TÀI LIỆU CHUYÊN đề tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH về văn hóa và xây DỰNG nền văn hóa VIỆT NAM TIÊN TIẾN đậm đà bản sắc dân tộc dưới ÁNH SÁNG tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH

19 601 0
TÀI LIỆU CHUYÊN đề   tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH về văn hóa và xây DỰNG nền văn hóa VIỆT NAM TIÊN TIẾN đậm đà bản sắc dân tộc dưới ÁNH SÁNG tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ ngày 20 tháng 10 đến ngày 20 tháng 11 năm 1987 tại Hội nghị lần thứ 24 của tổ chức giáo dục khoa học và văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) ở Pari, đã ra Nghị quyết kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh ghi rõ: Năm 1990 sẽ được đánh dấu bằng lễ kỷ niệm lần thứ 100 ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị anh hùng giải phóng dân tộc của Việt Nam, một nhà văn hóa kiệt xuất. Đó là sự khái quát cao toàn bộ công lao và sự nghiệp cách mạng của Hồ Chí Minh, một vĩ nhân, một nhà văn hoá kiệt xuất.Để giúp học viên nghiên cứu, học tập thuận lợi, tài liệu này đề cập những nội dung cơ bản trong quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hoá và các lĩnh vực chính của văn hoá; định hướng việc quán triệt, vận dụng trong xây dựng nền văn hoá Việt Nam hiện nay.

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA VÀ XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TIÊN TIẾN ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC DƯỚI ÁNH SÁNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH MỤC LỤC Tran g LỜI NĨI ĐẦU NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HỐ 1.1 Quan niệm Hồ Chí Minh Văn hố 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh lĩnh vực văn hố XÂY DỰNG NỀN VĂN HỐ VIỆT NAM TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC DƯỚI ÁNH SÁNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 2.1 Tình hình xây dựng văn hoá 17 17 2.2 Quán triệt vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hoá xây dựng văn hoá 18 20 KẾT LUẬN LỜI NÓI ĐẦU Từ ngày 20 tháng 10 đến ngày 20 tháng 11 năm 1987 Hội nghị lần thứ 24 tổ chức giáo dục khoa học văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) Pari, Nghị kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh ghi rõ: Năm 1990 đánh dấu lễ kỷ niệm lần thứ 100 ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, nhà văn hóa kiệt xuất Đó khái quát cao tồn cơng lao nghiệp cách mạng Hồ Chí Minh, vĩ nhân, nhà văn hố kiệt xuất Để giúp học viên nghiên cứu, học tập thuận lợi, tài liệu đề cập nội dung quan niệm Hồ Chí Minh văn hố lĩnh vực văn hoá; định hướng việc quán triệt, vận dụng xây dựng văn hoá Việt Nam NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HỐ 1.1 Quan niệm Hồ Chí Minh văn hóa Trong Mục đọc sách phần cuối tập Nhật ký tù (1942-1943), lần Hồ Chí Minh đưa quan niệm văn hóa: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo ngơn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Tồn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn”1 Như vậy, văn hóa hiểu theo nghĩa rộng toàn giá trị vật chất tinh thần loài người sáng tạo nhằm đáp ứng sinh tồn lồi người Văn hóa phận thuộc kiến trúc thượng tầng, gắn liền với điều kiện kinh tế - xã hội Muốn xây dựng văn hóa dân tộc phải xây dựng tất mặt kinh tế, trị, xã hội… Các mặt có quan hệ mật thiết với nhau, tác động, ảnh hưởng lẫn nhau: Chính trị, xã hội có giải phóng văn hóa giải phóng Chính trị giải phóng mở đường cho văn hóa phát triển Khi dân tộc cịn chìm nơ lệ văn hóa chung số phận nô lệ, tuyệt đại phận nhân dân bị đọa đầy vịng tối tăm, dốt nát Vì vậy, số nhà yêu nước chủ trương trước hết phải khai dân trí, phải nâng cao trình độ văn hóa nhân dân, sau tính đến chuyện giành độc lập tự cho đất nước dân tộc Đường lối cải lương hồn tồn bị thất bại Lãnh đạo nhân dân theo đường cách mạng vơ sản, Hồ Chí Minh vạch đường lối mới: phải tiến hành cách mạng trị trước mà cụ thể Việt Nam tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc để giành quyền, để giải phóng trị, giải phóng xã hội, từ giải phóng văn hóa, mở đường cho văn hóa phát triển Hồ Chí Minh Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 3, tr.431 3 Xây dựng kinh tế để tạo điều kiện cho việc xây dựng phát triển văn hoá Cùng với việc xác định bốn vấn đề trị, kinh tế, xã hội, văn hóa phải coi trọng ngang nhau, Hồ Chí Minh rõ kinh tế thuộc sở hạ tầng, tảng việc xây dựng văn hóa, xây dựng kiến trúc thượng tầng Người cho rằng: Cơ sở hạ tầng xã hội có kiến thiết rồi, văn hóa kiến thiết có đủ điều kiện phát triển Như vậy, vấn đề đặt kinh tế phải trước bước Tục ngữ có câu “có thực vực đạo” theo nghĩa Trong xây dựng chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh tổng kết: muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội phải phát triển kinh tế văn hóa… để nâng cao đời sống vật chất văn hóa nhân dân Văn hóa thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội khơng thể đứng ngồi, mà phải kinh tế trị, văn hóa phải phục vụ nhiệm vụ trị, thúc đẩy xây dựng phát triển kinh tế Văn hóa phải phục vụ nhiệm vụ trị, thúc đẩy xây dựng phát triển kinh tế, tác động tích cực trở lại kinh tế trị, động lực quan trọng Văn hóa trị tức văn hóa phải tham gia vào nhiệm vụ trị, tham gia cách mạng, kháng chiến xây dựng chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh nêu rõ: Văn hóa hóa kháng chiến, kháng chiến hóa văn hóa, đường lối kháng chiến tồn diện, thi đua lĩnh vực… với ý nghĩa Qua đó, tạo nên phong trào văn hóa kháng chiến sơi động, góp phần đắc lực vào thắng lợi nghiệp kháng chiến, kiến quốc Văn hóa kinh tế tức văn hóa phải phục vụ, thúc đẩy việc xây dựng phát triển kinh tế Cũng phải thấy văn hóa đứng trị kinh tế có nghĩa trị kinh tế phải có tính văn hóa, địi hỏi đáng văn hóa đại Trong thời kỳ nay, Đảng ta xác định văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Về tính chất văn hóa Ngay sau nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời, Hồ Chí Minh quan tâm tới việc xây dựng văn hóa mới, coi nhiệm vụ hàng đầu cách mạng Như vậy, văn hóa đời gắn liền với nước Việt Nam Trước nước ta văn hóa bị nơ dịch thực dân phong kiến, văn hóa phục vụ cho giai cấp thống trị Đặc điểm chung văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh xua tan bóng tối chủ nghĩa thực dân, đế quốc, dốt nát, đói nghèo, bệnh tật đè nặng lên sống nhân dân ta Văn hóa phải giáo dục nhân dân ta tinh thần cần, kiệm, liêm, chính, tự tín ngưỡng, khơng hút thuốc phiện; chống giặc dốt… Trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ, văn hóa văn hóa dân chủ mới, đồng thời văn hóa kháng chiến Nền văn hóa có ba tính chất: dân tộc - khoa học - đại chúng Tính chất dân tộc (hay cịn gọi đặc tính dân tộc, cốt cách dân tộc) “cốt”, tinh túy bên đặc trưng văn hóa dân tộc Nó phân biệt, khơng nhầm lẫn với văn hóa dân tộc khác Nó “căn cước” dân tộc Cốt cách dân tộc “nhất thành bất biến”, mà có phát triển, bổ sung tinh túy Tính chất dân tộc văn hóa cịn bao hàm việc giữ gìn, kế thừa, phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc, phát triển truyền thống tốt đẹp cho phù hợp với điều kiện lịch sử đất nước Tính chất khoa học văn hóa phải thuận với trào lưu tiến hóa tư tưởng đại: Hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Nền văn hóa phải phục vụ trào lưu Muốn tính khoa học phải thể nhiều mặt; đội ngũ người làm công tác văn hóa phải có trí tuệ, hiểu biết khoa học tiên tiến; phải có chiến lược văn hóa, xây dựng lý luận văn hóa mang tầm thời đại Tính chất đại chúng văn hóa phục vụ nhân dân, hợp với nguyện vọng nhân dân, đậm đà tính nhân văn Đó văn hóa đại chúng nhân dân xây dựng Trong thời kỳ cách mạng xã hội chủ nghĩa, thời kỳ đầu Hồ Chí Minh nói tính chất văn hóa phải: xã hội chủ nghĩa nội dung dân tộc hình thức Từ Đại hội III (9/1960), Người có bước phát triển tư lý luận khẳng định văn hóa văn hóa có nội dung xã hội chủ nghĩa tính chất dân tộc Nội dung xã hội chủ nghĩa thể tính tiên tiến, tiến bộ, khoa học, đại, biết tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phù hợp với trào lưu tiến hóa thời đại Chức văn hóa Chức văn hóa phong phú, đa dạng Hồ Chí Minh cho rằng, văn hóa có ba chức chủ yếu sau đây: Một là, bồi dưỡng tư tưởng đắn tình cảm cao đẹp Văn hóa thuộc đời sống tinh thần xã hội Tư tưởng tình cảm vấn đề chủ yếu đời sống tinh thần xã hội người Vì vậy, theo Hồ Chí Minh, văn hóa phải thấm sâu vào tâm lý quốc dân để thực chức hàng đầu bồi dưỡng nâng cao tư tưởng đắn tình cảm cao đẹp cho người, đồng thời loại bỏ tư tưởng sai lầm, tình cảm thấp hèn Tư tưởng tình cảm phong phú, phải đặc biệt quan tâm tới tư tưởng tình cảm chi phối đời sống tinh thần người dân tộc Lý tưởng điểm hội tụ tư tưởng lớn Hồ Chí Minh khẳng định văn hóa phải làm cho có lý tưởng tự chủ, tự cường, độc lập, tự do; phải làm cho quốc dân “có tinh thần nước qn mình, lợi ích chung mà qn lợi ích riêng” Đó lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội, thực nhiệm vụ giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người Một người phai nhạt lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội khơng cịn ý nghĩa sống cách mạng Tình cảm lớn, theo Hồ Chí Minh lịng u nước, thương dân, thương nhân loại bị đau khổ, áp Đó tính trung thực, thẳng thắn, thủy chung; đề cao chân, thiện, mỹ… Tình cảm thể nhiều mối quan hệ; với gia đình, quê hương, dân tộc, nhân loại, với bè bạn, đồng chí, quan hệ thầy trị… Tư tưởng tình cảm có mối quan hệ gắn bó với Tình cảm cao đẹp đường dẫn tới tư tưởng đắn; tư tưởng làm cho tình cảm cao đẹp hơn, làm cho người ngày hồn thiện Văn hóa cịn góp phần xây đắp niềm tin cho người, tin chất khoa học cách mạng chủ nghĩa Mác - Lênin, tin vào nhân dân, tin vào tiền đồ cách mạng Hai là, nâng cao dân trí Văn hóa ln gắn với dân trí Văn hóa nâng cao dân trí theo nấc thang, phục vụ mục tiêu cách mạng trước mắt lâu dài Nâng cao dân trí việc làm cho người dân biết đọc, biết viết Tiếp đến hiểu biết lĩnh vực khác trị, văn hóa, kinh tế… bước nâng cao trình độ học vấn, chun mơn nghiệp vụ, khoa học - kỹ thuật, thực tiễn Việt Nam giới… q trình bổ sung kiến thức mới, làm cho người khơng chuyển biến dân trí mà cịn nâng cao dân trí, điều mà trị chưa giải phóng khơng thể làm Tùy giai đoạn cách mạng mà mục đích nâng cao dân trí có điểm chung riêng, tất nhằm mục tiêu chung độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; phải biến nước dốt nát, cực khổ thành nước có văn hóa cao đời sống tươi vui hạnh phúc Mục tiêu Đảng ta rõ vì: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Ba là, bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp, phong cách, lối sống lành mạnh, hướng người vươn tới chân, thiện, mỹ, khơng ngừng hồn thiện thân Những phẩm chất tốt đẹp làm nên giá trị người Mỗi người phải biến tư tưởng tình cảm lớn thành phẩm chất cao đẹp Đó phẩm chất trị, phẩm chất đạo đức, phẩm chất chun mơn, nghiệp vụ Có phẩm chất đạo đức chung cho người Việt Nam thời đại mới: cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Lại có phẩm chất đạo đức dành cho lĩnh vực hoạt động khác người: phẩm chất nhà giáo, phẩm chất thầy thuốc… Hồ Chí Minh đặc biệt nhấn mạnh phẩm chất đạo đức, trị cán bộ, đảng viên Bởi vì, khơng có phẩm chất khơng thể biến lý tưởng thành thực Phẩm chất thường biểu qua phong cách, tức lối sinh hoạt, làm việc, hoạt động, xử người Phẩm chất phong cách thường gắn bó với người có phẩm chất tốt đẹp, phong cách lành mạnh thúc đẩy nghiệp cách mạng lên Muốn có phẩm chất phong cách đó, tự người rèn luyện chưa đủ, mà hoạt động văn hóa đóng chức quan trọng Văn hóa phải tham gia chống tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ, chống lạm dụng quyền lực, tham quyền cố vị dẫn tới tha hóa người Văn hóa giúp cho người phân biệt tốt với xấu, lạc hậu tiến bộ… từ văn hóa hướng người vươn tới chân, thiện, mỹ Người nêu luận điểm khái quát: Văn hóa phải soi đường cho quốc dân Xây dựng văn hóa nghiệp Đảng, Nhà nước, đoàn thể tầng lớp nhân dân Hồ Chí Minh coi đội ngũ nhà văn hóa, người làm cơng tác văn hóa, văn nghệ sĩ lực lượng nòng cốt nghiệp to lớn Theo Người: Văn hóa nghệ thuật mặt trận Anh chị em chiến sĩ mặt trận Quan điểm Hồ Chí Minh coi văn hóa mặt trận quan điểm độc đáo, đòi hỏi chiến sĩ chiến đấu mặt vừa phải bền bỉ, kiên cường, dũng cảm, vừa phải biết sử dụng vũ khí cách sắc bén có hiệu kháng chi0ến chống ngoại xâm trước công xây dựng phát triển đất nước 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh lĩnh vực văn hóa Văn hóa bao gồm nhiều lĩnh vực Ở tập trung làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh ba lĩnh vực chính: văn hóa giáo dục, văn hóa văn nghệ, văn hóa đời sống 1.2.1 Văn hóa giáo dục Hồ Chí Minh nghiên cứu đánh giá giáo dục thực dân, phong kiến Người rõ: Nền giáo dục phong kiến giáo dục từ chương, kinh viện xa rời thực tế, không quan tâm đến thực nghiệm, coi kinh sách thánh hiền đỉnh cao tri thức Mẫu người giáo dục phong kiến hướng tới kẻ sĩ, người quân tử, hồn tồn khác với kẻ bình dân Phụ nữ bị tước quyền học vấn 8 Còn giáo dục thực dân giáo dục ngu dân, để mở mang trí tuệ phát triển tư tưởng cho dân, trái lại làm cho họ đần độn thêm Đó giáo dục đồi bại, xảo trá nguy hiểm dốt nát Nó dạy cho người ta lòng trung thực giả dối, dạy cho họ biết sùng bái kẻ mạnh thái độ thờ xã hội, xa rời đời sống lao động đấu tranh nhân dân, học để lấy cấp, dạy theo lối nhồi sọ Mục đích giáo dục đào tạo người phục vụ cho quyền thực dân Hồ Chí Minh tố cáo giáo dục thực dân trước giới, làm cho giới hiểu rõ thực chất giáo dục thực dân - phong kiến, đồng thời thức tỉnh nhân dân Việt Nam nhân dân nước thuộc địa vùng dậy đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân Người quan tâm xây dựng giáo dục nước Việt Nam độc lập Nền giáo dục hình thành từ năm hai mươi, thực đời từ cách mạng Tháng Tám thành công phát triển nghiệp cách mạng dân tộc Hồ Chí Minh xác định, xây dựng giáo dục nhiệm vụ cấp bách, có ý nghĩa chiến lược, góp phần làm cho dân tộc ta xứng đáng với nước Việt Nam độc lập Văn hóa giáo dục mặt trận quan trọng công xây dựng chủ nghĩa xã hội đấu tranh thống nước nhà Quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa giáo dục tập trung điểm sau đây: - Mục tiêu văn hóa giáo dục thực ba chức văn hóa giáo dục, có nghĩa dạy học Dạy học để bồi dưỡng lý tưởng đắn tình cảm cao đẹp; mở mang dân trí; bồi dưỡng phẩm chất phong cách tốt đẹp cho người Giáo dục để đào tạo người có ích cho xã hội Học khơng phải để chạy theo cấp mà phải thực học Học để làm việc, làm người, làm cán Người đặt việc học để làm cán sau việc học để làm việc, làm người hàm chứa ý nghĩa hoàn toàn khác với việc học để làm quan xã hội cũ Trong mục tiêu đó, học để làm người khó Nền văn hóa giáo dục phải nhằm đào tạo lớp người có đức, có tài, kế tục nghiệp cách mạng, làm cho nước ta sánh vai cường quốc năm châu 9 - Cải cách giáo dục bao gồm xây dựng chương trình, nội dung dạy học hợp lý, phù hợp với giai đoạn phát triển cách mạng - Nội dung giáo dục phải tồn diện, bao gồm văn hóa, trị, khoa học - kỹ thuật, chun mơn nghiệp vụ, lao động… nội dung có mối quan hệ mật thiết với Học trị học chủ nghĩa Mác - Lênin, đường lối, sách Đảng Nhà nước Cách học phải sáng tạo, không giáo điều Học để nắm quan điểm có tính nguyên tắc, phương pháp luận Học khoa học kỹ thuật để đáp ứng đòi hỏi thời đại mới, thời đại cách mạng khoa học - công nghệ phát triển vũ bão - Phương châm, phương pháp giáo dục: Phương châm bao gồm: học đôi với hành, lý luận liên hệ với thực tiễn; học tập kết hợp với lao động; phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội; thực dân chủ, bình đẳng giáo dục Học lúc, nơi; học người; học suốt đời; coi trọng việc tự học, tự đào tạo đào tạo lại Trong trình xây dựng văn hóa giáo dục mới, Hồ Chí Minh yêu cầu phải tẩy tàn dư giáo dục nô dịch Nhà trường nơi nhồi nhét thừa kiến thức vô bổ, lại thiếu kiến thức cần thiết cho việc xây dựng kinh tế, quản lý xã hội hình thành người Việt Nam Đối với người, học trường lớp phần, phần chủ yếu học lao động, công tác, hoạt động thực tiễn, nhà trường, có lên lớp, học tập, tu dưỡng, rèn luyện tự cải tạo Trong hoạt động cách mạng, phải học tập, tự cải tạo Cũng tìm thấy người thầy trường lớp, mà cịn tìm thấy người thầy người xung quanh - bạn bè, đồng chí, đồng nghiệp đặc biệt nhân dân Vấn đề kết hợp học với tự học, đào tạo với tự đào tạo đào tạo lại Hồ Chí Minh đặt từ sớm Đây quan điểm đại lĩnh vực văn hóa giáo dục Học tập trình lao động gian khổ Phải rèn luyện đức tính, tập quán tốt học tập điều địi hỏi vượt qua khơng khó khăn Trước hết phải có tinh thần say mê học tập, phải có tâm, phải có nghị lực để học tập, cịn phải có phương pháp để học tập có kết 10 Phương pháp giáo dục phải xuất phát bám vào mục tiêu giáo dục Giáo dục khoa học nên cách dạy phải phù hợp với lứa tuổi; dạy từ dễ đến khó; kết hợp học tập với vui chơi có ích, lành mạnh; giáo dục phải dùng phương pháp nêu gương; giáo dục phải gắn với thi đua - Phải khơng ngừng nâng cao đảng trí Nếu nâng cao dân trí mục tiêu giáo dục tầng lớp nhân dân, nâng cao đảng trí phải mục tiêu giáo dục cán bộ, đảng viên Giáo dục cán bộ, đảng viên vấn đề Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm suốt đời hoạt động Người Đối với cán bộ, đảng viên, Người đòi hỏi: “Phải nâng cao tu dưỡng chủ nghĩa Mác - Lênin để dùng lập trường, quan điểm, phương pháp chủ nghĩa Mác - Lênin mà tổng kết kinh nghiệm Đảng ta, phân tích cách đắn đặc điểm nước ta Có thế, hiểu quy luật phát triển cách mạng Việt Nam, định đường lối, phương châm, bước cụ thể cách mạng xã hội chủ nghĩa thích hợp với tình hình nước ta”1 Những quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa giáo dục hệ thống quan điểm phong phú hoàn chỉnh Trong giai đoạn cách mạng nay, đòi hỏi phải nghiên cứu, quán triệt quan điểm ấy, nhằm đưa cải cách giáo dục tiếp tục tiến lên phía trước 1.2.2 Văn hóa văn nghệ Văn nghệ hiểu văn học nghệ thuật, đỉnh cao đời sống tinh thần, hình ảnh tâm hồn dân tộc Hồ Chí Minh người khai sinh văn nghệ cách mạng có nhiều cống hiến to lớn, sáng tạo cho văn nghệ nước nhà - Văn nghệ mặt trận, nghệ sĩ chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ vũ khí sắc bén đấu tranh cách mạng, xây dựng xã hội mới, người Văn nghệ mặt trận hiểu phận cách mạng, văn nghệ cách mạng “Mặt trận” thể tính chất cam go, liệt Cho nên tác phẩm văn nghệ ngòi bút văn nghệ sĩ phải vũ khí sắc bén, “phị trừ tà” vạch trần, tố cáo tội ác, âm mưu lực lượng thù địch đầu độc Hồ Chí Minh Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tập 8, tr.494 11 văn hóa; chiêu “cơng lý - dân chủ” Hồ Chí Minh dùng văn hóa đả kích gọi công lý mà bọn thực dân thi hành nước thuộc địa: “Công lý tượng trưng người đàn bà dịu hiền, tay cầm cân, tay cầm kiếm Vì đường từ Pháp đến Đông Dương xa quá, xa tới nỗi sang tới cán cân thăng bằng, đĩa cân chảy lỏng biến thành tẩu thuốc phiện chai rượu ty, nên người đàn bà tội nghiệp lại độc kiếm để chém giết Bà chém giết đến người vô tội người vơ tội”1 Người dùng văn hóa cổ vũ tinh thần đấu tranh, dậy nhân dân bị áp bức: “Không: người Đông Dương không chết, người Đông Dương sống, sống mãi Sự đầu độc có hệ thống bọn tư thực dân làm tê liệt sức sống, làm tê liệt tư tưởng cách mạng người Đông Dương… Đằng sau phục tùng tiêu cực, người Đông Dương giấu sơi sục, gào thét bùng nổ cách ghê gớm, thời đến Bộ phận ưu tú có nhiệm vụ phải thúc đẩy cho thời mau đến Sự tàn bạo chủ nghĩa tư chuẩn bị đất rồi: chủ nghĩa xã hội phải làm việc gieo hạt giống công giải phóng thơi ”2 Văn nghệ sĩ chiến sĩ, vậy, cần có lập trường vững vàng, tư tưởng đắn, đặt lợi ích nhiệm vụ phụng nhân dân Tổ quốc lên hết Họ phải nâng cao trình độ trị, văn hóa, nghiệp vụ, đặc biệt phải có phẩm chất, lĩnh, tài để sáng tạo sản phẩm tinh thần phục vụ sống, phục vụ nhân dân ngày tốt Quan điểm văn nghệ mặt trận, nghệ sĩ chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ vũ khí sắc bén Hồ Chí Minh có ý nghĩa to lớn việc tập hợp ngày đông đảo văn nghệ sĩ vào mặt trận, làm cho họ trở thành chiến sĩ tiên phong chiến đấu vũ khí sắc bén theo tinh thần: Nay thơ nên có thép Nhà thơ phải biết xung phong - Văn nghệ phải gắn với thực tiễn đời sống nhân dân Thực tiễn đời sống nhân dân nguồn nhựa sống văn hóa văn nghệ Đời sống lao động, chiến đấu, sinh hoạt, xây dựng… nhân dân chất liệu không cạn, nguồn sinh khí vơ tận cho văn nghệ sĩ sáng Hồ Chí Minh Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tập 2, tr.91 Hồ Chí Minh Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tập 1, tr.28 12 tác, từ với tài sáng tạo tinh thần nhân văn hướng người lao động, văn nghệ sĩ nhào nặn, thăng hoa để tạo nên tác phẩm có giá trị có sức sống vượt qua giới hạn không gian thời gian Theo tinh thần đó, Hồ Chí Minh nêu u cầu quan trọng bậc chiến sĩ văn nghệ phải thật hịa vào quần chúng khơng qn “…chỉ có nhân dân ni dưỡng cho sáng tác nhà văn nguồn nhựa sống Cịn nhà văn qn điều - nhân dân quên anh ta”1 Những chất liệu sống tự nhiên đến với văn nghệ sĩ Muốn nắm chất liệu rút từ cần thiết cho sáng tác văn nghệ sĩ phải “liên hệ sâu vào đời sống nhân dân” để thấu hiểu tâm tư, tình cảm nguyện vọng nhân dân, đời số phận người tầng lớp nhân dân đông đảo Nguồn nhựa sống mà nhân dân đem lại để nuôi dưỡng cho sáng tác văn nghệ sĩ thực tiễn đời sống vô phong phú, mà tinh hoa sáng tác dân gian chắt lọc từ hệ sang hệ khác Nhân dân người hưởng thụ, mà cịn người sáng tác văn hóa văn nghệ - Phải có tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại đất nước dân tộc, phải phản ánh cho hay, cho chân thật nghiệp cách mạng nhân dân Tại Đại hội văn nghệ tồn quốc lần thứ ba (01/12/1962), Hồ Chí Minh nói với văn nghệ sĩ: “Quần chúng chờ đợi tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại vẻ vang chúng ta”3 Tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại phải tác phẩm miêu tả vừa hay, vừa chân thực nghiệp cách mạng nhân dân Tác phẩm phải phục vụ quần chúng nhân dân đông đảo, quần chúng yêu thích, đem lại chuyển biến tích cực tư tưởng, tình cảm, tâm hồn người Tác phẩm văn hóa, văn nghệ tác phẩm phản ánh giá trị truyền thống dân tộc, mang thở thời đại, vừa phải ca ngợi Hồ Chí Minh Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tập 6, tr.516 Hồ Chí Minh Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tập 6, tr.368 Hồ Chí Minh Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tập 10, tr.646 13 chân thật người tốt, việc tốt, vừa phải phê phán giả, ác, sai Những tác phẩm vừa làm gương mẫu cho hôm nay, vừa giáo dục nhắc nhở cháu đời sau Phản ánh chân thực dừng lại chỗ phản ánh có đời sống nhân dân, mà phải hướng nhân dân loại bỏ giả, sai, không đúng, dở, xấu để vươn tới lý tưởng - phản ánh có tính hướng đích văn nghệ Một luận điểm quan trọng mà Hồ Chí Minh đặt cho văn nghệ tác phẩm văn nghệ phải phong phú, đa dạng, đơn điệu, nghèo nàn Có vậy, văn nghệ đáp ứng nhu cầu đa dạng tầng lớp nhân dân Người nêu rõ: “…cần làm cho ăn tinh thần phong phú, không nên bắt người ăn thơi Cũng vào vườn hoa, cần cho người thấy nhiều loại hoa đẹp” Định hướng thẩm mỹ cho quần chúng hồn tồn cần thiết, khơng có nghĩa bắt ép người ăn Chỉ có mục tiêu lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội đề tài bao trùm Hồ Chí Minh Đó đề tài giới văn nghệ sĩ nước nhà Nhưng văn nghệ thể đề tài bao trùm nhiều thể loại, nhiều tác phẩm khác nhau, cung cấp cho xã hội nhiều ăn khác nhau, đương nhiên phải ăn bổ ích cho đời sống tinh thần người xã hội Chính điều mở đường sáng tạo khơng giới hạn văn nghệ sĩ 1.2.3 Văn hóa đời sống Xây dựng đời sống văn hóa Hồ Chí Minh sau nước ta giành quyền Tháng 4-1946 Người ký sắc lệnh thành lập Ủy ban Trung ương vận động đời sống Tháng 3-1947, Người viết sách Đời sống để hướng dẫn việc xây dựng đời sống tầng lớp nhân dân, toàn xã hội Như việc xây dựng đời sống Hồ Chí Minh nêu từ sớm, nhanh chóng trở thành phong trào quần chúng sơi nổi, tạo động lực mạnh mẽ cho nghiệp kháng chiến kiến quốc Quan điểm xây dựng đời sống thực quan điểm độc đáo Hồ Chí Minh văn hóa Văn hóa mặt tinh thần xã hội, Hồ Chí Minh Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tập 12, tr.551 14 mặt tinh thần cao siêu, trừu tượng, mà lại thể sống hàng ngày người, dễ hiểu, dễ thấy Điều Hồ Chí Minh nói nội dung đời sống mới, cách thức xây dựng đời sống Khái niệm đời sống Hồ Chí Minh nêu bao gồm đạo đức mới, lối sống nếp sống Ba nội dung có quan hệ mật thiết với nhau, đạo đức đóng vai trị chủ yếu Đạo đức gắn liền với lối sống nếp sống, thể lối sống nếp sống Chính vậy, việc xây dựng đạo đức phải tiến hành đồng thời với việc xây dựng lối sống nếp sống - Đạo đức Đời sống trước hết bao gồm đạo đức mới, thực hành đời sống cần, kiệm, liêm, Hồ Chí Minh viết: “Nếu không giữ cần, kiệm, liêm, dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt dân” ; “Nêu cao thực hành cần, kiệm, liêm, tức nhen lửa cho đời sống mới”2 (Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trình bày kỹ chương X tập sách này, trình bày vấn đề lối sống nếp sống) - Lối sống Lối sống lối sống có lý tưởng, có đạo đức; kết hợp hài hòa truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại tạo nên lối sống văn minh, tiên tiến Theo Hồ Chí Minh phải xây dựng phong cách sống khiêm tốn, giản dị, chừng mực, điều độ, ngăn nắp, vệ sinh, yêu lao động, biết quý trọng thời gian, lòng ham muốn vật chất, chức, quyền, danh, lợi Trong quan hệ với nhân dân, bạn bè, đồng chí, anh em cởi mở, chân tình, ân cần, tế nhị; giàu lòng yêu thương quý mến người; chặt chẽ, người khoan dung, độ lượng Làm Chủ tịch nước, Người nhà gỗ đơn sơ, quần áo vải Người cho rằng, “Cách ăn mặc phải sẽ, giản đơn chất phác, lượt thượt, xa xỉ, lịe loẹt”3 Khơng phải Người phủ nhận nhu cầu đáng người Hồ Chí Minh Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tập 5, tr.104 Hồ Chí Minh Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tập 5, tr.110 Hồ Chí Minh Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tập 5, tr.99 15 việc cải thiện nâng cao điều kiện sinh hoạt ăn, mặc, ngày tốt hơn, Người rõ rằng: Người ta muốn ăn ngon mặc đẹp, muốn phải cho thời, hồn cảnh Trong lúc nhân dân ta cịn thiếu thốn mà người muốn riêng hưởng ăn ngon, mặc đẹp, khơng có đạo đức Người rõ phong cách làm việc phải bao gồm tác phong quần chúng, tác phong tập thể - dân chủ, tác phong khoa học Ba loại tác phong có nội dung cụ thể, phong phú có quan hệ mật thiết với Những tác phong thể người hoàn thành nhiệm vụ giao, người cương vị quản lý, lãnh đạo Phong cách làm việc trước cần thiết, lại cần thiết Là người có học vấn uyên bác cổ kim đông tây, thông thạo nhiều ngoại ngữ, Người cách viết, cách nói chân thật - dễ hiểu mà tế nhị, mộc mạc - bình dân mà khơng thơ thiển Người khơng ưa phơ chương hình thức, cầu kỳ rắc rối cách biểu Tư tưởng Người thẳng đến quần chúng người hiểu được, nhớ làm - Nếp sống Xây dựng nếp sống (nếp sống văn minh) xây dựng thói quen phong tục tập quán tốt đẹp, kế thừa phát triển phong mỹ tục lâu đời dân tộc Tất nhiên khơng phải cũ bỏ hết, làm Cũ mà xấu bỏ Cũ mà khơng xấu phiền phức sửa đổi Cũ mà tốt phát triển thêm Mới mà hay phải làm Phải bổ sung, xây dựng phong mỹ tục vấn đề vệ sinh, giỗ tết, ma chay, cưới hỏi… đồng thời phải chống hủ tục cờ bạc, hút xách… Việc sửa đổi thói quen, phong tục, tập qn khơng phù hợp, loại bỏ xấu, xây dựng tốt cơng việc khó khăn, phức tạp Vì phải nâng cao nhận thức, phải phấn đấu kiên trì xây dựng thói quen, phong tục tập quán mới, thực đời sống Thực tế cho thấy, tốt mà lạ, người ta cho xấu; xấu mà quen, người ta cho thường 16 Tuy nhiên, việc làm khó khăn, khơng thể tiến hành cách giản đơn, tùy tiện mà phải cải tạo cách cẩn thận, chịu khó, lâu dài Trước hết phải tuyên truyền, giải thích để người hiểu lợi việc xây dựng thói quen, phong tục, tập quán mới, hướng dẫn cách làm cụ thể, hiểu để làm, để thực cho đời sống Nhưng quan trọng phải có người làm gương, trước hết người lãnh đạo, quản lý, người tuyên truyền đời sống mới, phải miệng nói tay làm, phải nêu gương trước Hơn phải xây dựng cho tập thể kiểu mẫu để người noi theo Việc xây dựng đời sống phải người, gia đình, người cá thể để tạo nên gia đình, gia đình tế bào để tạo nên xã hội Mỗi người, gia đình thực đời sống xây dựng đời sống tập thể, đơn vị, làng xã, phố phường nước Ngày việc mở rộng vận động xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa theo tinh thần TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỚI VIỆC XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA TIÊN TIẾN ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC HIỆN NAY 2.1 Tình hình xây dựng văn hóa Dưới ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, nhân dân ta kế thừa truyền thống tốt đẹp dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, tạo nên sức mạnh cho cách mạng Việt Nam Trước hết sức mạnh văn hóa Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh Đảng ta dựa vào để lãnh đạo nhân dân ta vượt qua thử thách, đánh thắng kẻ thù xâm lược giành nhiều thành tựu xây dựng đất nước Nhiều nét có giá trị văn hóa - đạo đức hình thành, củng cố phát triển; tính động hoạt động kinh tế - xã hội, tính tích cực cơng dân khơi dậy phát huy, thay cho tâm lý thụ động, ỷ lại, dựa dẫm, trông chờ tồn dai dẳng chế cũ; hệ trẻ có ý chí vươn lên lập thân, lập nghiệp; mặt dân trí nâng cao; lực, sở trường cá nhân khuyến khích; khơng khí dân chủ, cởi mở xã hội tăng lên; phong trào hướng cội nguồn, tưởng nhớ anh hùng dân tộc, đền ơn đáp 17 nghĩa người có cơng, giúp đỡ người hoạn nạn ngày phát triển; vận động trừ mê tín dị đoan, xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa ngày nhân dân tích cực hưởng ứng v.v… Hoạt động văn hóa nghệ thuật, báo chí, xuất bản, phát thanh, truyền hình v.v… có bước phát triển mới, số lượng chất lượng, xây dựng đội ngũ, phát huy tác dụng tích cực làm cho đời sống văn hóa trở nên phong phú sôi động Tuy nhiên, thành tựu tiến lĩnh vực văn hóa đạt chưa tương xứng chưa vững chắc, chưa đủ để tác động có hiệu lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt lĩnh vực tư tưởng, đạo đức lối sống Sự phát triển văn hóa chưa đồng tương xứng với phát triển kinh tế, thiếu gắn bó với nhiệm vụ xây dựng chỉnh đốn Đảng Xây dựng thể chế văn hóa, sách cịn chậm, chưa đổi mới, thiếu đồng bộ, làm hạn chế tác dụng văn hóa Tình trạng nghèo nàn thiếu thốn, lạc hậu đời sống văn hóa vùng nơng thơn; chênh lệch mức hưởng thụ văn hóa vùng miền, khu vực tiếp tục mở rộng Thực trạng nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chủ yếu là: di sản văn hóa Hồ Chí Minh chưa quan tâm mức, chưa tiếp tục khai thác sử dụng cách hiệu cao Nghị Trung ương mười khóa IX rõ bốn nguyên nhân chủ yếu: nhận thức Đảng vị trí, vai trị văn hóa chưa thật đầy đủ; vấn đề xây dựng văn hóa Đảng, Nhà nước chưa triển khai tích cực; tổ chức thực nhiều hạn chế, chậm thể chế hóa quan điểm chủ trương; phận văn nghệ sĩ, trí thức cịn lúng túng, cịn chạy theo lối sống thực dụng, thị hiếu tầm thường 2.2 Quán triệt vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa xây dựng văn hóa Đẩy mạnh việc thực nhiệm vụ phát triển văn hóa xác định Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2001 - 2010 “làm cho văn hóa thấm sâu vào khu dân cư, gia đình, người, hồn thiện hệ giá trị người Việt Nam, kế thừa giá trị truyền thống dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, tăng sức đề kháng chống 18 văn hóa đồi trụy, độc hại Nâng cao tính văn hóa hoạt động kinh tế, trị, xã hội sinh hoạt nhân dân”1 Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội người điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Đảm bảo gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng Đảng then chốt với phát triển văn hóa – tảng tinh thần xã hội Đặc biệt coi trọng nâng cao văn hóa lãnh đạo quản lý, văn hóa kinh doanh văn hóa nhân cách niên, thiếu niên; chống tượng phản văn hóa, phi văn hóa Đẩy mạnh việc xây dựng đời sống văn hóa đại chúng mơi trường văn hóa lành mạnh Bồi dưỡng tài văn hóa, khuyến khích sáng tạo nhiều tác phẩm văn học, nghệ thuật tiêu biểu có giá trị cao tư tưởng nghệ thuật, tương xứng với nghiệp dựng nước giữ nước Nâng cao chất lượng sản phẩm văn hóa đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngày cao đa dạng tầng lớp nhân dân Phát triển mạnh nâng cao chất lượng hoạt động thơng tin, báo chí, phát thanh, truyền hình, xuất phát hành sách tất vùng, ý nhiều đến vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Huy động nguồn lực sức sáng tạo xã hội để đầu tư xây dựng công trình thiết chế văn hóa, tổ chức hoạt động văn hóa, quản lý bảo vệ di tích, di sản văn hóa Mở rộng giao lưu văn hóa, thông tin với giới Đổi tăng cường quản lý Nhà nước lĩnh vực văn hóa, thơng tin Nhiệm vụ chủ yếu Tiếp tục phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội Xây dựng hoàn thiện giá trị, nhân cách người Việt Nam, bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.213 19 hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Bồi dưỡng giá trị văn hóa niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt lý tưởng sống, lối sống, lực, trí tuệ, đạo đức lĩnh văn hóa người Việt Nam Phát huy tinh thần tự nguyện, tính tự quản lực làm chủ nhân dân đời sống văn hóa Đa dạng hóa hình thức hoạt động phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” Phát huy tiềm năng, khuyến khích sáng tạo văn học nghệ thuật, tạo tác phẩm có giá trị cao tư tưởng nghệ thuật Xây dựng nâng cấp đồng hệ thống thiết chế văn hóa, nâng cao hiệu hoạt động hệ thống nhà văn hóa Tạo điều kiện cho lĩnh vực xuất bản, thông tin đại chúng phát triển, nâng cao chất lượng tư tưởng văn hóa, xây dựng chế quản lý phù hợp, chủ động khoa học Bảo đảm tự do, dân chủ cho hoạt động sáng tạo văn hóa, văn học, nghệ thuật đơi với phát huy trách nhiệm công dân văn nghệ sỹ Đổi nội dung, phương thức hoạt động cấu tổ chức hội văn học nghệ thuật từ Trung ương đến địa phương Tăng cường quản lý Nhà nước văn hóa, xây dựng chế, sách tài ổn định, phù hợp yêu cầu phát triển văn hóa thời kỳ Tích cực mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế văn hóa, chống xâm nhập loại văn hóa phẩm độc hại, lai căng… Phát huy tính động, chủ động quan Đảng, Nhà nước Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân, hộ gia đình, cá nhân, trí thức tham gia hoạt động lĩnh vực văn hóa Xây dựng triển khai chương trình giáo dục văn hóa, thẩm mỹ, nếp sống văn minh, đại nhân dân KẾT LUẬN Tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh hội tụ đủ yếu tố truyền thống đại, dân tộc nhân loại, kế thừa đổi Từ Hồ Chí Minh tỏa thứ văn hóa khơng phải q khứ mà cịn văn hóa tương lai, nhà thơ Ơ xíp Mendenxtam phát nhận xét cách gần tám chục năm Đó di sản tinh thần vô quý báu 20 dân tộc ta Đó giá trị mà Hồ Chí Minh, đại diện cho dân tộc Việt Nam đóng góp làm phong phú thêm kho tàng văn hóa nhân loại ... NỀN VĂN HÓA TIÊN TIẾN ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC HIỆN NAY 2.1 Tình hình xây dựng văn hóa Dưới ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, nhân dân ta kế thừa truyền thống tốt đẹp dân tộc tiếp... công xây dựng phát triển đất nước 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh lĩnh vực văn hóa Văn hóa bao gồm nhiều lĩnh vực Ở tập trung làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh ba lĩnh vực chính: văn hóa giáo dục, văn hóa văn. ..2 lĩnh vực văn hố; định hướng việc quán triệt, vận dụng xây dựng văn hoá Việt Nam NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HỐ 1.1 Quan niệm Hồ Chí Minh văn hóa Trong Mục đọc

Ngày đăng: 24/05/2017, 19:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan