đồ án tốt nghiệp LV cá ngừ

47 382 0
đồ án tốt nghiệp LV cá ngừ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cá ngừ đại dương là một trong các đối tượng khai thác chính của nghề cá xa bờ. Cá ngừ đại dương ở Việt Nam bao gồm cá ngừ vây vàng (Thunnus albacares) và cá ngừ mắt to (Thunnus obesus). Trong tổng số 4 triệu tấn cá ngừ đánh bắt được hàng năm trên thế giới, có tới 65% sản lượng khai thác ở Thái Bình Dương, 21% ở ấn Độ Dương và 14% ở Đại Tây Dương, trong đó cá ngừ vây vàng chiếm đến 30% và cá ngừ mắt to chiếm khoảng 10% tổng sản lượng cá ngừ thế giới (Joseph, 2003).Ngoài ra dầu cá lại chứa một lượng lớn các axit béo không no bão hòa đa nối đôi (PUFA) không có khả năng sinh cholesterol, đặc biệt là các axit béo ω3 bao gồm axit eicosapentaenoic (EPA, C20:5 ω3) và axit docosahexaenoic (DHA, C22:6 ω3).. Chính vì thế, dầu cá đang được khai thác và ngày càng mở rộng ra nhiều đối tượng nguyên liệu khác nhau. Trong đó, dầu từ đầu cá ngừ là một trong những loại dầu cá có chứa nhiều DHA và EPA vô cùng quan trọng và có lợi cho sức khỏe con người

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới ban lãnh đạo Viện Hóa học Hợp chất thiên nhiên - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện trang thiết bị, phòng thí nghiệm, tài liệu nghiên cứu có đóng góp quý báu giúp đỡ em trình thực đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ThS NCS Trần Quốc Toàn, tất các anh chị công tác phòng Trung tâm nghiên cứu phát triển sản phẩm thiên nhiên - Viện Hóa học Hợp chất thiên nhiên - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam tận tình hướng dẫn, quan tâm truyền đạt kinh nghiệm quý báu giúp đỡ em suốt thời gian qua Em muốn gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Quang Tùng toàn thể thầy cô Trung tâm Công Nghệ Hóa Học – Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội dạy dỗ để em hiểu biết thêm đầy đủ chuyên ngành hóa hữu mà em theo học trường, đồng thời giúp em có nhiều kĩ làm việc kĩ sư hóa giúp ích cho công việc em sau Dưới đồ án tốt nghiệp em hoàn thành Nhưng khả kiến thức hạn chế nên báo cáo nhiều thiếu sót, em kính mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy, cô để em hoàn thiện tốt Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh Viên Võ Thị Thương MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Bảng tổng hợp nguồn số liệu, trữ lượng ngừ vằn, ngừ vây vàng ngừ mắt to vùng biển xa bờ miền Trung Đông Nam Bộ …… 20 Bảng 2: Thành phần khối lượng ngừ đại dương … …………………………22 Bảng 3: Ký hiệu mẫu làm thí nghiệm ….…………………………………32 Bảng 4: Hàm lượng lipid tổng phế phụ phẩm ngừ phân theo loài 33 Bảng 5: Kết phân tích hàm lượng axit béo mẫu đầu nội quan…………………………………………………………………………… 36 Bảng 7: Hệ số đánh giá mẫu phế phụ phẩm ngừ………………….42 DANH MỤC HÌNH Hình 1: ngừ bò ………………………………………………………………….18 Hình 2: ngừ vây vàng……………………………………………………… 18 Hình 3: ngừ mắt to …………………………………………………………… 18 Hình 4: ngừ sọc dưa ……………………………………………………………18 Hình 5: Sơ đồ chiết tách lipid tổng phương pháp Blight & Dyer……… 31 Hình 6: Đồ thị khảo sát hàm lượng lipid tổng phế phụ phẩm ngừ phân theo loài…………………………………………………… 34 Hình 7: Đồ thị đánh giá hàm lượng axit béo phế phụ phẩm ngừ phân theo loài………………………………………………………….40 MỞ ĐẦU ngừ đại dương đối tượng khai thác nghề xa bờ ngừ đại dương Việt Nam bao gồm ngừ vây vàng (Thunnus albacares) ngừ mắt to (Thunnus obesus) Trong tổng số triệu ngừ đánh bắt hàng năm giới, có tới 65% sản lượng khai thác Thái Bình Dương, 21% ấn Độ Dương 14% Đại Tây Dương, ngừ vây vàng chiếm đến 30% ngừ mắt to chiếm khoảng 10% tổng sản lượng ngừ giới (Joseph, 2003) Khi khai thác ngừ dùng thành dạng sản phẩm công nghệ chế biến thủy sản từ nguồn nguyên liệu ăn tươi, đông lạnh, sashimi, đóng hộp, xông khói… Trong trình chế biến phần sử dụng làm thực phẩm phần thịt trắng (phần ăn được), lại khoảng 30% phế liệu (đầu, xương, da, vây, vẩy, thịt đỏ …)[3] Phần phế liệu sử dụng làm thực phẩm cho người, phần làm thức ăn cho gia súc, phần lại thải bỏ, lãng phí chí khoản chi phí để xử lý chất thải mang lại hiệu kinh tế thấp cho doanh nghiệp Vì nghiên cứu nhằm mục đích sử dụng phế phụ phẩm ngừ quan Phế liệu ngừ nguồn protein có giá trị sinh học cao, axít béo thiết yếu không hòa tan, vitamin, chất chống ôxy hóa, khoáng chất kim loại vết, axít amin peptit có lợi mặt sinh học Trong số hoạt chất tận dụng sản xuất từ nguồn phế liệu thuỷ sản có lớp chất lipit axit béo Đặc biệt phải nói đến axit béo có hoạt tính sinh học, axit béo không no đa nối đôi PUFAs đại diện EPA DHA thuộc nhóm axit béo dãy omega Chúng axit béo mạch dài phân tử có chứa nhiều nối đôi, đồng thời axit béo thiết yếu mà thể người động vật tự tổng hợp Các axit béo có nhiều hoạt tính sinh học sinh lý quan trọng quan tâm nghiên cứu nhiều thập kỷ qua Các lipit tham gia vào cấu phần tế bào trình chuyển hoá thể, cần thiết cho người động vật nuôi việc phát triển trì sức khoẻ Các PUFAs tiền chất quan trọng việc phân giải tổng hợp chất cần thiết khác Nó tham gia vào việc hình thành số sắc tố, ổn định thành mạch, giảm số triệu chứng bệnh tật Đã có nhiều nghiên cứu chứng minh rằng, PUFAs có khả ngăn ngừa giúp điều trị nhiều bệnh tật tăng cường chức gan thận, chống béo phì, giảm suy nhược thể, chống lão hoá, bệnh Alzhermer, tiểu đường, chống viêm, ngăn ngừa bệnh ung thư v v Ngoài dầu lại chứa lượng lớn axit béo không no bão hòa đa nối đôi (PUFA) khả sinh cholesterol, đặc biệt axit béo ω-3 bao gồm axit eicosapentaenoic (EPA, C20:5 ω-3) axit docosahexaenoic (DHA, C22:6 ω-3) Chính thế, dầu khai thác ngày mở rộng nhiều đối tượng nguyên liệu khác Trong đó, dầu từ đầu ngừ loại dầu có chứa nhiều DHA EPA vô quan trọng có lợi cho sức khỏe người [2] Vì thế, tận dụng phế liệu đầu ngừ đại dương nước ta theo hướng vừa thu lượng protein dồi dào, vừa sản xuất dầu hướng đầy triển vọng, có tính bền vững, ổn định cao nguồn nguyên liệu dồi ngày phát triển Do tiến hành lựa chọn đề tài là: “ Đánh giá hàm lượng chất lượng lipid từ phế phẩm ngành chế biến ngừ” CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TÌM HIỂU VỀ LIPID Định nghĩa [34] Lipid (còn gọi mỡ hay chất béo) hợp chất tự nhiên có tế bào thể sống Lipid hợp chất không hòa tan nước hòa tan số dung môi hữu như: clorofooc, etanol, benzen, ete, ete dầu hỏa Chúng có độ nhớt cao thường không bay nhiệt độ thường Lipid hợp phần cấu tạo quan trọng màng sinh học tế bào, nguồn cung cấp lượng, nguồn cung cấp vitamin A, D, E, K F cho thể sống 1.2 Thành phần [35] Trong thành phần lipid có chứa nhiều axit béo thiết yếu đặc biêt axit béo không no nhiều nối đôi (PUFAS) Chính axit béo PUFAS chất thể hoạt tính sinh học lipid, quan trọng axit béo thuộc họ Omega3 (hay n-3) họ Omega6 (hay n-6) 1.2.1 Các axit béo không no đa nối đôi PUFAs 1.2.1.1 Định nghĩa [36] PUFAs (PolyUnsaturated Fatty Acids) axit béo không no có từ hai nối đôi trở lên Ở động vật có vú xếp PUFAs thành lớp lớn, axit béo thiết yếu không thiết yếu Các axit béo thiết yếu – EFA (Essential fatty acid) bao gồm axit hai họ Omega6 (ω6) Omega3 (ω3) 1.2.1.2 Phân loại a) Axit béo Omega [8,5,6] Axit béo Omega axit béo mà khoảng cách từ carbon omega đến nối đôi gần carbon Omega axit béo không no (chưa bão hoà) đa nối đôi, có loại điển hình như: ALA (alpha-linolenic acide), DHA (Docosahexaenoic acide), DPA (Docosapentaenoic Acide), EPA (Eicosapentaenoic Acide) + ALA ( Alpha-linolenic acide ): Là tiền chất DHA EPA có vai trò quan trọng cấu tạo não bộ, tham gia chức thị giác dẫn truyền thần kinh Trong tự nhiên ALA có nhiều dầu thực vật sữa mẹ ALA chiết xuất từ dầu gan loại sống vùng biển sâu [8] + DPA (Docosapentaenoic Acide): Đây axit béo quí đặc biệt EPA, DHA tìm thấy thể loài DPA tìm thấy sữa mẹ dầu hải cẩu Đây chất cần thiết cho phát triển hoàn thiện thai nhi tế bào thần kinh thai nhi DPA giữ vai trò quan trọng suốt trình phát triển trước sau sinh trẻ nhỏ [5,6] b) Axit béo Omega [7,33] Omega axit béo mà khoảng cách từ carbon omega đến nối đôi gần carbon Trong nhóm axit béo omega-6 có axit béo điển : + LA (Linoleic acid): acid béo thiết yếu có mặt hầu hết loại dầu thực vật mà thường dùng ngày + GLA (Gamma linolenic acid): phần thể tổng hợp từ chất LA, phần khác tìm thấy số dầu thực vật tinh dầu hoa Primrose (Primula vulgaris), tinh dầu hạt Borage (Borago officinalis) sữa mẹ Trong thể, GLA chuyển thành chất prostaglandins Chất có tính chống viêm sưng, hữu hiệu để làm giảm thiểu triệu chứng bệnh viêm khớp tự miễn [7,33] + DGLA (Dihomo-gamma linolenic acid): chuyển hóa chất GLA DGLA chuyển thành eicosanoids serie1 giúp bảo vệ tim mạch, kích thích miễn dịch, đồng thời có tính chống viêm sưng (antiinflammatory) [33] + Arachidonic acid (AA): chuyển hóa chất DGLA AA chuyển thành eicosanoids serie giúp vào việc làm lành vết thương, dự phần vào chế phản ứng dị ứng Tuy vậy, dư thừa chất AA có hại cho sức khỏe kéo theo bệnh viêm khớp, bệnh da số bệnh tự miễn (autoimmune) khác [7] Axit béo Omega có loại dầu thực vật như: dầu bắp, dầu hạt vải, dầu hạt nho, dầu hoa primrose, dầu mè, dầu đậu nành, dầu hoa hướng dương, trứng gà, mỡ động vật Cũng axit béo Omega 3, axit béo Omega có ích việc ngăn ngừa bệnh tim mạch cách làm giảm cholesterol triglyceride máu xuống [33] 1.2.1.3 Vai trò PUFAs thể động vật sống nghiên cứu [4,31] Các kết nghiên cứu động vật người khẳng định thêm giá trị axít béo nghiên cứu tác động axít béo ω3 ω6 phần ăn lên hàm lượng lipoprotein máu người động vật, ảnh hưởng axít béo không no nhiều nối đôi phần ăn tới thành phần lypit thận, tim, phổi • Vai trò axit béo không no đa nối đôi dãy Omega3 Tiêu biểu cho axit béo không no đa nối đôi dãy ω3 axit eicosapentaenoic – EPA (C20:5 ω3) axit docosahexaenoic – DHA (22:6 ω3) tiền chất để sinh chúng axit linolenic (18:3 ω3) thông qua khử no kéo dài mạch trình chuyển hoá enzym • Nhu cầu Omega3 Ngay từ năm đầu 1970, đến năm 1980 vai trò 18:3 ω3 não võng mạc rõ Nhu cầu người 18:3 ω3 ước tính 0,4-0,55% Các dẫn xuất axit linolenic (18:3 ω3) eicosapentaenoic (EPA, 20:5 ω3) docosahexaenoic (DHA, 22:6 ω3) có chức vừa riêng lại vừa chung chúng võng mạc hệ thần kinh trung ương Để cho phospholipid gan, não khỏi thiếu axit dãy ω3, ước tính phần ăn phải cấp đủ 800-1100 mg axit linolenic 300-400 mg EPA kết hợp với DHA ngày • Các nghiên cứu dịch tễ, lâm sàng invitro, invivo Kết nghiên cứu cho thấy PUFAs dãy ω3 có vai trò tích cực lĩnh vực sau: * Với trẻ em 12 tuổi: - Là thành phần thiết yếu sữa bột trẻ em phụ nữ mang thai, cho bú - Tăng cường trí não thông minh, sáng mắt, ngừa loạn thị - Tăng cường chức gan, ngừa dị ứng - Giảm suy nhược thể, biếng ăn, chống béo phì * Với người già: - Cải thiện nguy tắc động mạch, khử triglyxerit có hiệu quả, giảm cholesterol, gia cố làm mền mại thành động mạch - Chống lão hoá, não suy, bệnh Alzheimer - Điều tiết trình antioxydan thể * Cải thiện phòng ngừa số bệnh nan y khác như: - Tiểu đường, thận, viêm mãn tính, phòng ngừa ngăn chặn ung thư di • Vai trò axit béo không no đa nối đôi dãy Omega6 Trong dãy ω6 axit linoleic (18:2 ω6) tiền chất để sinh axit eicosatetraenoic (axit arachidonic) thông qua khử no kéo dài mạch trình chuyển hoá enzym • Nhu cầu Omega6 Để cho dinh dưỡng bình thường lượng 18:2 ω6 trung bình 1,19g /kg, ngày, tức độ 10% tổng calo ăn vào Sở dĩ cần nhiều trẻ sơ sinh lượng mô mỡ nhỏ mà nhu cầu sinh lượng lại lớn, nhu cầu lại lớn thời kỳ thai nghén Thêm FAO/WHO khuyến cáo tăng cường ăn 18:2 ω6 ăn thiếu protein, rối loạn di truyền tác động vào ruột hấp thụ Do đường chuyển hoá để sinh tổng hợp PUFAs mạch dài chuỗi khử no nối dài 18:3 ω6 tới 20:4 ω6 có tiềm sinh học lớn so với 18:2 ω6 Triệu chứng thiếu axit 18:2 ω6 chậm lớn, da thâm tróc vảy, gan có mỡ, thận suy, sinh sản Trong hoá sinh cách kinh điển để xác định thiếu EFA tính tỷ số eicosatrienoic (20:3 ω9) eicosatetraenoic (20:4 ω6) 0.2/ 0.4 Mỗi ngày ăn độ 1-2% số calo dạng 18:2 ω6 xem đủ cho nhu cầu EFA loài gặm nhấm người • Các PUFAs Omega tham gia cấu trúc màng Các PUFAs dãy ω6, đặc biệt axit γ-linolenic; axit arachidonic hợp phần cấu trúc then chốt màng tế bào, chúng chi phối độ lưu thông tính loạt tiểu quan cảm nhận, enzym dòng kênh gắn với màng Màng tế bào màng tiểu quan tế bào thiết yếu cho tổ chức cấu trúc chuyển hoá tế bào Chức màng rào cản, nơi đón nhận truyền kích thích nội tiết vào thần kinh Chúng nơi vận chuyển dưỡng chất chất chuyển hoá, phát tín hiệu vào tế bào để trì nội cân Có đến 40% màng phospholipit tổ hợp vào việc trì chức màng Nếu thành phần lipit màng khác chức tế bào biến động Từ cuối năm 1920 người ta biết cấu tế bào có đòi hỏi chuyên PUFAs thiết yếu, phải gần 40 năm sau nhận mối liên hệ EFA với lipit có hoạt tính sinh lý (các prostanoit) Các prostanoit điều tiết nhiều chức sinh lý tiềm sinh học chúng, giải thích tác động nhiều mặt axit béo thiết yếu (EFA) cấu trúc đôi với chức chế enzym để trì thành phần màng nội khoảng hẹp luôn kiểm soát chặt 10 Để nghiên cứu sâu thành phần axit béo lipid tổng nhằm tìm kiếm nguồn nguyên liệu giàu axit béo không no w-3, đặc biệt axit béo HUFA giàu EPA&DHA , tiến hành phân tích axit béo theo phương pháp GC-MS Do mẫu xương vây chứa hàm lượng lipid thấp nên không tiến hành phân tích 33 Kết phân tích hàm lượng axit béo mẫu đầu nội quan Các loại nhỏ (cá ngừ ồ, ngừ chù ngừ chấm) TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Tên axit béo 14:0 15:0 a-15:0 16:1n-9 16:1n-7 16:2n-3 16:0 17:1n-9 17:1n-7 i-17:0 a-17:0 17:0 18:4n-3 18:2n-6 18:1n-9 18:1n-7 18:0 19:0 19:1n-9 19:1n-7 20:5n-3 20:6n-3 20:4n-6 20:4n-3 20:3n-6 20:2n-6 20:1n-9 20:0 22:6n-3 22:5n-6 22:5n-3 22:3n-6 22:4n-6 22:4n-3 22:1n-9 Mẫu O1 2,84 0,87 5,89 22,33 0,99 0,92 0,84 2,15 21,99 3,09 6,03 0,23 4,44 1,95 2,41 0,28 20,27 0,44 1,23 0,81 - O2 1,18 0,63 2,89 23,36 1,54 0,54 1,19 1,45 17,84 3,64 15,33 0,55 2,44 5,69 0,24 1,1 0,27 13,26 1,13 0,99 1,83 - C1 0,8 0,72 0,14 2,13 24,68 1,52 1,00 16,42 3,82 11,45 0,27 4,34 0,26 2,41 0,28 1,08 0,21 21,35 0,92 34 C2 1,21 0,70 2,50 24,23 1,44 0,62 1,43 1,14 17,3 3,86 15,93 0,65 2,25 5,11 0,36 1,14 0,37 12,92 0,85 0,81 1,89 - NC1 0,75 0,68 2,39 23,21 1,09 0,61 1,49 1,39 16,36 3,81 11,89 0,31 4,42 4,67 0,33 0,95 0,25 19,30 1,52 - NC2 3,51 0,88 7,35 23,55 0,75 6,14 24,95 2,91 9,09 4,33 1,69 13,39 0,91 - 35 36 37 38 22:0 23:0 24:1n-9 24:1n-7 Omega3 Omega6 Tổng PUFAS Tổng HUFAs 25,15 6,14 31,29 0,17 1,51 16,83 10,2 27,03 0,65 26,87 3,69 30,56 0,31 2,15 16,02 9,31 25,33 0,24 0,71 28,39 3,24 31,63 17,72 8,74 26,46 29,14 25,58 29,56 24,19 30,24 20,32 V1 1,74 0,90 3,09 19,50 0,80 0,66 1,67 1,08 12,28 3,04 12,56 0,54 5,21 4,43 0,36 0,43 V2 1,01 0,72 2,01 26,48 1,07 0,46 1,5 1,58 14,41 3,75 15,77 0,46 5,76 0,25 Các loại có kích thước trung bình TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Tên axit béo 14:0 15:0 a-15:0 16:1n-9 16:1n-7 16:2n-3 16:0 17:1n-9 17:1n-7 i-17:0 a-17:0 17:0 18:4n-3 18:2n-6 18:1n-9 18:1n-7 18:0 19:0 19:1n-9 19:1n-7 20:5n-3 20:4n-6 20:4n-3 20:3n-6 20:2n-6 Mẫu B1 3,56 1,18 6,01 18,40 1,09 0,82 0,18 1,54 0,63 1,05 16,36 3,24 7,91 0,38 0,16 0,11 5,91 2,98 0,61 0,22 0,57 B2 1,08 0,75 2,07 0,45 20,19 0,80 0,58 1,53 0.89 14,50 3,34 14,33 0,59 4,27 6,25 0,50 SD1 3,08 1,12 0,17 4,85 19,47 0,84 0,80 0,17 0,15 1,52 0,55 1,24 13,09 2,92 8,70 0,38 6,25 2,65 0,51 0,43 35 SD2 1,86 0,86 3,25 19,24 0,79 0,67 1,52 0,36 1,08 11,88 2,97 11,56 0,43 5,47 0,36 0,36 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 20:1n-9 20:0 22:6n-3 22:5n-6 22:5n-3 22:3n-6 22:4n-6 22:4n-3 22:1n-9 22:0 23:0 24:1n-9 24:1n-7 Omega3 Omega6 Tổng PUFAS Tổng HUFAS 1,60 0,40 20,33 2,13 1,53 0,22 0,67 29,61 6,35 35,96 1,12 0,38 16,78 0,81 2,12 1,51 0,57 0,25 2,62 22,56 9,68 32,24 1,04 0,40 23,35 1,96 0,17 0,27 0,82 32,62 4,32 36,94 0,68 0,37 22,90 1,83 2,27 0,36 0,18 1,53 30,92 3,71 34,63 0,84 0,49 22,95 1.79 0,47 0,23 1,92 28,52 5,94 36,25 0,32 15,29 0,8 1,19 0,27 0,66 16,09 8,78 24,87 34,28 32,24 35,15 33,19 35,17 23,29 Các loại có kích thước lớn (cá ngừ vây vàng, ngừ mắt to TT 10 11 12 13 14 15 16 Tên axit béo 14:0 15:0 a-15:0 16:1n-9 16:1n-7 16:2n-3 16:0 17:1n-9 17:1n-7 i-17:0 a-17:0 17:0 18:4n-3 18:2n-6 18:1n-9 18:1n-7, Mẫu VV1 2,71 0,75 0,23 5,35 13,75 0,80 0,82 0,79 0,97 1,50 14,89 2,73 VV2 3,00 0,93 7,07 24,76 1,26 1,02 0,91 0,82 2,96 3,36 MT1 3,3 1,13 0,17 5,14 22,88 1,44 1,32 10,06 3,19 36 MT2 3,45 1,05 2,41 26,14 0,74 0,63 0,95 0,63 19,99 6,93 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 18:0 19:0 19-1n-9 19:1n-7 20:5n-3 20:4n-6 20:4n-3 20:3n-6 20:2n-6 20:1n-9 20:0 22:6n-3 22:5n-6 22:5n-3 22:3n-6 22:4n-6 22:4n-3 22:1n-9 22:0 23:0 24:1n-9 24:1n-7 Omega3 Omega6 Tổng PUFAS Tổng HUFAS 4,28 0,19 8,41 3,10 0,79 0,20 2,75 0,22 27,81 3,00 1,06 1,91 1,02 0,38 40,98 7,77 48,75 46,28 6,05 0,18 4,82 2,45 0,36 1,91 0,15 16,27 1,06 21,09 4,69 25,78 8,39 5,88 2,12 0,17 0,27 0,32 27,35 1,55 0,18 2,00 0,40 34,78 5,79 40,57 24,96 39,25 6,69 0,16 3,91 2,17 0,35 1,76 0,21 16,00 0,33 0,88 0,69 22,41 2,55 24,96 24,33 Hình 7: Đồ thị đánh giá hàm lượng axit béo phế phụ phẩm ngừ phân theo loài Nhìn vào đồ thị trên, nhận thấy hàm lượng axit béo có hoạt tính quý w-3, PUFAs, HUFAs, EPA&DHA phụ phẩm đầu cao phụ phẩm nội quan 37 So sánh loài, ta nhận thấy với hai loài lớn có hàm lượng axit béo có hoạt tính quý cao so với loài lại Ở loài lại, không nhận thấy khác biệt nhiều thành phần Từ kiện phân tích, ta có bảng hệ số đánh giá thành phần sau: Hệ số đánh giá xác định sau: Hệ số đánh giá = % hàm lượng lipid tổng x % hàm lượng axit béo quan tâm Số TT Tên mẫu Hàm lượng tổng lipit (% so với trọng lượng tươi) O1 4,5 O2 2,3 C1 5,1 C2 2,6 NC1 5,5 NC2 3,3 B1 11,7 B2 5,4 SD1 10 SD2 3,8 11 V1 7,2 12 V2 4,8 Hệ số đánh giá axit béo không no PUFAs (% tổng lipit x tổng axit béo PUFAs) Hệ số đánh giá axit béo không no w-3 (% tổng lipit x tổng axit béo w-3) 140,80 62,721 201,55 78,494 113,17 38,709 137,03 41,652 156,14 224,4 115,89 58,476 420,73 346,43 174,09 121,82 295,52 260,96 131,59 117,49 205,34 261 119,37 77,232 38 Hệ số đánh giá axit béo không no HUFAs (% tổng lipit x tổng axit béo HUFAs) Hệ số đánh giá EPA&DHA (% tổng lipit x tổng axit béo EPA&DHA) 131,13 119,97 58,834 150,75 62,894 49,197 131,019 166,32 156,145 67,056 64,053 401,07 174,09 281,2 126,12 253,22 111,79 52,728 341,874 147,42 258 107,806 234,648 101,04 13 VV1 14,2 14 VV2 6,3 15 MT1 14,8 16 MT2 6,5 692,25 162,41 600,43 162,24 581,91 132,86 514,74 145,66 657,17 157,24 558,344 148,302 580,9 523,18 158,14 129,415 Như qua hệ số đánh giá ta thấy có đối tượng có triển vọng sau việc sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất dầu chất lượng cao: ngừ vây vàng, ngừ ngừ mắt to 39 KẾT LUẬN Qua trinh tiến hành nghiên cứu thành phần hàm lượng lớp chất lipit lipit tổng đồng thời nghiên cứu thành phần hàm lượng axit béo có mẫu phế phụ phẩm ngừ nghiên cứu, rút kết luận sau: - Hàm lượng lipit tổng: Hàm lượng lipid tổng thu phế phẩm đầu loại ngừ cao nhất, đặc biệt ngừ vây vàng (18,26%) Vì việc tách dầu từ nguồn nguyên liệu khả thi đạt kết - tốt Hàm lượng axit béo có lớp chất: Đã tiến hành nghiên cứu mẫu phế phụ phẩm loại ngừ, thấy rằng, tổng hàm lượng axit béo không no tất mẫu lớn so với tổng hàm lượng axit béo no Hàm lượng omega3 omega 6, PUFAS, HUFAS DHA, EPA thu mẫu ngừ cao, bật ngừ vây - vàng ( 37,85 %) ngừ đầu bò (12,08%) Dầu ngừ có chứa nhiều axit béo thiết yếu người đặc biết EPA DHA Qua trinh nghiên cứu tìm tòi, xin đề xuất số ý kiến sau: - Tiếp tục tách dầu từ nguồn nguyên liệu, phế phụ phẩm ngừ có khối - lượng lớn, đặc biệt đầu để thu hàm lượng lipid tổng cao Cần có phương pháp bảo quản dầu để tranh oxi hóa Nghiên cứu phát triển quy trinh để sớm đưa sản xuất dầu vào phạm vị thực nghiệm 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đình Chung CTV (1997), “Kết nghiên cứu nguồn lợi công cụ khai thác hải sản quần đảo Trường Sa, Viên Nghiên cứu Hải sản” Phạm Quốc Long cộng sự, 1998-2000 "Tuyển tập công trình Khoa học Viện Hóa HCTN Viện Hoá học Hợp chất thiên nhiên” Trần Định, Đào Mạnh Sơn (1999), “Dẫn liệu ban đầu tình hình nguồn lợi vùng biển quần đảo Trường Sa, Viên Nghiên cứu Hải sản” GS.TS Phạm Quốc Long, 12/2013 “Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất thuốc chữa bệnh viêm khớp dạng thấp số thực phẩm chức từ nguyên liệu sinh vật biển”, Bùi Đình Chung CTV (1997), “Kết nghiên cứu nguồn lợi công cụ khai thác hải sản quần đảo Trường Sa, Viên Nghiên cứu Hải sản” S Akiba et al, Martin, Robbins and Hussy, Lipids, 31, 1996, 1238-1288 “Involvement of lipooxygenase pathway in docosapentaenoic acidinduced inhibition of platelet aggregation”, Ackman and Raynayake, Edited by R.K Chandra.ARTS Biomedical Publishers and Distributors Limited, 1989, 373-393 “Health Effects of Fish and Fish Oils”, Connor W.E, Am J Clin Nutr 71, 2000, 171-175 “Importance of n-3 fatty acids in health and disease” Burr and Burr, J Biol Chem 82, 1929, 345 10 Carlson SE, Werkman SH, Tolley EA, Am J Clin Nutr 63, 1996, 97-687, “Effect of long-chain n-3 fatty acid supplementation on visual acuity and growth of preterm infants with and without bronchopulmonary dysplasia” 11 Carlson SE, Cooke RJ, Werkman SH, Tolley EA, Lipids 27, 1992, 7-901 “First year growth of preterm infants fed standard compared to marine oil n-3 supplemented formula” 41 12 Carlson SE, Werkman SH, Peeples JM, Cooke RJ, Tolley EA, Proc Natl Acad Sci U S A 90, 1993, 7-1073 “Arachidonic acid status correlates with first year growth in preterm infants” 13 Simon H, Scatton B, Moal ML, Nature 286, 1980, 150-151 “Dopaminergic A10 neurones are involved in cognitive functions” 14 Wainwright P, Br J Nutr 83, 2000, 337-339, “Nutrition and behaviour : the role of n-3 fatty acids in cognitive function” M Tsuji et al, vol 68, 2003, 337-342 “Prostaglandins Leukotrienes & Essential Fatty Acids”, 16 Hibbeln, Joseph R, The Lancet, Vol 351, April 18, 1998, 1213, “Fish consumption and major depression” 15 17 Hibbeln, J, Journal of Affective Disorders, Vol 69, 2002, 15-29 “Seafood consumption, the DHA content of mothers' milk and prevalence rates of postpartum depression: a cross-national, ecological analysis” 18 Walter J Lukiw; Cui, JG; Marcheselli, VL; Bodker, M; Botkjaer, A; Gotlinger, K; Serhan, CN; Bazan, NG (2005-06-28), J Clin Invest 115 (10), 2005, 83– 2774 “A role for docosahexaenoic acid–derived neuroprotectin D1 in neural cell survival and Alzheimer disease” 19 Indian Journal of Pediatrics, Volum 72, March, 2005, 239-242 20 Kaplan NM, Arch Intern Med 149,1989, 1514–1520 “The deadly quartet Upper-body obesity, glucose intolerance, hypertriglyceridemia, and hypertension” 21 World Health Organization “Definition, diagnosis and classification of diabetes mellitus and its complications” Report of a WHO consultation 1999 22 Balkau B, Charles MA Diab Med 16, 1999, 442–443 “Comment on the provisional report from the WHO consultation” Mantzioris E, Cleland LG, Gibson RA, et al Am J Clin Nutr 72, 2000, 4248 “Biochemical effects of a diet containing foods enriched with n-3 fatty acids” 24 Darlington, L Gail and Stone, Trevor W, British Journal of Nutrition, 23 Vol 85, March 2001, 251-69 “Antioxidants and fatty acids in the amelioration of rheumatoid arthritis and related disorders” 42 Serhan CN, Yang R, Martinod K, Kasuga K, Pillai PS, Porter TF, Oh SF, Spite M J Exp Med 206, 2009, 15-23 “Maresins: novel macrophage mediators with potent anti-inflammatory and pro-resolving actions” 26 Preventive Medicine , Vol 16, Issue 4, July, 1987, 493-502 25 27 Bligh E G., and Dyer W J - Canad J Biochem Physiol 37 , 1959, 911 28 United States Patent, Patent Number: 4,792,418, Date of Patent: Dec 20, 1988 Mann et al, the International Society for the Study of Fatty Acids and Lipids (ISSFAL), July 2006 “The effectiveness of DPA rich seal oil compared with fish oil in lowering platelet activation in healthy human objects”, 30 University of Maryland medical center, 8/5/2015 “Omega-6 fatty 29 acid”, 31 John Hampton and Kevin (1993), Technical Repot No31 Noumea Caledonia “Fishing for Tuna associated with Floating object”, 32 http://www.umm.edu/altmed/articles/omega-6-000317.htm 33 https://vi.wikipedia.org/wiki/Lipid 34 https://vi.wikipedia.org/wiki/Axit_béo_không_no_nhiều_nối_đôi 35 uv-vietnam/Hoahocngaynay.com 36 http://www.hanoifishing.com/ 37 43 PHỤ LỤC Một số sắc ký đồ phân tích hỗn hợp axit béo sắc ký khí GC Sắc ký đồ phân tích mẫu đầu ngừ bò 44 Sắc ký đồ phân tích mẫu đầu ngừ mắt to 45 Sắc ký đồ phân tích mẫu đầu ngừ vây vàng 46 47 ... 2.1 Cá ngừ bò Hình 2.3 Cá ngừ mắt to Hình 2.2 Cá ngừ vây vàng Hình 2.4 Cá ngừ sọc dưa 2.1.2 Tình hình khai thác tiêu thụ cá ngừ 2.1.2.1 Tình hình khai thác tiêu thụ cá ngừ giới [5,32] Cá ngừ. .. cá ngừ có thịt đỏ thịt trắng, tỉ lệ thịt trắng cao Cá ngừ loài cá kinh tế thuộc loài cá đại dương, có sản lượng lớn Mỗi cá ngừ đẻ khoảng triệu trứng lần đẻ Mùa câu cá ngừ đại dương thường tháng... phụ phẩm cá ngừ phân theo loài………………………………………………………….40 MỞ ĐẦU Cá ngừ đại dương đối tượng khai thác nghề cá xa bờ Cá ngừ đại dương Việt Nam bao gồm cá ngừ vây vàng (Thunnus albacares) cá ngừ mắt

Ngày đăng: 25/05/2017, 15:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

    • 1.2.1. Các axit béo không no đa nối đôi PUFAs

    • 1.2.1.1. Định nghĩa [36]

    • 1.2.1.2. Phân loại

    • a) Axit béo Omega 3 [8,5,6]

    • 1.2.1.3. Vai trò PUFAs trong cơ thể động vật sống nghiên cứu [4,31]

    • 1.3. Vai trò của axit béo DHA và EPA đối với con người

    • 1.3.1. Tìm hiểu chung về axit béo DHA và EPA [9,10]

    • 2.1. Vài nét về cá ngừ [36]

    • 2.1.1. Định nghĩa

    • 2.1.2 Phân loại

    • 2.1.2 Tình hình khai thác và tiêu thụ cá ngừ

    • 2.1.2.1. Tình hình khai thác và tiêu thụ cá ngừ trên thế giới [5,32]

    • 2.1.2.2. Tình hình khai thác và tiêu thụ cá ngừ tại Việt Nam [3,30]

    • 2.1.3. Phế liệu từ cá và hướng tận dụng phế liệu từ cá

    • 2.1.5. Tình hình thu mua, tiêu thụ và sử dụng phế liệu cá ngừ tại Việt Nam. [3]

    • PHẦN II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 3.1. Trích ly

        • 3.1.1. Khái niệm về trích ly [28]

        • 3.1.1.1. Định nghĩa

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan