Sử dụng kháng histamin trên phụ nữ có thai

26 1.1K 0
Sử dụng kháng histamin trên phụ nữ có thai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thuốc kháng histamin là một loại dược phẩm đối kháng lại hoạt động của các thụ thể histamin trong cơ thể.1 Đây là loại thuốc được sử dụng khá phổ biến trong điều trị dị ứng hiện nay.2 Ngoài ra có vai trò làm giảm triệu chứng cảm lạnh thông thường. Histamin chất dẫn truyền thần kinh có thể ảnh hưởng đến đường hô hấp làm sưng niêm mạc mũi, co thắt phế quản; gây ngứa da, phản ứng xung huyết phồng rộp, ở tiêu hóa đường ruột gây đau bụng, kích thích sự tiết dịch vị; hệ tim mạch làm giãn rộng của các mao mạch mạch máu, tăng tính thấm thành mạch, hạ huyết áp, rối loạn nhịp tim. Hiện nay, có ba nhóm thuốc hay sử dụng gồm: Thuốc kháng receptor H1 được sử dụng trong điều trị các bệnh dị ứng. Thuốc kháng receptor H2 được sử dụng trong điều trị các bệnh về dạ dày (giúp giảm tiết acid dạ dày). Mặc dù sau này ngày càng ít được sử dụng để điều trị loét dạ dày tá tràng và được thay thế bằng các thuốc ức chế bơm proton (omeprazole và các thuốc tương tự). Thuốc kháng receptor H3 được sử dụng trong điều trị các bệnh về thần kinh.

Bs Trần Thị Vân Anh Đại cương 1.Histamin: - L{ chất trung gian hóa học quan trọng phản ứng viêm v{ dị ứng Decarboxylase Histamin Histadin -Bình thường : histamin tích điện (+) liên kết với chất tích điện (-) protein -, heparin-  tạo phức hợp hoạt tính sinh học - Phân bố: phức hợp dự trữ hạt mastocyte, BC kiềm, TB niêm mạc dày ruột, da, khí phế quản, TB thần kinh… -Các yếu tố giải phóng histamin: dị ứng, thuốc, hóa chất, nọc côn trùng, yếu tố vật lý, hóa học Gây hoạt hóa tế bào mast giải phóng hạt chứa histamin gây nên p/ư dị ứng - Hiện phát receptor Loại receptor Phân bố Chất đối kháng H1 trơn, tế bào nội mô, não, da Các thuốc kháng H1 H2 Niêm mạc dày, tim, Các thuốc kháng tế bào mastocyte, não H2 H3 Tiền synap neuron não, đám rối nội tạng neuron khác Đang nghiên cứu H4 Tủy xương tế bào sinh máu ngoại vi Đang nghiên cứu Tác dụng sinh học Histamin Thuốc kháng histamin : - Ức chế cạnh tranh với histamin R  giảm hết triệu chứng - Dựa vào tác dụng lên R  loại thuốc kháng histamin: + Thuốc kháng histamin H1: >40 loại + Thuốc kháng histamin H2 : loại + Thuốc kháng histamin H3,H4: nghiên cứu chế tác dụng chống viêm chống dị ứng thuốc kháng H1 Kháng histamin H1 Receptor H1 Chống viêm, dị ứng, giảm ngứa, giảm mày đay, sổ mũi Yếu tố kappa B nhân Giảm trình diện kháng nguyên, giảm trình diện phân tử kết dính, giảm tiết cytokine gây viêm, giảm hóa ứng động Kênh canxi Ức chế phóng thích cytokine từ tế b{o mast v{ tế b{o bazơ Phân loại kháng histamin: hệ - Thế hệ 1: gây ngủ +Tan mỡ,xâm nhập qua hàng rào máu não nên tác dụng an thần,gây buồn ngủ + Thời gian tác dụng ngắn  dùng nhiều lần ngày - Thế hệ 2: Không an thần xuất từ 1980, khắc phục bất lợi Thế hệ Thuốc Liều lượng cách dùng Clorpheniramine NL: 4mgx3-4 lần/ngày, TE: 0,35 mg/kg/24h không dùng cho trẻ sơ sinh Diphenhydramine NL: 25-50 mgx3-4 lần/ngày, TE: 5mg/kg/24h không dùng TE3 tuổi: 1mgx2 lần/ngày NL: 25 mgx2-3 lần/ngày Không nên dùng cho TE6 tuổi:5-10 mg 1lần/ngày TE< tuổi: 5mg/ngày Desloratadine NL: mg lần/ngày không dùng TE= 30 Kg:10 mg lần/ngày TE< 30kg: mg/ngày không dùng TE Giảm chất lượng sống mẹ  Ảnh hưởng không tốt thai 20-30% PNCT bị tình trạng dị ứng cần sử dụng kháng Histamin Không loại kháng Histamin an toàn tuyệt phụ nữ thai Phân loại FAD dùng thuốc cho PNCT A Các NC đối chứng cho thấy nguy cho thai thể sử dụng mà hại cho thai B NC động vật không thấy nguy dị tật thai chứng người C NC đv cho thấy nguy dị tật thai chưa thấy NC người Chỉ sử dụng lợi ích lớn nguy D chứng nguy dị tật người Chỉ sử dụng tình trạng đe dọa tính mạng, thuốc khác tác dụng X Chống định cho PNCT Phân loại FAD hệ - Từ năm 1993, Hiệp hội phòng chống hen khuyến cáo nên sử dựng hệ cho PNCT - Hội sản khoa Mỹ hiệp hội phòng chống hen Mỹ khuyến cáo dùng chlorpheniramin cho PNCT - Theo NC 200 000 TH, không thấy thuốc nhóm báo cáo tăng nguy bất thường thai kỳ - Không nên sử dụng kéo dài gây nhiều tác dụng phụ: ức chế thần kinh, chán ăn, mệt mỏi Chlopheniramin  Là thuốc thường sử dụng cho PN thai  Được xếp vào nhóm B theo phân loại FDA  NC động vật không thấy báo cáo liên quan đến dị tật thai Chưa NC thực người  Một NC theo dõi 1070 PNCT sử dụng chlopheniramin quý I, 3931 sử dụng tuổi thai không phát thấy tăng nguy dị tật thai  Là thuốc nhật khuyến cáo sử dụng cho PNCT lợi ích nhiều nguy Diphenhydramine (Dimedrol)  Được FDA phân loại thuộc nhóm B  NC 595 PNCT quý I, 2948 PNCT dùng thuốc > không thấy mối liên quan tới dị tật thai  Một số trường hợp báo cáo thấy sử dụng thuốc quý I thai kỳ liên quan đến tật khe hở môi vòm miệng  Tuy nhiên, diphenhydramine thấy tác dụng gây co tử cung người động vật, làm tăng nguy dị tật xơ hóa võng mạc trẻ sinh non mà mẹ dùng thuốc lên 21% so với 11% số trẻ sinh non mà mẹ không dùng thuốc PHÂN LOẠI FDA Thế hệ - Lựa chọn phải dùng kéo dài, thay tác dụng phụ TH1 Cetirizine, Levocetizine  Biệt dược Zyrtec 10mg, Xyzal 5mg  Được FDA phân loại nhóm B  Là chất chuyển hóa hydroxyzine, nên tác dụng an thần nhẹ Ít hydroxyzine, nhiều fexofenadin, loratadin  NC So sánh 120 PNCT ( 37bn quý 1) dùng hydroxyzin cetirizine không thấy khác biệt nguy hai nhóm  Một NC khác Kallen 2002 917 bn dùng cetirizine, NC Nato 2004 196 PN tuổi thai nào, không thấy bất thường bẩm sinh hay tác dụng phụ Loratadin, Desloratadin  Loratadin, clarytin  FDA : B  Đa số NC số lượng lớn không thấy nguy sử dụng thai kỳ  NC Kallen 2002, thấy tăng nguy dị tật lỗ dái lệch thấp lên 1% bà mẹ dùng loratadin  Không nên sử dụng tháng đầu thai kỳ, nên sử dụng thuốc khác hiệu Fexofenadin  Hay sử dụng: telfast, fexotil  Là chất chuyển hóa terfenadin  Nhóm C theo FDA  Không NC động vật cho thấy nguy dùng     Fexofenadin NC năm 2001 23 trẻ mẹ sử dụng fexofenadin thai kỳ, không thấy bất thường nghiêm trọng, 1TH bị tật bàn chân vẹo NC Kallen 2002 1164 PN điều trị Fexofenadin gđ đầu thai kỳ không thấy tăng tỷ lệ dị tật bẩm sinh so với dân số nói chung Nhóm C Ít liệu công bố Lựa chọn PH thai First line: Thế hệ 1: chlorpheniramin Secondline: Cetirizine, Levocetirizine ThirdLine: Loratadin Final: Desloratadin, Fexofenadin Các nhóm khác không nên dùng liệu công bố Không nên sử dụng liều tối đa phối hợp kháng Histamin PNCT làm tăng nguy dị tật     PN cho bú- Thế hệ  Thế hệ 1: Bài tiết qua sữa mẹ, không nên sử dụng cho PN cho bú  Nc cho thấy 10% số TH trẻ mẹ dùng hệ biểu kích động, đau bụng 1,6% TH biểu chóng mặt Clopheniramin, diphenhydramine gây giảm tiết sữa  Zyrtec ( Cetirizine): NC động vật thấy thuốc tiết qua sữa, chưa liệu NC người > không nên sử dụng cho PN cho bú  Liều nhỏ tác dụng phụ, liều lớn tác dụng phụ trẻ kích thích, chóng mặt, tăng nhu động ruột Liều cao ức chế tiết sữa PN cho bú – Thế hệ  Loratadin, Desloratadin: Rất tiết qua sữa, tác dụng an thần nên không thấy tác dụng phụ báo cáo  NC cho thấy dùng 40mg loratadin, 11,7mcg loratadin chất chuyển hóa sữa mẹ, nồng độ thuốc cao 2h đầu dùng thuốc  NC khác ta 0,46%lượng loratadin 1,1,% lượng desloratadin tiết qua sữa mẹ  Khi dùng với liều thấp thông thường, tiết qua sữa mẹ  sử dụng cho PN cho bú PN cho bú – Thế hệ  Fexofenadin: tiết qua sữa mẹ  NC dùng Fexofenadin 60mg/ ngày, thấy 0,1% lượng thuốc tiết qua sữa mẹ, không gây an thần, hay tác dụng phụ trẻ  thể sử dụng cho PN cho bú Với PN cho bú nên sử dụng kháng histamin hệ tiết qua sữa ảnh hưởng đến khả tiết sữa ... cứu Tác dụng sinh học Histamin Thuốc kháng histamin : - Ức chế có cạnh tranh với histamin R  giảm hết triệu chứng - Dựa vào tác dụng lên R  có loại thuốc kháng histamin: + Thuốc kháng histamin. .. hưởng không tốt thai 20-30% PNCT bị tình trạng dị ứng cần sử dụng kháng Histamin Không loại kháng Histamin an toàn tuyệt phụ nữ có thai Phân loại FAD dùng thuốc cho PNCT A Các NC có đối chứng cho... nguy cho thai Có thể sử dụng mà hại cho thai B NC động vật không thấy có nguy dị tật thai chứng người C NC đv cho thấy nguy dị tật thai chưa thấy NC người Chỉ sử dụng lợi ích lớn nguy D Có chứng

Ngày đăng: 26/05/2017, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan