Giáo án Tin học nghề đầy dủ

63 2.5K 79
Giáo án Tin học nghề đầy dủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Tiến Dũng Trờng THCS Hoàng Long Chơng I: nhập môn tin học Tiết1: khái niệm về công nghệ thông tin các thành phần của máy tính I. Mục tiêu: Học sinh nắm chắc khái niệm công nghệ thông tin, ti học, các thành phần của máy tính. II. Tiến trình bài dạy. 1) ổn định lớp 2) Kiểm tra: 3) Bài mới: - Em hiểu thông tin là gì? - Nhận xét ý kiến của bạn - Học sinh nghe giới thiệu 1. Khái niệm thông tin. - Thông tin là một khái niệm trừu tợng mô tả những gì đem lại hiểu biết, nhận thức cho con ngời. - Thông tin tồn tại khách quan - Thông tin có thể tạo ra, truyền đi - Thông tin để cho ta nhận biết các sự kiện, đối tợng. 2. Đơn vị đo thông tin. - ký hiệu là: BIT - BIT là lợng thông tin vừa đủ để cho ta xác định đợc trạng thái của đối tợng - Đối tợng có 2 trạng thái là 0 và 1 - Bội BIT là Byte, KiloByte, MegaByte, GigaByte 1 02/04/2007 Nguyễn Tiến Dũng Trờng THCS Hoàng Long - Học sinh nghe giới thiệu - Em hiểu thế nào là công nghệ thông tin. - Học sinh nghe giới thiệu - Học sinh quan sát chi tiết - Học sinh quan sát chi tiết 3. Khái niệm tin học. Tin học là một nghành khoa học nhiên kứu các phơng pháp, công nghệ và quá trình sử lý thông tin tự động dựa trên phơng tiện chủ yếu là máy tính điện tử. Tin học bao gồm : - Phần cứng - Phần mềm 4. Khái niệm về công nghệ thông tin: Công nghệ thông tin là một lĩnh vực khoa học rộng lớn ngiên cứu các khả năng và phơng pháp thu thập, lu trữ, truyền và sử lý thông tin một cách tự động dựa trên các phơng tiện kỹ thuật nh máy tính điện tử và các thiết bị thông tin khác. 5. Các thành phần cơ bản của máy tính. a) Bộ xử lý trung tâm (CPU) Đây là bộ lão của máy tính, nó có nhiệm vụ thực hiện các phép tính số học và logic, đồng thời điều khiển các quá trình thực hiện một lệnh. b) Bộ nhớ trong ( Main Memory) - ROM (Read Only Memory) Là bộ nhớ chỉ có thể đọc, những thông tin trên Rom do các nhà sản xuất cài đặt mà ngời sử dụng không thể thay đổi. Những thông tin trên nó tồn tại ngay cả khi tắt điện, hoặc tắt máy - RAM (Rendom Access Memory) Là bộ nhớ có thể đọc và ghi một cách dễ dàng. Những thông tin trên nó sẽ bị mất khi tắt điện, hoặc tắt máy c) Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory) 2 Nguyễn Tiến Dũng Trờng THCS Hoàng Long - Học sinh quan sát chi tiết - Học sinh quan sát chi tiết - Giáo viên giới thiệu - Giáo viên giới thiệu - Giáo viên giới thiệu - Học sinh quan sát chi tiết - Đĩa cứng ( Hard disk): Là loại đĩa có dung lợng lớn khác nhau nh_ 3.2GB 4.3GB 10GB 10.2GB 20GB, 40GB, 60GB, 80GB. Tốc độ đọc của đĩa cứng 3600 7000 vòng/ phút. - Đĩa mềm (Floppy disk): Có dung lợng từ 1.2 MB đến 1.44 MB đĩa làm bằng nhựa mềm, phủ bởi vật liệu từ hoá cả hai mặt, bọc trong lớp vỏ nhựa bảo vệ Đặc điểm của đĩa mềm: Tốc độ đọc ghi thông tin chậm ( 6000vòng / phút), dung lợng lu trữ nhỏ, nhanh hỏng, nhng có tính cơ động Nguyên tắc bảo vệ điã Không bẻ cong đĩa mềm, luôn để dĩa mềm trong hộp Tránh chạm tay, làm giây dầu mỡ vào mặt đĩa Nhẹ nhàng khi đẩy đĩa vào ổ, khi đèn đọc ghi tắt thì mới cho đĩa ra Tránh nơi có nhiệt độ, độ ẩm cao Không để gần nam châm hay nơi có từ tr- ờng lớn vỉ có thể bị mất dữ liệu. d) Các thiêt bị vào (Input Device) Dùng để cung cấp dữ liệu cho bộ vi sử lý, chuyển thông tin mà con ngời hiểu đợc thành thông tin mà máy tính hiểu đợc. Bao gồm: - Chuột ( Mouse) Là thiết bị di chuyển con chỏ - Bàn phím ( Key board) Loại thông dụng nhất hiện nay là 101 phím . 3 Nguyễn Tiến Dũng Trờng THCS Hoàng Long - Giáo viên giới thiệu - Học sinh quan sát chi tiết - Giáo viên giới thiệu - Máy quét ảnh ( Scanner) - Máy Camera ( Digital Camera) - Máy đọc mã vạch e) các thiết bị ra ( Output Device) - Màn hình ( Monitor) - Máy in (Printer) - Máy vẽ (Photor) 4. Củng cố: Nêu các thành phần cơ bản của máy tính ? 5. Dăn dò: Học kỹ bài Tiết 2: Phần mềm I. Mục tiêu: Học sinh nắm chắc những phần mềm cơ sở, hệ điều hành, phần mềm ứng dụng, phần mềm tiện ích. II. Tiến trình bài dạy. 1) ổn định lớp 2) Kiểm tra : Nêu khái niệm công nghệ thông tin 3) Bài mới: - Em hiểu thế nào là hệ điều hành? - Hệ điều hành thực hiện những chức năng gì ? - Nhận xét ý kiến của bạn. - Thế nào là phần mềm hệ 1. Phần mềm: là những chơng trình hay tập hợp các lệnh giao cho máy thực hiện, phục vụ mục đích ngời sử dụng. a) Phần mềm hệ thống (Hệ điều hành) Là những chơng trình để khởi động hệ thống máy tính và tạo môi trờng cho con ngời sử dụng máy tính. 4 02/04/2007 Nguyễn Tiến Dũng Trờng THCS Hoàng Long thống? - Thế nào là phần mềm ứng dụng? - Thế nào là phần mềm tiện ích? Học sinh chú ý theo dõi Học sinh chú ý theo dõi Ví dụ: hệ điều hành MS-DOS, Windows b) Phần mềm ứng dụng: Là các phần mềm phục vụ mục đích cụ thể. Ví dụ nh các phần mềm xem phim, soạn thảo văn bản, sử lý ảnh c) Phần mềm tiện ích: Các phần mềm tự động từng khâu hay toàn bộ các khâu làm phần mềm ứng dụng hay trợ giúp các công việc khác, Ví dụ: các ngôn ngữ lập trình, NC. 2. Giao diện ngời dùng a) Giao diện chế độ văn bản Hệ điều hành MS-DOS đầu tiên cho các máy tính cá nhân ra đời năm 1981 có giao diện chế độ văn bản. - Trong chế độ giao diên văn bản, những gì thấy đợc trên màn hình đều đợc thể hiện bằng các ký tự. - Thực chất giao diện chế độ văn bản là thông qua các dòng lệnh. b) Giao diện đồ hoạ - Giao diện chế độ đồ hoạ hiển thị thông tin trên màn hình thông qua các điểm ảnh, Vì vậy chế độ đồ hoạ có thể hiện các màu sắc. - Trong chế độ đồ hoạ màn hình đợc phân biệt theo các điểm ảnh, hay độ phân giải. 4) củng cố, dăn dò: - Thế nào là phần mềm tiện ích, phần mềm ứng dụng? - Học kỹ bài Tiết 3: 5 02/04/2007 Nguyễn Tiến Dũng Trờng THCS Hoàng Long Mạng máy tính I. Mục tiêu: Học sinh nắm chắc mạng máy tính là gỉ, các loại mạng máy tính II. Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra : Phần mềm là gì? 3. Bài mới: - Nghe giới thiệu. - Sử dụng mạng máy tínhđem lại lợi ích gì? - Mạng máy tính đợc chia làm những mạng nào ? 1. Khái niệm mạng máy tính Mạng máy tính là nhóm các máy tính và các thiết bị khác đợc kết nối với nhau nhằm mục đích sử dụng chung tài nguyên máy và các tài nguyên phần cứng khác. 2. Lợi ích khi sử dụng mạng: - Giảm bớt chi phí thông qua việc dùng chung dữ liệu - Tiêu chuẩn hoá các phần mềm ứng dụng - Thoả mãn nhu cầu chuyền dữ liệu một cách kịp thời. 3. Phân loại mạng máy tính : - Mạng cục bộ ( LAN ) là mạng máy tính dùng trong một đơn vị, phạm vi kết nối không quá 100m. - Mạng toàn cầu ( INTERNET ) cho phép truy cập vào các kho dữ liệu khổng lồ, gửi và nhận th điện tử cho ngời khác ở bất cứ đâu trên thế giới, kinh doanh qua mạng, trao đổi ý kiến với ngời khác qua mạng về bất cứ vấn đề gì. 4, Củng cố, dăn dò: - Thế nào là mạng máy tính? - Học kỹ bài, tiết sau thực hành trên máy. Tiết: 4, 5, 6 6 09/04/2007 Nguyễn Tiến Dũng Trờng THCS Hoàng Long Thực hành I. Mục tiêu: Học sinh biết cách khởi động máy tính, tìm hiểu cấu trúc bên trong máy tính, biêt cách gõ bàn phím bằng 10 ngón. II. Chuẩn bị: Phòng máy, máy tính tháo dời, phần mềm Net of school, Tập gõ 10 ngón III. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra : Nêu các thành phần cơ bản của máy tính ? 3. Thực hành : - Học sinh quan sát - Học sinh tiến hành thực hành - Học sinh thực hành trên máy I. Nội dung thực hành : 1. Xem cấu trúc bên trong máy tính. 2. khởi động máy tính 3. Sử dụng bàn phím, cách gõ bàn phím bằng 10 ngón. II. Tiến trình thực hành 1. Xem cấu trúc bên trong máy tính - Dùng phần mềm Net of school chiếu tiêu bản cấu trúc máy tính - Giới thiệu trên một máy tính cụ thể 2. Khởi động máy tính - Bật công tắc CPU - Bật công tắc màn hình 3. Sử dụng bàn phím, cách gõ bàn phím bằng 10 ngón. - Giới thiệu quy định các ngón tay trên bàn phím - Học sinh thực hành trên phần mềm Tập gõ 10 ngón 4. Củng cố, dăn dò : Nêu rõ ngón nào điều khiển phím nào. 7 16/04/2007 Nguyễn Tiến Dũng Trờng THCS Hoàng Long Chơng II: Hệ điều hành MS - DOS Tiết: 7 Khái niệm hệ điều hành I. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu về hệ điều hành MS DOS. II. Chuẩn bị: phòng máy, phần mềm Net of school III. Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức: 2. kiểm tra bài cũ : Nêu quy tắc đặt tay lên bàn phím ? 3. bài mới: - Giáo viên giới thiệu - Cho biết một số hệ điều hành mà em biết? - Giáo viên giới thiệu 1) Khái niệm hệ điều hành. - Là những chơng trình để khởi động hệ thống máy tính và tạo môi trờng cho con ngời sử dụng máy tính, hệ điều hành điều khiển tất cả các hoạt động của máy tính và các thiết bị ngoại vi, nó còn là cầu nối giữa ngời sử dụng và máy tính - Chức năng của hệ điều hành: Điều khiển mọi chơng trình Quản lý, phân phối việc vào ra dữ liệu Làm nhiệm vụ trung gian ghép nối giữa ngời sử dụng và máy tính Điều khiển các thiết bị bao gồm cả chức năng bật, tắt máy 2) Các hệ điều hành : UNIX, MS DOS, WINDOWS 3) Hệ điều hành MS- DOS Hệ điều hành do hãng sản xuất Si-tơn đa ra năm 1980. sau đó hãng Microsoft mua lại và cait tiến nó 8 Nguyễn Tiến Dũng Trờng THCS Hoàng Long cho tới nay, MS DOS bao gồm các câu lệnh: MD, RD, CD, DEL, REN, COPY. 4. Củng cố : Cho biết các chức năng của hệ điều hành 5. Dặn dò : Học kỹ bài, chuẩn bị bài mới Tiết 8: Cách khởi động hệ điều hành và một số quy ớc khi gõ lệnh I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách khởi động hệ điều hành - Học sinh nắm chắc quy tắc gõ lệnh của hệ điều hành MS DOS II. Tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra : Nêu khái niệm hệ điều hành ? 3. Bài mới : - Giáo viên giới thiệu - Nêu cách khởi động I. Cách khởi động hệ điều hành a) Điều kiện cần thiết của hệ điều hành MS- DOS ( Trên đĩa có tối thiểu 3 tệp) - IO.SYS - MSDOS.SYS - COMMAND.COM b) Cấch khởi động từ Windows 98 9 16/04/2007 Nguyễn Tiến Dũng Trờng THCS Hoàng Long MS-DOS - Nêu cách thoát khỏi MS- DOS và tắt máy. C 1 : Start\ programs\ MS-DOS C 2 : Start\ Shut Down\ Restart in MS-DOS\ OK c) Cáh khởi động từ đĩa mềm - Đa đĩa mềm vào ổ - Bật công tắc CPU, công tắc màn hình - Màn hình dừng lại ở dấu nhắc A:\_ là xong. d) khởi động nóng: Ta nhấn tổ hợp : Ctrl + Alt + Del II. Thoát khỏi MS- DOS và tắt máy: a) Thoát khỏi MS-DOS Từ dấu mời của DOS ta gõ: Exit b) Tắt máy ( Thoát khỏi Windown 98 ) - Đóng tất cả các chơng trình đang mở - Start\ Shut Down\ Shut down\ OK Chú ý: Không đợc tăt máy bằng cách bấm vào công tắc CPU, hay rút phích điện III. Một số quy ớc khi gõ lệnh - Giữa các th mục đợc ngăn cách bằng dấu (\), không chứa dấu cách. - Khi kết thúc dòng lệnh phải gõ phím Enter 4. Củng cố : Khởi động hệ điều hành MS-DOS 5. Dặn dò : Học kỹ bài Tiết 9: Thực hành 10 16/04/2007 [...]... ? - Giáo viên giới thiệu - Chọn vị trí cần tạo tệp tin - Nhấn tổ hợp phím Shift + F4 - Nhập tên tệp tin - Nhấn Enter - Nhập nội dung Tệp tin - Nhấn F2 để lu c) Xoá tệp tin - Giáo viên giới thiệu - Chọn tệp tin cần xoá - Nhấn F8 - Chọn điều kiện xoá - Nhấn Enter d) Di chuyển đổi tên tệp tin - Chọn tệp tin cần đổi tên hoặc di chuyển - Nhấn phím F6 - Giáo viên giới thiệu trên màn hình Nếu đổi tên thì... đổi tên: Đánh tên mới Nếu di chuyển: Đặt đờng dẫn tới vị trí mới - Chọn Rename\Move - Nhấn Enter - Muốn xem nội dung tệp 3 Nhóm lệnh về tệp tin a) Xem nội dung tệp tin Nguyễn Tiến Dũng 30 tin trên NC ta làm thế - Chọn tệp tin cần xem nào ? Trờng THCS Hoàng Long - Nhấn phím F3 Muốn thôi xem nhấn phím Esc để trở về màn hình NC b) Tạo tệp tin: - Muốn tạo tệp tin trên NC ta làm thế nào ? - Giáo viên giới... cung cấp thông tin - Giáo viên giới thiệu Ngời sử dụng muốn hiển thị thông tin nào đó cho cửa sổ trái hay cửa sổ phải nhấn phím F9 chọn Left Nguyễn Tiến Dũng Trờng THCS Hoàng Long 28 hoặc Right sau đó chọn tiếp ở Menu dọc c Chọn và đánh dấu một hay nhiều tệp - Muốn chọ, đánh dấu tệp tin ta làm nh thế nào ? tin C1: Dùng phím Insert C2: Dùng phím + Select Select the file *-* - - Giáo viên giới thiệu... ? 6 Dăn dò: Học kỹ các lệnh Tiết: 18 14/05/2007 Các tệp config.sys và Autoexec.bat I Mục tiêu: Qua bàihọc học sinh phải nắm chắc về tập tin config.sys và Autoexec.bat II Tiến trình bài dạy 1 ổn định tổt chức 2 Kiểm tra: Lệnh tạo tệp và lệnh tạo th mục nh thế nào ? Nguyễn Tiến Dũng 20 Trờng THCS Hoàng Long 3 Bài mới: I Tệp tin Autoxec.bat Một số lệnh khác thờng dùng trong tệp tin lệnh: - Giáo viên giới... khi gõ lệnh của hệ điều - Học sinh 1 trả lời - Học sinh 2 nhận xét - Học sinh 3 trả lời hành MS_DOS ? Các thành phần - Học sinh 4 nhận xét của lệnh ? - Mỗi học sinh trình bày một lệnh và - Các lệnh cơ bản của DOS ? thao tác trên máy - Học sinh lần lợt nhận xét Nguyễn Tiến Dũng Trờng THCS Hoàng Long 33 Hoạt động 2: Ôn tập về phần NC - Nêu cách khởi động và thoát khỏi NC ? - Học sinh 1 trả lời và thực... đơng dẫn tới vị trí cần đến - Nhấn Enter e) Sao chép tệp tin: - Giáo viên giới thiệu trên màn hình - Chọn tệp tin cần sao chép - Nhấn phím F5 - Chọn điều kiện cần sao chép - Nhấn Enter Nguyễn Tiến Dũng 31 Trờng THCS Hoàng Long 4 Củng cố: - học sinh cần nắm rõ một số lệnh cơ bản về th mục, và tệp tin: Tạo, xem, sao chép, di chuyển, xoá 5 Dặn dò: - Học kỹ bài chuẩn bị cho tiết sau thực hành - Chuẩn bị các... 4 Củng cố, dặn dò: Học kỹ bài 06/10/2007 Tiết: 34 Các lệnh cơ bản của NC ( Tiếp) I Mục tiêu: - Qua bài học sinh nắm đợc một số lệnh cơ bản về th mục và tệp tin - Học sinh cơ bản thao tác thành thạo trên máy một số lệnh cơ bản về th mục và tệp tin II Tiến trình bài dạy Nguyễn Tiến Dũng 29 Trờng THCS Hoàng Long 5 ổn định tổ chức: 6 Kiểm tra: Em hãy nêu cách chọn một hay nhiều tệp tin ? 7 Bài mới: 2... hành Thực hành các lệnh của DOS I Mục tiêu: Học sinh thực hành thành thạo trên máy các lệnh của DOS II Tiến trình bài dạy: 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra: nêu nội dung các lệnh MD, RD, TYPE, DEL 3 Bài mới Bài tập: - Giáo viên hớng dẫn - dùng lệnh DATE xem sửa ngày tháng - dùng lệnh TIME xem, sửa ngày giờ - dùng lệnh MD tạo cây th mục: - Học sinh thực hành Y:\ tinhoc\nghe2006\thuchanh Nguyễn Tiến Dũng 23... THCS Hoàng Long 24/09/2007 Tiết 28 Kiểm tra (Viết) I Mục tiêu: - Đánh giá quá trình học tập của học sinh - Rút kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy II Tiến trình 1 ỏn định tổ chức 2 Kiểm tra: Đề bài: Câu 1: Hãy cho biết nội dung cơ bản của lệnh hệ thống Câu 2: Hãy nêu các bớc tạo cây th mục: Y:\ P_Xuyen\H_Long\LopTin Câu 3: Tạo tập tin ThucHanh.txt với nội dung: Em xin cố gắng 3 Nhận xét, rut kinh... lệnh nằm trong tệp tin lệnh ra màn hình trớc khi thực hiện lệnh 2 Lệnh REM: Ghi chú - Giáo viên giới thiệu REM Ghi chú 3 Lệnh PAUSE: - Tạm dừng thực hiện lệnh, muốn chơng trình thực hiện tiếp gõ phím bất kì Vidụ: Tự tạo tệp Autoexec.bat đơn giản: - Giáo viên giới thiệu C:\>COPYCON Autoexec.bat Prompt$P$G Path C:\ ; C\DOS ; C:\NC; C:\VIRUS CLS ECHO OFF DATE TIME ECHO Trung tam tin học trơng THCS Hoang . nhập môn tin học Tiết1: khái niệm về công nghệ thông tin các thành phần của máy tính I. Mục tiêu: Học sinh nắm chắc khái niệm công nghệ thông tin, ti học, . sát chi tiết 3. Khái niệm tin học. Tin học là một nghành khoa học nhiên kứu các phơng pháp, công nghệ và quá trình sử lý thông tin tự động dựa trên phơng

Ngày đăng: 02/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

- Trong chế độ đồ hoạ màn hình đợc phân biệt theo các điểm ảnh, hay độ phân giải. - Giáo án Tin học nghề đầy dủ

rong.

chế độ đồ hoạ màn hình đợc phân biệt theo các điểm ảnh, hay độ phân giải Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Bật công tắc CPU, công tắc màn hình - Giáo án Tin học nghề đầy dủ

t.

công tắc CPU, công tắc màn hình Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Lệnh xoá màn hình: CLS ↵ - Giáo án Tin học nghề đầy dủ

nh.

xoá màn hình: CLS ↵ Xem tại trang 16 của tài liệu.
• Màn hình giao diện NC gồm hai cửa sổ chính, bên trái và bên phải. Cùng một lúc có thể cho ta  chọn và làm việc với hai ổ đĩa. - Giáo án Tin học nghề đầy dủ

n.

hình giao diện NC gồm hai cửa sổ chính, bên trái và bên phải. Cùng một lúc có thể cho ta chọn và làm việc với hai ổ đĩa Xem tại trang 26 của tài liệu.
2. Kiểm tra: Màn hình giao diện của NC nh thế nào? - Giáo án Tin học nghề đầy dủ

2..

Kiểm tra: Màn hình giao diện của NC nh thế nào? Xem tại trang 27 của tài liệu.
màn hình. - Giáo án Tin học nghề đầy dủ

m.

àn hình Xem tại trang 29 của tài liệu.
Muốn thôi xem nhấn phím Esc để trở về màn hình NC - Giáo án Tin học nghề đầy dủ

u.

ốn thôi xem nhấn phím Esc để trở về màn hình NC Xem tại trang 30 của tài liệu.
trên màn hình - Giáo án Tin học nghề đầy dủ

tr.

ên màn hình Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Trên màn hình làm việc của Word có  những thanh công cụ nào? chức năng của  chúng là gì ? - Giáo án Tin học nghề đầy dủ

r.

ên màn hình làm việc của Word có những thanh công cụ nào? chức năng của chúng là gì ? Xem tại trang 37 của tài liệu.
Tạo bảng - Giáo án Tin học nghề đầy dủ

o.

bảng Xem tại trang 46 của tài liệu.
- Trong bảng có các thao tác gì ? - Giáo án Tin học nghề đầy dủ

rong.

bảng có các thao tác gì ? Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng thống kê học lực - Giáo án Tin học nghề đầy dủ

Bảng th.

ống kê học lực Xem tại trang 48 của tài liệu.
• Chèn hình ảnh - Giáo án Tin học nghề đầy dủ

h.

èn hình ảnh Xem tại trang 53 của tài liệu.
- Để chèn hình ảnh vào văn bản ta làm  thế nào ? - Giáo án Tin học nghề đầy dủ

ch.

èn hình ảnh vào văn bản ta làm thế nào ? Xem tại trang 55 của tài liệu.
• Tạo chữ nghệ thuật, vẽ hình trong Word. - Giáo án Tin học nghề đầy dủ

o.

chữ nghệ thuật, vẽ hình trong Word Xem tại trang 56 của tài liệu.
Drawing để vẽ hình nh thế nào ? - Giáo án Tin học nghề đầy dủ

rawing.

để vẽ hình nh thế nào ? Xem tại trang 58 của tài liệu.
- Nhấn, giữ chuột trái vẽ đợc hình AutoShape cần vẽ, thả chuột. - Giáo án Tin học nghề đầy dủ

h.

ấn, giữ chuột trái vẽ đợc hình AutoShape cần vẽ, thả chuột Xem tại trang 59 của tài liệu.
4) Vẽ hình bằng AutoShape - Giáo án Tin học nghề đầy dủ

4.

Vẽ hình bằng AutoShape Xem tại trang 59 của tài liệu.
• Chèn hình ảnh - Giáo án Tin học nghề đầy dủ

h.

èn hình ảnh Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan