Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tài nguyên và môi trường cho quy hoạch định hướng không gian đới bờ tỉnh bình thuận

134 1.1K 1
Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế   xã hội, tài nguyên và môi trường cho quy hoạch định hướng không gian đới bờ tỉnh bình thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA ĐỊA LÝ HỌ VÀ TÊN NCS: DƯƠNG THỊ THANH XUYẾN DỰ THẢO LUẬN ÁN NGHIÊN CỨU SINH Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tài nguyên môi trường cho quy hoạch định hướng không gian đới bờ tỉnh Bình Thuận Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên Môi trường Mã số: 62850101 Giáo viên hướng dẫn: GS TS Trần Nghi HÀ NỘI, 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chương 22 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KINH TẾ - Xà HỘI, KHU VỰC ĐỚI BỜ TỈNH BÌNH THUẬN 22 Chương 82 NHỮNG MÂU THUẪN VÀ XUNG ĐỘT TRONG QUÁ TRÌNH KHAI THÁC TÀI NGUYÊN VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI KHU VỰC ĐỚI BỜ TỈNH BÌNH THUẬN 82 Chương 100 QUY HOẠCH ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN ĐỚI BỜ TỈNH BÌNH THUẬN 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 128 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vùng đới bờ biển nước ta có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Đây nơi phục vụ sinh kế cho 50% dân số nước ta sinh sống vùng ven biển Tuy nhiên, số công trình nghiên cứu cho thấy trình phát triển vùng đới bờ biển chưa tương xứng với tiềm làm phát sinh nhiều tiêu cực đe dọa đến phát triển bền vững, tạo xung đột lợi ích thành phần kinh tế, làm ảnh hưởng lớn đến sống hàng triệu người dân vùng ven bờ biển suốt dải đất hình chữ S nước ta Trước thực tiễn đặt sở kinh nghiệm quốc gia có biển giới, Việt Nam có nhìn nhận lại tập trung nâng cao lực quản lý biển theo định hướng phát triển bền vững, hài hoà kinh tế, xã hội môi trường theo phương thức quản lý tổng hợp tài nguyên môi trường khu vực đới bờ (QLTHĐB) Chương trình QLTHĐB đời nhằm khắc phục bất cập phương thức quản lý đơn ngành, riêng rẽ tồn năm vừa qua nhằm thoả mãn nhu cầu phải điều hoà, cân phát triển kinh tế với vấn đề xã hội bảo vệ môi trường; giải có hiệu vấn đề liên quan đến khai thác, sử dụng, phòng ngừa thiên tai; bảo vệ, trì chức sinh thái học đới bờ biển tỉnh, thành phố nước Trước hết, gắn liền với việc sử dụng nguồn lợi tài nguyên, với việc phòng ngừa, giảm thiểu tác hại thiên tai, với việc bảo vệ trình chức sinh thái đới bờ tăng cường chế quản lý đa ngành, đa mục tiêu với tham gia rộng rãi cộng đồng dân cư Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 đặt mục tiêu phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, đưa ngành kinh tế biển trở thành nguồn thu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam; bảo đảm vững chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển, đảo, góp phần quan trọng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Từ mục tiêu đặt ra, đồng thời thực cam kết với chương trình phát triển quốc tế liên quan biển, Việt Nam tiến hành loạt hành động cụ thể chuẩn bị kế hoạch sử dụng biển vùng ven biển; đánh giá tác động môi trường triển khai chương trình giám sát, lập kế hoạch phòng ngừa tai biến thiên nhiên tai biến người gây ra; bảo tồn phục hồi hệ sinh thái quan trọng Việt Nam nỗ lực đưa sách đạo quốc gia để trì đa dạng sinh học suất loài hệ sinh thái biển Biển Đông Mặt khác, trọng đưa kiến thức sinh thái hiểu biết hệ thống giá trị xã hội văn hóa truyền thống vào quản lý đới bờ đưa cộng đồng địa phương tham gia vào trình quản lý Nhà nước Việt Nam ban hành gần 50 văn khung pháp lý bảo vệ môi trường biển phòng chống ô nhiễm biển Một loạt chương trình nước hợp tác quốc tế QLTHĐB Việt Nam với Thuỵ Điển, Ấn Độ, Hà Lan… triển khai Trong sách mình, Việt Nam tăng cường nỗ lực để giải vấn đề ô nhiễm biển nguồn ô nhiễm từ nội địa biển vào Việt Nam coi trọng phương pháp phòng ngừa biện pháp phản ứng để ngăn chặn suy thoái môi trường biển Các lĩnh vực ưu tiên tăng cường quy hoạch phát triển quản lý, phòng chống ô nhiễm: kiểm soát nước thải, quản lý lưu vực sông, đới ven bờ, kiểm soát ô nhiễm từ nguồn thải nội địa kiểm soát nguồn thải chất hóa học người, kiểm soát hoạt động mức nghề cá, nuôi trồng hải sản, du lịch biển, bảo vệ đa dạng sinh học, trọng sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, thích ứng với bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu Đặc biệt, Việt Nam ban hành thực tốt Chương trình quản lý tổng hợp dải ven biển vùng Bắc Trung Duyên hải Trung theo Quyết định số 158/2007/QĐ-TTg ngày 9/10/2007 Thủ tướng Chính phủ với mục tiêu đặt tăng cường lực quản lý, bảo vệ, sử dụng khai thác tài nguyên, môi trường, phục vụ phát triển bền vững tỉnh, thành phố vùng Bắc Trung Duyên hải Trung thông qua áp dụng phương pháp quản lý tổng hợp đới bờ Vậy, khái niệm quản lý tổng hợp tài nguyên môi trường đới bờ gì? Quá trình hình thành áp dụng quản lý tổng hợp tài nguyên môi trường đới bờ giới tổng hợp, nghiên cứu phạm vi luận văn Trên sở đó, tác giả nghiên cứu, tổng hợp quản lý tổng hợp tài nguyên môi trường vùng đới bờ Việt Nam nói chung ứng dụng kết vào quản lý cho vùng cụ thể vùng đới bờ tỉnh Bình Thuận nói riêng Đó mục tiêu, nội dung nghiên cứu luận văn “Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tài nguyên môi trường cho quy hoạch định hướng không gian đới bờ tỉnh Bình Thuận” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tài nguyên môi trường đới bờ tỉnh Bình Thuận, từ thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế việc bảo vệ môi trường - Phát mâu thuẫn xung đột khai thác khoáng sản Titan với bảo vệ tài nguyên du lịch, đề xuất giải pháp khắc phục đảm bảo phát triển kinh tế bền vững cho tỉnh Bình Thuận - Xác lập sở khoa học điều kiện tự nhiên, tài nguyên kinh tế xã hội định hướng quy hoạch không gian đới bờ tỉnh Bình Thuận theo quan điểm phát triển bền vững kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường Nhiệm vụ nghiên cứu a) Nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tài nguyên môi trường thể chế quản lý khu vực đới bờ tỉnh Bình Thuận, gồm: - Điều kiện tự nhiên (tổng hợp thông tin điều kiện địa chất; đặc điểm địa mạo - địa hình xu biến động; đặc điểm khí hậu; đặc trưng địa hệ hệ sinh thái xu hướng biến động) - Điều kiện kinh tế - xã hội (thực trạng phát triển công nghiệp; thực trạng phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp; thực trạng phát triển thuỷ sản; thực trạng văn hóa du lịch) - Tài nguyên môi trường (tài nguyên địa chất khoáng sản; tài nguyên đất; tài nguyên rừng; tài nguyên sinh thái; ngư trường nước trồi tài nguyên thuỷ sản; tài nguyên vị thế; tài nguyên du lịch) b) Nghiên cứu, đánh giá xung đột phát triển du lịch khai thác khoáng sản khu vực đới bờ tỉnh Bình Thuận gồm: - Xác định hiệu kinh tế việc phát triển du lịch việc khai thác khoáng sản khu vực đới bờ tỉnh Bình Thuận theo quan điểm phát triển bền vững - Những xung đột bảo vệ cảnh quan du lịch khai thác khoáng sản làm cảnh quan tự nhiên suy thoái môi trường c) Định hướng quy hoạch không gian đới bờ tỉnh Bình Thuận theo quan điểm phát triển bền vững kinh tế đảm bảo chất lượng môi trường Xây dựng đồ quy hoạch định hướng không gian đới bờ tỉnh Bình Thuận d) Đề xuất chế sách giải pháp quản lý - Chính sách quản lý giải xung đột phát triển du lịch phát triển khai thác khoáng sản titan - Chính sách môi trường: Đề xuất hoàn thiện xây dựng sách tổng thể bảo vệ bước cải thiện chất lượng môi trường, ngăn chặn đẩy lùi xu hướng gia tăng ô nhiễm khu vực nghiên cứu - Chính sách đầu tư dự án: Trên sở kết đánh giá mức chịu tải môi trường, đề xuất sách đầu tư dự án phù hợp mức độ chịu tải môi trường đảm bảo phát triển kinh tế khu vực nghiên cứu - Chính sách quản lý tổng hợp đới bờ: theo quan điểm phát triển bền vững nhằm hài hoà việc phát triển kinh tế bảo vệ môi trường khu vực nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đề tài luận án nghiên cứu phạm vi đới bờ tỉnh Bình Thuận gồm: 4.1 Vùng đất liền: phạm vi xảy trình tương tác lục địa-biển bao gồm huyện/thị thành phố có biển gồm huyện: Tuy Phong, Bắc Bình, Hàm Thuận Nam Hàm Tân, huyện đảo Phú Quý, thị xã La Gi thành phố Phan Thiết Một số khu vực không nằm vùng tập trung nghiên cứu lập Kế hoạch phân vùng, thuộc đới bờ quan tâm, Khu Bảo tồn thiên nhiên Núi Ông, đề cập đến sơ đồ phân vùng 4.2.Vùng ngập nước ven biển: vùng biển ven bờ Tỉnh cách bờ không hải lý Tuy nhiên, phạm vi mang tính tương đối; phụ thuộc vào hoạt động kinh tế - xã hội, phần đới bờ vượt khỏi ranh giới đới bờ để đảm bảo tính tương hỗ thống hệ sinh thái Luận điểm bảo vệ 5.1.1 Luận điểm thứ Quá trình phát triển kinh tế xã hội khu vực đới bờ tỉnh Bình Thuận theo quan điểm phát triển bền vững nảy sinh xung đột bản: 1) xung đột khai thác khoáng sản với phát triển du lịch; 2) xung đột khai thác khoáng sản với bảo vệ môi trường bền vững; 3) xung đột phát triển du lịch với tai biến thiên nhiên (xói lở bờ biển, sa mạc hóa, cồn cát di động, ) Các xung đột giải thông qua toán chi phí-lợi ích lâu dài làm sở đề xuất giải pháp phát triển kinh tế bền vững 5.1.2 Luận điểm thứ hai Trên sở tích hợp hệ sinh thái, giải xung đột trình phát triển kinh tế- xã hội tính toán chi phí lợi ích khai thác dạng tài nguyên đặc thù xây dựng mô hình quy hoạch định hướng phát triển bền vững đới bờ tỉnh Bình Thuận gồm 10 đơn vị kinh tế xếp theo mức độ ưu tiên sau: Kinh tế du lịch (45%); Kinh tế Thủy sản (38%); Công nghiệp chế biến (7%); Trồng ăn (7%); Nông nghiệp trồng ăn (9%); Năng lượng (gió, mặt trời, sóng thủy triều) (5%); Các đơn vị kinh tế lại (6%) Điểm luận án 6.1.1 Đánh giá nguồn gốc, tuổi điều kiện thành tạo loại cát ven biển Bình Thuận: cát đỏ, cát vàng đỏ loang lổ, cát vàng rơm cát trắng - Cả loại cát có nguồn gốc biển (m) thuộc tướng đê cát ven bờ (sand barier bar) thành tạo pha biển tiến động lực chủ yếu sóng ven bờ - Cát đỏ có tuổi Pleistocen sớm (Q 11) đến Pleistocen (Q12), cát vàng đỏ loang lổ có tuổi Pleistocen muộn phần sớm (Q 13a) Cát vàng rơm có tuổi Pleistocen muộn phần muộn (Q13b), cát trắng có tuổi Holocen sớm- (Q21-2) - Cát có nguồn gốc biển-gió tuổi Pleistocen muộn-Holocen có địa hình gò đồi lượn sóng gió tái tạo cát biển pha biển thoái ảnh hưởng băng hà Wurm 6.1.2 Xác định lợi hạn chế định hướng quy hoạch phát triển kinh tế bền vững tỉnh Bình Thuận Ba lợi thế: (1) Môi trường nước trồi tạo ngư trường lớn biển; (2) Cao nguyên cát đỏ kỳ vĩ tài nguyên du lịch có giá trị kinh tế lớn bền vững (3) Trữ lượng khổng lồ sa khoáng ilmenit tiềm lớn cho phát triển công nghiệp khai thác chế biến khoáng sản Ba hạn chế: (1) Xói lở bờ biển mạnh làm biến động giảm chất lượng bãi tắm; (2) Khí hậu khô nóng sa mạc hóa, cát bay, cát chảy, cát lấn đồng ruộng; (3) Thiếu nước cho sinh hoạt hoạt động kinh tế 6.1.3 Xác định chế, nguyên nhân tốc độ xói lở bờ biển khu khai thác làm bãi tắm chất lượng cao, đề xuất giải pháp giảm thiểu lượng sóng từ xa làm đê ngầm nhân tạo song song với bờ mỏ hàn dạng tombolo chuyển xói lở sang bồi tụ 6.1.4 Phát số nhóm xung đột định hướng quy hoạch phát triển kinh tế bền vững đề xuất giải pháp quản lý - Xung đột khai thác chế biến khoáng sản ilmenit suy thoái môi trường: thu hẹp đất nông nghiệp, biến động địa hình, phá hủy lớp phủ xanh, cạn kiệt ô nhiễm nguồn nước - Xung đột việc bảo vệ cao nguyên cát đỏ môi trường du lịch với việc khai thác khoáng sản - Xung đột nhóm lợi ích: Cộng đồng dân cư, Doanh nghiệp Nhà nước 6.1.5 Phát xung đột nhóm lợi ích khai thác khoáng sản: Doanh nghiệp với cộng đồng dân cư, Nhà nước với doanh nghiệp 6.1.6 Đề xuất giải pháp Ý nghĩa thực tiễn luận án 7.1 Ý nghĩa khoa học - Luận án làm sáng tỏ mối quan hệ tính đa dạng địa chất Đệ Tứ địa mạo với phân hóa địa hệ, hệ sinh thái dạng tài nguyên - Luận án đóng góp quan trọng cho việc hoàn thiện lý luận quản lý tổng hợp đới bờ, định hướng quy hoạch không gian đới bờ dựa đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên-môi trường tai biến thiên nhiên - Xây dựng hệ phương pháp nghiên cứu đánh giá sức chịu tải phương pháp lập đồ quy hoạch không gian đới bờ lấy phát triển du lịch làm trọng tâm 7.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá giá trị tài nguyên du lịch khai thác khoáng sản chương trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Thuận - Các hệ sinh thái ven bờ (Đồng vũng vịnh; Thềm cát, cồn cát đê cát ven bờ; Bãi triều; Trầm tích đáy; Nước trồi) có khả chịu tải cao hoạt động kinh tế-xã hội - Các hệ sinh thái có mối quan hệ tác động qua lại chặt chẽ Vì vậy, thuận lợi cho việc đề xuất giải pháp mô hình quản lý tổng hợp - Đề xuất định hướng quy hoạch không gian đới bờ vùng nghiên cứu làm sở để xây dựng đồ quy hoạch định hướng không gian đới bờ tỉnh Bình Thuận Bố cục luận án Mở đầu Chương 1: Tình hình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chương 2: Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tài nguyên môi trường khu vực đới bờ tỉnh Bình Thuận Chương 3: Những vấn đề xung đột trình khai thác tài nguyên phát triển kinh tế-xã hội Chương 4: Quy hoạch định hướng không gian đới bờ tỉnh Bình Thuận Kết luận, kiến nghị Chương TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan quy hoạch định hướng không gian quản lý môi trường đới bờ biển giới Quá trình công nghiệp hóa, đại hóa diễn nhanh chóng đem lại tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ cho toàn nhân loại Tuy nhiên với vấn đề môi trường nghiêm trọng mà phải đối mặt Đứng bờ vực sống còn, quốc gia tìm sách riêng cho Từ đó, quản lý tổng hợp đới bờ biển (QLTHĐB) quy hoạch không gian biển (QHKGB) nghiên cứu áp dụng ngày phổ biến Thực tốt hai công cụ phát huy cách có hiệu tính quản lý đa ngành, đa chiều, góp phần làm ổn định bảo vệ môi trường bền vững cho khu vực đới bờ, điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng quốc gia giáp biển giới Quy hoạch môi trường đới bờ biển khái niệm manh nha Mỹ vào năm 60 kỷ 19, quốc gia bắt đầu quan tâm đến thông số môi trường trình xây dựng chiến lược phát triển Lý thuyết quy hoạch môi trường phát triển liên tục từ nhà xã hội học người Pháp, Le Play đến nhà quy hoạch Scotlen, Sir Patrick Geddes sau người học trò ông, Lewis Mumford người Mỹ sau Ian McHarg [3] Dân cư dần trở nên đông đúc thúc đẩy hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên ven biển để phục vụ cho sản xuất sinh hoạt hàng ngày Giữa kỉ 19 thời điểm bắt đầu cách mạng công nghiệp châu Âu, vùng ven biển bị khai thác cách mạnh mẽ, trở thành khu đô thị đất sản xuất nông nghiệp Dưới sức ép việc tìm kiếm lợi nhuận kinh tế trước mắt, vấn đề môi trường khan tài nguyên vấn đề mà thị trường quan tâm Do đó, vai trò khoa học môi trường nhà quy hoạch lúc gây ý công chúng Đến kỷ 20, công nghiệp đạt tăng trưởng định, người bắt đầu nghiên cứu, nhận thức tiềm có hạn khu vực đới bờ biển vấn đề ô nhiễm môi trường nảy sinh Từ thập kỷ 40 đến 60, yếu tố môi trường đưa vào quy hoạch phát triển vùng ven biển quốc gia: Úc (1941), Mỹ (1945) Ở châu Á, quy hoạch phát triển vùng phát triển Nhật Bản (1957), điển hình quy hoạch phát triển cho vùng nông thôn phát triển nhằm đạt việc sử dụng hiệu đất nguồn tài nguyên Một số quy hoạch vùng nước châu Á khác xuất muộn hơn, kể đến như: Chương trình phát triển tài nguyên nước Ủy ban phát triển Gal Oya (1949), Quy hoạch phát triển thống tài nguyên nước lưu vực sông Mekong (1957) Campuchia, Lào, Thái Lan Việt Nam, chương trình di cư (1950 – 1987) nghiên cứu quy hoạch lưu vực sông Indonesia [34] Hiện số tổ chức quốc tế WB, ADB,… ban hành nhiều tài liệu giới thiệu kinh nghiệm, cung cấp thông tin hướng dẫn QHMT nhiều nước giới Trong thời gian qua, ADB xuất tài liệu liên quan đến quản lý QHMT, tài nguyên thiên nhiên khu vực châu Á – Thái Bình Dương “Hướng dẫn quy hoạch thống phát triển kinh tế kết hợp với môi trường vùng – Tổng quan nghiên cứu quy hoạch phát triển môi trường vùng châu Á”; “Hướng dẫn quy hoạch thống phát triển kinh tế kết hợp với môi trường vùng” “Quy hoạch xây dựng quy hoạch môi trường vùng” [34] Cuối kỉ 19, QHMT có bước tiến mới, thể việc số nước thực đạo luật quy định QHMT, Hồng Kông, “Hướng dẫn quy hoạch môi trường” có nhiệm vụ cung cấp thông tin cho dạng sử dụng đất thích hợp cho quy hoạch phát triển Tại Úc, đạo luật QHMT đánh giá tác động môi trường ban hành năm 1997 Từ nay, QHMT dần trở thành nội dung quan trọng chương trình quản lý ven biển Quy hoạch không gian biển (QHKGB) phát triển từ ý tưởng quản lý công viên biển quốc tế “Dải san hô lớn – Great Barrier Reef” theo phân vùng chức (function zoning) Australia cách khoảng 30 năm Theo đó, nhà quy hoạch chia không gian biển thành 07 phân khu để quản lý, sử dụng hiệu thích ứng với chất tự nhiên phân khu, bao gồm: (1) Phân khu sử dụng chung; (2) Phân khu bảo tồn nơi cư trú; (3) Phân khu bảo tồn cửa sông; (4) Phân khu công viên bảo tồn; (5) Phân khu đệm; (6) Phân khu vườn quốc gia; (7) Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt Các hoạt động khai thác tài nguyên biển quy định phép hay không phép tùy theo phân khu Nhờ hiệu đem lại, năm sau đó, phân vùng chức áp dụng rộng rãi hoạt động quản lý hệ thống khu bảo tồn biển (Marine Protected Area) toàn cầu, khu vực quốc gia ([35]; tr 39, 40, 41) Trong suốt tiến trình phát triển, QHKGB xác định văn pháp lý Mỹ Năm 1972, Chính phủ Mỹ thông qua Bộ luật vùng bờ áp dụng phân vùng vùng bờ sử dụng đa ngành Sau đó, vào năm 1982, Công ước Luật biển xác lập đưa cách tiếp cận quản lý biển đại dương theo không gian mang tầm quốc tế ([35]; tr 41) QHKGB từ có bước phát triển phương pháp luận ứng dụng thực tiễn toàn giới Tháng 12/2004, Cục Môi trường, Thực phẩm Vấn 10 chủng toàn cầu Voọc vá chân đen Pygathrix nemaeus nigripes Vượn đen má Hylobates gabriellae (Anon 1992) - Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Kóu: Diện tích 8.293 (trong rừng đặc dụng 7.248 ha, rừng sản xuất 1.045 ha), tiểu vùng có ý nghĩa quan trọng tài nguyên đa dạng sinh học phát triển kinh tế du lịch tỉnh Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Kou đa dạng loài động thực vật, có vai trò quan trọng mang tầm ảnh hưởng quốc gia quốc tế Tháng 04/2008, Ủy ban IUCN quốc gia Hà Lan định tài trợ “Nâng cao lực bảo tồn nhận thức đa dạng sinh học Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Kóu” Theo phân loại tổ chức quốc tế, nơi thuộc điểm nóng đa dạng sinh học Miến Điện Đông Dương Khu BTTN Tà Kóu có khoảng 144 loài đại mộc cho gỗ quý, 38 loài làm cảnh, 34 loài ăn Đặc biệt có loài có tên sách đỏ Việt Nam Afzelia xylocarpa, Irvingia malayana… Ưu Tà Kóu thuốc Hệ động vật gồm 30 loài thú, 100 loài chim, 54 loài lưỡng cư bò sát, 174 loài côn trùng, loài thằn lằn đá Cyrtodactylus takouensis sp.nov.- coi đặc hữu phía Nam Việt Nam tìm thấy núi Tà Kóu - Khu bảo tồn biển: Tiểu vùng có ý nghĩa quan trọng bảo tồn hệ sinh thái biển phát triển kinh tế du lịch tỉnh Chính phủ có định phê duyệt Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam đến năm 2020, tỉnh Bình Thuận có Hòn Cau (Cù Lao Cau) Phú Quý thành lập đưa vào hoạt động giai đoạn 2010 – 2015), cụ thể: (1) Khu bảo tồn biển Hòn Cau, diện tích khu bảo tồn biển Hòn Cau 12.500 Trong đó, diện tích biển 12.360 diện tích đất (Hòn Cau) 140 Khu bảo tồn biển Hòn Cau - Vĩnh Hảo đặc biệt quan trọng công tác bảo tồn rạn san hô Việt Nam Các rạn san hô chưa bị tác động có độ che phủ đến khoảng 43% Đây vùng có tính đa dạng sinh học cao khu hệ san hô mềm Việt Nam với khoảng 65 chi có Acropora, Montipora, Porites, Favia Goniopora Ngoài có diện tích nhỏ trảng cỏ biển (ADB 1999) Tính đến thời điểm tại, có 175 loài thực vật phù du, 163 loài cỏ biển, 147 loài san hô, 80 loài thân mềm, 46 loài giáp xác, 26 loài da gai 211 loài cá ghi nhận vùng đề xuất bảo tồn biển Hòn Cau Vĩnh Hảo (Nguyễn Chu Hồi et al 1998) (2) Khu bảo tồn biển Đảo Phú Quý, có trung tâm đảo Phú Quý, nằm vùng Biển Đông cách Tp Phan Thiết 120 km phía Đông với diện tích 18,0 km2 Giá trị đa dạng sinh học khu bảo tồn biển Đảo Phú Quý chưa nghiên cứu chi tiết Tuy nhiên, qua điều tra sơ ghi nhận 70 loài thực vật cạn, 72 loài tảo biển, 134 loài san hô cứng 15 loài nhuyễn thể Có khu vực san hô rộng lớn vùng biển khơi đảo Phú Quý, có loài Acropora spp Pocillopora spp chiếm ưu 120 Ngoài ra, có thông tin loài Bò biển Dugong dugon - bị đe dọa toàn cầu xuất bãi cỏ biển nhỏ khu đề xuất bảo tồn biển (N Cox in litt 2003) 4.4.8 Định hướng xây dựng nghĩa trang, nghĩa địa Hiện trạng năm 2010 đất nghĩa trang, nghĩa địa có 2.195 ha, chiếm 2,97% diện tích đất phi nông nghiệp 0,28% diện tích tự nhiên Trong thời kỳ 2015 – 2020 bổ sung 40 nghĩa địa tập trung mở rộng nghĩa địa xã, đó: Phan Thiết (50 ha); La Gi (40 ha); Tuy Phong (180 ha); Bắc Bình (85 ha); Hàm Thuận Bắc (140 ha); Hàm Thuận Nam (180 ha); Hàm Tân (54 ha); Phú Quý (5 ha) Một số công trình có quy mô lớn như: Đài hóa thân Hoàn Vũ (nằm khu vực nghĩa địa Phú Hài); nghĩa địa tập trung khu vực Mũi Né – Thiện Nghiệp; nghĩa địa tập trung Nam Phan Thiết (nằm Hàm Thuận Nam); nghĩa địa tập trung Bắc Phan Thiết (nằm Hàm Thuận Bắc); nghĩa địa tập trung La Gi; nghĩa địa Tân Hải – Tân Tiến; nghĩa địa bắc Tuy Phong; nghĩa địa Hòa Thắng (nghĩa địa cho người Chăm); nghĩa địa Vĩnh Tân; 4.5 Đề xuất chế sách bảo vệ khu vực đới bờ tỉnh Bình Thuận 4.5.1 Xây dựng củng cố chế điều phối đa ngành Ban điều phối triển khai phân vùng, Tổ tư vấn kỹ thuật QLTHĐB cần thành lập để điều phối hỗ trợ việc triển khai Kế hoạch phân vùng Chi cục Biển, Đảo Đầm phá đơn vị đầu mối tổ chức, quản lý hoạt động triển khai Kế hoạch phân vùng 121 Cơ quan tài trợ TW liên quan /hỗ trợ (nếu có) Sở TN&MT Các quan liên quan Cơ quan Ủy ban Nhân dân tỉnh Ban điều phối Các sở, ngành liên triển khai phân vùng quan, huyện ven biển Chi cục Biển, Đảo Tổ hỗ trợ kỹ thuật khác ĐP đa ngành Cơ quan quản lý trực tiếp triển khai Kế hoạch Quan hệ đạo Quan hệ phối hợp Hình 4.11 Cơ cấu tổ chức triển khai phân vùng 4.5.2 Tư vấn cấp phép sử dụng không gian tài nguyên Ban điều phối triển khai phân vùng đề xuất đảm nhiệm nhiệm vụ tham mưu cho tỉnh việc cấp phép sử dụng không gian tài nguyên đới bờ, vùng, đối tượng nhạy cảm, có khả nảy sinh vấn đề liên ngành, liên địa phương Ban tham gia từ đầu việc xem xét hoạt động liên quan trình xây dựng – phê duyệt dự án, công trình công cộng đới bờ Ban thực nhiệm vụ với hỗ trợ kỹ thuật Tổ tư vấn kỹ thuật đa ngành 4.5.3 Thiết lập chế giám sát đa ngành Đơn vị giám sát đa ngành cho vấn đề sử dụng tài nguyên không gian đới bờ cần hình thành nhằm kiểm tra, tra việc sử dụng chấp hành quy định sử dụng không gian tài nguyên đới bờ, tập trung vào nơi có hoạt động đa ngành tiềm ẩn tác động liên ngành, liên địa phương Đơn vị cần phát triển sở mở rộng củng cố Thanh tra Sở Tài nguyên Môi trường Tỉnh Một số thành viên đơn vị cán thuộc lĩnh vực tra, giám sát sở, ngành, quan liên quan Đơn vị trước mắt Sở TN&MT tổ chức, quản lý, chịu đạo Ban điều phối triển khai phân vùng, với hỗ trợ thông tin, hành 122 hậu cần Văn phòng dự án QLTHĐB Về lâu dài, đơn vị thể chế hóa tăng cường lực để đảm nhiệm việc kiểm tra, tra hoạt động sử dụng tài nguyên môi trường địa phận vùng biển toàn Tỉnh 4.5.4 Xây dựng, hoàn thiện quy chế cưỡng chế, xử phạt, khiếu nại, khiếu tố phục vụ triển khai phân vùng Để giải vướng mắc, tranh cãi nảy sinh trình thực phân vùng, cần có nghiên cứu rà soát, xây dựng quy định quyền sử dụng tài nguyên, không gian biển vùng ven biển Bên cạnh đó, cần hoàn thiện quy chế cưỡng chế, xử phạt, khiếu nại, khiếu tố hoạt động triển khai phân vùng góc độ tổng hợp Hoạt động xem hoạt động ưu tiên tiến hành giai đoạn từ đến 2020 4.5.5 Xây dựng chế tạo nguồn tài bền vững Cơ chế tạo nguồn tài quan trọng việc triển khai Kế hoạch phân vùng Sở KH&ĐT, Sở Tài tham mưu UBND Tỉnh hỗ trợ Ban điều phối Văn phòng phân vùng tạo nguồn kinh phí ổn định lập kế hoạch phân bổ kinh phí hành năm nhiều năm cho việc triển khai phân vùng sở: - Rà soát điều chỉnh việc phân bổ ngân sách Tỉnh cho việc quản lý tài nguyên môi trường, đầu tư cho bảo vệ môi trường - Thiết lập triển khai Quỹ môi trường thu phí chất thải - Xây dựng thực sách phí, lệ phí xử phạt liên quan đến việc sử dụng không gian tài nguyên đới bờ - Vận động nguồn vốn ODA tài trợ tổ chức phi phủ cho bảo vệ tài nguyên, môi trường lĩnh vực khác liên quan đến Kế hoạch phân vùng - Vận động nguồn vốn tham gia từ doanh nghiệp đóng địa bàn ven biển tỉnh hưởng lợi từ TN&MT đới bờ 4.5.6 Tổ chức thực Kế hoạch phân vùng Theo chức mình, Sở TN&MT quan giúp UBND Tỉnh tổ chức triển khai Kế hoạch phân vùng sử dụng tổng hợp đới bờ tỉnh Cơ quan đầu mối tham mưu tổ chức hoạt động triển khai Kế hoạch phân vùng Chi cục Biển, Đảo Đầm phá, trực thuộc Sở, đơn vị có nhiệm vụ quản lý Nhà nước thống tài nguyên môi trường biển, đảo đầm phá Tỉnh Có thể thấy, việc tổ chức thực Kế hoạch phân vùng cần tới hoạt động tăng cường thể chế, trước mắt lâu dài Do vậy, đề xuất tăng cường thể 123 chế mục giải pháp quan trọng để tổ chức thực Kế hoạch phân vùng thành công Trên sở vùng phân loại đới bờ tỉnh Bình Thuận vào thực trạng nhu cầu phát triển vùng, lực địa phương khía cạnh kỹ thuật tài chính, hoạt động ưu tiên thực từ đến 2015 đề xuất gồm hợp phần sau: a) Nâng cao nhận thức cộng đồng giá trị, đe doạ phương thức sử dụng tối ưu tài nguyên, giá trị chung vùng ven bờ - Nguyên tắc: Giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng phải hoạt động liên tục, xuyên suốt Chiến lược Tôn trọng quyền thụ hưởng cộng đồng, địa phương lợi ích chung vùng ven bờ mang lại Đề cao trách nhiệm cấp quyền, thu hút tham gia tích cực cộng đồng bên liên quan - Định hướng hành động: Xây dựng chương trình truyền thông tổng hợp, phổ biến phương tiện đại chúng bảo vệ giá trị tài nguyên vấn đề môi trường vùng ven bờ cho cộng đồng Xây dựng chương trình giáo dục có nội dung QLTHVVB, lồng ghép vào giáo dục phổ thông cấp giáo dục Lồng ghép, đa dạng hoá biện pháp, phương thức phương tiện tuyên truyền, giáo dục truyền thông QLTHVVB Xây dựng nếp sống văn minh, có trách nhiệm, tuân thủ luật pháp, thân thiện môi trường vùng ven bờ Triển khai lớp tập huấn ngắn hạn, dài hạn, hội thảo chuyên đề, trao đổi kinh nghiệm, tham quan thực tế nước để trang bị kiến thức đồng QLTHVVB cho cán chuyên môn cấp, từ sở lên cấp tỉnh Hưởng ứng tích cực "Tuần lễ Biển Hải đảo Việt Nam", “Ngày Đại dương giới” ”Ngày Môi trường giới" thông qua hoạt động chiến dịch truyền thông có nội dung cụ thể, liên quan đến QLTHVVB phủ xanh vùng ven bờ, giữ gìn bãi biển mặt nước, thả sinh vật biển, bảo vệ bảo toàn cồn cát ven biển b) Bảo vệ cồn cát ven biển, phục hồi dải rừng phòng hộ cồn cát, rạn san hô, khu bảo tồn thiên nhiên, nguồn lợi thuỷ sản, tài nguyên nước cảnh quan thiên nhiên giá trị văn hoá, lịch sử vùng ven bờ Nguyên tắc: Tài nguyên thiên nhiên vùng ven bờ phải sử dụng hợp lý, bảo toàn giữ gìn cho hệ mai sau Các hệ sinh thái, đa dạng sinh học nguồn lợi biển cần bảo vệ phục hồi giá trị nhiều mặt nó, môi trường, kinh tế, an sinh xã hội, khoa học, giáo dục, văn hóa, giải trí thẩm mỹ Các giá trị lịch sử, văn hóa cảnh quan cần bảo vệ tôn tạo chúng ngày có giá trị - Định hướng hành động: Bảo vệ tôn tạo cồn cát ven biển sinh thái, 124 hình thái cảnh quan phải ưu tiên; bước di dời sở sản xuất, dịch vụ hộ dân cư khỏi vùng đệm an toàn ven biển nơi bị đe doạ ngập lụt, xói mòn bão, sóng thần nước biển dâng biến đổi khí hậu Bảo vệ sử dụng bền vững vùng đánh bắt, nuôi trồng giống thủy sản; bảo vệ vùng thuỷ sản đặc hữu có tầm quan trọng đặc biệt Bảo vệ khu bảo tồn thiên nhiên tỉnh KBTB Hòn Cau rạn san hô ven biển đảo Bảo vệ trữ lượng chất lượng nguồn nước ngọt, bảo đảm chế độ dòng chảy lưu vực sông chất lượng trữ lượng tầng nước ngầm, hồ nước vùng đồi cát, đặc biệt vùng khô hạn Tuy Phong Bắc Bình Bảo vệ nghiêm ngặt rừng đầu nguồn, bảo đảm độ che phủ chất lượng rừng nghị HĐND tỉnh Hình thành mở rộng diện tích trồng rừng bảo vệ phủ xanh cồn cát ven biển, đảm bảo độ che phủ cho dải rừng phòng hộ cồn cát đạt 100 % diện tích theo quy hoạch vào năm 2020 Bảo vệ tôn tạo giá trị văn hoá, lịch sử vùng ven biển, “khu Lê” địa điểm văn hoá lịch sử có giá trị khác Khôi phục tổ chức hình thức lễ hội, kết hợp hoạt động du lịch với giáo dục truyền thống văn hoá dân tộc Kinh, Chăm, Hoa… c) Giảm thiểu ngăn ngừa tác động tiêu cực đến môi trường phát triển hoạt động kinh tế tổng hợp đô thị hoá vùng bờ nhằm bảo vệ chất lượng môi trường, hệ sinh thái, sức khoẻ người an toàn dân sinh vùng ven bờ Nguyên tắc: Phát triển kinh tế đô thị hoá cần hài hoà lồng ghép với bảo vệ môi trường quy mô, lĩnh vực, từ quy hoạch tổng thể dự án đầu tư cụ thể Phòng ngừa ô nhiễm phải ưu tiên nhằm tránh rủi ro, giảm chi phí cho việc phục hồi khắc phục hậu Tuân thủ nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” với việc áp dụng kết hợp công cụ quản lý kinh tế - Định hướng hành động: Xây dựng hệ thống quản lý chất thải tổng hợp quy mô toàn tỉnh, với trọng tâm khu xử lý chất thải rắn tập trung quy mô toàn tỉnh; đầu tư xây dựng khu xử lý nước thải đô thị tập trung, với trọng điểm thành phố Phan Thiết thị xã La Gi Khuyến khích tiến tới bắt buộc việc lắp đặt vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường, áp dụng cho toàn khu du lịch dịch vụ, cảng biển, khu công nghiệp cụm công nghiệp; Khuyến khích áp dụng chế đầu tư ”Đối tác Công - Tư” nhằm ngăn ngừa ô nhiễm môi trường Xây dựng triển khai hiệu Kế hoạch ứng phó cố tràn dầu, ngăn ngừa xử lý kịp thời hậu thiệt hại dầu tràn Triển khai hệ thống thu phí môi trường, tài nguyên phù hợp hiệu Xây dựng mở rộng chương trình quan trắc môi trường tổng hợp, bao gồm nước 125 sông, biển, nước ngầm biến động đường bờ biển Xây dựng triển khai có hiệu kế hoạch ngăn chặn loại trừ việc khai thác huỷ diệt san hô nguồn lợi thuỷ sản vùng ven bờ biển Xây dựng chương trình sản xuất tiết kiệm lượng, áp dụng cho ngành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp chế biến d) Sử dụng bền vững tài nguyên vùng ven bờ, phát huy có hiệu giá trị vùng ven bờ, giảm xung đột lợi ích sở kết hợp hài hoà lợi ích kinh tế trước mắt lợi ích bảo vệ môi trường lâu dài - Nguyên tắc: Lợi ích môi trường bảo đảm cho lợi ích kinh tế hay lợi ích kinh tế phải gắn liền với lợi ích bảo vệ môi trường Không hy sinh tài nguyên chung vùng ven bờ lợi ích trước mắt cho lợi ích ngành Mâu thuẫn đa ngành sử dụng tài nguyên nguồn lợi biển cần đặc biệt quan tâm giải trình phát triển Sử dụng khôn khéo tài nguyên bảo vệ môi trường vùng ven bờ trách nhiệm chung cộng đồng phải xã hội hóa, thể cam kết hoàn thiện thể chế - Định hướng hành động: Xây dựng thực kế hoạch phân vùng sử dụng tổng hợp vùng ven bờ, làm sở để rà soát điều chỉnh quy hoạch ngành kinh tế - xã hội Quy hoạch vùng khai thác sa khoáng hợp lý, nhằm bảo vệ dải cồn cát giáp biển có giá trị đê biển tự nhiên, chắn sóng bão nước biển dâng, bảo đảm an toàn dân sinh xã hội Quy hoạch xây dựng cụm du lịch nghỉ dưỡng cao cấp, dịch vụ, cụm dân cư đô thị vùng ven bờ cho hài hoà với không gian cảnh quan thiên nhiên; có hệ thống sở hạ tầng mảng xanh thích hợp, bảo đảm chất lượng môi trường chất lượng sống Quy hoạch vùng cồn cát giáp biển để bảo vệ, coi cồn cát vùng đệm an toàn ven biển đặc biệt bao gồm rừng phòng hộ, bãi cát ven biển phù hợp với tiêu chí phát triển KT-XH mục tiêu bảo tồn giá trị sinh thái an toàn dân sinh trước thiên tai BĐKH Quy hoạch bảo vệ, khai thác, nuôi trồng thuỷ sản, trồng, vật nuôi đặc hữu sản xuất muối ven biển theo hướng bền vững, thân thiện với môi trường Ưu tiên phát triển mở rộng quy hoạch vùng lượng gió, khuyến khích ứng dụng công nghệ nhằm sản xuất loại hình lượng khác Xây dựng áp dụng giải pháp lồng ghép BVMT, khuyến khích áp dụng hệ thống ISO 14000 vào tất quy hoạch phát triển cụm công nghiệp, khu công nghiệp cảng biển Khuyến khích đầu tư phát triển loại hình du lịch sinh thái, du lịch văn hoá, nghỉ dưỡng cao cấp thân thiện với môi trường kết hợp với giáo dục môi trường Xây dựng sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư dự án lắp đặt sở xử lý chất thải rắn nước thải tập trung; áp dụng công cụ kinh tế nhằm khuyến khích hoạt động 126 đầu tư môi trường vùng ven bờ đ) Tăng cường chế điều phối, tổ chức đào tạo nguồn nhân lực phục vụ quản lý tổng hợp vùng ven bờ - Nguyên tắc: QLTHVVB đòi hỏi phải xây dựng chế điều phối, có đơn vị nòng cốt, có chế độ chi tiêu thích hợp, có tham gia cấp quyền, nhằm thực quản lý dựa nguyên tắc hợp tác, đồng thuận, đa ngành tham gia Phải đào tạo đội ngũ cán có kiến thức đa ngành có khả hợp tác để hài hoà quan tâm khác vào hoạt động quản lý, khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường vùng ven bờ QLTHVVB phải tuân thủ tiêu chí định hướng phát triển KT - XH chung quốc gia, địa phương phù hợp với thông lệ quốc tế - Định hướng hành động: Kiện toàn máy tổ chức, hình thành chế điều phối, nâng cao lực QLTHVVB, đặc biệt đơn vị tham mưu tổng hợp thống QLTHVVB Sở Tài nguyên Môi trường Đào tạo nguồn nhân lực tham gia chủ trì thực QLTHVVB cấp tỉnh, từ cấp tỉnh đến sở Xây dựng triển khai dự án QLTHVVB tỉnh theo chu trình QLTHVVB, để bước QLTHVVB thành nhiệm vụ thường xuyên tỉnh Xây dựng chương trình KH&CN điều tra, đánh giá tổng hợp TN&MT vùng ven bờ theo định kỳ năm/lần phục vụ triển khai QLTHVVB tỉnh Xây dựng chương trình quan trắc ven biển tổng hợp tảng xây dựng đưa vào vận hành hệ thống trạm quan trắc môi trường ven biển tổng hợp Xây dựng CSDL tổng hợp vùng ven bờ, trước mắt ưu tiên xây dựng sở liệu thông tin địa lý (GIS) phục vụ xây dựng triển khai QLTHVVB Xây dựng chế chế độ tài chính; bảo đảm nguồn tài bền vững, phục vụ triển khai QLTHVVB Xây dựng văn pháp lý liên quan đến QLTHVVB Tăng cường phối hợp với địa phương lân cận việc xác định giải vấn đề liên địa phương vùng ven biển 127 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Quá trình tiến hóa địa chất trầm tích mối quan hệ với thay đổi mực nước biển ảnh hưởng băng hà gian băng Đệ Tứ tạo nên dạng địa hình, địa mạo hệ sinh thái đặc thù, bao gồm: HST Đồng vũng vịnh; HST thềm cát, cồn cát đê cát ven bờ; HST bãi triều; HST trầm tích đáy HST nước trồi Đới bờ tỉnh Bình Thuận có dạng tài nguyên đặc thù: 1) Các cồn cát, thềm cát đê cát ven bờ đối tượng khoáng sản vật liệu xây dựng, đồng thời chúng chứa đựng trữ lượng sa khoáng Titan lớn Việt Nam; 2) Các cồn cát đê cát ven bờ nói cảnh quan kỳ vĩ đóng vai trò dạng tài nguyên du lịch đặc thù tỉnh Bình Thuận; 3) Các bãi tắm có chất lượng tốt, hấp dẫn khách du lịch; 4) Tài nguyên sinh vật đóng vai trò trọng số cho phát triển kinh tế (thủy sản, bãi cư trú động vật thân mềm); 5) Sa khoáng đường bờ cổ độ sâu từ 25-30m nước; 6) Tài nguyên lượng (điện gió, mặt trời, thủy triều) Trong trình phát triển kinh tế nảy sinh xung đột: 1) xung đột hoạt động du lịch với khai thác khoáng sản, 2) du lịch với tai biến thiên nhiên; 3) khai thác khoáng sản với bảo vệ môi trường; 4) nhóm lợi ích Trên sở tích hợp hệ sinh thái dạng tài nguyên đặc thù phân chia thành 10 tiểu vùng kinh tế: (1) Nông nghiệp; (2) Trồng ăn quả; (3) Khu dự án; (4) Phát triển rừng; (5) Khai thác khoáng sản; (6) Khu nghỉ dưỡng dịch vụ du lịch; (7) Bãi tắm; (8) Bãi cư trú động vật thân mềm; (9) Sa khoáng đường bờ cổ; (10) Ngư trường Các giải pháp giải xung đột xuất phát từ toán chi phí – lợi ích theo hướng phát triển bền vững (Phát triển kinh tế đôi với bảo vệ môi trường Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển bền vững dựa nguyên tắc phân hóa địa hệ thành hệ sinh thái, hệ sinh thái chứa đựng dạng tài nguyên đặc thù Vì việc khai thác tài nguyên đảm bảo hợp lý, bảo vệ môi trường bền vững Lợi ích kinh tế cho cộng đồng dân cư ven biển lợi trước mắt mà bền vững theo thời gian Chú trọng khai thác phát triển dạng tài nguyên đặc thù: du lịch, thủy sản tài nguyên lượng (điện gió, lượng mặt trời, lượng thủy triều) 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định số 2295/QĐ-TTg Thủ tướng phủ ngày 17 tháng 12 năm 2014 Phê duyệt chiến lược quản lý tổng hợp đới bờ Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Nông nghiệp PTNT (2007), Kết điều tra sa mạc hóa tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình Thuận, Vụ Kế hoạch, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Bình Thuận (2011, 2012), Niên giám thống kê tỉnh Bình Thuận năm 2010, 2011, Nhà xuất Thống kê, TP Hồ Chí Minh UBND tỉnh Bình Thuận (2009), Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Bình Thuận đến năm 2020, Bình Thuận UBND tỉnh Bình Thuận (2009, 2010, 2011), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội hàng năm tỉnh Bình Thuận, Bình Thuận Trung tâm địa chất khoáng sản biển (2008), Báo cáo tổng kết thu thập điều tra, khảo sát bổ sung thông tin liệu tài nguyên, môi trường đới bờ vùng Bắc Trung Bộ duyên hải Trung Bộ - từ Thanh Hóa đến Bình Thuận, Cục Địa chất Khoáng sản, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội Liên đoàn Địa chất Trung Trung Bộ (2011), Điều tra, đánh giá tiềm sa khoáng titan - zircon tầng cát đỏ vùng Ninh Thuận, Bình Thuận bắc Bà Rịa - Vũng Tàu, Tổng cục Địa chất khoáng sản, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế nnk (2006), Đất dinh dưỡng đất - Cẩm nang nghành Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp PTNT, Hà Nội Phan Liêu (1987), Đất cát biển nhiệt đới ẩm: quy luật phát sinh – địa lý hình thành tiến hóa sử dụng đất cát biển nhiệt đới ẩm, Nhà xuất KHKT, Hà Nội 10.Trần Nghi nnk (1996), Tiến hóa thành tạo hệ cát ven biển Miền Trung mối quan hệ tương tác với thay đổi mực nước biển Đệ tứ, Tuyển tập công trình Địa chất Địa Vật lý biển, 2; 130-138, Hà Nội 11.Trần Nghi, Nguyễn Biểu, Bùi Công Quế (1996), Quy luật phân bố sa khoáng biển trầm tích Đệ tứ Việt Nam, Tạp chí Địa chất 237, 11-12, Hà Nội 129 12.Trần Nghi nnk (1998), Môi trường chế thành tạo cát đỏ Phan Thiết, Tạp chí Địa chất 245, 10-20, Hà Nội 13.Nguyễn Tiến Hải, Trần Nghi, Nguyễn Văn Bách (2004), Đặc điểm trầm tích tiến hóa thành tạo cát dải ven biển Quảng Bình, tạp chí địa chất số 281, 3-4/2004, Hà Nội 14.Nguyễn Văn Cư nnk (2007), Thành tạo biến động bãi bồi ven biển cửa sông miền Trung, Hà Nội 15.Nguyễn Văn Thuấn Trần Văn Thảo (2008), Tiềm sa khoáng TitanZircon công nghiệp tầng cát đỏ thuộc hệ tầng Phan Thiết dải ven biển Nam Trung Bộ, Tạp chí địa chất 308, 18-24, Hà Nội 16.Mai Trọng Nhuận, Đào Mạnh Tiến, Nguyễn Tài Tuệ nnk (2005), Đánh giá mức độ nguy hiểm tai biến địa chất đới ven biển Cam ranh - Phan Rí, Đại học KHTN - Đại học Quốc gia Hà Nội, Liên đoàn Địa chất Biển, Hà Nội 17.Phạm Văn Thanh, Trịnh Văn Nhân (2002), Địa hóa môi trường đất đới khô bán khô từ Nha Trang đến Bình Thuận, Viện nghiên cứu Địa chất khoáng sản, Hà Nội 18.Lương Thị Vân (2003), Quá trình di động cát hiểm họa sa mạc hóa vùng duyên hải Miền Trung, Đại học Sư phạm Quy Nhơn, Bình Định 19.Trần Văn Ý nnk (2005), Nghiên cứu xây dựng giải pháp tổng thể sử dụng hợp lý dải cát ven biển miền Trung từ Quảng Bình đến Bình Thuận, Báo cáo tổng kết Đề tài KC.08.21, Viện Địa lý-Viện KH&CN Việt Nam, Hà Nội 20.Lê Sâm nnk (2008), Phân vùng sinh thái, sở khoa học để nghiên cứu xây dựng hệ thống hồ sinh thái miền Trung, Tuyển tập kết Khoa học công nghệ 2008, Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam, TP Hồ Chí Minh 21.Lê Sâm, Nguyễn Văn Lân, Nguyễn Đình Vượng (2008), Mô hình sử dụng tổng hợp nguồn nước phục vụ phát triển sản xuất Nông-Lâm-Ngư nghiệp bền vững cho tiểu vùng sinh thái duyên hải miền Trung, Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam, TP Hồ Chí Minh 22.Chu Văn Ngợi nnk (2008), Thu thập, điều tra, khảo sát bổ sung thông tin liệu tài nguyên, môi trường đới bờ vùng Bắc Trung Bộ duyên hải Nam Trung Bộ, Chương trình quản lý tổng hợp dải ven biển vùng Bắc 130 Trung Bộ Duyên hải Trung Bộ đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 23.Nguyễn Văn Cư, Phạm Huy Tiến (2001), Nghiên cứu, dự báo, phòng chống sạt lở bờ biển miền Trung (từ Thanh Hóa đến Bình Thuận), Viện địa lý, Viện KH&CNVN, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài, Hà Nội 24.Nguyễn Xuân Tặng, Tạ Văn Hạnh (2010), Đặc điểm nước đất vùng cát ven biển miền Trung định hướng khai thác sử dụng, Tạp chí khoa học trái đất số 32, Viện Khoa học Vật liệu, Viện KH&CNVN, Hà Nội 25.Lê Trung Tuân (2010), Ứng dụng kỹ thuật thu trữ nước phòng chống hạn hán sa mạc hóa vùng đất cát ven biển Nam Trung Bộ, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, Hà Nội 26.Đỗ Xuân Cẩm (2011), Đa dạng sinh học khả tận dụng loài địa làm nguồn vật liệu phát triển rừng phòng hộ ven bờ biển miền Trung, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển số (85), Hà Nội 27.Lê Trọng Cúc (2011), Phát triển kinh tế nông hộ - nông lâm kết hợp theo mô hình RVAC, Đại học KHTN - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28.Nguyễn Viết Khoa, Trần Ngọc Hải nnk (2006), Cẩm nang ngành Lâm nghiệp - Sản xuất Nông Lâm kết hợp Việt Nam, Bộ Nông nghiệp PTNT, Hà Nội 29.Đặng Trung Thuận, Trương Quang Hải (1998), Hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển nông thôn bền vững, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 30.Nguyễn Đình Hòe (2007), Môi trường phát triển bền vững, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 31.Nguyễn Thị Phương Loan (2009), Trao đổi hệ thống nguyên tắc phát triển bền vững đánh giá phát triển bền vững Đại học KHTN, ĐHQG Hà Nội 32.Phạm Ngọc Đăng (2011), Phát triển bền vững mặt môi trường Việt Nam: thành tựu, thách thức định hướng thời gian tới Tạp chí Môi trường, 2011, Hà Nội 33.Nguyễn Chu Hồi nnk (2013) Kỷ yếu Hội thảo Áp dụng Quy hoạch không gian biển vùng bờ Việt Nam – Cách tiếp cận Quản lý dựa vào hệ sinh thái Gland, Thụy Sỹ: IUCN 131 34.Trần Đức Thạnh (2010) Một số vấn đề quản lý tổng hợp vùng bờ biển Việt Nam Tạp chí Khoa học Công nghệ biển T10/2010 Số Tr 81-96 35.KS Phan Huy Chi & NCS Nguyễn Thị An Hằng (5/2004) Phương pháp luận Quy hoạch môi trường Trung tâm nghiên cứu phát triển vùng, Bộ Khoa học Công nghệ 36.Cẩm nang “Quy hoạch không gian biển vùng bờ cấp địa phương”, 2012 37.Nguyễn Tác An, Nguyễn Kỳ Phùng, Trần Bích Châu Quản lý tổng hợp đới ven biển Việt Nam: mô hình triển vọng Hội thảo Khoa học Kỷ niệm năm thành lập Khoa Kỹ thuật Biển 38.Hồ Nhân Ái (2009) “Quản lý tổng hợp” quản lý ven bờ đại dương – Thực tiễn Việt Nam” Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, Số 51 39.Sở Xây dựng tỉnh Bình Thuận (2010), Thuyết minh tổng hợp Quy hoạch Xây dựng vùng tỉnh Bình Thuận đến năm 2030 40.Sở Xây dựng tỉnh Bình Thuận (2010), Đề án Quy hoạch tổng thể cấp nước sinh hoạt tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 41.Sở Công thương (2011), Đề án Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp tỉnh Bình Thuận đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 42.Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch (2011), Thuyết minh tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 43.Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2011), Thuyết minh tổng hợp Quy hoạch ngành Nông nghiệp PTNT tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2011 – 2020 44.Sở Kế hoạch & Đầu tư (2009), Báo cáo môi trường chiến lược Dự án Quy hoạch phát triển KT - XH tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 45.Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bình Thuận (2010), Quy hoạch Hệ thống quan trắc môi trường tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2010 – 2020 46.Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bình Thuận (2010), Hiện trạng môi trường tỉnh Bình Thuận năm 2005 - 2009 47.Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bình Thuận (2011), Tình hình thực công tác quản lý tài nguyên nước xây dựng kế hoạch năm 2011 Phòng Tài nguyên nước Khí tượng Thủy văn 132 48.Sở Y tế (2011), Thuyết minh Quy hoạch ngành Y tế tỉnh Bình Thuận, định hướng đến năm 2020 49.Sở Y tế (2011), Hiện trạng rác thải y tế địa bàn tỉnh Bình Thuận năm 2011 50.Thủ tướng phủ (2009), Quyết định Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận thời kỳ đến năm 2020 51.Trung tâm Công nghệ Thông tin (2011), Bản dồ Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Bình Thuận 2011 52.Trung tâm Quan trắc Môi trường tỉnh Bình Thuận (2011), Kết quan trắc chất lượng môi trường năm 2003 – 2011 53.Tổng cục thống kê (2010), Niên giám thống kê Việt Nam năm 2009, NXB Thống kê - Hà Nội 54.UBND tỉnh Bình Thuận (2011), Quyết định việc ban hành Kế hoạch tổ chức thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2015 tỉnh Bình Thuận 55.UBND tỉnh Bình Thuận (2011), Tình hình kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng năm 2010 phương hướng, nhiệm vụ năm 2011 56.Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận (2011), Quyết định Phê duyệt kết quy hoạch bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2011 – 2020 57.Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận (2005), Đánh giá trạng môi trường tỉnh Bình Thuận, Bình Thuận 58.UBND TP Phan Thiết (2011), Kết công tác bảo vệ môi trường năm 2010 – 2011 Kế hoạch bảo vệ môi trường năm 2012 địa bàn thành phố Phan Thiết 59.UBND huyện Hàm Thuận Bắc (2010), Hiện trạng môi trường diễn biến môi trường địa bàn huyện Hàm Thuận Bắc giai đoạn 2010 – 2015 60.UBND huyện Hàm Tân (2011), Thuyết minh Kế hoạch Bảo vệ môi trường năm 2012 địa bàn huyện Hàm Tân 61 David Holmes (2001), The Geography of Coastal Sand Dunes, Geo Factsheet 119, Birmingham 62 Pieter Dirk Jungerius (2008), Dune development and management, geomorphological and soil processes, responses to sea level rise and climate change, Baltica, vol 21, 13-23, Vilnius 133 63 Patrick A Hesp (2005), Coastal Sand Dunes Form and Function, Technical Bulletin No Forest Research, Rotoru, New Zealand 64 New world encyclopedia (2008), Dunes, Wikipedia 65 Pojar, J., MacKinnon, A et al (1994), What are coastal sand dunes?, Plants of Coastal British Columbia, Lone Pine Publishing, Vancouver 66 K R Sridhar and B Bhagya (2007), Coastal sand dune vegetation: a potential source of food, fodder and pharmaceutical, Department of Biosciences, Mangalore University, India 67 New South Wales Government (1990), NSW Coastline Management Manual, Australia 68 Weggel, J Richard ,Weggel, David C (2006), Development of a coastal sand dune management program, Michael Piasecki and College of Engineering, Drexel University, US 69 Marcel Taal, Jan Mulder, Jelmer Cleveringa (2006), 15 years of coastal management in The Netherlands; policy, implementation and knowledge framework Rijkswaterstaat, National Institute for Coastal and Marine Management 70 Peter Wakely, North Merseyside Biodiversity Action Plan Coastal Sand Dune Habitat Action Plan 71 NSW Department of Land and Water Conservation (2001), Coastal dune management, DLWC, Newcastle Australia 72 Maggy Wassilieff Coastal shoreline, Te Ara - the Encyclopedia of New Zealand, http://www.TeAra.govt.nz/en/coastal-shoreline 134 ... kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tài nguyên môi trường cho quy hoạch định hướng không gian đới bờ tỉnh Bình Thuận Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tài nguyên. .. (9) Đới sa khoáng đường bờ cổ 2 5-3 0m; (10) Ngư trường (nước trồi) 21 Chương ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KINH TẾ - Xà HỘI, KHU VỰC ĐỚI BỜ TỈNH BÌNH THUẬN 2.1 Đánh giá điều. .. đảm bảo phát triển kinh tế bền vững cho tỉnh Bình Thuận - Xác lập sở khoa học điều kiện tự nhiên, tài nguyên kinh tế xã hội định hướng quy hoạch không gian đới bờ tỉnh Bình Thuận theo quan điểm

Ngày đăng: 24/05/2017, 22:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

  • KHOA ĐỊA LÝ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Luận điểm bảo vệ

      • 5.1.1. Luận điểm thứ nhất

      • 5.1.2. Luận điểm thứ hai

      • 6. Điểm mới của luận án

      • 7. Ý nghĩa thực tiễn của luận án

        • 7.1. Ý nghĩa khoa học

        • 7.2. Ý nghĩa thực tiễn

        • 8. Bố cục của luận án

        • Chương 1

        • TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 1.1. Tổng quan về quy hoạch định hướng không gian và quản lý môi trường đới bờ biển trên thế giới

          • 1.2. Tổng quan về nghiên cứu quy hoạch định hướng không gian và quản lý môi trường đới bờ biển Việt Nam và tỉnh Bình Thuận

          • 1.2.2. Đối với khu vực đới bờ tỉnh Bình Thuận

          • Nước trồi là hiện tượng dịch chuyển hoàn lưu của khối nước lạnh dưới sâu lên bờ mặt thay chỗ cho khối nước ấm bề mặt bị dịch chuyển về phía Nam và ra ngoài khơi. Khối nước lạnh dưới sâu giàu chất dinh dưỡng gồm các yếu tố vi lượng nitrat, photsphat, chlorophylla, axit silicic có nguồn gốc từ vật chất hữu cơ. Khi mang lên bề mặt các chất dinh dưỡng này sẽ nuôi các loại tảo bề mặt và giúp phân giải CO2 trong quá trình quang hợp, thực vật phù du có kích thước nano (tảo cầu vôi), động vật phù du và trứng cá – cá bột.

          • 1.3. Hướng tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

            • 1.3.1. Hướng tiếp cận

            • 1.3.2. Các phương pháp nghiên cứu

            • Chương 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan