TLV tả cảnh

5 1.2K 0
TLV tả cảnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ và tên: Chu Ái Thu - Trường tiểu học Kim Liên Tập làm văn lớp 5 Tuần 7 - tiết 1 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: Giúp hs: - Luyện tập về tả cảnh sông nước: xác định cấu tạo của bài văn tả cảnh, các câu mở đoạn, sự liên kết về ý nghĩa các đoạn văn trong bài văn. - Thực hành viết câu mở đoạn cho đoạn văn, yêu cầu lời văn tự nhiên sinh động. II. Đồ dùng dạy học: - Máy chiếu đa phương tiện - Máy chiếu đa vật thể - Bảng nhóm - Thẻ ý kiến III. Các hoạt động dạy học TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5' 2' A. KTBC B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Tiết trước các con đã được học bài gì? - Hãy trình bày dàn ý miêu tả cơn mưa đã lập ở tiết trước. (sử dụng máy chiếu đa vật thể) - Yêu cầu hs nhận xét dàn bài của bạn Như vậy, các con đã biết lập dàn ý một bài văn tả cảnh. Tuy nhiên đó chưa phải là tất cả để có thể cấu thành nên một bài văn miêu tả thật hay và chặt chẽ. Có một bí quyết - nhỏ thôi nhưng vô cùng quan trọng. Nó sẽ giúp các con gây được sự tò mò chú ý cho người đọc, người nghe; nó cũng giúp các con không bị lan man khi miêu tả cảnh đó trong đoạn và quan trọng hơn, nó gắn kết các đoạn văn để bài văn của các con rõ ràng, mạch lạc. Và bây giờ, chúng ta sẽ cùng khám phá bí quyết qua tiết TLV - “Luyện tập tả cảnh” ngày hôm nay. GV ghi bảng - Luyện tập tả cảnh - 2 HS trình bày - Hs nhận xét Hs ghi vở 12' 2. Tìm hiểu bài:  BT1: (Đọc và trả lời câu hỏi) Trước hết chúng ta sẽ cùng đến với một thắng cảnh tuyệt vời của đất nước - nơi đã 2 lần được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Cô đang muốn nói đến địa danh nào đấy? Chúng ta sẽ cùng tới thăm Vịnh Hạ Long qua cách miêu tả của nhà văn Thi Sảnh. Mời 1 hs đọc toàn bài. (Slide 2) - Yêu cầu hs đọc chú giải - BT1 yêu cầu các con những gì? (Slide 3) - Phần này mời các con cùng tìm hiểu với nhóm 6 của mình và ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. - Các nhóm nêu kết quả thảo luận: (Slide 4,5) (Hỏi thêm: Phần a: Nội dung của phần mở bài là gì? Thân bài nêu ý gì? Phần kết bài nêu ý gì? Phần b: - Cô thấy các con tìm ý chính mỗi đoạn có vẻ dễ dàng nhỉ. Vì sao vậy?) - Yêu cầu hs đọc câu mở đoạn cho đoạn 1 (Slide 6) - Và tác giả đã miêu tả để dẫn chứng cho sự kì vĩ ấy như thế nào? - Còn nét duyên dáng của Hạ Long thì được tác giả khai thác ở những cảnh vật nào? (Slide 7) - Qua 2 đoạn này con thấy câu in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn? - Những câu văn như vậy được gọi là câu mở đoạn. - GV ghi bảng: Câu mở đoạn bao trùm ý cả - Vịnh Hạ Long - 1 hs đọc toàn bài - hs đọc chú giải - hs đọc yêu cầu BT1 - Hs làm việc theo nhóm 6 - Hs lần lượt trình bày - Giới thiệu thắng cảnh Hạ Long. - Khẳng định giá trị của Vịnh Hạ long và ý thức bảo tồn. - Dựa vào câu in đậm - Hs đọc - HSTL - HSTL - Bao trùm ý cả đoạn, nêu được đặc điểm cảnh vật cần tả 8'  BT2 (Lựa chọn câu mở đoạn thích hợp nhất từ những câu cho sẵn) đoạn: giới thiệu hoặc nêu được đặc điểm của cảnh vật được tả. - Ở đoạn 3 tác giả nêu đặc điểm của những cảnh vật nào và ý bao trùm cả đoạn là gì? (Slide 8) - Yêu cầu Hs đọc lại 3 câu mở đoạn - Các câu mở đoạn này có sự gắn kết chặt chẽ với nhau. Con có nhận ra điểm gắn kết ấy không? Cụ thể nó được thể hiện bằng những từ ngữ nào? (Slide 9,10) - Đó chính là sự xâu chuỗi, sự liên kết giữa các đoạn trong cả bài văn. (Gv ghi bảng) GV tiểu kết: (Slide11,12,13,14,15,16) Chính nhờ sự sắp xếp ý tài tình, chia đoạn hợp lý và sử dụng câu mở đoạn ngắn gọn và thật đắt – nhà văn Thi Sảnh đã dẫn dắt chúng ta đến với Hạ Long, đến với sự bất ngờ, choáng ngợp của hết cảnh kì vĩ này đến sự hấp dẫn của cảnh vật khác. Tạm biệt sóng nước Hạ Long, chúng ta sẽ cùng đến với Tây Nguyên ngập tràn nắng gió qua BT2. Đọc yêu cầu BT2 - Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn và các phương án lựa chọn. (Slide17,18,19,20) - Trong bài có từ nào các chưa hiểu không? (Hs hoặc GV giải thích) - Các con sẽ cùng với nhóm 4 của mình lựa chọn phương án phù hợp và giải thích vì sao con chọn như vậy? Phần này các con sử dụng thẻ ý kiến. - Chữa bài 2 (Slide 21) - Nhận xét về số lượng câu mở đoạn trong mỗi đoạn? - Dấu hiệu nào cho con thấy sự liên kết giữa các đoạn trong bài? - Mời 1 hs đọc lại hoàn chỉnh đoạn văn (Slide 22) - HSTL - 1 hs đọc - Đ1: kì vĩ Đ2: không những - mà còn Đ3: tuy – nhưng - Hs đọc yêu cầu BT2 - 2 hs đọc nối tiếp - HS nêu - Hs làm việc - Hs giải thích - Có thể 1 - 2 câu - Nhưng . đâu chỉ có . mà còn . - 1 hs đọc 10' 3'  BT3 (Viết câu mở đoạn cho một trong hai đoạn văn ở BT2) 3. Củng cố - dặn dò: - Qua phần làm vệc trong nhóm, con thấy câu mở đoạn có tác dụng gì? Các con hãy tái hiện lại những hình ảnh đẹp đẽ về cảnh vật ở Tây Nguyên bằng chính câu mở đoạn của mình – đó cũng chính là nội dung BT3. (Slide 23) - Các con chọn 1 trong 2 đoạn để viết câu mở đoạn. Nếu chọn đoạn 1, câu mở đoạn của con phải bao quát được ý nào? - Nếu chọn đoạn 2, câu mở đoạn của con phải bao hàm được những ý gì? - Chúng ta sẽ thi xem nhóm nào có câu mở đoạn đúng, chuẩn ý và hay nhất. Các con đọc cho nhau nghe câu mở đoạn của mình và chọn câu con cho là hay nhất để “dự thi”. Cùng chọn trong nhóm 6. - Chữa bài 3 – Bình chọn câu hay – Phân tích tại sao hay? (Sử dụng máy chiếu đa vật thể) - Trong nhóm con có câu nào con thấy chưa đạt yêu cầu không? - Qua bài học hôm nay, con rút ra được điều gì? Đôi khi chỉ một bí quyết nhỏ mà đem lại cho ta thành công lớn. Cô hi vọng, bí quyết chúng ta khám phá được ngày hôm nay sẽ giúp các con có được những bài văn rõ ràng, mạch lạc về ý, chặt chẽ về bố cục, hấp dẫn về nội dung. Cô chờ đợi điều đó ở tiết TLV sau. - HSTL - HS đọc yêu cầu BT3 - Giới thiệu cảnh núi cao, rừng rậm . - Kết nối được đoạn 1 và 2, nêu được địa hình thảo nguyên . - HS viết vào vở - Nhóm 6 làm việc - HSTL - HSTL . 5 Tuần 7 - tiết 1 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: Giúp hs: - Luyện tập về tả cảnh sông nước: xác định cấu tạo của bài văn tả cảnh, các câu mở đoạn, sự liên. chúng ta sẽ cùng khám phá bí quyết qua tiết TLV - “Luyện tập tả cảnh ngày hôm nay. GV ghi bảng - Luyện tập tả cảnh - 2 HS trình bày - Hs nhận xét Hs ghi

Ngày đăng: 02/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan