Chấm dứt hđlđ và hậu quả pháp lý

35 881 0
Chấm dứt hđlđ và hậu quả pháp lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG HẬU QUẢ PHÁP Giảng viên hướng dẫn: ĐOÀN THỊ PHƯƠNG DIỆP Chấm dứt hợp đồng lao động gì? 1.1 Hợp đồng lao động Theo điều 15 BLLĐ 2012 quy định “Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động” 1.2 Chấm dứt hợp đồng lao động Chấm dứt hợp đồng lao động kiện pháp quan trọng dẫn đến kết thúc quan hệ lao động Các trường hợp hợp đồng lao động đương nhiên chấm dứt 2.1 Khái niệm Đương nhiên chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp hợp đồng lao động chấm dứt hiệu lực có kiện pháp lí định mà bên không cần thực thêm nghĩa vụ pháp lí để chấm dứt hợp đồng lao động 2.2 Các kiện pháp lí hợp đồng lao động đương nhiên chấm dứt  Thứ nhất, hợp đồng lao động hết hạn  Thứ hai, hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động  Thứ ba, hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng  Thứ tư, người lao động đủ điều kiện thời gian đóng BHXH tuổi hưởng lương hưu theo quy định điều 187 BLLĐ 2012 Đây quy định đặt so với BLLĐ cũ  Thứ năm, NLĐ bị kết án tù giam, tử hình bị cấm làm công việc ghi hợp đồng lao động theo án, định có hiệu lưc pháp luật tòa án  Thứ sáu, NLĐ bị chết, bị tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết  Thứ bảy, NSDLĐ cá nhân chết, bị tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết; NSDLĐ cá nhân chấm dứt hoạt động  Thứ tám, NLĐ bị xử lí kỉ luật sa thải theo quy định khoản điều 125 BLLĐ 2012 NHẬN ĐỊNH Ngày 17/02/2017 ngày hết hạn hợp đồng B công ty A, đến ngày 27/03/2017 B làm công ty A yêu cầu công ty phải trả lương cho Hỏi B làm hay sai? Vì sao? ĐÁP ÁN: Đúng Vì theo khoản điều 22 khoản điều 47 BLLĐ 2012 • “Điều 22 Loại hợp đồng lao động Khi hợp đồng lao động quy định điểm b điểm c khoản Điều hết hạn mà người lao động tiếp tục làm việc thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; không ký kết hợp đồng lao động hợp đồng giao kết theo quy định điểm b khoản Điều trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng giao kết theo quy định điểm c khoản Điều trở thành hợp đồng lao động xác định thời hạn với thời hạn 24 tháng Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động hợp đồng xác định thời hạn ký thêm 01 lần, sau người lao động tiếp tục làm việc phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn.” • “Điều 47 Trách nhiệm người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động Ít 15 ngày trước ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn hết hạn, người sử dụng lao động phải thông báo văn cho người lao động biết thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động” Các trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng 3.1 Chấm dứt hợp đồng lao động việc cắt giảm lao động  Cắt giảm lao động gì? Cắt giảm lao động hoạt động tất yếu diễn trình hoạt động doanh nghiệp Theo quy định việc cắt giảm rơi vào hai trường hợp là:  Cắt giảm lao động thay đổi cấu, công nghệ kinh tế (Điều 44 BLLĐ 2012) Khoản 1, điều 44: Trường hợp thay đổi cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm nhiều người lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm xây dựng thực phương án sử dụng lao động theo quy định Điều 46 Bộ luật này; trường hợp có chỗ làm việc ưu tiên đào tạo lại người lao động để tiếp tục sử dụng Khoản 2, điều 44: Trong trường hợp kinh tế mà nhiều người lao động có nguy việc làm, phải việc, người sử dụng lao động phải xây dựng thực phương án sử dụng lao động theo quy định Điều 46 Bộ luật  Cắt giảm lao động sau kiện sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã NHẬN ĐỊNH Khi ứng dụng công nghệ tiên tiến vào hoạt động sản xuất công ty, công ty A đào tạo lại người lao động giải việc làm cho người lao động Do công A đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với số người lao động Vậy việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động công ty A Đúng hay Sai? Tại sao? ĐÁP ÁN: Đúng • Áp dụng khoản điều 44 BLLĐ 2012 công ty A đào tạo lại lao động không giải việc làm cho lao động • Áp dụng khoản 10 điều 36 luật công ty A có quyền đơn phương chấm dứt số hợp đồng lao động • Áp dụng khoản điều 38 luật công ty A có trách nhiệm thông báo cho người lao động biết trước thời gian cụ thể theo loại hợp đồng quy định ĐÁP ÁN: Sai Nếu người lao động bị ốm đau tai nạn thuộc diện điểm b điều 38 BLLĐ người sử dụng lao động không đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 3.2.3 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật: Theo Điều 41 BLLĐ 2012: “Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động không quy định Điều 37, 38 39 Bộ luật này”  Đối với người lao động: Người lao động chấm dứt hợp đồng lao động không quy định Khoản Điều 37 không thông báo trước theo thời hạn quy định Khoản Khoản Điều 37 BLLĐ 2012  Đối với người sử dụng lao động: Người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động không quy định Khoản không thông báo trước theo thời hạn quy định Khoản Điều 38, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp không đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động quy định Điều 39 BLLĐ 2012 Hậu việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật: 4.1 Hậu việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật:  Đối với người sử dụng lao động:  Trường hợp người lao động đồng ý tiếp tục công việc  Trường hợp người lao động không đồng ý tiếp tục công việc  Trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận lại người lao động đồng ý người lao động  Trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận lại người lao động người lao động không đồng ý  Trường hợp không vị trí, công việc giao kết hợp đồng lao động  Trường hợp người sử dụng lao động vi phạm thời hạn báo trước việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động  Đối với người lao động:  Không hưởng trợ cấp việc Phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động  Nếu vi phạm thời hạn báo trước việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải bồi thường cho người sử dụng lao động khoản tiền tương ứng với tiền lương người lao động ngày không báo trước  Trường hợp việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động làm vi phạm hợp đồng đào tạo nghề ký kết trước đó, người lao động phải chịu trách nhiệm hoàn trả lại chi phí đào tạo theo quy định pháp luật  Lưu ý: việc bồi thường chi phí đào tạo yêu cầu bên có hợp đồng đào tạo có giới hạn nghĩa vụ làm việc người lao động đưa đào tạo Bài tập ứng dụng: a Chị C nhân viên công ty Y công ty cử đào tạo ứng dụng kỹ thuật Đài Loan thời hạn 12 tháng, chi phí công ty chi trả Trước đi, chị có ký hợp đồng cam kết với công ty sau đào tạo làm việc cho công ty năm Khi trở về, chị làm tháng nộp đơn xin nghỉ việc với công ty trả lương thấp so với trình độ chị chuyển sang làm cho công ty khác với mức lương cao Hỏi xin nghỉ việc chị có với quy định pháp luật không? b Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao đồng với TH với điều kiện phải báo trước cho người sử dụng lao động biết  Trả lời: chị không với quy định pháp luật Căn theo Khoản 1, Điều 37 BLLĐ 2012  Trả lời: Sai Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo trường hợp quy định Khoản 1, Điều 37 BLLĐ phải báo trước cho người sử dụng lao động theo thời hạn quy định Khoản Điều 4.2 Giải quyền lợi hai bên chấm dứt hợp đồng lao động 4.2.1 Trợ cấp việc Trợ cấp việc khoản tiền mà người sử dụng lao động phải trả cho người lao động hầu hết trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động hợp pháp Trợ cấp việc tính, năm làm việc nửa tháng lương, cộng với phụ cấp lương có Theo quy định tại: Khoản Điều 14 Nghị định 05/2015/ NĐ-CP: “Người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp việc theo quy định Điều 48 Bộ luật Lao động cho người lao động làm việc thường xuyên cho từ đủ 12 tháng trở lên hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định Khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, Điều 36 người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Điều 38 Bộ luật Lao động” Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động Khoản 4, Điều 36 BLLĐ 2012, người lao động không trả trợ cấp việc 4.2.2 Trợ cấp việc Trợ cấp việc khoản tiền mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động bị việc cách thụ động doanh nghiệp gây Người lao động bị việc thay đổi cấu, công nghệ kinh tế sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã người sử dụng lao động trả trợ cấp việc làm năm làm việc trả 01 tháng tiền lương phải 02 tháng tiền lương 4.2.3 Thời gian làm việc để tính trợ cấp việc  Thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động  Thời gian người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp Câu hỏi nhận định: Người lao động nghỉ việc để hưởng chế độ hưu trí hàng tháng không hưởng trợ cấp việc Đúng Người lao động hưởng chế độ hưu trí có đủ điều kiện thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ tuổi hưởng lương hưu theo Khoản Điều 187 BLLĐ 2012 Vì người lao động có khoản thu nhập ổn định không thiết phải tìm việc làm Do người sử dụng lao động trả trợ cấp việc theo Khoản Điều 186 BLLĐ 2012 TÌNH HUỐNG Ngày 09/03/2015 công ty X kí kết hợp đồng lao động có thời hạn với cô C, thời hạn chấm dứt hợp đồng năm Đến ngày 17/02/2017 công ty X có gửi văn thông báo với cô C ngày 09/03/2017 hạn chấm dứt hợp đồng C Sau thông báo C làm việc bình thường công ty X trì ngày 15/06/2017 không thấy lương nên đến công ty yêu cầu trả lương Hỏi C làm hay sai? Vì sao? ĐÚNG Vì công ty A thông báo đến hạn hợp đồng không thông báo cho nghỉ việc không tiếp tục kí kết hợp đồng với công ty Bên cạnh đó, với việc làm việc công ty sau hạn hợp đồng lâu mà công ty biểu thị hay hành động muốn đuổi việc C Căn pháp lí điều 22 & 47 CẢM ƠN MỌI NGƯỜI CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE, BÀI THUYẾT TRÌNH ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC ... nhiên chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp hợp đồng lao động chấm dứt hiệu lực có kiện pháp lí định mà bên không cần thực thêm nghĩa vụ pháp lí để chấm dứt hợp đồng lao động 2.2 Các kiện pháp. .. lao động” 1.2 Chấm dứt hợp đồng lao động Chấm dứt hợp đồng lao động kiện pháp lý quan trọng dẫn đến kết thúc quan hệ lao động 2 Các trường hợp hợp đồng lao động đương nhiên chấm dứt 2.1 Khái... lao động quy định Điều 39 BLLĐ 2012 4 Hậu việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật: 4.1 Hậu việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật:  Đối với người sử dụng lao

Ngày đăng: 28/05/2017, 23:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • 1. Chấm dứt hợp đồng lao động là gì?

  • 2. Các trường hợp hợp đồng lao động đương nhiên chấm dứt

  • Slide 4

  • Slide 5

  • ĐÁP ÁN: Đúng

  • 3. Các trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng.

  • Slide 8

  • NHẬN ĐỊNH

  • ĐÁP ÁN: Đúng

  • 3.2. Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động:

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Nhận định:

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan