 3,60 0,10256 3,55693 3,58 Sơn ta 13 6,99 5,39 3,60 0,05129 1,77878 2,69 10 Sau sau 15,88 11,50 2,25 0,16729 5,80204 4,03 11 Kháo suối 8,40 8,08 2,25 0,04723 1,63807 1,95 12 Re xanh 6,80 5,80 1,80 0,02420 0,83927 1,32 13 Vối thuốc 6,80 5,80 1,35 0,01815 0,62945 0,99 14 Đỏ 9,25 7,30 0,90 0,02280 0,79068 0,85 222 370 100 2,88332 100 100 Cộng Phụ biểu 05: Tổ thành tái sinh Stt 10 11 12 13 14 Loài Re hƣơng Giổi mỡ Dẻ cau Sến đất Vối thuốc Đào rừng Đỏ Kháo vàng Kháo suối Vải rừng Re xanh Xoan đào Sơn ta Sau sau Cộng Số lƣợng 34 25 21 14 14 13 12 12 11 10 189 Tỷ lệ tổ thành 17,99 13,23 11,11 7,41 7,41 6,88 6,35 6,35 5,82 5,29 4,23 3,70 2,65 1,59 100 Hệ số tổ thành 1,80 1,32 1,11 0,74 0,74 0,69 0,63 0,63 0,58 0,53 0,42 0,37 0,26 0,16 10 Phụ biểu 06 Mật độ tái sinh, triển vọng Stt 10 11 12 13 14 Loài Re hƣơng Giổi mỡ Dẻ cau Sến đất Vối thuốc Đào rừng Đỏ Kháo vàng Kháo suối Vải rừng Re xanh Xoan đào Sơn ta Sau sau Cộng N/OTC 34 25 21 14 14 13 12 12 11 10 189 N/ha 567 417 350 233 233 217 200 200 183 167 133 117 83 50 3150 % CTV 80 85 82 55 65 40 40 35 35 25 40 15 15 25 75 Phụ biểu 07 Mật độ tái sinh, triển vọng Stt 10 11 12 13 14 Loài Re hƣơng Giổi mỡ Dẻ cau Sến đất Vối thuốc Đào rừng Đỏ Kháo vàng Kháo suối Vải rừng Re xanh Xoan đào Sơn ta Sau sau Cộng N/OTC 34 25 21 14 14 13 12 12 11 10 189 N/ha 567 417 350 233 233 217 200 200 183 167 133 117 83 50 3150 % CTV 80 85 82 55 65 40 40 35 35 25 40 15 15 25 75 Phụ biểu 08 Tổ thành, Mật độ tái sinh, triển vọng OTC 01 Stt 10 11 12 13 Tổng Loài Vải rừng Giổi mỡ Dẻ cau Đào rừng Re hƣơng Kháo vàng Xoan đào Sến đất Sơn ta Kháo suối Re xanh Vối thuốc Đỏ Số lƣợng N/OTC N/ha Số TB loài Tỷ lệ tổ thành 3 240 0,231 3,704 0,370 8 640 0,615 9,877 0,988 14 14 1120 1,077 17,284 1,728 4 320 0,308 4,938 0,494 14 14 1120 1,077 17,284 1,728 10 10 800 0,769 12,346 1,235 3 240 0,231 3,704 0,370 6 480 0,462 7,407 0,741 2 160 0,154 2,469 0,247 1 80 0,077 1,235 0,123 4 320 0,308 4,938 0,494 6 480 0,462 7,407 0,741 6 480 0,462 7,407 0,741 81 81 6480 6,231 100 Hệ số tổ thành 10 %CTV Phụ biểu 09 Tổ thành, Mật độ tái sinh, triển vọng OTC 02 Stt 10 Loài Vải rừng Giổi mỡ Dẻ cau Đào rừng Re hƣơng Kháo vàng Sến đất Kháo suối Vối thuốc Đỏ N/ha Số TB loài Tỷ lệ tổ thành Hệ số tổ thành 240 0,3 5,000 0,500 11 11 880 1,1 18,333 1,833 6 480 0,6 10,000 1,000 3 240 0,3 5,000 0,500 10 10 800 16,667 1,667 1 80 0,1 1,667 0,167 7 560 0,7 11,667 1,167 5 400 0,5 8,333 0,833 8 640 0,8 13,333 1,333 6 480 0,6 10,000 1,000 60 60 4800 100 10 Số lƣợng N/OTC Tổng %CTV Phụ biểu 10 Tổ thành, Mật độ tái sinh, triển vọng OTC 03 Stt 10 11 Loài Vải rừng Giổi mỡ Dẻ cau Đào rừng Re hƣơng Kháo vàng Xoan đào Sến đất Sơn ta Kháo suối Re xanh 12 Sau sau Tổng Số lƣợng N/OTC N/ha Số TB loài Tỷ lệ tổ thành Hệ số tổ thành 4 320 0,364 8,333 0,833 6 480 0,545 12,500 1,250 1 80 0,091 2,083 0,208 6 480 0,545 12,500 1,250 10 10 800 0,909 20,833 2,083 1 80 0,091 2,083 0,208 4 320 0,364 8,333 0,833 1 80 0,091 2,083 0,208 3 240 0,273 6,250 0,625 5 400 0,455 10,417 1,042 4 320 0,364 8,333 0,833 3 240 0,273 6,250 0,625 48 48 3840 4,364 100,000 10,000 %CTV ... thống cấu trúc rừng phục hồi sau nƣơng rãy Xuất phát từ vấn đề thực tiễn, thực chuyên đề Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy xã Tả Phìn, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu ... tài: Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy xã Tả Phìn, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu Để hoàn thành khóa luận nhận giúp đỡ tận tình cán địa phƣơng, ngƣời dân nơi thực tập đặc. .. NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHÚNG ÁI LIÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG PHỤC HỒI SAU NƢƠNG RẪY TẠI XÃ TẢ PHÌN HUYỆN SÌN HỒ, TỈNH LAI CHÂU KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo

Ngày đăng: 29/05/2017, 08:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan