marketing quoc te loi the canh tranh cafe viet nam xuat khau sang hoa ly

58 373 0
marketing quoc te loi the canh tranh cafe viet nam xuat khau sang hoa ly

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phan tich loi the canh tranh cua cafe viet nam xuat khau sang Hoa Ky

Nhóm GVHD: Quách Thị Bửu Châu Chương 1: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM 1.Tình hình xuất chung ngành cà phê Việt Nam Trong mặt hàng nơng sản cà phê mặt hàng xuất chủ lực, đem lại nguồn thu lớn ngân sách Những năm 80, phần lớn Cà Phê xuất vào thị trường Mỹ chủ yếu chiếm tỷ lệ 16,67%, bên cạnh có thị trường Châu Âu, Châu Á Việt Nam Braxin, Côlômbia nước sản xuất xuất cà phê hàng đầu giới, cô thể đứng thứ hai sau Braxin Chúng ta nước sản xuất nhiều Cà Phê chủ yếu xuất khẩu, Sản lương xuất cà phê năm từ 19962000 đă tăng gấp lần, chiếm 13,05% tổng sản lượng cà phê xuất toàn giới Cho tới năm 2012 xuất cà phê Việt Nam tăng khối lượng, kim ngạch đạt đỉnh cao từ trước tới lần vượt qua Brazil lên đứng đầu giới Theo ICO sáu tháng đầu năm 2012, kim ngạch xuất ViệtNam cao Brazil đến 13% (14,325 triệu bao/60kg so với 12,606 triệu bao), khiến Việt Nam đoạt vị nước xuất cà phê số giới nằm tay Brazil từ trước đến Trước đó, Việt Nam đứng đầu giới xuất cà phê robusta Các thị trường cà phê Việt Nam Mỹ, Nhật châu Âu, chủ yếu Đức, Italia, Bỉ… Về thị trường, tháng đầu năm 2012, có 18 thị trường đạt mức nhập 10.000 cà phê Việt Nam, đó, có 15 thị trường đạt từ 20.000 trở lên Nhập cà phê nhiều từ Việt Nam Đức (159.500 tấn), Mỹ (141.900 tấn), Italia (76.900 tấn), Tây Ban Nha (71.300 tấn), Nhật Bản (58.900 tấn), Bỉ (43.600 tấn), Indonesia (41.200 tấn), Mexico (34.300 tấn), Trung Quốc (30.100 tấn), Phillipines (28.100 tấn), Pháp (24.500 tấn), Nga (23.400 tấn), Thái Lan (22.600 tấn)… Các mặt hàng cà phê xuất Việt Nam: Hiện Việt Nam có loại cà phê trồng xuất khẩu: Arabica, Robusta, Cheri Nhóm GVHD: Quách Thị Bửu Châu 2.1 Robusta: Loại trơng thích hợp với khí hậu, thổ nhưỡng vùng Tây Nguyên Việt Nam - vùng đất bazan (Gia Lai, Đắk Lắk) - năm đạt 90-95% tổng sản lượng cà phê Việt Nam, mùi thơm nồng, không chua, độ cafein cao, loại cà phê xuất chủ lực Việt Nam 2.2 Arabica Loại có hai loại trồng Việt Nam: Moka Catimor a) Moka: mùi thơm quyến rũ, ngào ngạt, vị nhẹ, sản lượng thấp, giá nước không cao khó xuất được, giá xuất caogấp 2-3 lần Robusta – trồng khơng đủ chi phí nên người nơng dân trồng loại café b) Catimor: Mùi thơm nồng nàn, có vị chua, giá xuất gấp hai lần Robusta – khơng thích hợp với khí hậu vùng đất Tây Ngun trái chín mùa mưa khơng tập trung – phí hái cao - Quảng Trị trồng thí nghiệm, đại trà loại có triển vọng tốt 2.3 Cheri (café mít) Khơng phổ biến vị chua - chịu hạn tốt Cơng chăm sóc đơn giản, chi phí thấp - thị trường xuất không chuộng kể nước nên người trồng loại Sản phẩm xuất chủ yếu Việt Nam cà phê Robusta chiếm tỷ trọng lớn triệu tấn/năm, tức khoảng 95% sản lượng, thu tỷUSD năm, cà phê Arabica chiếm tỷ trọng nhỏ 0.4 triệu tấn/năm, tức khoảng 3-5%, chủ yếu cà phê xuất Việt Nam ởdạng sơ chế nên giá thành 60% giá cà phê giới, thấp sovới quốc gia xuất khác Brazil hay Indonesia Bên cạnh việc xuất cà phê thơ đẩy mạnh việc chế biến xuất cà phê qua chế biến thị trường giới Một số thương hiệu cà phê tiếng Việt Nam mang thương hiệu cà phê Việt giới Trung Nguyen Café, Vina Café,… Nhóm GVHD: Quách Thị Bửu Châu Nguồn nguyên liệu cà phê Việt Nam Nguồn nguyên liệu cà phê Việt Nam tập trung chủ yếu vùng thâm canh cà phê lâu đời Việt nam như: - Tỉnh Đắk Lắk (khoảng 234.000 héc ta đất canh tác) - Tỉnh Gia Lai (khoảng 100.000 héc ta đất canh tác) - Tỉnh Lâm Đồng (khoảng 75.000 héc ta đất canh tác) - Trung bình sản lượng khoảng 1,97 cà phê nhân / Sản lượng cà phê nước vượt quy hoạch 260 nghìn Trong tỉnh Đắc Lắc vượt quy hoạch khoảng 90 nghìn tấn; tỉnh Lâm Đồng vượt quy hoạch khoảng 30 nghìn tấn; tỉnh Đắc Nơng vượt quy hoạch khoảng 30 nghìn tỉnh cịn lại vượt quy hoạch khoảng 110 nghìn Nhóm GVHD: Quách Thị Bửu Châu Bảng 1: Diện tích - suất - sản lượng cà phê tỉnh STT Địa phương Tổng diện Kiến thiết Kinh doanh Năng suất Sản lượng tích (ha) (ha) (ha) (tạ/ha) (1.000 tấn) Đắk Lắk 200.161 9.832 190.329 25,12 487.748 Lâm Đồng 145.734 5.704 140.030 24,90 343.375 Gia Lai 77.627 2.060 75.567 20,20 151.771 Đắc Nông 116.350 35.331 81.019 22,20 179.658 Kon Tum 12.158 1.353 10.805 25,26 26.281 Đồng Nai 20.000 3.000 17.000 17,8 30.300 Bình Phước 14.938 3.431 11.507 19,50 19.593 BR-VT 7.071 152 6.919 19,50 13.485 Quảng Trị 5.050 - 5.050 15,00 5.968 10 Sơn La 6.371 2.635 3.736 16,10 6.014 11 Điện Biên 3.385 1.917 1.468 24,70 3.619 12 Các tỉnh lại 5.700 - 5.700 10,00 5.200 614.545 65.415 549.130 23,20 1.273.012 Tổng (Nguồn Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn năm 2012) Nhóm GVHD: Quách Thị Bửu Châu CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU CÀ PHÊ TẠI THỊ TRƯỜNG HOA KÌ 2.1 Qui mơ thị trường 2.1.1 Tình hình tiêu thụ cà phê thi trường Hoa Kì Hoa Kì- quốc gia có kinh tế đứng đầu giới thị trường rộng lớn với dân số đông thứ giới sau Trung Quốc Ấn Độ Phần lớn người dân có thói quen uống cà phê hàng ngày họ xem cà phê loại thức uống quan trọng đời sống ngày Hoa Kì nước tiêu thụ nhập cà phê lớn giới Theo Hiệp hội cà phê Mỹ (NCA), năm quốc gia nhập khoảng tỉ USD cà phê loại số người tiêu dùng cà phê Mỹ không ngừng tăng lên Một nghiên cứu NCA FAO cho biết trung bình người dân Hoa Kì uống cốc cà phê ngày, tương đương 4-5 kg cà phê/ năm Nhu cầu tiêu dùng cà phê Hoa Kì tăng năm vừa qua Theo thống kê Bộ Công Thương Việt Nam, Hoa Kì nước nhập cà phê lớn Việt Nam, chiếm 11,7% tổng sản lượng xuất cà phê Việt Nam (2009) Niên vụ 2009/2010 (T10/2009–T3/2010) Thị trường XK Khối lượng Hoa Kỳ (nghìn tấn) 74 Niên vụ 2010 /2011 (T10/2010–T3/2011) Giá trị Khối lượng Giá trị (nghìn USD) (nghìn tấn) (nghìn USD) 116.455 97 208.803 % thay đổi niên vụ 2010/11 so với niên vụ 2009/10 Khối lượng Giá trị 31% 79% 2.1.2 Cung cà phê thị trường Hoa Kì Hoa Kì thị trường lớn, có sức hấp dẫn nhiều quốc gia giới Các nước muốn đẩy mạnh hoạt động xuất vào thị trường Cà phê mặt hàng người dân Hoa Kì sử dụng nhiều xem thức uống phổ biến Ngồi Mỹ cịn có trung tâm giao dịch cà phê New York, có nhiều nước xuất cà phê vào thị trường Hoa Kì, Colombia, Brazil, Mexico, Indonesia, số nước Châu Phi… Nhóm GVHD: Quách Thị Bửu Châu Tại thị trường Hoa Kì, cà phê Việt Nam chiếm khoảng 15% số lượng cà phê nhập chiếm 6% tổng giá trị nhập cà phê Hoa Kì, khoảng 90% cà phê Việt Nam xuất sang Hoa Kì dạng hạt thơ ( chưa rang xay), 10% tách hạt rang xay đóng hộp Tại thị trường Hoa Kì, cà phê Việt Nam chủ yếu cạnh tranh với cà phê Indonesia, Brazil , 2.2 Thực trạng xuất cà phê Việt Nam sang thi trường Hoa Kì 2.2.1 Kim ngạch xuất Trước cà phê Việt Nam xuất sang thị trường Hoa kỳ phải qua trung gian Singapore hay HongKong, đặc biệt Singapore Tuy nhiên kể từ sau Mỹ dỡ bỏ lệnh cấm vận kinh tế Việt Nam khách hàng Mỹ đến với Việt Nam ngày nhiều Điều làm cho xuất cà phê Việt Nam có bước phát triển nhanh chóng, sau năm họ trở thành khách hàng lớn cà phê Việt Nam với lượng mua hàng năm khoảng 25% lượng cà phê Việt Nam Trong sáu tháng đầu niên vụ 2010/11, Việt Nam xuất hạt cà phê tới gần 75 quốc gia toàn giới 15 thị trường hàng đầu chiếm khoảng 84% lượng hạt cà phê xuất Việt Nam Hoa Kỳ trở thành nước nhập hạt cà phê tươi lớn Việt Nam Nhóm GVHD: Quách Thị Bửu Châu Bảng 2: Thị trường chủ chốt xuất cà phê thô Việt Nam, nửa đầu niên vụ 2009/2010 niên vụ 2010/2011 STT Thị trường XK Niên vụ 2009/2010 (T10/2009–T3/2010) Niên vụ 2010/2011 (T10/2010–T3/2011) % thay đổi niên vụ 2010/11 so với niên vụ 2009/10 Khối lượng Giá trị Khối lượng (nghìn tấn) (nghìn USD) (nghìn tấn) Giá trị Khối lượng Giá trị (nghìn USD) Hoa Kỳ 74 116.455 97 208.803 31% 79% Đức 81 116.008 74 151.440 -9% 31% Bỉ 25 34.428 74 143.267 196% 316% Ý 34 47.265 57 109.283 68% 131% Tây Ban Nha 34 46.077 42 81.150 24% 76% Hà Lan 12.938 25 48.803 178% 277% Nhật Bản 25 38.935 22 51.133 -12% 31% Hàn Quốc 15 20.977 18 32.699 20% 56% Singapore 4.254 16 30.472 433% 616% 10 Thuỵ Sĩ 18 23.245 15 30.475 -17% 31% 11 Vương Anh Quốc 19 24.640 15 30.955 -21% 26% 12 Nga 15 19.620 14 25.925 -7% 32% 13 Trung Quốc 12.496 13 23.968 44% 92% 14 Algeria 12 16.899 13 24.643 8% 46% 15 Pháp 9.633 12 22.395 71% 132% 16 Nước khác 135 181.531 94 178.772 -30% -2% Tổng cộng 515 725.401 601 1.194.183 17% 65% (Nguồn: Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam, Tổng cục Hải quan Việt Nam) 2.2.2 Cơ cấu chủng loại Theo Hiệp hội cà phê Việt Nam, thị trường Hoa Kì ưa chuộng loại cà phê Catimor thuộc họ Arabica 70% lượng cà phê tiêu thụ Hoa Kì loại cà phê Arabica nhập từ Colombia, Brazil, Mexico, số lại Robusta nhập từ Việt Nam Indonesia Cà phê xuất Việt Nam chủ yếu Robusta (cà phê vối), Arabica (cà phê chè) chiếm tỷ trọng nhỏ khối lượng xuất cà phê Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ Nhóm GVHD: Quách Thị Bửu Châu Bảng 3: Chủng loại cà phê xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ Mặt hàng Niên vụ 2009 (T10/08 - T09/09) Niên vụ 2010 (T10/09 - T09/10) Khối Khối lượng Giá trị lượng (nghìn tấn) (nghìn USD) (nghìn tấn) Niên vụ 2011 (T10/10 – T3/11) Giá trị (nghìn USD) Khối lượng (nghìn tấn) Giá trị (nghìn USD) Cà phê chưa rang chưa khử 238.310 chất ca-phê-in 153.782 319.936 211.377 198.875 97.301 Cà phê chưa rang khử 4.774 chất ca-phê-in 2.899 7.070 3.940 7.397 2.801 Cà phê rang chưa khử 2.283 chất ca-phê-in 511 2.033 644 1.001 282,6 Cà phê rang khử chất 635 ca-phê-in 166 1.130 394 3.659 1.242 vỏ vỏ lụa cà phê 4,6 1,7 1,5 1.245 4.283 1.378 3.306 1.018 11 Chất chiết xuất, tinh chất 4.093 chất cô đặc từ cà phê (Nguồn: Bộ Thương Mại) 2.2.3 Chất lượng cà phê xuất Việt Nam Theo doanh nghiệp xuất khẩu, sản lượng xuất cà phê Việt Nam giữ vị trí hàng đầu quốc gia xuất cà phê giới, nhiên giá trị cà phê xuất Việt Nam thấp nước khoảng 5070 USD/tấn Điều xuất phát từ nguyên nhân cà phê xuất chủ yếu cà phê nhân, mà cà phê nhân xuất có chất lượng khơng tốt Tuy Việt Nam thành viên Tổ chức cà phê giới- tổ chức có 25 nước chiếm 73,1% lượng cà phê xuất toàn cầu phải tuân thủ tiêu chuẩn cà phê xuất khẩu, Việt Nam lại nằm số 26,9% lượng cà phê xuất không tuân thủ tiêu chuẩn Tổ chức cà phê giới Ơng Đồn Triệu Nhạn- Phó chủ tịch Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam cho biết nguyên nhân nông dân trồng cà phê thường có thói quen thu hái tổng hợp hạt xanh lẫn hạt chín, phơi cất giữ thủ cơng khiến chất lượng giảm Nhóm GVHD: Quách Thị Bửu Châu Hiện Việt Nam có tiêu chuẩn nhà nước - TCVN4193:2005 Việt Nam yêu cầu kỹ thuật cà phê nhân sống tổ chức cà phê giới công nhận Nhưng đến thời điểm tiêu chuẩn TCVN4193:2005 chưa áp dụng, người bán người mua có thói quen sử dụng tiêu chuẩn cũ- TCVN 4194-3-93 (tiêu chuẩn cũ đánh giá cà phê ba tiêu chí hàm lượng ẩm, hạt đen vỡ tạp chất tiêu chuẩn đánh giá theo số lỗi cà phê) Việc chưa áp dụng tiêu chuẩn phù hợp với quốc tế làm giảm chất lượng giá trị cà phê xuất Việt Nam Bảng 4: Chất lượng cà phê xuất Việt Nam Hình dáng Cà phê Robusta Khơng đều, phần lớn kích cỡ hạt nhỏ, có lẫn cành cây, có đá vỏ Độ ẩm (ISO 6673 trung 13% bình) Khuyết tật Cao Độ chua Độ đậm Đặc tính Vấn đề Cà phê Arabica Khơng đều, xám xanh, nhiều hạt cịn xanh, thường khơ q khơng đủ khơ 13% Trung bình Thấp + thấp đến trung bình Trung bình Nhẹ đến mạnh Nhạt có vị cỏ Có mùi hơi, mùi khói, bị Chưa chín, có mùi có, lên men qua, mốc, có đất thiếu mùi thơm Chính chất lượng cà phê xuất Việt Nam nhà nhập Hoa Kỳ đánh giá cịn thấp khơng đồng làm cho cà phê xuất Việt Nam bị nhà nhập Mỹ ép giá, giá trị xuất Việt Nam vào thị trường thấp 2.3 Những qui định nhập thị trường Hoa Kì 2.3.1 Thuế quan Hoa Kì Do tác động thuế nhập sau Hiệp định Thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ (BTA) ký kết vào năm 2001 có hiệu lực nên mặt hàng Việt Nam thâm nhập thị trường Hoa Kỳ tạm phân thành hai Nhóm GVHD: Quách Thị Bửu Châu nhóm: nhóm có thuế nhập thấp 0, nhóm có thuế nhập cao Cà phê hạt loại mặt hàng hưởng mức thuế suất cho dù nước xuất hay không hưởng quy chế Tối huệ quốc (Đãi ngộ Tối huệ quốc (Most Favoured Nation, viết tắt MFN) quy chế pháp lý quan trọng thương mại mại quốc tế đại Quy chế coi nguyên tắc tảng hệ thống thương mại đa phương Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)) Tuy nhiên, Việt Nam không nằm số nước ưu tiên thuế quan sản phẩm cà phê hoà tan 2.3.2 Các sách, qui định khác Hoa Kì giao dịch thương mại với Việt Nam ngành cà phê Hoa Kỳ thị trường đầy tiềm cho doanh nghiệp Việt Nam khai thác Đây thị trường khổng lồ, đa dạng có nhu cầu lớn nhiều loại hàng hóa Kể từ sau ký kết Hiệp định thương mại tự (BTA) năm 2001, Hoa Kỳ trở thành thị trường đem lại nhiều hội xuất hàng hóa cho Việt Nam, đồng thời thị trường có nhiều thách thức doanh nghiệp Việt Nam Các rào cản pháp luật kỹ thuật thương mại thách thức doanh nghiệp Việt Nam Hoa Kỳ cho quốc gia có hệ thống luật pháp phức tạp nhiều rào cản kỹ thuật thương mại Trong năm gần đây, doanh nghiệp Việt Nam thường gặp khó khăn tiêu chuẩn lao động mơi trường xuất hàng hóa sang Hoa Kỳ; vụ kiện chống bán phá giá chống trợ giá; hàng rào kỹ thuật an toàn thực phẩm Tuy có MFN khơng có ưu đãi GSP, ưu đãi đơn phương Hoa Kỳ cho số nước, FTA với nước v.v… Ngoài ra, theo báo The Wall Streets Journal, ngành công nghiệp cà phê Hoa Kỳ có cố gắng nhằm thi hành biện pháp để làm tăng thêm sức ép người trồng xuất cà phê châu Á, có Việt Nam, gây trở ngại cho hoạt động phát triển cà phê chất lượng cao nước ta 10 Nhóm GVHD: Quách Thị Bửu Châu tiếp cận đối tác, tổ chức nước doanh nghiệp xuất Việt Nam thông qua hệ thống Thương vụ Việt Nam nước Năm 2012, xuất Việt Nam tiếp tục đạt bước tiến đáng kể, góp phần vào tăng trưởng chung nước Trong có đóng góp khơng nhỏ kim ngạch xuất cà phê Tác động Chính phủ việc điều phối thị trường hỗ trợ xuất thơng qua sách Chính phủ lớn Sự chuyển biến công tác điều phối thị trường có vai trị lớn Quyết định 481/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ tạm trữ cà phê niên vụ 2009-2010, giúp nông dân doanh nghiệp nhận thức rõ lợi ích tạm trữ Chính sách hỗ trợ tạm trữ mang thêm hàng trăm triệu USD từ việc xuất cà phê Do Chính phủ xem xét sử dụng sách hỗ trợ tạm trữ cà phê công cụ điều tiết thị trường, cà phê Việt Nam bán giá cao hơn, có nguồn cà phê ổn định cung cấp cho thị trường Tuy nhiên, thực tế nhiều địa phương giá cà phê tăng phận nông dân tự phát mở rộng diện tích dẫn đến ảnh hưởng giá diện tích cà phê vượt quy mơ theo định hướng Chính phủ Quy hoạch phát triển ngành cà phê bền vững ảnh hưởng lớn đến sản lượng cà phê xuất ổn định thời gian tới Quyết định số 1987/QĐ-BNN-TT việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành cà phê Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Theo quy hoạch phát triển: + Mục tiêu đến năm 2020: Tổng diện tích trồng cà phê nước đạt 500.000 ha, sản lượng cà phê nhân đạt 1.112.910 tấn, mở rộng công suất chế biến lên 125.000 tấn, kim ngạch xuất từ 2.1 đến 2.2 tỷ USD + Định hướng đến năm 2030: Tổng diện tích trồng cà phê nước đạt 479.000 ha, sản lượng cà phê nhân đạt 1.112.675 tấn, mở rộng công suất chế biến lên 135.000 tấn, kim ngạch xuất đạt 2.2 tỷ USD 44 Nhóm GVHD: Quách Thị Bửu Châu Theo đó, hướng tới thu hẹp diện tích trồng, tăng sản lượng cơng suất chế biến Đồng thời sản xuất cà phê đảm bảo có chứng chất lượng an toàn qua việc tập trung chuyển giao thiết bị kỹ thuật sản xuất cà phê theo tiêu chuẩn 4C, tiêu chuẩn UTZ, VietGAP, với việc triển khai thực hiên Dự án giống cà phê chất lượng cao theo Quyết định 2194/QĐ-TTg ngày 25 tháng 12 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ Điều góp phần nâng cao chất lượng, vị cà phê Việt Nam thị trường cà phê giới Vì thời gian qua, cà phê Việt Nam xuất thường không đạt chất lượng, không bị trả phải bán với giá thấp Việc nâng cao chất lượng cà phê theo tiêu chuẩn quốc tế góp phần nâng cao giá trị lực cạnh tranh cà phê Việt Nam xuất *Chính sách hỗ trợ Chính phủ: Các sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn theo Nghị định 61/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2010 Thông tư số 84/TT-BTC ngày 16 tháng năm 2011 góp phần tăng lực cho ngành cà phê Tuy nhiên, tảng cải thiện lực cạnh tranh doanh nghiệp cà phê nước năm 2012 tác động sách nhà nước Quyết định 857/QĐ-NHNN ngày 2/5/2012 Ngân hàng Nhà nước cho doanh nghiệp xuất cà phê vay ngoại tệ, với biện pháp tháo gỡ vốn giúp doanh nghiệp nước có nguồn vốn dồi với lãi suất thấp nâng khả cạnh tranh so với doanh nghiệp nước Bên cạnh sách hỗ trợ doanh nghiệp từ phía Chính phủ Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam có đóng góp vào thành cơng ngành xuất cà phê Việt Nam qua việc cung cấp thơng tin thị trường, tình hình giá cà phê nước quốc tế, mở lớp đào đạo,…Chẳng hạn như, việc triển khai Quyết định số 1057/QĐ-BCT ngày 08 tháng năm 2012 Bộ Công thương việc phê duyệt đợt I Chương trình Xúc tiến thương mại Quốc gia năm 2012 thực Nghị Ban Chấp hành Hiệp hội xây 45 Nhóm GVHD: Quách Thị Bửu Châu dựng hợp đồng cà phê mẫu, Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam (VICOFA) tổ chức hai lớp đào tạo "Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp cà phê Việt Nam bối cảnh hội nhập" thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 14 tháng năm 2012 thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh Đăk Lăk vào ngày 16 tháng năm 2012 Nâng cao lực hiệu họat động Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam, nghiên cứu đề xuất thành lập thêm số hội nghề nghiệp trồng - chế biến cà phê nhằm hỗ trợ, tạo điều kiện bảo vệ quyền lợi cho người sản xuất kinh doanh cà phê Việt Nam  Ấn Độ Chính phủ Ấn Độ có sách hỗ trợ nhằm thúc đẩy sản xuất nâng cao chất lượng cà phê, đặc biệt doanh nghiệp hộ trồng, chế biến nhỏ Hội đồng Cà phê hỗ trợ cho việc trồng lại, dự trữ nước, nâng cấp chất lượng cà phê từ 20-40% chi phí cho việc trồng, cung cấp nước, nâng cấp chất lượng cho hộ trồng từ đến 10 Mức hỗ trợ chung cho giai đoạn năm 2007-2012 cho loại Arabica từ 25.000-40.000 Rs/ha vào diện tích trồng cà phê cà phê Robusta 17.500-28.000 Rs/ha Bộ Thương mại Công nghiệp Ấn Độ phê duyệt Chương trình Hỗ trợ Xuất Cà phê nhằm thúc đẩy xuất tăng thêm giá trị gia tăng từ việc xuất khẩu, quảng bá hình ảnh cà phê thị trường Mỹ, Canada Nhật Bản Mức độ hỗ trợ thuộc Chương trình bao gồm: (1) hỗ trợ cho xuất cà phê có giá trị gia tăng Rs/kg (2) hỗ trợ cho xuất cà phê có giá trị cao sang Mỹ, Canada Nhật Bản Rs/kg Đồng thời, Bộ có hỗ trợ thuế cho xuất cà phê Khi xuất khẩu, người xuất khẩu/công ty xuất sử dụng 4% trị giá FOB tín dụng thuế để nhập nguyên liệu, phụ liệu, phụ tùng, vật liệu bao bì phụ vụ sản xuất chế biến xuất Thương vụ Việt Nam Ấn Độ cho biết, Chính phủ nước thơng qua khoản vay 580 triệu Rupee (tương đương với 11,8 triệu USD) cho hộ nông dân trồng cà phê để trả nợ, đồng thời tái đầu tư cho vụ gieo trồng 46 Nhóm GVHD: Qch Thị Bửu Châu Trước đây, Chính phủ Ấn Độ giải ngân gói 2,41 tỷ Rupee năm tài khóa tính đến hết tháng 3/2012 đợt nhằm giúp hộ nông dân trồng cà phê nhỏ (chiếm 70% sản lượng nước) có nguồn kinh phí gieo trồng Vào tháng 6/2010, Chính phủ Ấn Độ trợ cấp cho hộ nông dân trồng cà phê nhỏ để trả nợ họ vừa phải chịu đợt hạn hán tồi tệ năm 2009, làm ảnh hưởng nặng đến sản lượng cà phê Thông thường, cà phê trồng lại từ 3-5 năm cho khoảng 40 năm Theo Tổng thống Prathibha Patil, sách tiếp tục tập trung vào lĩnh vực nơng nghiệp phủ Ấn Độ đạt nhiều kết tốt mùa vụ 2011/2012 Ngành nông nghiệp ghi nhận tăng trưởng cao 6,6% tài khóa 2010/2011 Sản lượng đạt kỷ lục 241,56 triệu lương thực mùa vụ trước Sản lượng trái rau đạt kỷ lục 231 triệu tấn, đậu đạt khoảng 18 triệu tấn, hạt có dầu khoảng 31,1 triệu đạt khoảng 33,42 triệu kiện Trong mùa vụ 2011/12, giá hỗ trợ tối thiểu mặt hàng nông nghiệp tăng 10-40% so với năm trước bối cảnh khủng hoảng tài tồn cầu Bà Prathibha Patil cho biết, Chính phủ thực bước nhằm giảm khoảng cách 10 triệu đất khô hạn cách tăng cường chương trình thủy lợi Tuy nhiên, ngành cà phê Ấn Độ gặp số thách thức chi phí đầu vào gia tăng Chính phủ xóa bỏ trợ cấp phân bón dầu diesel làm gia tăng chi phí sản xuất Cà phê mặt hàng nông sản xuất quan trọng Ấn Độ với khoảng 60% sản lượng dành để xuất Trong niên vụ 2011/2012, lượng cà phê xuất nước vào khoảng 5,8 triệu bao 60 kgs (bao gồm lượng cà phê nhập để tái xuất) Cà phê Robusta Ấn Độ ưa chuộng thị trường quốc tế Châu Âu tiếp tục thị trường nhập cà phê Ấn Độ Xuất cà phê nước gặp nhiều thuận lợi đồng rupee yếu, hưởng sách khuyến khích xuất Chính phủ (Chương trình hồn thuế) 47 Nhóm GVHD: Qch Thị Bửu Châu Tuy nhiên, có bất cập luật lao động Ấn Độ kể từ bắt đầu thực Chính sách tự hóa kinh tế từ năm 1991, mức thu nhập bình quân đầu người Ấn Độ tăng gấp lần, tỷ lệ thất nghiệp khơng giảm Vẫn cịn nhiều người lao động chưa có việc làm làm cơng việc giản đơn với mức lương thấp Đó hậu hệ thống quy định lao động phức tạp có q nhiều cấm đốn, chủ yếu từ Đạo luật Tranh chấp công nghiệp ban hành từ năm 1947 Một điều khoản gây tranh cãi phải kể đến quy định việc doanh nghiệp thuê 100 nhân công không sa thải nhân viên chưa có cho phép Chính phủ Quy định hạn chế nhiều khả mở rộng sản xuất giới thương nhân Mới đây, Chính phủ Ấn Độ ước tính 93% lực lượng lao động làm việc mơ hình kinh doanh siêu nhỏ (thường có 10 nhân cơng, khơng có tư cách pháp nhân không pháp luật bảo vệ) Sự linh hoạt mang lại nhiều rủi ro cho người lao động mà trước hết thiếu bảo hiểm xã hội Người lao động khơng tham gia chương trình nâng cao tay nghề Chính phủ để qua cải thiện suất lao động tiền lương VI SO SÁNH VỚI ĐỐI THỦ CẠNH TRANH YẾU TỐ THÂM DỤNG  Việt Nam - Nước ta có nguồn tài nguyên vô to lớn với triệu hecta đất bazan màu mỡ Khu vực phía Bắc thích hợp trồng cà phê chè, khu vực tỉnh Tây Ngun miền Đơng Nam Bộ thích hợp trồng cà phê vối (cà phê Robusta) Việc phân vùng miền tạo thuận lợi cho việc đầu tư thâm canh phát triển giống cà phê, giúp cho suất chất lượng cao - Nước ta có khí hậu phân làm mùa rõ rệt mùa khô mùa mưa Mùa khơ thích hợp cho việc phơi sấy bảo quản sản phẩm Mùa mưa đảm bảo đủ lượng nước tưới tiêu cho cà phê sau thu hoạch - Nước ta có dân số trẻ tạo nên nguồn lao động dồi dào, chi phí lao động rẻ Ngoài lực lượng lao động dễ tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật đầu tư để nâng cao tay nghề 48 Nhóm GVHD: Quách Thị Bửu Châu - Việc áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh như: chọn giống, bón phân, tưới nước, tạo tán…đã làm suất sản lượng cà phê tăng mạnh Cùng với việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật chế biến sản phẩm, cà phê robusta ngày ưa thích giới góp phần giảm giá thành sản phẩm cà phê hòa tan  Ấn Độ - Diện tích trồng cà phê khu vực canh tác Ấn Độ Karnataka, Tamil Nadu Kerala phần lớn khơng thay đổi Mặc dù diện tích thu hoạch cà phê Ấn Độ nói chung có xu hướng tăng, chủ yếu nhờ việc mở rộng canh tác tiểu bang khơng có truyền thống trồng cà phê Andhra Pradesh Orissa, sản lượng cà phê, đặc biệt cà phê Arabica, giảm Các đồn điền trồng cà phê Ấn Độ nằm gần với khu bảo tồn sinh thái rừng việc gia tăng diện tích trồng hạn chế - Khí hậu Ấn Độ có mùa – nóng, ẩm gió mùa lạnh, mùa biến đổi từ Bắc đến Nam Mùa nóng cực nóng, mùa gió lạnh mưa kèm gió bão bụi bão cát biến ngày thành đêm, mùa mưa lượng mưa khơng ổn định vùng miền Chính điều kiện khơng thuận lợi thời tiết khiến cho sản lượng chất lượng cà phê khơng cao - Chi phí lao động, chiếm gần 65% chi phí trồng trọt cà phê, vấn tiếp tục leo thang Do nhu cầu sử dụng lao động phi nông nghiệp tăng nên người trồng cà phê Ấn Độ bắt đầu đối mặt với tình trạng thiếu lao động lành nghề điều trở thành vấn đề lớn vài - năm tới Ấn Độ nước có mạng lưới đường rộng giới Với việc triển khai đường giao thông cho loại thời tiết vùng miền núi dân tộc giúp tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển cà phê đến tiêu thụ Chương trình điện hóa nơng thôn giúp đáp ứng yêu cầu tưới tiêu cho cà phê vào mùa nóng Ấn Độ, góp phần tăng sản lượng cà phê 49 Nhóm GVHD: Quách Thị Bửu Châu - Giáo dục Ấn Độ xác định với mục đích dùng tiến khoa học kỹ thuật để xóa đói giảm nghèo Các sinh viên khuyến khích hướng nghiên cứu cho áp dụng vào thực - tiễn nhiều Tuy nhiên, nghiên cứu tiến khoa học kỹ thuật tập trung vào cà phê nên tình hình sản lượng cà phê không cải thiện nhiều Ấn Độ gặp vấn đề việc giới hóa khơng phân bổ nguồn lực hiệu nên lợi chi phí cà phê Ấn Độ ĐIỀU KIỆN NHU CẦU  Việt Nam - Việt Nam thị trường tiêu thụ rộng lớn với 80 triệu dân, kinh tế đà tăng trưởng mạnh Tuy nhiên mức tiêu thụ cà phê nước ta thấp (0,64kg/năm) doanh nghiệp kinh doanh cà phê trọng đầu tư vào xuất khẩu, không quan tâm mức đến thị trường nước người tiêu dùng Việt Nam chưa hình thành văn hóa uống cà phê thói quen uống trà từ lâu đời Với kinh tế đà phát triển, nếp sống ngày đại việc tiêu dùng cà phê ngày trở nên phổ biến, đặc biệt giới văn phòng giới trẻ Trong tương lai thị trường rộng lớn, đem lại nhiều lợi nhuận cho nhà sản xuất kinh doanh cà phê  Để nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam cần phải nâng tỷ lệ tiêu thụ cà phê nước lên 10 - 15% tổng sản lượng Vì cà phê ngành thực phẩm đặc biệt nên muốn thị trường giới chấp nhận cần phải đáp ứng nhu cầu vị thị trường Nhu cầu tiêu dùng cà phê nước phát triển giúp định hình nét riêng cho cà phê Việt Nam qua thị trường dễ dàng nhận biết tiếp thu Khi nhu cầu tăng cao, hình thành nên văn hóa cà phê đặc trưng riêng Việt Nam  Ấn Độ 50 Nhóm GVHD: Quách Thị Bửu Châu - Trước Ấn Độ nước tiêu thụ trà lớn giới Nhưng năm gần có tác động mạnh chiến dịch quảng cáo thu nhập người dân tăng cao, lượng tiêu thụ cà phê Ấn tăng lên đáng kể Việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước bước tạo nên lợi cạnh tranh cho quốc gia  Nhờ xây dựng thương hiệu mạnh thị trường nước, doanh nghiệp cà phê Ấn Độ dễ dàng có vị cao thị trường xuất Cà phê chế biến Ấn Độ tin tưởng thương hiệu tiếng NGÀNH CƠNG NGHIỆP HỖ TRỢ, CĨ LIÊN QUAN  Việt Nam - Ngành công nghiệp chế tạo máy nông nghiệp nước ta chưa quan tâm mức, chưa tạo điều kiện để phát triển Cơng nghiệp khí chế tạo máy cơng nghiệp cịn yếu manh mún, sản phẩm sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu - Phân bón vật tư chiếm tỷ lệ cao giá thành sản phẩm nông nghiệp, lên tới 30-40% Hiện, nhà máy sản xuất phân bón nước đáp ứng phần nhu cầu tập trung vào số loại phân bón phổ biến nguyên liệu nước Ure, đạm lân Để đảm bảo sản xuất, hàng năm nước ta phải nhập lượng phân bón lớn - Trong thời gian qua, cà phê nước ta phát triển nhanh diện tích chưa quan tâm khâu chế biến nên dẫn tới hậu chất lượng hương vị đạt giá thành thấp so với nước khu vực khâu chế biến khơng coi trọng Nâng cao lực chế biến để vừa tăng chất lượng, lại vừa tăng giá thành xuất việc làm cần thiết cấp bách  Các ngành công nghiệp hỗ trợ chưa thực phát triển, công nghệ chế biến cà phê không theo kịp phát triển nhanh mức việc mở rộng diện tích gieo trồng Hạn chế gây thiệt hại không nhỏ lâu dài cho người sản xuất, đặc biệt việc nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm cà phê Từ đây, phát triển cơng 51 Nhóm GVHD: Qch Thị Bửu Châu nghiệp chế biến cần coi nhiệm vụ quan trọng tiến trình cải thiện, nâng cao chất lượng sản phẩm cà phê Việt Nam  Ấn Độ - Ngành công nghiệp chế tạo máy phát triển Ân Độ, phục vụ đáng kể cho ngành nông nghiệp nói chung ngành cà phê nói riêng Ấn Độ - Chính phủ có sách việc hỗ trợ phân bón cho nơng dân sản xuất Hơn nữa, ngành cơng nghiệp sản xuất phân bón Ấn Độ không đáp ứng nhu cầu nước mà phục vụ cho nhu cầu xuất  Tuy nhiên, tình hình sâu bệnh Ấn Độ ảnh hưởng thời tiết lại không khắc phục Ấn Độ cần đầu tư vào việc sản xuất loại thuốc trừ sâu để tăng suất cà phê Việc giới hóa khơng hợp lí dẫn tới việc trì trệ sản xuất xuất cà phê Ấn Độ CHIẾN LƯỢC, CẤU TRÚC SỰ CẠNH TRANH  Việt Nam - Các sản phẩm nông – lâm sản, đặc biệt cà phê xem mặc hàng xuất mũi nhọn Việt Nam Hiện nay, nước ta có chiến lược giảm dần cà phê Robusta có suất thấp thay vào loại khác  Thích hợp với nơng nghiệp Việt Nam với thị trường cà phê quốc tế - Mở rộng thị trường cho cà phê Việt Nam nước ngoài, xúc tiến việc tiêu thụ cà phê thị trường nội địa Đổi mới, nâng cao hiệu việc tiếp thị, tìm kiếm thị trường yêu cầu thiết ngành Việt nam Hiện cà phê Việt nam xuất sang 50 quốc gia vùng lãnh thổ thiếu thị trường truyền thống Những bạn hàng lâu năm, đáng tin cậy chưa thật nhiều Ngành cà phê Việt nam chưa tham gia thị trường kỳ hạn Đó mặt cịn non yếu ngành cà phê Bên cạnh đó, việc xây dựng thương hiệu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cà phê cịn 52 Nhóm GVHD: Qch Thị Bửu Châu hạn chế, chí yếu nên ký kết hợp đồng, doanh nghiệp sản xuất, chế biến cà phê thường gặp phải khó khăn trở ngại luật pháp quốc tế chưa có điều kiện để kiểm tra độ tin cậy đối tác nước  Ấn Độ: - Nhờ tác động đáng kể quảng cáo tiếp thị mà người tiêu dùng Ấn Độ dần thay đổi thói quen uống cà phê thay trà Các nhà sản xuất dần nhắm tới thị trường nước với nhiều chuỗi cửa hàng cà phê phục vụ cho giới văn phòng phận sinh viên CCD, Barista, Mocha, Qwicky… - Nhận thấy nhu cầu cà phê pha sẵn loại giá rẻ tăng cao nước châu Á, EU Nga doanh nghiệp kinh doanh cà phê hướng đến xuất mặt hàng Và Ấn Độ nhập phần nguyên liệu cà phê thô từ Việt Nam để phục vụ cho việc chế biến cà phê pha sẵn Công ty CCL Products (India) Ltd Tata Coffee Ltd nhà xuất cà phê pha sẵn Ấn Độ CHÍNH PHỦ  Việt Nam - Sự chuyển biến cơng tác điều phối thị trường có vai trị lớn Quyết định 481/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ tạm trữ cà phê niên vụ 2009-2010, giúp nông dân doanh nghiệp nhận thức rõ lợi ích tạm trữ  Chính sách hỗ trợ tạm trữ mang thêm hàng trăm triệu USD từ việc xuất cà phê - Quyết định số 1987/QĐ-BNN-TT việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành cà phê Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Theo đó, hướng tới thu hẹp diện tích trồng, tăng sản lượng công suất chế biến Đồng thời sản xuất cà phê đảm bảo có chứng chất lượng an tồn qua việc tập trung chuyển giao thiết bị kỹ thuật sản xuất cà phê theo tiêu chuẩn 4C, tiêu chuẩn UTZ, VietGAP, với việc triển khai thực hiên Dự án giống 53 Nhóm GVHD: Quách Thị Bửu Châu cà phê chất lượng cao theo Quyết định 2194/QĐ-TTg ngày 25 tháng 12 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ - Các sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định 61/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2010 Thông tư số 84/TT-BTC ngày 16 tháng năm 2011 góp phần tăng lực cho ngành cà phê - Bên cạnh sách hỗ trợ doanh nghiệp từ phía Chính phủ Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam có đóng góp vào thành cơng ngành xuất cà phê Việt Nam qua việc cung cấp thơng tin thị trường, tình hình giá cà phê nước quốc tế, mở lớp đào đạo,…  Điều góp phần nâng cao chất lượng, vị cà phê Việt Nam thị trường cà phê giới Việc nâng cao chất lượng cà phê theo tiêu chuẩn quốc tế góp phần nâng cao giá trị lực cạnh tranh cà phê Việt Nam xuất  Ấn Độ: - Cà phê mặt hàng nông sản xuất quan trọng Ấn Độ với khoảng 60% sản lượng dành để xuất Xuất cà phê nước gặp nhiều thuận lợi đồng rupee yếu, hưởng sách khuyến khích xuất Chính phủ (Chương trình hồn thuế) - Tuy nhiên, có bất cập luật lao động Ấn Độ kể từ bắt đầu thực Chính sách tự hóa kinh tế từ năm 1991, mức thu nhập bình quân đầu người Ấn Độ tăng gấp lần, tỷ lệ thất nghiệp không giảm Quy định hạn chế nhiều khả mở rộng sản xuất giới thương nhân  Ngành cà phê Ấn Độ gặp số thách thức chi phí đầu vào gia tăng Chính phủ xóa bỏ trợ cấp phân bón dầu diesel làm gia tăng chi phí sản xuất CƠ HỘI 54 Nhóm GVHD: Quách Thị Bửu Châu - Theo nhà phân tích thị trường, xuất có xu hướng giảm nhu cầu từ châu Âu sụt giảm theo sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu, giá giảm thị trường quốc tế dự trữ cà phê bị thu hẹp - Tuy nhiên, theo Tổ chức Cà phê Quốc tế (ICO) dù bị ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu, xuất cà phê tồn giới tăng 7% lên 9,32 triệu bao tháng 2/2012 từ 8,67 triệu bao kỳ năm trước - Thêm nữa, việc tăng xuất mạnh nhu cầu cà phê gia tăng mạnh mẽ niên vụ trước làm cạn kiệt dự trữ cà phê Ấn Độ coi lý cho sụt giảm xuất niên vụ 2012-2013  Đây hội cho doanh nghiệp xuất cà phê Việt Nam hướng tới đáp ứng nhu cầu thị trường mà Ấn Độ khơng thể đáp ứng khơng có nguồn dự trữ Theo ước tính CoffeeNetwork, nhu cầu cà phê robusta giới lên 59 triệu bao vào niên vụ 2012-2013, tăng so với mức 57 triệu bao niên vụ trước Nhu cầu cà phê tăng hội cho nước xuất cà phê nói chung Việt Nam nói riêng KẾT LUẬN Thị trường Mỹ thị trường rộng lớn dung lượng nhu cầu nơi tập trung nhiều nhà rang xay café lớn có trung tâm giao dịch café lớn giới Mỹ thị trường lớn café Việt Nam với thị phần 20% Nhu cầu café người dân Mỹ không ngừng tăng lên khả chế biến sản xuất café Việt Nam lớn Vì việc thúc đẩy xuất café Việt Nam sang thị trường Mỹ thời gian tới cần thiết Nó mang lại cho ngành café Việt Nam nhiều lợi ích góp phần 55 Nhóm GVHD: Quách Thị Bửu Châu không nhỏ vào việc thực chiến lược xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2010-2020 Nhu cầu tiêu dùng cà phê thị trường Mỹ tăng tương đối qua năm vừa qua, thức uống thiếu sống người Mỹ, bên cạnh năm vừa qua dân số Mỹ tăng trưởng mức cao Theo Hiệp hội cà phê Việt Nam (VICOPA) Thị trường Mỹ ưa chuộng loại cà phê Catimor thuộc họ Arabica café Robusta 70% lượng cà phê tiêu thụ Mỹ loại Arabica Robusta nhập từ Colombia, Brazil, Mêhico, số lại Robusta nhập từ Việt Nam Indonesia Ở thị trường Mỹ, cà phê Việt Nam chiếm chưa đến 15% số lượng 6% tổng giá trị nhập cà phê, 90% cà phê Việt Nam xuất sang Mỹ dạng nguyên liệu chưa rang xay, 10% tách hạt rang xay đóng hộp Mỹ thị trường hấp dẫn quốc gia Có thể nói thị trường Mỹ chấp nhận loại hàng hóa Chính quốc gia thúc đẩy mạnh xuất hàng hóa vào thị trường Cà phê mặt hàng mà người dân Mỹ sử dụng nhiều loại đồ uống thông dụng giống trà Nhật Bản Mặt khác Mỹ cịn có trung tâm giao dịch cà phê lớn giới, trung tâm giao dịch cà phê NewYork Vì có nhiều nước xuất cà phê vào thị trường Hoa Kỳ, năm 2010, tỷ lệ nhập cà phê Mỹ phân chia sau: Colombia 17%, Việt Nam 15%, Braxin 15%, Guatemala 11%, Mehico 10%, Indonesia 9% Như cà phê Việt Nam có vai trị lớn thị trường cà phê Hoa kỳ Tuy có nhiều quốc gia xuất cà phê vào Hoa Kỳ tất chúng cạnh tranh với mà thường quốc gia cạnh tranh với sản phẩm loại với Như Việt Nam, cạnh tranh với tất quốc gia mà chủ yếu cạnh tranh với Ấn Độ, Indonesia, Braxin số nước Châu Phi khác với sản phẩm cà phê vối (Robusta) Trong đó, với tiến áp dụng khâu chế biến, cà phê robusta ngày nhà chế biến giới ưa 56 Nhóm GVHD: Qch Thị Bửu Châu chuộng góp phần giảm giá thành sản phẩm cà phê hịa tan Vì vậy, nhiều chun gia quốc tế cho nhu cầu cà phê robusta tiếp tục tăng với tốc độ - 3%/năm Mỹ người mua cà phê lớn Việt Nam với 11,7% thị phần Đức với 10,1% 57 ... nhập cà phê Hoa Kì, khoảng 90% cà phê Việt Nam xuất sang Hoa Kì dạng hạt thô ( chưa rang xay), 10% tách hạt rang xay đóng hộp Tại thị trường Hoa Kì, cà phê Việt Nam chủ yếu cạnh tranh với cà... người dân Hoa Kì uống cốc cà phê ngày, tương đương 4-5 kg cà phê/ năm Nhu cầu tiêu dùng cà phê Hoa Kì tăng năm vừa qua Theo thống kê Bộ Cơng Thương Việt Nam, Hoa Kì nước nhập cà phê lớn Việt Nam, ... Indonesia, Brazil , 2.2 Thực trạng xuất cà phê Việt Nam sang thi trường Hoa Kì 2.2.1 Kim ngạch xuất Trước cà phê Việt Nam xuất sang thị trường Hoa kỳ phải qua trung gian Singapore hay HongKong,

Ngày đăng: 02/07/2013, 10:29

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Diện tích - năng suất - sản lượng cà phê của các tỉnh hiện nay - marketing quoc te loi the canh tranh cafe viet nam xuat khau sang hoa ly

Bảng 1.

Diện tích - năng suất - sản lượng cà phê của các tỉnh hiện nay Xem tại trang 4 của tài liệu.
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU CÀ PHÊ TẠI THỊ TRƯỜNG HOA KÌ - marketing quoc te loi the canh tranh cafe viet nam xuat khau sang hoa ly

2.

TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU CÀ PHÊ TẠI THỊ TRƯỜNG HOA KÌ Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 4: Chất lượng cà phê xuất khẩu Việt Nam. - marketing quoc te loi the canh tranh cafe viet nam xuat khau sang hoa ly

Bảng 4.

Chất lượng cà phê xuất khẩu Việt Nam Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1a. Diện tích, sản lượng và năng suất cà phê Arabica Ấn Độ. - marketing quoc te loi the canh tranh cafe viet nam xuat khau sang hoa ly

Hình 1a..

Diện tích, sản lượng và năng suất cà phê Arabica Ấn Độ Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 1b. Diện tích, sản lượng và năng suất cà phê Robusta Ấn Độ  (Nguồn: Ủy ban Cà phê Ấn Độ - marketing quoc te loi the canh tranh cafe viet nam xuat khau sang hoa ly

Hình 1b..

Diện tích, sản lượng và năng suất cà phê Robusta Ấn Độ (Nguồn: Ủy ban Cà phê Ấn Độ Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 3: Dữ liệu thống kê Sản lượng, Cun g- Cầu cà phê Ấn Độ - marketing quoc te loi the canh tranh cafe viet nam xuat khau sang hoa ly

Bảng 3.

Dữ liệu thống kê Sản lượng, Cun g- Cầu cà phê Ấn Độ Xem tại trang 28 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan