Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn GDCD lớp 12 trường THPT 195 huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình

84 713 5
Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn GDCD lớp 12 trường THPT 195 huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1.Tính cấp thiết của đề tài 1 2.Tình hình nghiên cứu 2 3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4 4.Khách thể, đối tượng nghiên cứu 5 4.1. Khách thể nghiên cứu đề tài 5 4.2. Đối tượng nghiên cứu đề tài 5 5.Giả thuyết khoa học 5 6.Phạm vi nghiên cứu 5 7.Phương pháp nghiên cứu 5 8.Kết cấu của đề tài 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 TRƯỜNG THPT 195 HUYỆN KIM BÔI, TỈNH HÒA BÌNH 7 1.1.Cơ sở lý luận của việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn giáo dục công dân lớp 12 ở trường THPT 195 huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình 7 1.1.1.Quan niệm về nhóm trong hoạt động học tập 7 1.1.2.Phương pháp thảo luận nhóm 9 1.1.3.Đặc thù của môn GDCD ở trường THPT 14 1.1.4.Vị trí, vai trò của phương pháp thảo luận nhóm đối với môn GDCD 15 1.2.Cơ sở thực tiễn của việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn GDCD lớp 12 ở trường THPT 195 huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình 15 1.2.1.Thực trạng của việc dạy học bằng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn GDCD lớp 12 ở trường THPT 195 huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình 15 1.2.2.Sự cần thiết của việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học GDCD lớp 12 ở trường THPT 195 huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình 22 Tiểukếtchương 1 23 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT 195 HUYỆN KIM BÔI,TỈNH HÒA BÌNH 24 2.1. Kế hoạch thực nghiệm 24 2.1.1. Mục đích thực nghiệm 24 2.1.2. Nội dung thực nghiệm 24 2.1.3. Nhiệm vụ thực nghiệm 24 2.1.4. Đối tượng thực nghiệm 24 2.1.5. Địa điểm và thời gian thực nghiệm 24 2.1.6. Giả thuyết thực nghiệm 24 2.1.7. Phương pháp thực nghiệm 25 2.2. Quá trình thực nghiệm 25 2.2.1. Khảo sát trình độ đầu vào của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 25 2.2.2. Soạn giáo án thực nghiệm 26 2.2.3.Tiến hành dạy thực nghiệm 57 2.2.4.Kiểm tra, đánh giá sau thực nghiệm 58 2.2.5.Phân tích kết quả trưng cầu ý kiến điều tra dành cho lớp thực nghiệm 59 Tiểukếtchương 2 62 CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT 195 HUYỆN KIM BÔI TỈNH HÒA BÌNH 63 3.1. Quy trình thực hiện việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm 63 3.1.1. Quy trình thực hiện việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm tổng quát 63 3.1.2. Quy trình thực hiện phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học một vấn đề 68 3.1.3. Quy trình thực hiện phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học tổng kết một chương, một phần 69 3.2. Điều kiện thực hiện phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn GDCD lớp 12 ở trường THPT 195 huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình 71 3.2.1. Điều kiện để thực hiện phương pháp thảo luận nhóm 71 3.2.2. Một số kiến nghị 73 Tiểukếtchương 3 75 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LỪ THỊ SƠN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT 19/5, HUYỆN KIM BÔI, TỈNH HÒA BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LỪ THỊ SƠN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT 19/5, HUYỆN KIM BÔI, TỈNH HÒA BÌNH Chuyên ngành: Giáo dục KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Linh Huyền SƠN LA, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Để khóa luận hoàn thành, nỗ lực thân, em nhận chu đáo, nhiệt tình Bam Giám hiệu, phòng Quản lý khoa học Quan hệ quốc tế, Phòng Đào tạo Phòng, Ban chức trường Đại học Tây Bắc Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa, thầy giáo, cô giáo Khoa Lý luận Chính trị, cô giáo chủ nhiệm, tập thể bạn sinh viên lớp K54 ĐHGD Chính trị, gia đình bạn bè tạo điểu kiện thuận lợi giúp em hoàn thành khóa luận Bên cạnh đó, em gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trường THPT 19/5 huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình giúp đỡ nhiệt tình để em hoàn thành khóa luận Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn khoa học Th.s Nguyễn Thị Linh Huyền – Giảng viên Khoa Lý luận Chính trị hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tận tình suốt trình nghiên cứu để em hoàn thành khóa luận Em xin gửi tới thầy giáo, cô giáo, gia đình, bạn bè giúp đỡ em hoàn thành khóa luận lời cảm ơn chân thành sâu sắc Em xin chân thành cảm ơn! Người thực hiên khóa luận Lừ Thị Sơn BẢNG GHI CHÚ NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT VIẾT LÀ PPDH GDCD GV HS TGQ PPLKH PPTLN ĐCS TLN UBND GD – ĐT SGK THPT DỊCH LÀ Phương pháp dạy học Giáo dục công dân Giáo viên Học sinh Thế giới quan Phương pháp luận khoa học Phương pháp thảo luận nhóm Đảng cộng sản Thảo luận nhóm Ủy ban nhân dân Giáo dục – Đào tạo Sách giáo khoa Trung học phổ thông MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhân loại bước vào kỷ chất xám trí tuệ, kinh tế tri thức Trong kỷ này, phát triển kinh tế xã hội quy định người có trình độ văn hóa, hiểu biết sâu rộng lực hành động lực cộng tác ngày cao Hiện đất nước ta tiến hành hai cách mạng lớn: cách mạng xã hội chủ nghĩa cách mạng khoa học công nghệ Điều tác động mạnh mẽ đến nghiệp giáo dục nói chung giáo dục nhà trường phổ thông nói riêng Nó đòi hỏi nhà trường phải đào tạo cho xã hội người thông minh có thái độ tích cực, động sáng tạo nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Muốn làm trước hết nhà trường phổ thông phải trang bị cho học sinh hệ thống tri thức khoa học đại phù hợp với thực tiễn nước ta Những phương pháp dạy học truyền thống không phù hợp nữa, nhiều phương pháp dạy học tích cực đời thay cho phương pháp truyền thống Tuy nhiên thực trạng đổi phương pháp dạy học (PPDH) chưa đáp ứng nhu cầu giáo dục nước đem lại hiệu không cao Một nguyên nhân việc vận dụng PPDH chưa hợp lý Các PPDH tích cực như: PPDH theo nhóm, phương pháp nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp… chưa vận dụng tốt vào trình dạy học trường THPT, có dạy học môn giáo dục công dân (GDCD) Phương pháp dạy theo lối truyền thụ chiều, đòi hỏi người học phải ghi nhớ máy móc, không phát huy tư phê phán, tinh thần sáng tạo tinh thần tự học người học Hơn vận dụng PPDH truyền thống không đáp ứng nhu cầu nhận thức em, GV cần đổi PPDH để khai thác hết tiềm vốn sống HS GDCD môn học dễ tiếp thu kiến thức phong phú, sâu rộng mà lại trừu tượng GV không sử dụng PPDH tích cực phù hợp làm cho môn học trở nên khô khan, hấp dẫn với HS Tuy nhiên việc vận PPDH tích cực nhằm phát huy vai trò tự giác, chủ động HS việc tiếp thu học lại chưa quan tâm mức PPTLN PPDH mang tính tích cực PPDH thích hợp cho số giảng số môn học trường THPT Trong trình giảng dạy môn học nói chung môn GDCD nói riêng GV biết kết hợp vận dụng PPDH hợp lý nâng cao hiệu giảng dạy PPTLN phương pháp đáng ý áp dụng cho môn GDCD – phù hợp với xu hướng đổi PPDH trường THPT Ở cấp học phổ thông, môn GDCD trực tiếp giáo dục cho HS tri thức theo hệ thống xác định toàn diện TGQ nhân sinh quan, giúp cho học sinh nhận thức đắn: sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật, có ý thức trách nhiệm cao Tổ quốc, nhân dân, gia đình thân Các em HS lớp 12 đến tuổi trưởng thành, hiểu biết pháp luật hạn chế Hơn nữa, tâm lý HS thường ngán ngại phần học lý thuyết pháp luật khô khan chương trình môn GDCD lớp 12 Do người GV phải sử dụng nhiều phương pháp tiết dạy, đặc biệt sử dụng phương pháp thảo luận nhóm (PPTLN) nhằm tạo hứng thú cho HS học tập, rèn luyện khả tư linh hoạt, sáng tạo khả hợp tác, làm việc nhóm HS để từ hiểu biết pháp luật, em áp dụng vào sống, có ý thức công dân, tự giác tuân thủ pháp luật Nhà nước, phấn đấu trở thành công dân có ích cho xã hội Xuất phát từ vấn đề trên, chọn đề tài nghiên cứu “Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn GDCD lớp 12 trường THPT 19/5, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình” làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu PPDH thảo luận nhóm nhiều nhà nghiên cứu biết đến xu dạy học lấy HS làm trung tâm Trong năm gần có nhiều tài liệu nước nêu rõ cần thiết phát huy tính tích cực người học Đây xu hướng tất yếu nhiều nhà giáo dục quan tâm tiếp cận nhiều góc độ khác Theo quan điểm Tâm lý học lịch sử, L X Vưgôtxki cho chức tâm lý cấp cao xuất trước hết mức độ liên nhân cách cá nhân, trước chúng tồn mức độ tâm lý bên Chính vậy, theo ông, lớp học, cần coi trọng khám phá có trợ giúp tự khám phá Từ cần rút nguyên tắc dạy học cần tổ chức cho học sinh học tập với trợ giúp, hỗ trợ bạn học, học tập giúp học sinh lĩnh hội kiến thức tốt Trong viết: Lấy học sinh làm trung tâm tác giả Trần Bá Hoành đề cập tới phương pháp hợp tác hay phương pháp học tập nhóm Tác giả cho rằng, trình dạy học phải ý đến quyền lợi cá nhân học sinh như: phải 10 - GV đặt vấn đề, nêu cách giải vấn đề, HS thực giải vấn đề theo hướng - dẫn GV, GV đánh giá kết học tập HS GV nêu vấn đề, gợi mở để HS tìm cách giải vấn đề HS thực giải - vấn đề với giúp đỡ GV GV HS đánh giá kết học tập GV cung cấp thông tin vấn đề đặt ra, HS phát vấn đề nảy sinh, tự lực để - xuất giả thuyết lựa chọn giải pháp Sau nhóm thảo luận xong, người dạy yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết làm việc nhóm khoảng thời gian xác định Các nhóm lắng - nghe ý kiến tranh luận để làm sáng tỏ thêm vấn đề đặt HS tự lực phát vấn đề, lựa chọn vấn đề cần giải quyết, tự giải vấn đề, tự đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung GV kết thúc 3.1.3 Quy trình thực phương pháp thảo luận nhóm dạy học tổng kết chương, phần Trong trình dạy học, hình thức tổng kết chương có ý nghĩa lớn để tìm sợi dây liên kết lôgic kiến thức cho người học Qua giúp cho người học không hiểu rộng vấn đề mà giúp họ đào sâu kiến thức, có khả khái quát hệ thống hóa tri thức học sở nhìn nhận vấn đề cách có suy nghĩ, phát triển óc tư khoa học Trong dạy học tổng kết quy trình thực PPTLN, thực sau: Bước 1: Xác định mục tiêu cần tổng kết Tổng biết thực đạt hiệu cao có mục tiêu rõ ràng để giải vấn đề chương hay phần Quy trình tổng kết cần đặt mục tiêu kiến thức, kỹ thái độ người học Khi xác định mục tiêu cần phải viết rõ ràng thành chi tiết theo vấn đề theo chương, phần Bước 2: Thiết kế nội dung cần tổng kết lựa chọn phương pháp, phương tiện thảo luận Bước 3: Nêu vấn đề, thành lập nhóm giao nhiệm vụ cho HS Bước 4: Tổ chức thảo luận theo cặp, theo nhóm Bước 5: Thành lập nhóm Nhóm hình thành cách đếm số từ đến hết số học sinh nhóm, sau giáo viên gom HS số vào nhóm Như nhiệm vụ nhóm tổng số nhiệm vụ học, thành viên nhóm đại diện Bước 6: Điều khiển nhóm hoạt động 70 Các thao tác GV điều khiển nhóm tương tự điều khiển nhóm cũ - Các thao tác HS: + HS trình bày vấn đề thân thu từ nhóm cũ + HS khác bổ sung, góp ý + Tổng hợp kiến thức thành hệ thống hoàn chỉnh Bước 7: Trọng tài cố vấn, kết luận kiểm tra Cuối buổi thảo luận GV cần phải: - Tổng kết ý kiến phát biểu, nêu lên cách súc tích, có hệ thống ý kiến - thống chưa thống Tham gia ý kiến điều chưa thống bổ sung thêm ý kiến cần - thiết Những ý kiến chưa thống xếp vào buổi thảo luận sau Đánh giá ý kiến phát biểu, nhận xét tinh thần thái độ làm việc chung nhóm, cá nhân Bước 8: Củng cố kiến thức, kỹ nêu nhiệm vụ cho học Tóm lại: Tùy theo nhiệm vụ nhận thức học mà điều chỉnh cách thức, số lượng hoạt động học tập Quy trình vận dụng để giải khái niệm, vấn đề, phần, chương Trong quy trình hình thức học tập như: hình thức học tập cá nhân, học theo cặp, học theo nhóm, học tập thể diễn đan xen nhau, kết hợp hài hòa với Đồng thời với hình thức học tập kết hợp hài hòa, chặt chẽ, khoa học với phương pháp, kỹ GV HS phương pháp đặt giải vấn đề, phương pháp đàm thoại, trực quan kỹ đặt câu hỏi thấy rõ sử dụng PPTLN dạy học môn GDCD giúp học HS hiểu tích cực, tự giác, tương tác giúp đỡ nhiều trình học tập 3.2 Điều kiện thực phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn GDCD lớp 12 trường THPT 19/5 huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình 3.2.1 Điều kiện để thực phương pháp thảo luận nhóm Để vận dụng PPTLN dạy học môn GDCD lớp 12 “ Công dân với pháp luật” đạt hiệu cao cần phải tuân thủ số điều kiện sau đây: ∗ Đối với giáo viên Điều kiện thiếu quan trọng việc vận dụng PPTLN vào việc dạy học môn GDCD lớp 12 trường THPT 19/5 huyện Kim Bôi đội ngũ GV 71 phải đào tạo chu đáo, thích ứng với thay đổi giáo dục, phải có kiến thức chuyên môn vững vàng, sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề, phải am hiểu tri thức khoa học công nghệ đại, có nhiệt tình nhiệt huyết, có trách nhiệm công việc Muốn vận dụng PPTLN vào giảng môn GDCD lớp 12 GV phải có chuẩn bị giáo án lập kế hoạch cho buổi thảo luận cách công phu, chi tiết, vấn đề đưa thảo luận phải rõ ràng có ý nghĩa thiết thực với nội dung học thu hút nhiệt tình tham gia HS Một giáo án soạn theo PPTLN phải thể rõ ràng nội dung đơn vị kiến thức học tương ứng với hoạt động GV HS Trong trình thảo luận GV khuyến khích tham gia cá nhân HS, biểu hài lòng thích thú với câu trả lời bình luận xác, tập trung đóng góp tích cực HS Khi thảo luận GV phải ý điều HS nói để hiểu ý kiến đóng góp HS, xem HS định nói gì, không khó nhớ để tổng kết ý kiến thảo luận HS GV nên ghi chép lại ý kiến phát biểu, kịp thời nêu vấn đề cho HS giải tránh tình trạng thảo luận miên man lề ∗ Đối với học sinh Để vận dụng tốt PPTLN dạy học môn GDCD, HS phải tập trung cách tự giác, tích cực sáng tạo Nếu HS học cách thụ động vận dụng PPTLN mà HS lại người phải có kiến thức, động, sáng tạo, có tinh thần thái độ tốt, nhiệt tình với xu đổi giáo dục HS phải người chủ động tiếp thu kiến thức, phải có nhu cầu muốn tìm hiểu tìm tòi kiến thức Khi học sinh có nhu cầu tìm hiểu, học hỏi có nghĩa có động học tập tốt GV vận dụng PPTLN có hiệu quả, lẽ HS chủ thể trình tiếp nhận kiến thức ∗ Về sở vật chất Điều kiện sở vật chất phương tiện dạy học nhân tố quan trọng để vận dụng PPTLN giảng dạy môn GDCD đạt hiệu cao Hiện trường THPT 19/5 huyện Kim Bôi thiết bị phục vụ cho việc dạy học thiếu nhiều, phương tiện nghe nhìn đầu đĩa, máy chiếu hạn chế, có số lớp có lại bị hỏng chưa sửa chữa, đa số GV dạy học có phần với bảng Do để đáp ứng yêu cầu PPTLN đòi hỏi phải có đủ SGK nguồn tài liệu tham khảo, 72 tạo điều kiện cho HS nghiên cứu thảo luận trước yêu cầu giáo viên cung cấp nhằm phục vụ cho nhiệm vụ học tập tốt Trang thiết bị phục vụ cho trình giảng dạy phải đảm bảo, đặc biệt phương tiện dạy học như: máy chiếu, tivi, máy vi tính… Về phòng học phải đảm bảo động dễ dàng thay đổi vị trí chỗ ngồi nhóm thảo luận không để làm nhiều thời gian Về số HS, nhóm phải hợp lý, không đông.Mỗi nhóm thảo luận nên từ đến 13 người ∗ Về tổ chức, chế đảm bảo thực Bộ Giáo dục Đào tạo cần có kế hoạch xây dựng, thiết kế chương trình giảng dạy chi tiết, cụ thể cho phần môn GDCD để GV dạy thiết kế học theo PPTLN Cơ chế thực phải đồng bộ, quán từ cấp Bộ cấp sở, đặc biệt lãnh đạo nhà trường cần trân trọng, ủng hộ, khuyến khích GV vận dụng phương pháp dạy học Các cấp quản lý lãnh đạo phải quan tâm đầu tư thích đáng việc hỗ trợ, bổ sung thiết bị, đồ dùng dạy học Tổ chức hoạt động chuyên môn thực việc đổi phương pháp dạy học - phương pháp dạy học tích cực 3.2.2 Một số kiến nghị ∗ Đối với giáo viên Cần ý thức trách nhiệm vấn đề đổi PPDH nay.GV cần mạnh dạn vận dụng thường xuyên PPTLN vào dạy học môn GDCD để đạt hiệu cao trình dạy học GV cần đầu tư nhiều thời gian công sức việc chuẩn bị thiết kế giảng, lập kế hoạch thiết kế giáo án theo hướng đổi mới, xác định trọng tâm dạy, đảm bảo tính vừa sức tính khoa học, phù hợp với đặc điểm tâm lý học sinh để phát huy tính chủ động tích cực học sinh GV chủ động tích cực tham gia bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn kỹ nghề nghiệp, lớp tập huấn đề cập nhật thông tin việc đổi PPDH ∗ Đối với công tác quản lý giáo dục Để vận dụng tốt PPTLN, người GV cần phải nắm lý luận thao tác để thực hành vận dụng PPTLN.Vì vậy, Bộ Giáo dục Đào tạo cần cung cấp tài liệu 73 PPTLN phong phú, đa dạng tổ chức thường xuyên lớp tập huấn PPDH tích cực cho GV Nhà trường kết hợp với môn xây dựng chế kiểm tra thường xuyên có sách khen thưởng giáo viên tích cực sử dụng phương pháp dạy học vào dạy học môn học nói chung môn GDCD nói riêng Lãnh đạo nhà trường cần quan tâm việc nghiên cứu vận dụng PPTLN vào trình dạy học môn GDCD ∗ Về chế độ sách Sự nghiệp giáo dục có vị trí quan trọng chiến lược xây dựng người “vừa hồng vừa chuyên” Chủ tịch Hồ Chí Minh nói, có vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Việc đầu tư cho giáo dục phải đầu tư cho giáo dục phải nhìn nhận cách toàn diện phải coi ưu tiên hàng đầu Do cần phải có sách giáo dục đào tạo có tầm vĩ mô quốc gia đến sách cụ thể chăm lo cho sở vật chất trường học, trang thiết bị giáo dục đến đời sống vật chất đội ngũ giáo viên Trong năm qua, sách xã hội công tác giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước quan tâm xong nhiều điểm bất cập nguyên nhân làm cho chất lượng dạy học giảm sút, để củng cố trì chất lượng giáo dục cần phải đổi sách giáo dục cách thiết thực Với đội ngũ GV cần phải đảm bảo mức lương đủ sống, đồng thời phải tạo dựng chế độ phúc lợi xã hội tích hợp chăm lo đến ăn, ở, giải trí đội ngũ trí thức để họ có điều kiện tái tạo sức lao động nghiệp “trồng người” Còn HS, cần có sách thích hợp HS có hoàn cảnh khó khăn, mặt khác có sách khen thưởng HS xuất sắc, HS có tài Riêng môn GDCD Đảng Nhà nước cần đặc biệt quan tâm có chế độ đãi ngộ đặc biệt tri thức môn học trực tiếp trang bị cho HS giới quan, phương pháp biện chứng: Đào tạo người công dân Việt Nam có ích hay ích cho xã hội Tuy nhiên năm vừa qua sách đãi ngộ giáo viên môn GDCD chưa thỏa đáng, trường coi môn phụ, GV môn GDCD phải đối mặt với gánh nặng “cơm áo” sống nên phần lớn họ không yên tâm công tác, điều kiện cống hiến cho nghiệp giáo dục Vì vậy, năm 2017 môn GDCD 74 đưa vào nội dung thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông Quốc gia, điều cho thấy tầm quan trọng môn học ngày trọng quan tâm Từ phân tích nhận thấy rằng: Muốn phát triển nghiệp giáo dục thành công phải dành đầu tư hàng đầu sách ưu tiên hàng đầu cho giáo dục đào tạo ∗ Kết hợp chặt chẽ giáo dục gia đình giáo dục nhà trường Đây biện pháp cần thiết nâng cao chất lượng giảng dạy, hoàn thiện ý thức học tập hoàn thiện nhân cách thân HS.Khi có kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường việc áp dụng phương pháp vào dạy học để đạt hiệu cao 75 Tiểu kết chương Sau tiến hành thực nghiệm sư phạm vận dụng PPTLN giảng dạy môn GDCD lớp 12 trường THPT 19/5 huyện Kim Bôi, rút quy trình phương pháp bao gồm quy trình tổng quát, quy trình dạy học vấn đề, quy trình tổng kết chương, phần Việc rút quy trình vận dụng PPTLN nhằm giúp làm cách rõ ràng bước theo trình tự lôgic thấy hoạt động cụ thể GV HS sau tham gia thảo luận để HS hiểu nhận thức sâu sắc nội dung học, từ em có khả luận giải vấn đề kiến thức học Để vận dụng có hiệu PPTLN dạy học môn GDCD lớp 12 cần có điều kiện định điều kiện giáo viên, học sinh, sở vật chất, chế sách… Từ đề tài đề xuất số kiến nghị công tác quản lý giáo dục giáo viên với mong muốn góp sức để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung chất lượng dạy học môn GDCD nói riêng 76 KẾT LUẬN Thảo luận nhóm phương pháp dạy học tích cực để phát huy tính chủ động, sáng tạo, lực diễn đạt, hợp tác, làm việc theo nhóm HS – phẩm chất quan trọng người công dân xu hội nhập, toàn cầu hóa PPTLN khuyến khích sử dụng trình dạy học, đặc biệt trình dạy học môn GDCD Mà môn GDCD môn quan trọng nhằm mục đích trau dồi cho HS tri thức cần thiết để trở thành người công dân tốt, tạo điều kiện cho phát triển HS hoàn thiện nhân cách, môn phục vụ công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức, pháp luật cho học sinh THPT Từ việc phân tích lý luận đến việc thiết kế giảng thực nghiệm cuối tiến hành dạy thực nghiệm, thấy rõ hiệu phong phú PPTLN Qua hai “Thực pháp luật” “Quyền bình đẳng dân tộc, tôn giáo” hình thành cho HS ý thức, thái độ, hiểu biết tình cảm pháp luật Nhà nước hình thành hành vi pháp luật biết tránh hành vi vi phạm pháp luật HS lĩnh hội học, đánh giá hành vi giải tình cách tích cực, hào hứng, sôi tự nhiên, không gò ép HS tự lập luận, lý giải, trao đổi, thảo luận với nhau, với nhóm rút kết luận cần thiết, thiết thực cho thân Kết dạy học thực nghiệm đánh giá cho thấy việc vận dụng PPTLN có tác dụng việc dạy học môn GDCD lớp 12 mà nâng cao chất lượng dạy học nói chung hình thành tốt em ý thức, thái độ đạo đức, pháp luật Hay nói cách khác, hiệu dạy học thực nghiệm cao bình thường Khi GV vận dụng TLN vào dạy học môn GDCD lớp 12, lớp học sôi hẳn lên, HS hào hứng tích cực trở nên mạnh dạn HS dễ tiếp thu học Hơn nữa, việc vận dụng PPTLN dùng chiều HS mà có tác dụng định đội ngũ GV trình dạy học môn GDCD như: giúp GV có điều kiện bổ sung mở rộng kiến thức mà đến lớp thời gian thực Trong thảo luận nhóm, GV đánh giá cách xác khả tiếp thu HS lực tư họ, tạo điều kiện phân loại HS cách xác Thảo luận nhóm giúp cho GV có điều kiện trực tiếp uốn nắn tri thức lệch lạc, chưa chuẩn xác HS, đồng thời định hướng kiến thức cần thiết cho HS 77 Với vị trí vai trò to lớn PPTLN, tiến hành thực nghiệm sư phạm thành công rút quy trình, điều kiện thực việc vận dụng PPTLN theo trình tự lôgic vào dạy học GDCD lớp 12 “Công dân với pháp luật” trường THPT 19/5 huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình Qua thực nghiệm chứng minh hiệu PPTLN giảng dạy, mang lại hứng thú học môn GDCD cho HS Tuy nhiên, phương pháp khó Vì để vận dụng thành công phương này, GV cần nắm vững kiến thức, có quy trình thảo luận với nghệ thuật sư phạm Bên cạnh cần có sở vật chất thuận lợi kết hợp linh hoạt TLN với PPDH khác Tóm lại, PPTLN phương pháp đặc biệt hệ thống PHDH tích cực Nó có ý nghĩa quan trọng việc hình thành tri thức, thái độ đạo đức, tình cảm Hiến pháp pháp luật cho học sinh Trung học phổ thông 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Đình Bảy (chủ biên), (2014), Thiết kế dạy học Giáo dục công dân 12 theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, Nxb Đại học Huế Bộ giáo dục Đào tạo, SGK môn Giáo dục công dân trường trung học phổ thông Nguyễn Thanh Bình, (2012), Sử dụng số hình thức, phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm giáo dục kĩ sống cho học sinh, Đề tài nghiên cứu cấp trường, Mã số: SPHN-12-230 VNCSP, Đại học sư phạm Nguyễn Hữu Châu (2004), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Cư (2010), Một số biện pháp khắc phục điểm khó dạy học môn Giáo dục công dân trường Trung học phổ thông, Tạp chí giáo dục, kỳ Vương Tấn Đạt (chủ biên), (1994), Phương pháp giảng dạy Giáo dục công dân, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Trọng Di (1986), Phương pháp giáo dục tích cực – Bàn luận điểm xuất phát, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số Ngô Thị Dung (3/2011), Mô hình tổ chức dạy học theo nhóm học lên lớp, Tạp chí Giáo dục Ngô Thị Thu Dung, Một số vấn đề lý luận kỹ học theo nhóm học sinh, Tạp chí Giáo dục, số 47 10 Dự án Việt – Bỉ (5/2010), Tài liệu tập huấn dạy học học tích cực, Hà Nội 11 Nguyễn Kế Hào (2004), Giáo trình tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Văn Hoan, (2004), Rèn luyện kỹ học tập (làm việc với SGK, Thảo luận nhóm) cho học sinh lớp 6, Trung học sở, Luận án tiến sĩ Giáo dục học 13 Trần Bá Hoành, (2005), Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Hà Nội 14 Trần Bá Hoành (32/2002), Những đặc trưng phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí giáo dục 15 Bùi Quang Huy, (2002), Tổ chức Thảo luận nhóm trình dạy học môn Giáo dục học cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Lai Châu, Luận văn thạc sĩ 16 Đặng Thành Hưng, (2002), Dạy học đại – Lý luận biện pháp kỹ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Trần Duy Hưng (10/1998), Quá trình thảo luận nhóm dạy học hướng dẫn vào người học, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 18 Trần Duy Hưng (2002), Tổ chức dạy học cho học sinh trung học sở theo nhóm nhỏ, Luận án Tiến sĩ Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Nguyễn Thị Hường (2001), Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh quan sát kết hợp với thảo luận nhóm dạy học Tự nhiên Xã hội bậc tiểu học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 20 Nguyễn Kỳ (1960), Mô hình dạy học lấy người học làm trung tâm, nguyên cán quản lý Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 21 Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Kết luận Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW khóa IX thực Nghị TW khóa XIII, phương hướng phát triển GD-ĐT, Khoa học – Công nghệ, số 14 – KL/TW 22 Phan Trọng Ngọ (2002), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học sư phạm 23 Vi Thị Quế, (2011), Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn Giáo dục công dân trường THPT Hàn Thuyên, TP Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 24 Nguyễn Thị Sen, (2009), Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn Giáo dục công dân phần “Công dân với đạo đức” trường THPT Hồng Quang, tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 25 Huỳnh Văn Sơn (2011), Kĩ làm việc nhóm, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 26 Phạm Viết Vượng (2002), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Để góp phần đổi cho việc dạy học môn GDCD, xin thầy (cô) đọc kỹ câu hỏi sau cho biết ý kiến cách cách đánh dấu (x) vào ô trống mà cho thích hợp Câu 1: Theo thầy cô, đặc trưng phương pháp thảo luận nhóm gì? - Học sinh tự phối hợp, liên kết với để thực hiên nhiệm vụ học tập □ - Học sinh nhóm trao đổi, thảo luận nhiệm vụ học tập hướng dẫn, điều khiển giáo viên - □ Giáo viên tổ chức cho nhóm học sinh trao đổi, thảo luận vấn đề mà giáo viên truyền đạt □ - Giáo viên cho nhóm học sinh tự thảo luận nội dung giáo viên truyền đạt - □ Giáo viên định học sinh giúp đỡ nhóm học sinh khác thảo luận nhóm học tập □ Câu 2:Theo thầy cô, PPTLN cần thiết dạy học môn GDCD mức độ nào? - Rất cần thiết □ - Cần thiết □ - Bình thường □ - Không cần thiết □ Câu 3:Trong trình giảng dạy môn GDCD lớp 12 “Công dân với pháp luật” thầy (cô) sử dụng PPTLN mức độ nào? - Thường xuyên - Đôi - Chưa □ □ □ Câu 4:Khi sử dụng phương pháp thảo luận nhóm thầy (cô) nhằm mục đích giúp học sinh: Lĩnh hội tri thức □ Ôn tập củng cố kiến thức □ Khái quát hóa hệ thống hóa kiến thức □ Hình thành kỹ năng, kỹ xảo □ Liên hệ kiến thức với thực tiễn □ Câu 5: Theo thầy (cô) nên kết hợp PPTLN với phương pháp dạy học - - sau đây? Phương pháp thuyết trình Phương pháp nêu vấn đề Phương pháp động não Phương pháp vấn đáp □ □ □ □ Câu 6:Thầy (cô) có khó khăn ảnh hưởng đến hiệu việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào trình dạy học? - Thói quen sử dụng phương pháp dạy học truyền thống Do lực tổ chức, điều khiển giáo viên hạn chế Kỹ hợp tác thảo luận nhóm học sinh yếu Cơ sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu học tập Chưa có quy thảo luận khoa học, hợp lý □ □ □ □ □ Câu 7: Xin thầy (cô) cho biết khái quát quy trình thảo luận nhóm mà thân thầy (cô) sử dụng biết? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………… Xin chân thành cảm cộng tác thầy cô! PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH Để phục vụ cho phương pháp dạy học, xin bạn vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (x) ô trống mà bạn cho thích hợp Câu 1: Theo em đặc trưng PPTLN gì? - HS tự phối hợp, liên kết với để thực hiên nhiệm vụ học tập □ - HS nhóm trao đổi, thảo luận nhiệm vụ học hướng dẫn, điều khiển giáo viên □ - GV tổ chức nhóm HS trao đổi, thảo luận vấn đề mà thân giáo viên truyền đạt □ - GV cho nhóm HS tự thảo luận nội dung giáo viên truyền đạt □ - GV định HS giúp đỡ HS khác nhóm học tập □ Câu 2: Trong trình giảng dạy môn GDCD lớp 12 thầy cô bạn sử dụng PPDH mức độ nào? STT Phương pháp Thường xuyên Các mức độ Thỉnh thoảng Chưa Thuyết trình Nêu vấn đề Trực quan Thảo luận nhóm Vấn đáp Động não Câu 3: Những khó khăn mà em thường gặp học theo PPTLN? (câu hỏi nhiều lựa chọn) - Không có kỹ hợp tác thảo luận Cơ sở vật chất phương tiện học tập chưa đầy đủ Khả diễn đạt ý tưởng không logic chưa lưu loát Không thích thể trước đám đông Không quen chủ động, muốn học chủ động trước Cách thức tổ chức, điều khiển GV hạn chế □ □ □ □ □ □ Xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn! PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH (Dành cho học sinh lớp thực nghiệm sau dạy xong) - Họ tên: Lớp: Câu 1: Thái độ bạn qua phương pháp thảo luận nhóm? - Tích cực tiết học khác Học bình thường tiết học khác Say mê, hứng thú học Không hứng thú với tiết học □ □ □ □ Câu 2: Khi học theo phương pháp thảo luận nhóm, hứng thú bạn mức độ đây? - Rất hứng thú □ Hứng thú □ Bình thường □ Không hứng thú □ Câu 3: Trong học có sử dụng phương pháp thảo luận nhóm giúp bạn? Hiểu nhanh □ Có hứng thú học tập □ Phát huy tính tích cực học tập □ Có kỹ giải vấn đề vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống Xin chân thành cảm ơn bạn hợp tác! ……………………………………………………………… ... thành khóa luận Em xin gửi tới thầy giáo, cô giáo, gia đình, bạn bè giúp đỡ em hoàn thành khóa luận lời cảm ơn chân thành sâu sắc Em xin chân thành cảm ơn! Người thực hiên khóa luận Lừ Thị Sơn. .. TÂY BẮC LỪ THỊ SƠN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT 19/5, HUYỆN KIM BÔI, TỈNH HÒA BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2017... TÂY BẮC LỪ THỊ SƠN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT 19/5, HUYỆN KIM BÔI, TỈNH HÒA BÌNH Chuyên ngành: Giáo dục KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Ngày đăng: 28/05/2017, 16:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan