BAI GIANG VI XU LY_ Cong Nghe Thong Tin

188 196 0
BAI GIANG VI XU LY_ Cong Nghe Thong Tin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KỸ THUẬT VI XỬ LÝ M ICROPROCESSOR Giảng viên: ThS LƯU HOÀNG NỘI DUNG MÔN HỌC Giới thiệu chung hệ vi xử lý Cấu trúc tập lệnh vi xử lý Giới thiệu vi điều khiển Khảo sát tập lệnh vi điều khiển Khảo sát timer – counter vi điều khiển Hoạt động ngắt xử lý ngắt Truyền liệu nối tiếp TÀI LIỆU THAM KHẢO ¡ Họ vi điều khiển 8051-Tống Văn On, Hoàng Đức Hải – NXB Lao Động Xã Hội ¡ Kỹ thuật Vi xử lý - Phạm Hữu Lộc, Phạm Quang Trí - NXB ĐH Quốc gia Tp HCM ¡ Cấu trúc lập trình họ vi điều khiển 8051 – Nguyễn Tăng Cường, Phan Quốc Thắng – NXB KH & KT ¡ Kỹ thuật vi xử lý lập trình Assembly cho hệ vi xử lý – Đỗ Xuân Tiến - NXB KH & KT ¡ Bài giảng vi xử lý – ĐH Sư phạm Kỹ thuật ¡ Bài giảng vi xử lý – ĐH Bách khoa HCM MỤC ĐÍCH CỦA MÔN HỌC ¡ Nắm cấu trúc, nguyên lý hoạt động vi xử lý hệ vi xử lý ¡ Có khả lập trình hợp ngữ cho vi xử lý ¡ Có khả lựa chọn vi xử lý thích hợp cho ứng dụng cụ thể ¡ Nắm vi xử lý thực tế ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP ¡ Bài kiểm tra (30% điểm) § § § ¡ Điểm chuyên cần (10% điểm) § § § ¡ Kiểm tra 15’ vào học kỳ Kiểm tra tiết vào cuối học kỳ Không thi lần 1, không làm kiểm tra Đi học đầy đủ nghiêm túc Làm đủ kiểm tra đạt trung bình Không thi vắng kiểm tra không đạt kiểm tra Thi cuối kỳ (60% điểm) Lý thuyết: Xem mục đích môn học Bài tập: Lập trình hợp ngữ ÔN TẬP KỸ THUẬT SỐ Các hệ đếm dùng máy tính Cộng, trừ, nhân, chia số nhị phân Biểu diễn số có dấu Biểu diễn số thực Mã BCD mã ASCII 1.3.1 CÁC HỆ ĐẾM HỆ THẬP PHÂN ¡ 1234,567 10 = § 1•1000+2•100+3•10+4•1+5•0.1+6•0.01+7•0.001 § 1•10 +2•10 +3•10 +4•10 +5•10 -1 +6•10 -2 +7•10 -3 § r = số (r = 10), d=digit (0 £ d £ 9), n = số chữ số trước dấu phẩy, m = số chữ số sau dấu phẩy D= n -1 åd i =- m i ·r i 7/Chapter 1.3.1 CÁC HỆ ĐẾM HỆ NHỊ PHÂN ¡ 1011,011 = § 1•8+0•4+1•2+1•1+0•0.5+1•0.25+1•0.125 § 1•2 +0•2 +1•2 +1•2 +0•2 -1 +1•2 -2 +1•2 -3 § r = số (r = 2), d=digit (0 £ d £ 1), n = số chữ số trước dấu phẩy, m = số chữ số sau dấu phẩy B= n -1 åd i =- m i ·2 i 1.3.1 CÁC HỆ ĐẾM HỆ (OCTAL) ¡ 7654,32 = § 7•512+6•64+5•8+4•1+3•0.125+2•0.015625 § 7•8 +6•8 +5•8 +4•8 +3•8 -1 +2•8 -2 § r = số (r = 8), d=digit (0 £ d £ 7), n = số chữ số trước dấu phẩy, m = số chữ số sau dấu phẩy O= n -1 åd i =- m i ·8 i 1.3.1 CÁC HỆ ĐẾM HỆ 16 (HEXADECIMAL) ¡ FEDC,76 16 = § 15•4096+14•256+13•16+12•1+7•1/16+6•1/256 § 15•16 +14•16 +13•16 +12•16 +7•16 -1 +6•16 -2 § r = số (r = 16), d=digit (0 £ d £ F), n = số chữ số trước dấu phẩy, m = số chữ số sau dấu phẩy H= n -1 åd i =- m i · 16 i 10/Chapt er1 THẾ HỆ 0: MECHANICAL (1642-1945) ¡ Konrad Zuse, Berlin, Đức, phát triển vào năm 1935 máy tính Z-1 sử dụng rơ le số nhị phân ¡ Chu kỳ lệnh: giây (0.17 Hz) THẾ HỆ 0: MECHANICAL (1642-1945) ¡ Máy tính điện tự động lớn đa máy Harvard Mark I ( IBM Automatic Sequence Control Calculator ), phát minh Howard Aiken vào cuối 1930 ¡ ASCC máy tính có chương trình lưu trữ sằn mà lệnh ghi vào băng giấy THẾ HỆ 0: MECHANICAL (1642-1945) ¡ Grace Murray Hopper found the first computer bug beaten to death in the jaw s of a relay She glued it into the logbook of the computer and thereafter w hen the machine stops (frequently) she told How ard Aiken that they are "debugging" the computer Numbered pages for USA patents Lab book!! CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ VI XỬ LÝ 1.1 Lịch sử phát triển vi xử lý máy tính 1.1.1 Thế 1.1.2 Thế 1.1.3 Thế 1.1.4 Thế 1965) 1.1.5 Thế 1.1.6 Thế hệ hệ hệ hệ -1: Thời xa xưa (…-1642) 0: Máy tính khí (1642-1945) 1: Đèn điện tử-Vacuum tubes (1945-1955) 2: Transistor rời rạc-Discrete transistors (1955- hệ 3: Mạch tích hợp-Integrated circuits (1965-1980) hệ 4: Mạch tích hợp cỡ lớn-VLSI (1980-?) 1.2 Phân loại vi xử lý 1.3 Các hệ đếm dùng máy tính ( nhắc lại) 1.4 Sơ lược cấu trúc hoạt động hệ vi xử lý THẾ HỆ 1: ĐÈN ĐIỆN TỬ (1945-1955) ¡ Năm 1943, John Mauchly J Presper Eckert bắt đầu nghiên cứu ENIAC (Electronic Numerical Integrator and Computer) THẾ HỆ 1: ĐÈN ĐIỆN TỬ (1945-1955) ¡ 18000 đèn điện tử, 1500 rơ le, 30 tấn, 140 kW, 20 ghi 10 chữ số thập phân, 100 nghìn phép tính/ giây THẾ HỆ 1: ĐÈN ĐIỆN TỬ(1945-1955) ¡ Lập trình thông qua 6000 công tắc nhiều nấc nặng hàng THẾ HỆ 1: ĐÈN ĐIỆN TỬ (1945-1955) ¡ Năm 1946, John von Neumann phát minh máy tính có chương trình lưu nhớ ¡ Máy tính ông gồm có đơn vị điều khiển, đơn vị xử lý số học logic (ALU), nhớ chương trình liệu sử dụng số nhị phân thay số thập phân ¡ Máy tính ngày có cấu trúc von Neumann ¡ ông đặt móng cho tượng “von Neumann bottleneck”, không tương thích tốc độ nhớ với đơn vị xử lý THẾ HỆ 1: ĐÈN ĐIỆN TỬ (1945-1955) ¡ Năm 1948, máy tính có chương trình lưu trữ nhớ vận hành trường đại học Manchester: Manchester Mark I THẾ HỆ 4: VLSI (1980-?) ¡ Năm 1986, siêu máy tính CrayXMP với xử lý đạt tốc độ tính toán 840 MFlops Nó làm mát nước THẾ HỆ 4: VLSI (1980-?) ¡ Tốc độ tính toán đạt với máy tính cá nhân vi xử lý, Pentium III, vào quý năm 2000 THẾ HỆ 4: VLSI (1980-?) Nguồn Intel THẾ HỆ 4: VLSI (1980-?) Nguồn Intel THẾ HỆ 4: VLSI (1980-?) Nguồn Intel THẾ HỆ 4: VLSI (1980-?) Moore’s law: number of transistors doubles every 18 months (Gordon Moore, founder Intel Corp.) ... chung v h vi x lý Cu trỳc v lnh ca vi x lý Gii thiu vi iu khin Kho sỏt lnh vi iu khin Kho sỏt timer counter ca vi iu khin Hot ng ngt v x lý ngt Truyn d liu ni tip TI LIU THAM KHO Ă H vi iu khin... cho h vi x lý Xu n Tin - NXB KH & KT Ă Bi ging vi x lý H S phm K thut Ă Bi ging vi x lý H Bỏch khoa HCM MC CH CA MễN HC Ă Nm c cu trỳc, nguyờn lý hot ng ca b vi x lý v h vi x lý Ă Cú kh... y z { | } ~ DEL CHNG GII THIU CHUNG V H VI X Lí 1.1 Khỏi nim vi x lý 1.2 Phõn loi vi x lý 1.3 S lc v cu trỳc v hot ng ca h vi x lý 1.1 KHI NIM VI X Lí ỉ Vi x lý: MicroProcessor (àP) l mt linh

Ngày đăng: 28/05/2017, 20:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan