Khóa luận tốt nghiệp đại học 31 8 2016

50 256 0
Khóa luận tốt nghiệp đại học 31 8 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Đại học ĐẶT VẤN ĐỀ Trước ngưỡng cửa thập kỷ thứ kỷ XXI, Việt Nam nước đánh giá có mức tăng trưởng kinh tế nhanh, đời sống người dân tăng lên đáng kể Tại khu vực tỉnh lỵ thành phố, bữa ăn người dân khơng đầy đủ mà có phần dư thừa so với thập niên kỷ trước Mô hình bệnh tật thập niên gần thay đổi Bằng chứng cho thấy năm gần bệnh mãn tính liên quan đến dinh dưỡng có xu hướng gia tăng như: Bệnh đái tháo đường, Béo phì, Hội chứng chuyển hóa, Tim mạch Ung thư.Trong đó, tình trạng mắc bệnh đái tháo đường, rối loạn chuyển hóa lipid hội chứng chuyển hóa gia tăng cách nhanh chóng Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh rối loạn chuyển hóa mạn tính thường gặp có tốc độ gia tăng nhanh theo phát triển đời sống kinh tế xã hội [1,64-70] Theo tổ chức Y tế giới (World health organization) năm 2000 tồn giới có khoảng 151 triệu người mắc bệnh ĐTĐ dự đoán đến năm 2025 số lên tới 330 triệu người, chiếm tỷ lệ khoảng 5,4% dân số tồn cầu ĐTĐ typ chiếm khoảng 85-95% [2, 6-8] ĐTĐ ngày trở nên phổ biến ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng sống người bệnh tạo gánh nặng kinh tế cho tồn xã hội Rối loạn chuyển hóa (RLCH) lipid biến đổi nồng độ thành phần lipid máu như: tăng cholesterol toàn phần (TC), tăng triglyceride (TG), tăng lipoprotein tỷ trọng thấp (LDL-C) giảm lipoprotein tỷ trọng cao (HDL-C) [3,2486-2497] Đó yếu tố nguy bệnh tim mạch xơ vữa động mạch, phổ biển người cao tuổi Ngồi yếu tố tuổi cao giới, lối sống, chế độ ăn, tăng đường máu, tăng huyết áp, … liên quan đến đặc điểm rối loạn lipid máu Hội chứng chuyển hóa (HCCH) nhóm điều kiện – tăng huyết áp, tình trạng kháng insulin cao, thể dư thừa chất béo quanh eo hay mức cholesterol bất thường xuất nhau, làm tăng nguy đợt quỵ, bệnh tật bệnh tiểu đường.Khoảng 20-30% dân số nước phát triển phát triển mắc hội chứng chuyển hóa [4] Kinh tế phát triển kéo theo thay đổi lối sống làm giảm thiểu hoạt động thể lực, dồi thực phẩm thực tạo điểu kiện thuận lợi cho bệnh rối loạn chuyển hóa phát triển nhanh phạm vi tồn cầu Để có thơng tin cần thiết nhằm đánh giá tỷ lệ mắc hội chứng nói hai nhóm quần thể dân cư thành thị nơng thơn, từ có đánh giá có giải pháp can thiệp nhằm đề chiến lược chăm sóc sức khoẻ ban đầu phù hợp, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số thơng số hóa sinh máu liên quan tới tình trạng dinh dưỡng hai cụm dân cư khu vực thành phố Hà Nội khu vực nông thôn năm 2015” với hai mục tiêu: • Nghiên cứu đặc điểm số glucid, lipid máu hai cụm dân cư khu vực nội thành vùng ngoại thành Hà Nội • Tìm hiểu tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa hai cụm dân cư thuộc khu vực nội thành vùng ngoại thành Hà Nội Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU • Đại cương đái tháo đường • Định nghĩa ĐTĐ bệnh rối loạn chuyển hóa đặc trưng tăng glucose máu mạn tính hậu thiếu hụt giảm hoạt động insulin kết hợp hai Tăng glucose máu mạn tính ĐTĐ làm tổn thương, rối loạn suy chức nhiều quan khác nhau, đặc biệt tổn thương mắt, thận, thần kinh tim mạch [1,64-70] • Dịch tễ học đái tháo đường ĐTĐ bệnh không lây phổ biến tồn cầu, ĐTĐ typ chiếm khoảng 85 – 95% Theo Liên đoàn ĐTĐ quốc tế (International Diabetes Federation – IDF) WHO, năm 1995, giới có 110 triệu người mắc ĐTĐ, năm 1995 có 135 triệu người, năm 2000 có 151 triệu người, ước tính đến năm 2025 số 330 triệu người, chiếm 5,4% dân số giới [2,6-8] Cũng theo IDF, ĐTĐ nguyên nhân gây tử vong hàng thứ tư thứ năm nước phát triển coi dịch bệnh nhiều nước phát triển có Việt Nam [5,909-923] Năm 2010, Việt Nam có 1.646.600 người mắc ĐTĐ nhóm tuổi 20 – 79, nhóm tuổi 60 – 79 có 707.000 người mắc ĐTĐ [6,2-4] Theo phân loại IDF WHO, tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ Việt Nam nằm khu vực (tỷ lệ – 4,99%) với nước khu vực Trung Quốc, Thái Lan, Idonesia, thấp so với nước khu vực (tỷ lệ – 7,99%) Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore [2,6-8] Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường: 1/2015, Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ đưa tiêu chuẩn chẩn đoán xác định ĐTĐ gồm tiêu chí [7,11-15]: • HbA1c ≥ 6,5 % Hoặc • Nồng độ glucose máu lúc đói ≥ mmol/L ( Hoặc >126mg/dL) Hoặc • Nồng độ glucose máu sau làm nghiệm pháp tăng glucose máu sau uống 75g glucose ≥ 11,1 mmol/L (Hoặc >200mg/dL) Hoặc • Nồng độ glucose máu thời điểm ≥ 11,1 mmol/L ( Hoặc >200mg/dL), làm lần Tiêu chuẩn chẩn đoán tiền đái tháo đường • Nồng độ glucose máu lúc đói khoảng từ 5,6 mmol/L đến 6,9 mmol/L • Nồng độ glucose máu sau hai làm nghiệm pháp tăng glucose máu sau uống 75g glucose khoảng từ 7,8 mmol/L đến 11,0mmol/L • HbA1c: 5,7-6,4% Phân loại đái tháo đường • đái tháo đường typ ĐTĐ typ ĐTĐ phụ thuộc insulin, bệnh tự miễn thường xảy người trẻ tuổi Các yếu tố béo phì, chế độ ăn nhiễm virus Coxackie Rubella cho yếu tố khởi phát dẫn đến tình trạng viêm tế bà tiết insulin Hệ thống miễn dịch thể sinh kháng thể kháng insulin, kháng kháng bào tương tế bào đảo, kháng thể kháng tyrosin phosphatase tế đảo với thâm nhiễm tế bào T vào tiểu đảo chứa tế bào beta gây phá hủy tế bào beta, thiếu insulin tương đối tuyệt đối, lâm sàng biểu ĐTĐ phụ thuộc insulin[2], [7], [8] • đái tháo đường typ ĐTĐ typ trước cịn gọi bệnh ĐTĐ khơng phụ thuộc insulin, chiếm 90% trường hợp ĐTĐ Đặc trưng bệnh kết hợp tình trạng kháng insulin rối loạn tiết insulin Cả trình tương quan lẫn dẫn đến suy kiệt tế bào beta Phần lớn bệnh nhân thường thừa cân béo phì [2], [7], [8] • đái tháo đường thai kỳ ĐTĐ thai kỳ tình trạng khơng dung nạp glucose phát lần đầu mang thai ĐTĐ khởi phát trình phát triển thai, nhu cầu lượng insulin sản phụ tăng cao Mặc dù đa số trường hợp, khả dung nạp glucose có cải thiện sau thời gian mang thai, có tăng đáng kể nguy phát triển thành bệnh ĐTĐ typ sau [2], [7], [8] • đái tháo đường ngun nhân khác ĐTĐ cịn khiếm khuyết chức tế bào beta, giảm hoạt tính insulin khiếm khuyết gen, điều trị HIV/AIDS, xuất sau ghép tạng ví dụ gan,thận, ….[2], [7], [8] • • Một số nguy đái tháo đường mắc đái tháo đường Tuổi Tuổi trung bình bệnh nhân ĐTĐ typ ( chiếm 80 – 90% số trường hợp mắc ĐTĐ) vào khoảng 60 – 65 tuổi Tỷ lệ bệnh bắt đầu gia tăng nhanh nhóm người >45 tuổi, 65 tuổi, tỷ lệ mắc bệnh tới 16% dân số chung [9,2530] Trong số người mắc ĐTĐ, nhóm người > 65 tuổi chiếm tới 43% Theo thống kê tổ chức y tế giới: người 70 tuổi tỷ lệ người mắc bệnh ĐTĐ cao gấp đến lần so với tỷ lệ mắc ĐTĐ chung người lớn Có hai cách lý giải gia tăng tỷ lệ mắc ĐTĐ theo lứa tuổi Cách nhìn nhận thứ cho tượng sinh lý tự nhiên: q trình lão hóa thể có tụy Một cách nhìn nhận khác cho tuổi gia tăng làm bộc lộ trường hợp mắc ĐTĐ thực mà giai đoạn sớm (khi trẻ) chưa có điều kiện chẩn đốn xác định [10] Tuy nhiên với nhịp độ phát triển sống nay, ngày có nhiều người trẻ tuổi, chí trẻ vị thành niên mắc ĐTĐ typ Quan sát xuất bệnh ĐTĐ typ gia đình có tiền di truyền rõ ràng, người ta nhận thấy rằng: hệ thứ thường mắc bệnh độ tuổi 60 – 70, đến hệ thứ tuổi xuất bệnh giảm xuống 40 – 50 tuổi ngày người chẩn đốn ĐTĐ typ 20 tuổi khơng cịn [7],[11] • Giới tính Tỷ lệ mắc ĐTĐ giới nam nữ thay đổi tùy thuộc vào vùng dân cư khác Ở Bắc Mỹ Tây Âu tỷ lệ nữ/ nam thường 1/4 Ngay quần thể nghiên cứu tỷ lệ nữ/nam mắc ĐTĐ tùy thuộc vào tuổi, điều kiện sống Ở vùng thị Thái Bình Dương tỷ lệ nam/nữ 3/1 [12,20-22] Trong Trung Quốc, Malaysia, Ấn Độ tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ diễn biến không theo quy luật, tùy thuộc vào chủng tộc, độ tuổi, điều kiện sống, mức độ béo phì [12,20-22] • Địa dư Các nghiên cứu tỷ lệ ĐTĐ cho thấy lối sống công nghiệp đại ảnh hưởng lớn đến khả mắc bệnh ĐTĐ Tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ tăng gấp – lần người sống nội thành so với người sống ngoại thành theo công bố nghiên cứu dịch tễ Tunisie, Úc, Poerto – Rico [13,329-333] Với chủng tộc, dân tộc, mặt nguyên tắc yếu tố di truyền liên quan đến khả mắc bệnh ĐTĐ nhau, song nghiên cứu tỷ lệ mắc ĐTĐ người di cư từ Nhật Bản đến Hawai, từ châu Phi đến châu Mỹ cho thấy tỷ lệ mắc ĐTĐ người di cư thường cao đến lần chí so với cộng đồng người không di cư [13,329-333] Yếu tố địa dư ảnh hưởng đến tỷ lệ ĐTĐ thực chất thay đổi lối sống: vận động, điều kiện sống, chế độ ăn uống dẫn đến tỷ lệ mắc ĐTĐ khác • Béo phì Theo chuyên gia WHO, yếu tố nguy mạnh mẽ tác động lên khả mắc ĐTĐ typ béo phì Tỷ lệ mắc béo phì cộng đồng dân cư tỷ lệ mắc ĐTĐ song hành bên [12], [20], [22] Theo nghiên cứu Nurses Health Study 100.000 y tá vòng 14 năm liên tục thấy ngưỡng tăng tỷ lệ mắc ĐTĐ với số BMI ≥ 22kg/m2, BMI tăng thêm 1kg/m2 làm nguy mắc ĐTĐ tăng thêm 25%, BMI>28 kg/m2 nguy mắc ĐTĐ bệnh tim mạch tăng gấp – lần • Béo bụng Béo bụng gọi béo dạng nam thuật ngữ người mà phân bố mỡ bụng, nội tạng phần thể chiếm tỷ trọng đáng kể Béo bụng, với người cân nặng không thực xếp vào loại béo phì béo vừa phải (BMI 45 tuổi, 65 tuổi, tỷ lệ mắc bệnh tới 16% dân số chung Trong số người mắc bệnh ĐTĐ, nhóm người> 65 tuổi chiếm tới 43% Theo thống kê Tổ chức y tế giới: người 70 tuổi tỷ lệ người mắc ĐTĐ cao gấp đến lần so với tỷ lệ mắc bện ĐTĐ chung người lớn Nhận thấy, tỷ lệ ĐTĐ tiền ĐTĐ nhóm tuổi 60 tăng đáng kể so với nhóm tuổi khác Đây điều đáng cảnh bảo với người dân Ở độ tuổi 40 – độ tuổi nghỉ hưu thối hóa quan, có thay đổi chế độ hoạt động dẫn đến nguy mắc bệnh cao Cần phải có hướng dẫn hợp hợp lý chế độ ăn uống, sinh hoạt nghỉ ngơi để giảm thiểu nguy mắc bệnh nói chung 4.2.3 Tỷ lệ mắc ĐTĐ theo địa dư Tỷ lệ đối tượng nằm nhóm tiền đái tháo đường ĐTĐ khu vực nội thành Hà Nội 11,9% 4,56% cao so với khu vực ngoại thành Hà Nội (10,6% 2,31%) Khơng có khác biệt tỷ lệ mắc ĐTĐ khu vực nội thành ngoại thành Hà Nội Kết nghiên cứu chúng tơi có khác biệt so với nghiên cứu ThS Nguyễn Huy Cường năm 2004 (Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê tỷ lệ mắc ĐTĐ khu vực nội thành ngoại thành Hà Nội) 4.3 Về đặc điểm rối loạn chuyển hóa lipid 4.3.1 Đặc điểm rối loạn chung thành phần lipid Xét rối loạn chung thành phần lipid, khu vực nội thành Hà Nội thường có tỷ lệ mắc rối loạn thành phần lipid cao so với khu vực ngoại thành Hà Nội như: tỷ lệ rối loạn chuyển hóa cholesterol nội thành thành phố Hà Nội 58,5%, ngoại thành Hà Nội 49,3%; tỷ lệ rối loạn triglyceride nội thành Hà Nội 25,6%, ngoại thành Hà Nội 21,6%; tỷ lệ rối loạn LDL-C nội thành Hà Nội 44,1%, ngoại thành Hà Nội 36% Tuy nhiên tỷ lệ rối loạn HDL-C khu vực ngoại thành Hà Nội lại cao so với khu vực nội thành Hà Nội (ngoại thành Hà Nội 34,2%, nội thành Hà Nội 25,3%) Kết nghiên cứu chúng tôi, tương đương với kết nghiên cứu nhóm tác giả Lê Bạch Mai, Lê Thị Hợp, Nguyễn Thị Diệp Anh năm 2012 với tỷ lệ rối loạn cholesterol, TG, LDL-C, HDL-C khu vực nội 41 thành thành phố là: 44,3%, 29,3%, 43,5%, 34,5%; khu vực nông thôn tỷ lệ rối loạn tương ứng là: 27,3%, 19,3%, 21,4%, 33,3% [23] 4.3.2 Đặc điểm rối loạn lipid theo nhóm tuổi Tỷ lệ rối loạn TC, TG, HDL-C, LDL-C tăng theo nhóm tuổi hai khu vực Nhóm tuổi có tỷ lệ rối loạn thành phần thấp 20-29 tuổi cao 60 tuổi Đặc biệt nhóm tuổi 60, tỷ lệ rối loạn thành phần lipid tăng cao rõ rệt so với nhóm tuổi khác Ở độ tuổi – độ tuổi nghỉ hưu thoái hóa quan, dẫn đến cường độ lao động giảm dần so với nhóm tuổi khác Điều dẫn đến thay đổi chế độ hoạt động dẫn đến nguy mắc bệnh cao Đây điều cần cảnh báo với người dân Cần phải có hướng dẫn hợp hợp lý chế độ ăn uống, sinh hoạt nghỉ ngơi để giảm thiểu nguy mắc bệnh nói chung 4.3.3 Đặc điểm mức độ nồng độ thành phần lipid khu vực nội thành ngoại thành Hà Nội • Đặc điểm mức độ nồng độ cholesterol toàn phần Theo NCEP – ATP III phân chia mức độ nồng độ cholesterol thành mức độ bình thường, giới hạn cao cao Với việc phân chia thành cấp độ vậy, khác có ý nghĩa thống kê nồng độ cholesterol khu vực nội thành Hà Nội khu vực ngoại thành Hà Nội Tỷ lệ đối tượng khu vực ngoại thành Hà Nội có nồng độ cholesterol bình thường cao hẳn so với tỷ lệ đối tượng khu vực Hà Nội có nồng độ cholesterol bình thường ( 49,4% so với 40,8%) Tỷ lệ đối tượng có giới hạn cao cao nồng độ cholesterol khu vực nội thành Hà Nội cao so với khu vực ngoại thành Hà Nội Điều nói lên khơng tỷ lệ mắc bệnh cao mà nguy mắc bệnh rối loạn cholesterol khu vực nội thành Hà Nội cao so với khu vực ngoại thành Hà Nội 42 • Đặc điểm mức độ nồng độ Triglycerid Theo NCEP – ATP III phân chia mức độ nồng độ Triglycerid thành mức bình thường, giới hạn cao, cao cao Với việc phân chia thành cho thấy, khác biệt có ý nghĩa thốn kê tỷ lệ đối tượng cá mức độ nồng độ Triglycerid khác khu vực nội thành Hà Nội ngoại thành Hà Nội Ở khu vực nội thành Hà Nội, tỷ lệ đối tượng có mức nồng độ triglycerid ngưỡng bình thường 54,5% thấp so với khu vực ngoại thành Hà Nội 62,7% Điều khiến cho tỷ lệ đối tượng khu vực nội thành Hà Nội có nồng độ triglycerid ngưỡng giới hạn cao, cao cao cao so với khu vực ngoại thành Hà Nội • Đặc điểm mức độ nồng độ LDL-C Theo NCEP-ATP III chia nồng độ LDL-C thành mức độ tối ưu, gần tối ưu, giới hạn cao, cao cao Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê tỷ lệ đối tượng khu vực nội thành Hà Nội ngoại thành Hà Nội mức độ nồng độ LDL-C Tỷ lệ đối tượng khu vực ngoại thành Hà Nội có ngưỡng nồng độ LDL-C mức tối ưu gần tối ưu cao nhiều so với khu vực nội thành Hà Nội ( 62,9% so với 54,9%) Dẫn tới tỷ lệ đối tượng có nguy cao mắc bệnh mắc bệnh rối loạn LDL-C khu vực Hà Nội cao so với khu vực ngoại thành Hà Nội Điều hướng tới khác biệt chế độ ăn uống, chế độ luyện tập – sinh hoạt hai khu vực khác nhau, dẫn tới nồng độ LDL-C hai khu vực khác nguy mắc bệnh tăng huyết áp, tim mạch, … khu vực nội thànhHà Nội cao so với khu vực ngoại thành Hà Nội • Đặc điểm nồng độ HDL-C Nồng độ HDL-C NCEP – ATP III chia thành mức độ thấp cao liên quan tới nguy mắc bệnh xơ vữa động mạch HDL-C lipoprotein tốt làm giảm hình thành mảng xơ vữa Khi nồng độ HDL-C 43 giảm thấp làm tăng nguy tạo mảng xơ vữa làm tăng nguy mắc bệnh xơ vữa động mạch Với nồng độ HDL-C tỷ lệ đối tượng khu vực ngoại thành Hà Nội có mức độ thấp lại cao so với khu vực nội thành Hà Nội • Đặc điểm số tỷ lệ thành phần lipid máu liên quan tới bệnh tim mạch LDL-C thước đo cholesterol xấu HDL-C thước đo cholesterol tốt thể, việc xét tỷ lệ LDL-C/HDL-C có ý nghĩa việc xác định tỷ lệ nguy mắc bệnh tim mạch Tỷ lệ khu vực nội thành Hà Nội 13,7%, cao khu vực ngoại thành Hà Nội 12,5% Tuy nhiên, khơng có khác biệt có ý nghĩa thơng kê nguy mắc bệnh tim mạch hai khu vực p>0,05 Qua đặc điểm rối loạn thành phần lipid cho thấy, khu vực nội thành Hà Nội có tỷ lệ mắc rối loạn loạn lipid cao so với khu vực ngoại thành Hà Nội Điều lý giải do: khu vực nội thành Hà Nội có thu nhập cao hơn, đời sống kinh tế cao dẫn tới chất lượng bữa ăn có giá trị dinh dưỡng cao đồng thời có lượng dư thừa chất cao hơn; tỷ lệ lao động trí óc khu vực nội thành Hà Nội cao nhiều so với khu vực ngoại thành Hà Nội làm cho chế độ hoạt động, cường độ lao động khác Cùng với chế độ sinh hoạt luyện tập khác Vì mà nguy mắc bệnh rối loạn chuyển hóa khu vực nội thành Hà Nội cao khu vực ngoại thành Hà Nội 4.4 Về đặc điểm mắc hội chứng chuyển hóa 4.4.1 Đặc điểm mắc hội chứng chuyển hóa chung đối tượng Tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa chung đối tượng nghiên cứu 16% Tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa nghiên cứu cao so với tỷ lệ mắc hội 44 chứng chuyển hóa 13% nghiên cứu nhóm tác giả Lê Thị Hợp, Lê Bạch Mai, Nguyễn Công Khẩn năm 2008[25] Đồng thời cao với kết nghiên cứu nhóm tác giả Nguyễn Viết Quỳnh Thư, Lâm Vĩnh Niên, Trang Mộng Hải Yến, Lê Huy Đức Sơn, Nguyễn Văn Chuyển (13%) [24] 4.4.2 Về tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa theo địa dư Sự khác biệt có ý nghĩa thống kế tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa khu vực nội thành Hà Nội khu vực ngoại thành Hà Nội Tỷ lệ đối tượng mắc hội chứng chuyển hóa khu vực nội thành Hà Nội 21,6% cao gấp 2,5 lần so với tỷ lệ đối tượng mắc hội chứng chuyển hóa khu vực ngoại thành Hà Nội (8,9%) Sự khác biệt điều kiện kinh tế, thu nhập hai khu vực khiến cho chất lượng bữa ăn khác Ở khu vưc nội thành, điều kiện kinh tế phát triển, thu nhập tăng cao dẫn đến nguy dư thừa chất bữa ăn Đồng thời điều kiện lao động chế độ sinh hoạt tĩnh khiến cho cường độ lao động khu vực nội thành thấp so với khu vực ngoại thành Từ dó dẫn đến nguy mắc bệnh chuyển hóa cao 4.4.3 Về tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa theo nhóm tuổi Tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa hai khu vực nội thành Hà Nội khu vực ngoại thành Hà Nội tăng theo nhóm tuổi Nhóm tuổi có tỷ lệ mắc thấp 20-29 tuổi cao 60 tuổi Ở nhóm tuổi 60 có tỷ lệ tăng cao rõ rệt so với nhóm tuổi 50-59 Kết tương đương với kết nghiên cứu Châu Hữu Hầu, Lâm Ngọc Thọ, Lâm Thị Dung (2010): tử 3,2% lứ tuổi 18-29 tăng dần lên lứa tuổi 70 60,0% [26] Cũng đồng thời tương đương với nghiên cứu Márcia Bopp Sandra Barbiero nghiên cứu 151 bệnh nhân ngoại trú viện Tim Rio Grande dosul với lứa tuổi 26-51,53-62 >62 tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa 6,4%, 33,3%, 61,2% [27] 45 Sự khác biệt tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa lý giải độ tuổi 60 độ tuổi nghỉ hưu, cường độ lao động giảm dần với dự thối hóa quan dẫn tới nhiều nguy mắc bệnh chuyển hóa tăng tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa so với nhóm tuổi khác Cần phải có hướng dẫn hợp lý chế độ ăn uống, sinh hoạt cho nhóm đối tượng 60 tuổi để hạn chế bệnh chuyển hóa nguy tim mạch 46 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đặc điểm rối loạn chuyển hóa Glucose lipid máu 1854 đối tượng chương trình quản lý bệnh nhân khám sức khỏe Khoa khám bệnh Bệnh viện Bạch Mai rút số kết luận sau: • Đặc điểm rối loạn chuyển hóa đường • Tỷ lệ mắc ĐTĐ tiền ĐTĐ chung hai khu vực 3,6% 11,3% • Tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường khu vực Hà Nội 4,56% cao gấp hai so với tỷ lệ mắc đái tháo đường khu vực Thái Bình 2,31% • Tỷ lệ mắc ĐTĐ giới nam cao so với giới nữ (nam: 4,7%; nữ 2,93%) có ý nghĩa thống kê • Tỷ lệ rối loạn chuyển hóa glucose tăng theo lứa tuổi, tuổi cao tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường tiền ĐTĐ cao Nhóm tuổi ≥ 60 có tỷ lệ mắc ĐTĐ, tiền ĐTĐ khu vực Hà Nội 6,78% 19,1% khu vực Thái Bình 2,11% 14,7% , thấp nhóm tuổi 20-29 tỷ lệ mắc ĐTĐ hai khu vực 0%, tỷ lệ tiền ĐTĐ khu vực Hà Nội 0,9%, Thái Bình 0% • Đặc điểm rối loạn chuyển hóa lipid • Tỷ lệ rối loạn lipid thành phần lipid khu vực Hà Nội cao so với khu vực Thái Bình • Tỷ lệ rối loạn lipid thành phần lipid giới nam cao giới nữ 47 • Tỷ lệ rối loạn cholesterol tồn phần Hà Nội 58,5% cịn Thái Bình 49,3% chiểm tỷ lệ rối loạn cao thành phần lipid • Tỷ lệ rối loạn Triglycerid khu vực Hà Nội 25,6% khu vực Thái Bình 21,6% • Tỷ lệ rối loạn LDL-C khu vực Hà Nội 44,1% khu vực Thái Bình 36,0% • Tỷ lệ đối tượng khu vực Hà Nội có mức độ nồng độ HDL-C thấp 25,3% khu vực Thái Bình 34,2 % • Tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa • Tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa chung hai khu vực 16% • Tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa khu vực nội thành Hà Nội 21,6% cao so với khu vực Thái Bình 8,9% • Khơng có khác biệt tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa giới nam giới nữ • Tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa tăng theo độ tuổi Thấp nhóm tuổi 20-29 (Hà Nội: 0,9%; Thái Bình 0%); cao nhóm tuổi 60 (Hà Nội: 54,7%; Thái Bình: 56,2%) 48 ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương ĐTĐ 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ học ĐTĐ 1.1.3 Chẩn đoán ĐTĐ 1.1.4 Phân loại ĐTĐ 1.1.5 Một số nguy ảnh hưởng đến khả mắc ĐTĐ 1.2 Lipid rối loạn lipid máu 1.2.1 Triglycerid 1.2.2 Cholesterol toàn phần 1.2.3 Lipoprotein 10 1.2.4 Khái niệm phân loại rối loạn chuyển hóa lipid 14 1.3 Hội chứng chuyển hóa 16 1.3.1 Định nghĩa 16 1.3.2 Chẩn đốn hội chứng chuyển hóa 17 1.3.3 Yếu tố nguy 17 1.3.4 Một số nghiên cứu tỷ lệ mắc ĐTĐ, RLCH lipid hội chứng chuyển hóa khu vực nội thành ngoại thành 18 1.3.4.1 Nghiên cứu nước 18 1.3.4.2 Nghiên cứu giới 19 Chương 21 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 49 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: hồi cứu, mô tả cắt ngang 22 2.3.2 Chọn mẫu nghiên cứu 22 2.3.3 Công cụ thu thập số liệu 22 2.3.6 Các biến số nghiên cứu 22 2.3.7 Phương pháp xét nghiệm sử dụng nghiên cứu 22 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá 25 2.5 Xử lý số liệu 26 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 26 2.7 Sơ đồ nghiên cứu 26 Chương 28 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 28 3.2 Đặc điểm rối loạn chuyển hóa glucid hai nhóm đối tượng 30 3.3 Kết liên quan tới rối loạn chuyển hóa lipid 33 3.4 Tỷ lệ mắc Hội chứng chuyển hóa 38 Chương 41 BÀN LUẬN 41 4.1 Về đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 41 4.2 Về đặc điểm rối loạn chuyển hóa glucid 41 4.3 Về đặc điểm rối loạn chuyển hóa lipid 43 4.4 Về đặc điểm mắc hội chứng chuyển hóa 47 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 50 ... loạn n % n % n % n % TC 349 53,0 310 47,0 660 55,2 535 44 ,8 0,36 TG 203 30 ,8 456 69,2 239 20 956 80

Ngày đăng: 24/05/2017, 10:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan