Phân tích các nhân tố tác động đến khả năng sinh lời của ngân hàng TMCP việt nam

84 557 1
Phân tích các nhân tố tác động đến khả năng sinh lời của ngân hàng TMCP việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐẶNG THỤY THANH LAN PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HCM - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐẶNG THỤY THANH LAN PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Chuyên ngành : TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số ngành : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRƢƠNG THỊ HỒNG TP.HCM - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn kết nghiên cứu cá nhân hướng dẫn PGS.TS Trương Thị Hồng Luận văn thực hoàn tất cách độc lập, tự thân thu thập số liệu thực cách trung thực Tất tài liệu tham khảo sử dụng luận văn có trích dẫn đầy đủ rõ ràng Người cam đoan Đặng Thụy Thanh Lan MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục đồ thị LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khả sinh lời ngân hàng thƣơng mại .4 1.1.1 Tỷ lệ thu nhập tổng tài sản (ROA) 1.1.2 Tỷ lệ thu nhập vốn chủ sở hữu (ROE) .5 1.1.3 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) 1.2 Các nhân tố tác động đến khả sinh lời ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Các nhân tố bên ngân hàng 1.2.1.1 Quy mô tài sản ngân hàng 1.2.1.2 Quy mô vốn chủ sở hữu ngân hàng 1.2.1.3 Quy mô tiền gửi khách hàng 1.2.1.4 Hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng 1.2.1.5 Mức độ đa dạng hóa hoạt động kinh doanh .9 1.2.1.6 Chi phí hoạt động ngân hàng 1.2.1.7 Chính sách lãi suất ngân hàng 10 1.2.1.8 Rủi ro khoản 10 1.2.1.9 Công nghệ thông tin ứng dụng ngân hàng 11 1.2.1.10 Năng suất lao động 11 1.2.2 1.3 Các nhân tố bên ngân hàng 12 1.2.2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế .12 1.2.2.2 Tỷ lệ lạm phát .13 1.2.2.3 Sự phát triển thị trường chứng khoán 13 Giới thiệu mô hình nghiên cứu 14 1.3.1 Dữ liệu nghiên cứu 14 1.3.2 Các biến mô hình hồi quy 14 1.3.3 1.3.2.1 Biến phụ thuộc .14 1.3.2.2 Các biến độc lập .15 Mô hình nghiên cứu 19 TÓM TẮT CHƢƠNG 1: 21 CHƢƠNG 2:PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐÔNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 22 2.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh NHTMCP Việt Nam .22 2.1.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam 22 2.1.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 25 2.1.2.1 Tình hình tổng tài sản .25 2.1.2.2 Tình hình vốn chủ sở hữu 28 2.1.3 Hoạt động huy động vốn .30 2.1.4 Hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng 32 2.1.5 Tình hình thu nhập 35 2.1.6 Khả sinh lời 38 2.1.7 Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh NHTMCP Việt Nam .41 2.1.7.1 Thành tựu .41 2.1.7.2 2.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 41 Phân tích nhân tố tác động đến khả sinh lời NHTMCP Việt Nam 42 2.2.1 2.2.2 Kết mô hình 42 2.2.1.1 Thống kê mô tả biến ma trận hệ số tương quan 42 2.2.1.2 Kết phân tích hồi quy 44 Nhận xét nhân tố tác động đến khả sinh lời NHTMCP Việt Nam từ mô hình nghiên cứu 47 2.2.2.1 Các nhân tố bên 47 2.2.2.2 Các nhân tố bên ngân hàng 50 TÓM TẮT CHƢƠNG 2: 52 CHƢƠNG 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAOKHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NHTMCP VIỆT NAM .53 3.1 Một số giải pháp NHTMCP Việt Nam 53 3.1.1 Giải pháp tăng trưởng quy mô tài sản ngân hàng 53 3.1.2 Giải pháp tăng vốn chủ sở hữu ngân hàng 54 3.1.3 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng xử lý nợ xấu 55 3.1.4 Giải pháp đa dạng hóa hoạt động kinh doanh ngân hàng .56 3.1.5 Giải pháp nâng cao công tác quản trị chi phí hoạt động 57 3.1.6 Giải pháp nâng cao công tác quản trị rủi ro giám sát ngân hàng 58 3.1.7 Giải pháp nâng cao công tác quản trị nguồn nhân lực 59 3.2 Một số kiến nghị với Chính phủ NHNN 60 3.2.1 Kiến nghị với Chính phủ .60 3.2.2 Kiến nghị với NHNN 61 TÓM TẮT CHƢƠNG 3: 64 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CIR : Chi phí thu nhập (Cost to Income Ratio) FE : Fixed Effects GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GNP : Tổng sản phẩm quốc dân GR : Tăng trưởng kinh tế INF : Lạm phát LLP : Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NII : Thu nhập lãi NIM : Thu nhập lãi cận biên RE : Random Effects ROA : Tỷ suất sinh lời tài sản ROE : Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu TA : Tổng tài sản TE : Tổng nguồn vốn TL : Tổng dư nợ WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế lạm phát Việt Nam giai đoạn 2008 – 2013 Bảng 2.2: Tổng tài sản trung bình toàn hệ thống NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2008 – 2013 Bảng 2.3: Tổng vốn chủ sở hữu trung bình NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2008 – 2013 Bảng 2.4: Tổng tiền gửi khách hàng bình quân của NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2008 – 2013 Bảng 2.5: Tình hình hoạt động tín dụng NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2008 – 2013 Bảng 2.6: Tình hình thu nhập NHTMCP Việt Namgiai đoạn 2008 – 2013 Bảng 2.7: ROA ROE trung bình NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2008 – 2013 Bảng 2.8: Các biến sử dụng mô hình hồi quy Bảng 2.9: Thống kê mô tả biến Bảng 2.10: Ma trận hệ số tương quan Bảng 2.11: Kết hồi quy theo mô hình Pooled OLS Bảng 2.12: Kết hồi quy theo mô hình Fixed Effects Bảng 2.13: Kết hồi quy theo mô hình Random Effects DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế lạm phát Việt Nam giai đoạn 2008 – 2013 Đồ thị 2.2: Tốc độ tăng trưởng tài sản trung bình NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2008 – 2013 Đồ thị 2.3: Tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu trung bình NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2008 – 2013 Đồ thị 2.4: Tốc độ tăng trưởng tiền gửi khách hàng bình quân NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2008 – 2013 Đồ thị 2.5: Tốc độ tăng trưởng tín dụng chi phí dự phòng rủi ro tín dụng NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2008 – 2013 Đồ thị 2.6: Tốc độ tăng trưởng thu nhập lãi thu nhập lãi NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2008 – 2013 Đồ thị 2.7: ROA ROE trung bình NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2008 – 2013 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hội nhập quốc tế xu hướng tất yếu diễn sâu rộng bình diện kinh tế, xã hội Với xu chung đó, ngành ngân hàng với tính nhạy cảm cao tiên tiến lĩnh vực dịch vụ, ngày gia nhập sâu rộng trình Việc giao lưu kinh tế với quốc gia khác mặt giúp ngân hàng nước học tập động kinh doanh, công nghệ, kinh nghiệm quản lý, từ tổ chức kinh tế nước ngoài, đồng thời đẩy ngân hàng môi trường cạnh tranh gay gắt không ngân hàng nước với mà ngân hàng nước Bên cạnh Ngân hàng thương mại (NHTM) đơn vị thực thi tất sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước (NHNN), đóng vai trò chủ đạo trình tăng trưởng kinh tế kiềm chế lạm phát Việc xây dựng hệ thống ngân hàng tốt, hoạt động kinh doanh có hiệu quả, có khả ứng phó với biến cố, đóng góp tích cực vào ổn định hệ thống tài quốc gia mục tiêu chung nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Trong điều kiện cạnh tranh khắc nghiệt, giải pháp tốt để phát triển cách bền vững việc tăng cường hiệu kinh doanh, nâng cao lợi nhuận NHTM Trong nhóm Ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) chiếm thị phần cao nhất, lực kinh doanh nhóm ngân hàng có đóng góp lớn đến tăng trưởng chung toàn ngành Việc xác định nhân tố mối tương quan nhân tố đến lợi nhuận ngân hàng thương mại cổ phần trở thành mối quan tâm nhà quản trị, nhà đầu tư nhiều đối tượng khác kinh tế Xuất phát từ lý trên, tác giả định lựa chọn đề tài: “Phân tích nhân tố tác động đến khả sinh lời Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam” để làm luận văn tốt nghiệp 61 đó, Chính phủ cần nhanh chóng xây dựng sở pháp lý rõ ràng cho hoạt động doanh nghiệp có vốn góp Nhà nước Các doanh nghiệp cần đối xử hoàn toàn bình đẳng doanh nghiệp tư nhân khác, đặc biệt việc tiếp cận vốn bảo lãnh vay vốn Tiến trình tái cấu khu vực doanh nghiệp nhà nước cần đẩy mạnh để cải thiện chất lượng tín dụng tạo lực đẩy cho kinh tế Bên cạnh đó, Chính phủ cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo môi trường pháp lý đồng bộ, văn quy phạm pháp luật cần có thống để tránh gây khó khăn cho NHTMCP trình xử lý rủi ro phát sinh, vấn đề xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ 3.2.2 Kiến nghị với NHNN Trước hết NHNN cần nâng cao lực quản lý, điều hành, lực xây dựng sách Cơ cấu lại tổ chức chức nhiệm vụ NHNN nhằm nâng cao hiệu điều hành vĩ mô theo hướng xây dựng ngân hàng trung ương đại, phù hợp với thông lệ chung giới, đảm bảo tính độc lập NHNN việc điều hành sách tiền tệ quản lý nhà nước hoạt động ngân hàng, hạn chế can thiệp Chính phủ vào hoạt động NHNN Đảm bảo quy chế tra giám sát Cơ quan tra, giám sát ngân hàng triển khai cách hiệu đồng toàn quốc, NHNN cần xây dựng hệ thống giám sát ngân hàng đại hữu hiệu (về thể chế, mô hình tổ chức, người phương pháp) nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam thực nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế giám sát ngân hàng Đồng thời, cần hoàn thiện khuôn khổ pháp luật giám sát ngân hàng hạ tầng sở kỹ thuật phục vụ hoạt động giám sát ngân hàng Mối tương quan âm tốc độ tăng trưởng kinh tế khả sinh lời ngân hàng thể nghiên cứu thực nghiệm lý giải từ góp mặt ngân hàng nước Những ngân hàng đóng góp vào tăng trưởng chung kinh tế đồng thơi tạo áp lực cạnh tranh 62 NHTMCP Việt Nam Điều đặt vấn đề cấp thiết NHNN cần có tác động điều chỉnh nhằm nâng cao khả tài NHTMCP Việt Nam việc khuyến khích ngân hàng chủ động sáp nhập theo nguyên tắc thị trường Nếu việc sáp nhập thực tốt giúp NHTMCP hoạt động tốt hơn, đảm bảo cho hệ thống NHTMCP hoạt động ổn định, cạnh tranh lành mạnh Xây dựng hệ thống thông tin đại hỗ trợ cho giám sát từ xa, hệ thống chấm điểm xếp hạn theo tiêu chuẩn Camels Định kì đánh giá hoạt động NHTMCP, thực tốt việc công bố thông tin, nâng cao tính minh bạch, trách nhiệm chất lượng việc cung cấp thông tin tạo niềm tin cho công chúng qua tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều hành sách tiền tệ NHNN hoạt động NHTMCP Ngoài ra, NHNN cần đẩy nhanh việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác điều hành, giám sát giúp công tác NHNN cập nhật tức thời thông tin liên quan đến hoạt động tín dụng, bám sát biến động thị trường ngân hàng nước giới Từ NHNN có định kịp thời trình điều chính sách, thúc đẩy lĩnh vực tài – tiền tệ ngày phát triển nhanh Đối với tình hình nợ xấu xảy nghiêm trọng NHTMCP Việt Nam nay, NHNN phải có biện pháp liệt để xác định số liệu thực tế quy mô cấu nợ xấu Đồng thời NHNN cần tăng cường công tác tra, kiểm tra vấn đề phân loại nợ, trích lập sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng NHTMCP Hạn chế tình trạng sở hữu, đầu tư chéo, thông qua biện pháp tra, kiểm tra sở hữu chéo, đầu tư chéo, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm quy định pháp luật Làm minh bạch mối quan hệ rắc rối để kiểm soát tình trạng thâu tóm ngân hànghạn chế nợ xấu hệ thống ngân hàng NHNN cần xác định rõ ràng vai trò VAMC vấn đề xử lý khoản nợ xấu tổ chức mua lại cho có hiệu Tránh tình trạng VAMC đơn chuyển đổi nợ xấu TCTD yếu thành nợ VAMC, năm sau, VAMC không giải được, lại tiếp tục chuyển trả cho TCTD Trong thời gian này, TCTD phải trích lập dự phòng rủi ro cho khoản nợ xấu Vấn đề 63 tạo tác động tiêu cực, rõ nét việc TCTD cố tình tìm cách che giấu số nợ xấu Khi đó, nợ xấu không giải tồn VAMC trường hợp thừa Vì vậy, Nhà nước cần tạo hành lang pháp lý thuận lợi tổ chức quốc tế cá nhân quan tâm đến việc đầu tư vào khoản nợ xấu có hội tiếp cận Theo đó, để đẩy nhanh việc bán nợ xấu cho đối tác ngoại thủ tục hành cần phải cải cách theo hướng đơn giản rút gọn để tạo thuận lợi cho nhà đầu tư sau họ định mua Và cuối cùng, NHNN cần có chiến lược đào tạo phát triển đội ngũ cán Nhân lực của NHNN cần đào tạo với trình độ chuyên môn cao, nắm vững nghiệp vụ ngân hàng đại nghiệp vụ tổ chức tài quốc tế IMF, World Bank, ADB Đồng thời, NHNN cần hướng NHTM chủ động công bố minh bạch thông tin quản trị rủi ro Sớm xây dựng lộ trình cụ thể để thực quản trị rủi ro toàn diện theo Basel I, Basel II Basel III để đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng 64 TÓM TẮT CHƢƠNG Từ kết mô hình thực trạng hoạt động kinh doanh hệ thống NHTMCP Việt Nam thời gian qua, tác giả đề xuất số kiến nghị giải pháp góp phần nâng cao lợi nhuận cho ngân hàng Đối với Chính phủ NHNN, đề tài kiến nghị công tác điều hành sách tiền tệ, đảm bảo ổn định tăng trưởng kinh tế, tạo sở pháp lý để NHTMCP hoạt động lành mạnh an toàn Về phía NHTMCP Việt Nam đề tài đưa số giải pháp vấn đề tăng quy mô tài sản, tăng quy mô vốn chủ sở hữu, nâng cao hiệu tín dụng, xử lý nợ xấu, đa dạng hóa hoạt động kinh doanh nhóm giải pháp vấn đề nguồn nhân lực để hỗ trợ cho giải pháp 65 KẾT LUẬN Lợi nhuận mục tiêu cần đạt NHTMCP suốt trình hoạt động Để đạt mục tiêu này, NHTMCP phải thực nhiều hoạt động kinh doanh khác nhau, phải đối diện với nhiều rủi ro khác để tồn phát triển Luận văn trình bày khái quát tình hình hoạt động kinh doanh NHTMCP thời gian qua, giới thiệu kết nghiên cứu giới khả sinh lời ngân hàng Bằng mô hình ước lượng hồi quy kiểm định thích hợp, đề tài chọn mô hình phù hợp để đánh giá nhân tố tác động đến khả sinh lời ngân hàng Qua kết nghiên cứu, nhân tố tích cực tác động đến khả sinh lời ngân hàng phạm vi nghiên cứu bao gồm quy mô tổng tài sản, tổng dư nợ tín dụng, tổng vốn chủ sở hữu, tổng thu nhập lãi lạm phát Những nhân tố tác động tiêu cực đến lợi nhuận ngân hàng bao gồm rủi ro tín dụng, chi phí hoạt động ngân hàng tốc độ tăng trưởng kinh tế Xuất phát từ thực trạng hoạt động NHTMCP với kết mô hình, luận văn đề xuất số giải pháp liên quan đến thách thức nhân tố có ảnh hưởng đến khả sinh lời ngân hàng, nhằm giúp nhà quản trị ngân hàng có thêm nguồn thông tin việc đưa định, sách phát triển hợp lý dựa tác động tích cực tiêu cực nhân tố tác động đến khả sinh lời Bên cạnh kết đạt được, đề tài nghiên cứu hạn chế khung thời gian nghiên cứu Trong khoảng thời gian từ năm 2006 đến 2013 liệu báo cáo tài thu thập chưa đầy đủ năm nguyên nhân khách quan việc sáp nhập, chuyển đổi loại hình hoạt động ngân hàng Một số ngân hàng không thực công bố tài năm có kết kinh doanh nhạy cảm Những nghiên cứu khả sinh lời tài sản NHTMCP thu tập liệu nhiều để đánh giá toàn diện nhân tố tác động nêu luận văn, bổ sung thêm nhân tố tác động đến khả sinh lời ngân hàng TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Chính phủ, 2006 Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/05/2006, Quyết định việc phê duyệt Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Chính phủ, 2011 Nghị định số 11/NĐ-CP ngày 24/02/2011, Nghị định giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội Liễu Thu Trúc Võ Thành Danh, 2012 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2006 - 2009, Tạp chí Khoa học,Số 21a, trang 148-157 Nguyễn Việt Hùng, 2008 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu họat động NHTM Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Hà Nội NHNN Việt Nam, 2013 Báo cáo thường niên NHNN Việt Nam, 2011 Chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 01/03/2011, Chỉ thị thực giải pháp tiền tệ hoạt động ngân hàng nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô bảo đảm an sinh xã hội NHTMCP Việt Nam, NHTMCP vốn Nhà nước 50% vốn điều lệ, 36 NHTMCP (2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013), Báo cáo tài Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2010 Luật tổ chức tín dụng, NXB Chính trị quốc gia Trầm Thị Xuân Hương Hoàng Thị Minh Ngọc, 2012 Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Trần Huy Hoàng, 2012 Giáo trình quản trị ngân hàng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Trần Việt Dũng, 2014, Xác định nhân tố tác động tới khả sinh lời ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, 16, trang – 11 B TÀI LIỆU TIẾNG ANH Abduh Muhamad and Idrees Yameen, 2013 Determinants of Islamic Banking Profitability in Malaysia Australian Journal of Basic and Applied Sciences, 7, 204-210 Aburime, U T., 2009 Impact of Political Affiliation on Bank Profitability in Nigeria African Journal of Accounting, Economics, Finance and Banking Research, 4, 61-75 Ali, Khizer, Akhtar, Farhan Muhammad and Ahmed, Zafar Hafiz, 2011 Bank-specific and macroeconomic indicators of profitability-Empirical Evidence from the commercial banks of Pakistan International Journal of Business and Social Science, 2, 235-242 Almazarl, A.A., 2014 Impact of Internal Factors on Bank Profitability Comparative study between Saudi Arabia and Jordan Journal of Applied Finance & Banking, 4, 125-140 Alper, A dan Anbar, A., 2011 Bank Specific and Macroeconomic Determinants ofCommercial Bank Profitability: Empirical Evidence fromTurkey Business and Economics Research Journal, 2, 135-152 Ameur, I.G.B & Mhiri, S.M, 2013 Explanatory Factors of Bank Performance Evidence from Tunisia International Journal of Economics, Finance and Management, 2, 143-152 Athanasoglou, P P et al 2008 Bank-specific, industry-specific and macroeconomic determinants of bank profitability International Financial Markets Institutions & Money, 18, 121-136 Ayada, A.M et al, 2013 Determinants Of Banks’ Profitability In A Developing Economy: Evidence From Nigerian Banking Industry Interdisciplinary Journal Of Contemporary Research In Business, 4, 155-181 Ayadi, N & Boujelbene, Y, 2012 The Determinants of the Profitability of the Tunisian Deposit Banks IBIMA Business Review,1-21 Dawood Usman, 2014 Factors impacting profitability of commercial banks in Pakistan for the period of (2009-2012) International Journal of Scientific and Research Publications, 4, 1-7 Erina Jana & Lace Natalja, 2013 Commercial Banks Profitability Indicators: Empirical Evidence from Latvia IBIMA Business Review, 1-9 Fadzlan Sufian, 2012 Determinants of multinational banks' subsidiary performance: the host and home country effects Journal of Economic and Administrative Sciences, 28, 130-155 Fazlan Sufian, 2011 Profitability of Korean Banking Sector: Panel Evidence On Bank- Specific And Macroeconomic Determinants Journal of Economics and Management, 7, 43-72 Fadzlan Sufian & Royfaizal Razali Chong, 2008 Determinants Of Bank Profitability In A Developing Economy: Empirical Evidences From The Philippines Asian Academy of Management Journal of Accounting and Financial, 4, 91-112 Flamini.V et al, 2009 The Determinants of Commercial Bank Profitability in Sub-Saharan Africa International Monetary Fund - Working paper, 15, 1-30 Gul, S., Irshad, F., dan Zaman, K., 2011 Factors Affecting Bank Profitability in Pakistan The Romanian Economic Journal, 14, 61-87 Jamal, A.A.A et al, 2012 Determinants of Commercial Banks’ Return on Asset: Panel Evidence from Malaysia International Journal of Commerce, Business and Management, 1, 55-62 Molyneux, P and J Thornton, 1992 Determinants Of European Bank Profitability: A Note Journal of Banking and Finance, 16, 1173-1178 Muda Muhamad et al, 2013 Profitability Determinants and the Impact of Global Financial Crisis: A Panel Data Analysis of Malaysian Islamic Banks Research Journal of Finance and Accounting, 4, 121-130 Obamuyi.T.M., 2013 Determinants Of Banks’ Profitability In A Developing Economy: Evidence From Nigeria Organizations And Markets In Emerging Economies, 4, 97-111 Rachdi Houssem, 2013 What Determines the Profitability of Banks During and before the International Financial Crisis? Evidence from Tunisia International Journal of Economics, Finance and Management, 2, 330-337 Riaz Sumina & Mehar Ayub, 2013 The impact of Bank specific and Macroeconomic Indicators on the Profitability of Commercial banks The Romanian Economic Journal, 16, 91-109 Rover Suliani et al, 2013 Financial and Macroeconomic determinants of profitability: Empirical Evidence from the Brazilian banking sector Advances in Scientific and Applied Accounting, 6, 156-177 Syafri, 2012 Factors Affecting Bank Profitability in Indonesia The 2012 International Conference on Business and Management – September 2012, Phuket – Thailand Zeitun, R., 2012 Determinants of Islamic and Conventional Banks Performance in Gcc Countries Using Panel Data Analysis Global Economy And Finance Journal, 5, 53-72 PHỤ LỤC Danh sách ngân hàng TMCP Việt Nam nghiên cứu STT Tên viết tắt Tên đầy đủ ABB Ngân hàng TMCP An Bình ACB Ngân hàng TMCP Á Châu BacAbank Ngân hàng TMCP Bắc Á BaoVietbank Ngân hàng TMCP Bảo Việt BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam DaiAbank Ngân hàng TMCP Đại Á EAB Ngân hàng TMCP Đông Á Eximbank Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam FCB Ngân hàng TMCP Đệ Nhất 10 GPbank Ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầu 11 Habubank Ngân hàng TMCP Phát triển nhà Hà Nội 12 HDBank Ngân hàng TMCP Phát triển TP.HCM 13 KienLongbank Ngân hàng TMCP Kiên Long 14 LPB Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt 15 MB Ngân hàng TMCP Quân đội 16 MDB Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông 17 MHB Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long 18 MSB Ngân hàng TMCP Hàng hải 19 NamAbank Ngân hàng TMCP Nam Á 20 Navibank Ngân hàng TMCP NamViệt 21 OCB Ngân hàng TMCP Phương Đông 22 Oceanbank Ngân hàng TMCP Đại Dương 23 PGbank Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex 24 PNB Ngân hàng TMCP Phương Nam 25 Sacombank Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín 26 Saigonbank Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương 27 SCB Ngân hàng TMCP Sài Gòn STT Tên viết tắt Tên đầy đủ 28 Seabank Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 29 SHB Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội 30 Techcombank Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam 31 TienPhongbank Ngân hàng TMCP Tiên phong 32 TinNghiabank Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa 33 VIB Ngân hàng TMCP Quốc tế 34 Viet Capital bank Ngân hàng TMCP Bản Việt 35 VietAbank Ngân hàng TMCP Việt Á 36 Vietcombank Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 37 Vietinbank Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 38 VNCB Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam 39 Vpbank Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 40 Westernbank Ngân hàng TMCP Phương Tây PHỤ LỤC Các kết xử lý liệu 2.1 2.2 Kết kiểm định tƣợng đa cộng tuyến Variable VIF 1/VIF logta teta realgdp cir llptl niita inflation tlta 2.59 2.24 1.50 1.45 1.25 1.11 1.03 1.03 0.386831 0.445760 0.667206 0.691745 0.797570 0.903244 0.969070 0.975392 Mean VIF 1.52 Kết hồi quy theo mô hình Pooled OLS Source SS df MS Model Residual 124.89003 50.8428417 267 15.6112537 190422628 Total 175.732871 275 639028623 roa Coef logta tlta teta llptl niita cir realgdp inflation _cons 1967389 0054011 0437119 -.2201932 1543859 -.0320624 -.1015109 011767 8165589 Std Err .0690831 0018193 0039199 0491341 0427327 002119 0476244 0045079 738286 t 2.85 2.97 11.15 -4.48 3.61 -15.13 -2.13 2.61 1.11 Number of obs F( 8, 267) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.005 0.003 0.000 0.000 0.000 0.000 0.034 0.010 0.270 = = = = = = 276 81.98 0.0000 0.7107 0.7020 43637 [95% Conf Interval] 060722 001819 035994 -.3169327 07025 -.0362344 -.1952781 0028914 -.637044 3327559 0089832 0514298 -.1234537 2385218 -.0278904 -.0077437 0206426 2.270162 2.3 Kết hồi quy theo mô hình Fixed effects Fixed-effects (within) regression Group variable: nh Number of obs Number of groups = = 276 40 R-sq: Obs per group: = avg = max = 6.9 within = 0.7042 between = 0.7054 overall = 0.6868 corr(u_i, Xb) F(8,228) Prob > F = 0.0293 roa Coef logta tlta teta llptl niita cir realgdp inflation _cons 2936231 0096762 0377906 -.238502 2138005 -.0325191 -.081241 0135681 -.1891204 0999916 0025979 0042112 0481058 0437747 0022808 045242 0038338 9972565 sigma_u sigma_e rho 31769971 36306607 43365445 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: 2.4 Std Err F(39, 228) = t P>|t| = = 2.94 3.72 8.97 -4.96 4.88 -14.26 -1.80 3.54 -0.19 0.004 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.074 0.000 0.850 67.86 0.0000 [95% Conf Interval] 0965973 0045572 0294928 -.3332909 1275459 -.0370134 -.170387 0060139 -2.154138 4.04 4906489 0147952 0460885 -.1437131 3000552 -.0280249 007905 0211222 1.775897 Prob > F = 0.0000 Kết hồi quy theo mô hình Random effects Random-effects GLS regression Group variable: nh Number of obs Number of groups = = 276 40 R-sq: Obs per group: = avg = max = 6.9 within = 0.7016 between = 0.7420 overall = 0.7052 corr(u_i, X) Wald chi2(8) Prob > chi2 = (assumed) roa Coef Std Err z logta tlta teta llptl niita cir realgdp inflation _cons 2271368 0072838 0399774 -.2368348 1897444 -.0323468 -.0987055 0125718 5135981 0803738 0021392 0038831 0463789 0409469 0020992 0426896 0038 8130228 sigma_u sigma_e rho 26182726 36306607 3421338 (fraction of variance due to u_i) 2.83 3.40 10.30 -5.11 4.63 -15.41 -2.31 3.31 0.63 P>|z| 0.005 0.001 0.000 0.000 0.000 0.000 0.021 0.001 0.528 = = 639.22 0.0000 [95% Conf Interval] 0696071 003091 0323667 -.3277357 1094899 -.0364612 -.1823755 005124 -1.079897 3846665 0114766 0475881 -.1459339 2699989 -.0282325 -.0150355 0200196 2.107093 2.5 Kết kiểm định Hausman – lựa chọn mô hình Random effects Fixed effects Coefficients (b) (B) fixed random logta tlta teta llptl niita cir realgdp inflation 2936231 0096762 0377906 -.238502 2138005 -.0325191 -.081241 0135681 (b-B) Difference 2271368 0072838 0399774 -.2368348 1897444 -.0323468 -.0987055 0125718 sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E .0664863 0023924 -.0021867 -.0016672 0240561 -.0001723 0174645 0009963 0594843 0014741 0016297 012774 0154781 0008919 0149815 000508 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(8) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 9.18 Prob>chi2 = 0.3277 (V_b-V_B is not positive definite) 2.6 Kết kiểm định Breusch Pagan – lựa chọn mô hình Random effects PooledOLS Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects roa[nh,t] = Xb + u[nh] + e[nh,t] Estimated results: Var roa e u Test: sd = sqrt(Var) 6390286 131817 0685535 7993927 3630661 2618273 Var(u) = chibar2(01) = Prob > chibar2 = 50.25 0.0000 2.7 Kết kiểm định hiên tƣợng phƣơng sai thay đổi Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance Variables: fitted values of roa chi2(1) Prob > chi2 2.8 = = 126.06 0.0000 Kết hồi quy theo mô hình Random effects với tùy chọn robust Random-effects GLS regression Group variable: nh Number of obs Number of groups = = 276 40 R-sq: Obs per group: = avg = max = 6.9 within = 0.7016 between = 0.7420 overall = 0.7052 corr(u_i, X) Wald chi2(8) Prob > chi2 = (assumed) = = 214.74 0.0000 (Std Err adjusted for 40 clusters in nh) Robust Std Err roa Coef z logta tlta teta llptl niita cir realgdp inflation _cons 2271368 0072838 0399774 -.2368348 1897444 -.0323468 -.0987055 0125718 5135981 118449 0035041 0075401 0456845 0812858 0033994 0383459 0040846 1.065116 sigma_u sigma_e rho 26182726 36306607 3421338 (fraction of variance due to u_i) 1.92 2.08 5.30 -5.18 2.33 -9.52 -2.57 3.08 0.48 P>|z| 0.055 0.038 0.000 0.000 0.020 0.000 0.010 0.002 0.630 [95% Conf Interval] -.005019 0004158 0251991 -.3263749 0304271 -.0390095 -.1738621 0045661 -1.573991 4592927 0141518 0547556 -.1472948 3490617 -.0256842 -.0235489 0205775 2.601187 ... việc nghiên cứu nhân tố tác động đến khả sinh lời NHTMCP Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhân tố bên nhân tố bên tác động đến khả sinh lời 40 NHTMCP Việt Nam (bao gồm NHTM... cần đạt sau: - Xác định nhân tố bên nhân tố bên tác động đến khả sinh lờicủa NHTMCP Việt Nam - Xác định mối tương quan mức độ ảnh hưởng nhân tố đến khả sinh lời NHTMCP Việt Nam - Đề xuất số giải... tác động tích cực tiêu cực nhân tố tác động đến khả sinh lời Kết cấu luận văn Luận văn bao gồm chương: - Chương 1: Tổng quan khả sinh lời NHTM - Chương 2: Phân tích nhân tố tác động đến khả sinh

Ngày đăng: 28/05/2017, 10:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC ĐỒ THỊ

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Phương pháp nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

    • 6. Kết cấu của luận văn

    • CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.1 Khả năng sinh lời của ngân hàng thương mại

        • 1.1.1 Tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản (ROA)

        • 1.1.2 Tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu (ROE)

        • 1.1.3 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM)

        • 1.2 Các nhân tố tác động đến khả năng sinh lời của ngân hàng thương mại

          • 1.2.1 Các nhân tố bên trong ngân hàng

            • 1.2.1.1 Quy mô tài sản ngân hàng

            • 1.2.1.2 Quy mô vốn chủ sở hữu của ngân hàng

            • 1.2.1.3 Quy mô tiền gửi của khách hàng

            • 1.2.1.4 Hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng

            • 1.2.1.5 Mức độ đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh

            • 1.2.1.6 Chi phí hoạt động ngân hàng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan