LỊCH VÀ THIÊN VĂN HỌC

13 4K 74
LỊCH VÀ THIÊN VĂN HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THUYẾT TRÌNH LỊCH SỬ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LỊCH THIÊN VĂN HỌC SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN LỊCH _ Lịch là một hệ thống tổ chức, ghi chép thời gian theo cách thuận tiện cho việc điều tiết cuộc sống dân sự, các lễ nghi tôn giáo cũng như cho các mục đích lịch sử khoa học. _ Ngày,tháng,năm là các đơn vị cơ bản của lịch _ Được sử dụng hiện nay phần lớn là : +Dương lịch dựa trên thay đổi thấy được theo mùa , được đồng bộ theo chuyển động biểu kiến của Mặt Trời +Âm lịchlịch cổ nhất được phát minh bởi loài người được đồng bộ theo chuyển động của Mặt Trăng .Người Cro-Magnon đã phát minh ra âm lịch vào khoảng 32.000 năm TCN +Âm dương lịchlịch được đồng bộ theo cả chuyển động của Mặt Trăng chuyển động biểu kiến của Mặt Trời +Lịch tùy ý(Julius) không được đồng bộ theo Mặt Trăng hay Mặt Trời được sử dụng bởi các nhà thiên văn học. _ Lịch xuất hiện từ thời tiền sử theo các di vật khảo cổ ở mọi nền văn hoá. _ Thời kỳ băng hà cách đây hơn 20 nghìn năm các thợ săn ở Châu âu đã khắc các vạch lên thân gỗ xương, có thể bằng cách này họ dùng để đếm các ngày trong tuần trăng còn ở I Rắc người Babylon sử dụng lịch mặt trăng gồm 12 tháng xen kẽ 29 30 ngày _ Cách đây hơn 10 nghìn năm,thời kỳ đầu nền văn minh,dựa trên sao Sirius ở chòm sao Canis Major cứ sau 365 ngày thì mọc cạnh mặt trời, Ai Cập làm ra lịch 365 ngày, lịch này bắt đầu vào năm 4236 TCN(được ghi nhận sớm nhất trong lịch sử). _ khoảng năm 380 TCN lịch đã có sự kết hợp giữa tuần trăng với thời tiết chu kỳ 19 năm trùng với chu kỳ Meton của nhà thiên văn học người Hy lạp được chấp nhận ở Hy Lạp các thuộc địa của La Mã cho đến năm 75 sau c.n. _ La Mã vào khoảng TK thứ 7 hoặc thứ 8 TCN sử dụng loại lịch gồm 10 tháng(6 tháng 30 ngày 4 tháng 31 ngày) tổng cộng 304 ngày, năm khởi đầu vào tháng 3. _ Tại Hy Lạp thế kỷ 13 TCN sử dụng lịch mặt trăng ( lịch âm), các tháng bao gồm 29 30 ngày xen kẽ nhau. _ Ở Trung Quốc, lịch âm dương có từ Thế kỷ 14 TCN(đời thương), năm 2637 TCN đã có lịch do hoàng đế sáng tạo ra. Đáng chú ý là đời nhà Thương người Trung Hoa đã biết đến độ dài năm là 365.25 ngày tuần trăng dài 29.5 ngày. _ Các chu kỳ thiên văn ghi lại cho thấy người Maya dưạ trên mặt trăng, mặt trời mà cả sao Kim để tạo ra lịch sau này trở thành một phần của lịch đá Aztec. +Lịch La Mã tiếp tục được cải tiến có tên là lịch cộng hoà La Mã (365.25 ngày) dài hơn năm mặt trời một ngày. _ Không may là năm chí tuyến Trái Đất là nhỏ hơn một chút so với 365,25 ngày (nó xấp xỉ 365,2422 ngày) vì thế lịch Julius đã được thay đổi sang lịch Gregorius- Lịch được sử dụng rộng rãi nhất ngày nay, là tiêu chuẩn quốc tế, được sử dụng trên khắp thế giới cho các mục đích thông thường +Việt Nam hiện còn lưu giữ một thứ lịch cổ dùng ở nước ta trước khi lịch âm dương được du nhập từ Trung Hoa sang là lịch tre của người mường gồm 12 thanh tre ghi lại 12 tháng trên mỗi thanh tre khắc các vạch ký hiệu ngày, tháng các hiện tượng khác LỊCH SỬ THIÊN VĂN HỌC _Thiên văn học là ngành khoa học thiên về nghiên cứu, quan sát giải thích nguồn gốc, bản chất, sư tiến hoá các sự việc, hiện tượng, vật thể nằm ngoài trái đất bầu khí quyển các quá trình liên quan đến chúng _Những dấu vết khởi đầu của ngành thiên văn có từ thời tiền sử(thiên niên kỉ 3-4 TCN) _Nền thiên văn học trải qua 3 thời kì: thời kì trung cổ, thời kì phục hưng thời cận đại. + Đời nhà Tống (960-1278), vị trí sao đã được xác định bằng những vòng đo hình cầu gọi là "hồn nghi" "hồn tượng" (dụng cụ định vị trí dạng hình thiên thể). +Mặt trời đã được phát hiện từ TK4 bởi nhà thiên văn Ngu Hỉ ghi trong cuốn "An Thiên Luận". _ Người Trung Quốc từ khoảng 1500 nămTCN, vào đời nhà Thương, đã khắc trên những mẩu xương những sự kiện thiên văn như nguyệt tực, nhật thực sự xuất hiện đột ngột của những ngôi sao mới trên trời _ Vào lúc đầu thiên văn học chỉ bận rộn với sự vận hành của các thiên thể nằm trong phạm vi của những thiên thể có thể quan sát được bằng mắt trần sau đó là những hiện tượng ly kỳ hơn :từ giữa TK8 TCN nhật thực , nguyệt thực được ghi chép lại trong danh sách đặc biệt nhật kí quan sát thiên văn được lập ra _ Vào TK13-15, đời nhà Nguyên nhà Minh có cả sự cộng tác của các nhà thiên văn A Rập để đo vị trí các sao lập ra lịch. _TK16, thiên văn học trở thành một môn khoa học theo cách nhìn nhận ngày nay nhờ công sức của Nicolaus Copernicus(tác nhân quan trọng nhất:phát minh kính viễn vọng),Galilei, Kepler Newton. _ Từ thế kỷ 16 đời nhà Minh đến thế kỷ 18 đời nhà Thanh, thiên văn vị trí hệ thống lập ra lịch lại càng chính xác. _Vào nửa cuối TK19,các phương pháp phổ học chụp hình được sử dụng trong quan sát thiên văn [...]..._ Vũ trụ học nghiên cứu về trạng thái nguyên thủy của vũ trụ, về những lý do đưa vũ trụ đến hiện đại trong tương lai vũ trụ sẽ như thế nào Vũ trụ học không những đã mang vật lý vào trong thiên văn học mà còn cả triết lí, hay cả tín ngưỡng _ Jonhannes Kepler (1571-1630) là người đầu tiên miêu tả sự vận... chính là ngày (dựa trên sự quay của trái đất quanh trục), tháng (dựa trên vòng quay của mặt trăng quanh trái đất) năm dựa trên chuyển động của trái đất xung quanh mặt trời _ Ngày,tháng,năm cũng là các đơn vị cơ bản của lịch _ Thời gian của các thiên thể thiên văn học sử dụng hệ toạ độ trời các thang thời gian khác nhau _ Nguyên nhân chính tạo ra các mùa là do trục trái đất nghiêng với quỹ đạo chuyển... lượng để đánh dấu vị trí của mặt trời mặt trăng: + Hoàng kinh là độ dài góc đo theo hoàng đạo (từ 0° đến 360°) +Hoàng vĩ là độ dài góc tính từ hoàng đạo (từ 0° đến ±90°) _Quỹ đạo mà mặt trăng quay quanh Trái đất gọi là bạch đạo nghiêng một góc ~5° với Hoàng đạo _Vị trí của thiên thể trong thiên cầu được xác định bằng xích kinh xích vĩ _ Các chu kỳ thiên văn chính là ngày (dựa trên sự quay của . ký hiệu ngày, tháng và các hiện tượng khác LỊCH SỬ THIÊN VĂN HỌC _Thiên văn học là ngành khoa học thiên về nghiên cứu, quan sát và giải thích nguồn gốc,. THUYẾT TRÌNH LỊCH SỬ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LỊCH VÀ THIÊN VĂN HỌC SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LỊCH _ Lịch là một hệ thống tổ chức, ghi

Ngày đăng: 02/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan