NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG & Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÀY.

12 12.1K 59
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG & Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÀY.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG & Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÀY. - triết học

NỘI DUNG BẢN CỦA THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG & Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÀY. MỤC LỤC MỤC LỤC .1 LỜI MỞ ĐẦU .2 Trang 1 LỜI MỞ ĐẦU Triết học ra đời ở cả phương Đông và phương Tây gần như cùng một thời gian, tại số 1 trung tâm văn hóa cổ đại của nhân loại như Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp. Người Trung Quốc hiểu triết học không phải là sự miêu tả mà là sự truy tìm bản chất của đối tượng, triết học chính là trí tuệ. Ở Ấn Độ người ta hiểu triết học là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người tới lẽ phải. Còn với người Hy Lạp, triết học vừa mang tính định hướng, vừa nhấn mạnh khát vọng tìm kiếm chân lý của con người. Và khái quát lại ta thể định nghĩa triết học: Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của người về thế giới, về vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy. Đã lúc người ta quan niệm rằng: “Triết học của mọi khoa học”. Triết học nghiên cứu, giải thích thế giới ở tầm chung bao quát nhất. Hay nói cách khác chính là nghiên cứu về thế giới quan. Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan. Chính điều đó đã khiến ta phải đặt ra câu hỏi: Thế giới quan là gì? bao nhiêu loại thế giới quan?. Thế nào là thế giới quan duy vật biện chứng? Vai trò của thế giới quan duy vật biện chứng ra sao? Ta thể giải quyết các vấn đề như sau: Với câu hỏi thế giới quan là gì thì: “ Thế giới quan là hệ thống những quan niệm của con người về thế giới, về vị trí, vai trò của con người trong thế giới nhằm giải đáp vấn đề về mục đích và ý nghĩa của cuộc sống con người”. 1 Trong thế giới quan sự hoà nhập giữa tri thức và niềm tin tri thức là sở trực tiếp sự hình thành thế giới quan, song nó chỉ gia nhập thế giới quan khi nó đã trở thành niềm tin định hướng cho hoạt động của con người. Nếu xét theo quá trình phát triển thì ta thể chia, thế giới quan thành 3 loại: Thế giới quan huyền thoại, thế giới quan triết học. Khi nói về thế giới quan huyền thoại đó là phương thức cảm nhận thế giới của người nguyên thuỷ, ở thời kỳ này, tri thức còn mông muội vì thế các yếu tố tri thức, cảm xúc, lý trí và tín ngưỡng, hiện thực và tưởng tượng, cái thật cái ảo, cái thần và cái ảo, cái thần và cái người…của con người hoà quyện vào nhau thể hiện quan niệm về thế giới. Một thế giới đầy bí ẩn, của những điều mà họ không biết, không thể hiểu nổi, họ chỉ nhìn 1 Trích từ trang 237, chương 6, “ Triết học” – PGS.TS Lê Hữu Ái, PGS.TS Nguyễn Tấn Hùng – NXB Đà Nẵng - 2010 Trang 2 thấy một hiện tượng quen thuộc mà dần dần thành niềm tin là dấu hiệu của một hiện tượng sự vật thì sẽ phát sinh ra sự vật hiện tượng đó. Tri thức của con người ở thời kỳ này rất hạn chế họ không giải thích nổi và dần dần viện vào thần linh để giải thích. Ví dụ: Thần sấm sét khi nổi giận sẽ tạo ra sấm sét vì thế khi nhiều sấm sét họ nghĩ rằng thần sấm sét nổi giận và phải cống nạp lễ vật cho thần nguôi giận. Trong thế giới quan tôn giáo, niềm tin tôn giáo đóng vai trò chủ yếu, tín ngưỡng cao hơn lý trí, cái ảo lấn cái thực, cái thần vượt trội cái người. Trong thế giới quan tôn giáo: niềm tin tôn giáo đã đóng vai trò chủ yếu. Ví dụ: Như phật giáo, đạo giáo, nho giáo. Chúng ta lấy ví dụ tiêu biểu là phật giáo. Phật nghĩa là giác ngộ, phật giáo là hình thức giáo đoàn được xây dựng trên niềm tin từ đức phật, tức từ biến lớn trí tuệ và từ bi của Siddhaita. Người theo phật giáo tin vào thuyết luân hồi và nghiệp, tin vào sự “giải thoát” ra khỏi vòng luân hồi. Mọi chúng sinh đều tin mình thể được giải thoát.Theo phật giáo nhân quả là một chuỗi liên tục không gián đoạn và không hỗn loạn nghĩa là nhân nào của ấy. Và gọi đó là nhân duyên. Phật giáo cho rằng không tìm đựơc, một nguyên nhân đầu tiên cho vũ trụ tức là không một đấng tối cao sáng tạo ra vũ trụ. Hai quan điểm trong phật giáo được coi là quan trọng: quan điểm “vô thường” cho rằng vạn vật trong vũ trụ chỉ là do sự giả hợp do hội tụ đủ nhân duyên nên thành ra có. Quan điểm “vô thường” cho rằng vạn vật trong vũ trụ chỉ là do sự giả hợp do hội tủ đủ nhân duyên nên thành ra có. Quan điểm “vô thường” cho rằng vạn vật biến đổi vô cùng theo chu trình: sinh – tử – dị – diệt. Trong thế giới quan triết học: Diễn tả các quan niệm của con người dưới dạng hệ thống các phạm trù, quy luật đóng vai trò như những bậc thang trong quá trình nhận thức thế giới. Với ý nghĩa như vậy, triết học được coi như trình độ tự giác trong quá trình hình thành và phát triển của thế giới quan. Nếu thế giới quan được hình thành từ toàn bộ tri thức, kinh nghiệm sống của con người, trong đó tri thức của khoa học cụ thể sở trực tiếp cho sự hình thành những quan niệm về từng mặt, đường bộ phận của thế giới. Thì triết học với phương thức tư duy đặc thù đã tạo nên hệ thống lý luận bao gồm những quan niệm chung nhất về thế giới với tư cách là một chỉnh thể. Như vậy, triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan, triết học giữ vai trò định hướng cho qúa trình củng cố và phát triển thế giới quan của mỗi cá nhân mỗi cộng đồng trong lịch sử. Để hiểu hơn về thế giới quan triết học người ta chia thế giới quan triết học thành: Thế Trang 3 giới quan duy tâm, thế giới quan duy vật. Đối với thế giới quan duy tâm (hay chủ nghĩa duy tâm triết học) cho rằng ý thức tinh thần là cái trước và sản sinh ra giới tự nhiên. Như vậy là bằng cách này hay cách khác đã thừa nhận sự sáng tạo ra thế giới, về phương diện nhận thức luận, sai lầm của chủ nghĩa duy tâm bắt nguồn từ cách xem xét phiến diện, tuyệt đối hoá, thần thánh hoá một mặt, một đặc tính nào đó của quá trình nhận thức mang tính biện chứng của con người. Trong lịch sử đã rất nhiều nhà triết học duy tâm: Plantôn, Giôcgiơ Béc Li, Hêghen, …Ta lấy triết học của Platôn làm ví dụ điển hình: Platôn đưa ra quan niệm về hai thế giới: Thế giới các sự vật cảm biếnthế giới ý niệm. Theo ông thế giới các sự vật cảm biến là không chân thực, không đúng đắn vì các sự vật luôn luôn sinh ra và mất đi, trong chúng không gì bền vững hoàn thiện, còn thế giới ý niệm là thế giới của cái phi cảm tính, phi vật thể, là thế giới của đứng đắn chân thực và các sự vật cảm biến chỉ là cái bóng của ý niệm. Thế giới ý niệm trước và sinh ra thế giới các sự vật cảm biến. Lý luận nhận thức của Platôn cũng tính duy tâm theo ông nhận thức của con người không phải là phản ánh các sự vật của thế giới khách quan mà chỉ là quá trình nhớ lại, hồi tưởng lại của linh hồn, những cái đã lãng quên trong quá khứ… Như vậy qua ví dụ Platôn đã cùng khẳng định được những bất luận đã được nêu ở trên của thế giới quan duy tâm: Sản sinh ra giới tự nhiên (thế giới thực tại chỉ là cái bóng của ý niệm, tri thức chỉ là sự hồi tưởng của linh hồn mà thôi). Còn trong thế giới quan duy vật hình thành và phát triển trong cuộc đấu tranh chống lại thế giới thần thoại, tôn giáo và thế giới quan triết học duy tâm. Nó lại được chia ra thành các loại thế giới quan duy vật: - Thế giới quan duy vật trực quan, thô sơ, chất phác thời cổ đại. - Thế giới quan duy vật siêu hình, máy móc thời cân đại. - Thế giới quan duy vật biện chứng. Thế giới quan duy vật biện chứng do C.Mác và Ph.Ăngghen sáng lập vào những năm 40 của thế kỉ XIX, sau đó được V.I.Lênin phát triển trong bối cảnh mới và hiện nay đang được kế thừa và phát triển. Trang 4 Thế giới quan duy vật biện chứng đem lại cho con người không chỉ bức tranh trung thực về thế giới mà còn đem lại cho con gnuoiwf định hướng, phương phápduy khoa học nhằm nhận thức và cải tạo thế giới. Tiểu luận này sẽ trình bày những nội dung bản của thế giới quan duy vật biện chứngý nghĩa phương pháp luận của nó. Nội dung đề tài tiểu luận gồm hai phần: Phần I: Nội dung bản của Thế giới quan duy vật biện chứng. Phần II: Ý nghĩa phương pháp luận của Thế giới quan duy vật biện chứng. Trang 5 Phần I NỘI DUNG BẢN CỦA THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG I. Thế giới quan duy vật biện chứng 1. Nội dung của thế giới quan duy vật biện chứng Nội dung của thế giới quan duy vật thể hiện trên tất cả quan điểm về tự nhiên, xã hội và tư duy. Tuy nhiên, khái quát chủ yếu trên lĩnh vực là quan điểm duy vật biện chứng về giới tự nhiên và xã hội - Quan điểm duy vật về giới tự nhiên : Mác, Ăngghen và sau này là Leenin kế thừa tư tưởng của các nhà duy vật trước đó và căn cứ vào các thành tựu khoa học tự nhiên ( định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, thuyết tiến hóa của Darwin, lý thuyết tế bào) mà chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định bản chất của thế giớivật chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất, vật chất là thực tại khách quan độc lập với ý thức, quy định ý thức. Thể hiện ở 4 điểm: + Chỉ một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất, thế giới ấy tồn tại khách quan, vô hạn, vô tận, không sinh ra và không mất đi. + Tất cả các sự vật, hiện tượng trên thế giới đều là những dạng tồn tại cụ thể của vật chất hay là thuộc tính của vật chất. + Thế giới vật chất vận động theo các quy luật khách quan, vận động là phương thức tồn tại của vật chất, các hình thức vận động của vật chất không tách rời nhau mà luôn ở trong trạng thái chuyển hóa lẫn nhau. + Ý thức không tồn tại biệt lập mà là thuộc tính của một dạng vật chất tổ chức cao là bộ não người. Vật chất quyết định nguồn gốc và nội dung của ý thức. Nhận thức của con người là sự phản ánh một cách năng động và sáng tạo thế giới hiện thực khách quan. - Quan điểm duy vật về xã hội thể hiện ở 4 điểm: + Xã hội là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên. Chính sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên đã dẫn đến sự ra đời của con người và xã hội loài người. Vận động xã hội là hình thái vận động cao nhất của thế giới vật chất, nó quy luật vận động và phát triển đặc thù thông qua hoạt động ý thức của con người đang theo đuổi những mục đích nhất đích. Trang 6 + Sản xuất vật chất là sở của đời sống xã hội, phương thức sản xuất vật chất quyết định đời sống tinh thần của con người, làm biến đổi tự nhiên, xã hội và chính bản thân con người. + Sự vận động và phát triển của xã hội là một quá tình lịch sử - tự nhiên. Nghĩa là, khi lực lượng sản xuất phát triển đến một mức độ nhất định thì quan hệ sản xuất bắt buộc phải thay đổi cho phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đi cùng với sự biến đổi đó là sự biến đổi của sở hạ tầng. Như vậy, một hình thái kinh tế - xã hội mới xuất hiện thay thế cho một hình thái kinh tế - xã hội cũ đã lỗi thời. + Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội. Tồn tại xã hội là sở, nguồn gốc khách quan của ý thức xã hội. Tồn tại xã hội quyết định sự hình thành và phát triển ý thức xã hội. Khi tồn tại xã hội thay đổi thì sớm muộn cũng kéo theo biến đổi của ý thức xã hội. 2. Bản chất của thế giới quan duy vật biện chứng a) Giải quyết đúng đắn vấn đề bản của triết học trên quan điểm duy vật - CNDV cũ thiếu quan điểm thực tiễn, máy móc không thấy được tính năng động của ý thức. Khẳng định vật chất trước, ý thức sau; vật chất quyết định ý thức, nhưng ý thức vai trò vô cùng to lớn. Quan hệ vật chất – ý thức không phải là quan hệ một chiều, mà là quan hệ tác động qua lại lẫn nhau trên sở hoạt động thực tiễn. Trong hoạt động thực tiễn ý thức tác động tích cực làm biến đổi hiện thực vật chất theo nhu cầu của con người. - Khẳng định khả năng nhận thức thế giới của con người. b) Thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng Thiếu sót của CNDV trước Mác là phương phápduy siêu hình, máy móc, trong khi đó PBC lại được các nhà triết học duy tâm phát triển. C. Mác và Ph. Ăngghen đã đưa PBC ra khỏi hình thức duy tâm và trở về với quan điểm duy vật, tạo nên sự thống nhất giữa CNDV và PBC. c) Chủ nghĩa duy vật triệt để Trước Mác, quan điểm duy tâm thống trị trong lĩnh vực xã hội. Trang 7 Đối với CNDT khách quan về lịch sử thì xã hội do một ý niệm trước thế giới hoặc do Thượng đế quyết định. Còn đối với CNDT chủ quan thì xã hội do ý chí của vĩ nhân, lãnh tụ quyết định. Triết học Mác đưa quan điểm duy vật vào lĩnh vực xã hội, sáng lập ra CNDV lịch sử. Việc vận dụng quan điểm duy vật vào lĩnh vực xã hội (CNDV lịch sử) đã tạo ra một CNDV triệt để. CNDVBC là CNDV triệt để; nó không chỉ duy vật trong lĩnh vực tự nhiên mà còn trong lĩnh vực xã hội. CNDVLS là cống hiến vĩ đại của C.Mác cho kho tàng tư tưởng của loài người. CNDV cũ không triệt để; CNDV lịch sử ra đời là kết quả vận dụng CNDV vào nghiên cứu lĩnh vực xã hội, tổng kết lịch sử, kế thừa phê phán toàn bộ tư tưởng xã hội trên sở khái quát thực tiễn mới của giai cấp vô sản. Với CNDVLS nhân loại tiến bộ được một công cụ vĩ đại trong nhận thức, cải tạo thế giới. d) Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn - Lý luận phải xuất phát từ thực tiễn, lấy thực tiễn làm mục đích. - Lý luận phải được kiểm nghiệm trong thực tiễn. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông. Thực tiễn mà không được lý luận hưỡng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng. - Thực tiễn phải được hướng dẫn bằng lý luận khoa học. Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông. Thực tiễn mà không được lý luận hưỡng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng. Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông. Thực tiễn mà không được lý luận hưỡng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng. e) Tính cách mạng và tính sáng tạo - CNDV biện chứng không dừng lại ở nhận thức thế giới, mà vấn đề quan trọng là cải tạo thế giới. - CNDV biện chứng là vũ khí lý luận của giai cấp vô sản trong cuộc đấu tranh cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới. Lợi ích giai cấp vô sản phù hợp lợi ích nhân loại tiến bộ, được luận chứng bằng những sở lý luận khoa học CNDVBC trở thành hệ tư tưởng của giai cấp vô sản sự thống nhất tính khoa học và tính cách mạng. Trang 8 - Sự thống nhất giữa tính đảng, tính giai cấp và tính khoa học của CNDV mácxít sở là sự thống nhất giữa lợi ích của giai cấp vô sản với quy luật khách quan của tiến trình lịch sử. - CNDVBC không chỉ giải thích thế giới mà còn góp phần cải tạo thế giới. CNDVBC khẳng định sự tất thắng của cái mới: nó xóa bỏ cái cũ lỗi thời, xây dựng cái mới tiến bộ. Tính sáng tạo của CNDV biện chứng: - Nó không phải là giáo điều, mà là một hệ thống mở, là kim chỉ nam cho mọi hành động. - Nó luôn luôn được đổi mới và phát triển cho phù hợp với yêu cầu của thực tiễn. - Nó phải được vận dụng phù hợp với tình hình cụ thể của mỗi thời kỳ lịch sử và mỗi nước. - Nó là hệ thống mở, sẵn sàng tiếp nhận những phát minh mới của khoa học. Trang 9 Phần II Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÀY 1. Các nguyên tắc phương pháp luận : 1.1 Nguyên tắc tính khách quan của sự xem xét : - Nguyên tắc khách quan trong việc xem xét sự vật: dựa vào quan điểm của CNDV BC trong việc giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Nguyên tắc này đòi hỏi chúng ta trong nhận thức và hoạt động thực tiễn không được xuất phát từ ý muốn chủ quan, không được lấy ý muốn chủ quan áp đặt cho thực tế, không được lấy ảo tưởng thay cho hiện thực mà phải xuất phát từ bản thân sự vật, từ thực tế khách quan, từ chính cuộc sống để giải quyết những vấn đề do cuộc sống đặt ra; phải phán ánh sự vật 1 cách trung thành như nó vốn của nó. Trong hoạt động thực tiễn, phải tôn trọng và hành động theo các quy luật khách quan. Nguyên tắc này không chỉ đúng trong lĩnh vực kinh tế hay chính trị mà đúng cho mọi lĩnh vực. Theo Lênin thì “ Không được lấy ý muốn chủ quan của mình làm chính sách, không được lấy tình cảm làm điểm xuất phát cho chiến lược và sách lược của Cách mạng”. Ðảng ta cũng xác định “ Mọi đường lối, chủ trương của Ðảng phải xuất phát từ thực tế, phải tôn trọng quy luật khách quan”. 1.2 Phát huy tính năng động chủ quan, chống quan điểm duy ý chí Nguyên tắc 1 không loại trừ, trái lại còn đòi hỏi phải phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức. Bản thân ý thức tính độc lập tương đối so với VC. Vì vậy, YT tính năng động, sáng tạo nên YT thể tác động trở lại VC, góp phần cải biến thế giới KQ. Nói đến vai trò của YT nhất định phải nói đến vai trò của con người. Tự bản thân YT không thể thay đổi hiện thực, YT muốn tác động trở lại đời sống hiện thực phải được con người tổ chức thực hiện trong họat động thực tiễn. Khi nói đến vai trò tích cực của YT không phải ở chỗ nó trực tiếp tạo ra hoặc thay đổi thế giới VC, thực chất YT trang bị cho con người những tri thức về bản chất của quy luật KQ của đối tượng, trên sở đó con người mới xác định mục tiêu, đề ra phương hướng hoạt động cho phù hợp. Trước Trang 10 . của Thế giới quan duy vật biện chứng. Trang 5 Phần I NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG I. Thế giới quan duy vật biện chứng 1. Nội dung. phương pháp luận của nó. Nội dung đề tài tiểu luận gồm hai phần: Phần I: Nội dung cơ bản của Thế giới quan duy vật biện chứng. Phần II: Ý nghĩa phương pháp luận

Ngày đăng: 02/07/2013, 21:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan