Đặc Điểm Lâm Sàng Rối Loạn Tâm Thần Của Bệnh Nhân Sử Dụng Chất Kích Thích Dạng Amphetamine Điều Trị Nội Trú Tại Bệnh Viện Tâm Thần Đà Nẵng

41 601 1
Đặc Điểm Lâm Sàng Rối Loạn Tâm Thần Của Bệnh Nhân Sử Dụng Chất Kích Thích Dạng Amphetamine Điều Trị Nội Trú Tại Bệnh Viện Tâm Thần Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang KÝ HIỆU VIẾT TẮT ATS (Amphetamine type stimulants): Các chất kích thích dạng Amphetamine CMT: Chất ma túy DSM-IV (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, 4th Edition) Hướng dẩn chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần lần thứ ICD-10 International Classification 10th of Disease (Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10) LPTL: Liệu pháp tâm lý METH: Metamphetamine MDMA: Methylenedioxymethamphetamine NMT: Nghiện ma túy ĐẶT VẤN ĐỀ Tình hình nghiện ma túy lan tràn vấn đề xúc nhiều quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng, tác hại ma túy vô nghiêm trọng ma tuý làm huỷ hoại sức khoẻ, làm khả lao động, học tập, làm cho thần kinh người nghiện bị tổn hại Dùng ma tuý liều dẫn đến chết.Tiêm chích ma tuý dùng chung bơm kim tiêm không tiệt trùng dẫn đến lây nhiễm viêm gan vi rut B, C, đặc biệt HIV, người nghiên ma túy lâu ngày thoái hoá nhân cách, rối loạn hành vi, lối sống buông thả, dễ vi phạm pháp luật Ma tuý gây tác hại lâu dài cho cái, nòi giống Sử dụng ma túy làm tiêu hao tiền bạc thân gia đình để thoả mãn nghiện mình, để có tiền sử dụng ma tuý, nhiều người trộm cắp, hành nghề mại dâm, chí giết người, cướp của, gây trật tự an toàn xã hội, gia tăng tệ nạn xã hội: Lừa đảo, trộm cắp, giết người, mại dâm, băng nhóm Trong năm gần việc sử dụng ma túy truyền thống như: Thuốc phiện, Heroin, Cần sa…thì tình trạng sử dụng chất kích thích dạng Amphetamine ngày nhiều lên( Methamphetamine, Ecstasy…) Theo Kaplan Sadocks có 9% bệnh nhân nhập viện lạm dụng chất sử dụng chất kích thích dạng Amphetamine Tại Việt Nam, vòng mười năm trở lại đây, thị trường chất kích thích dạng amphetamine (ATS) tăng nhanh ATS trở thành loại ma túy sử dụng bất hợp pháp nhiều thứ hai sau thuốc phiện Từ trường hợp “đập đá” – sử dụng methamphetamine dạng đá phát vào năm 2008, Đến năm 2010, hầu hết số báo cáo chi tiết cho thấy, việc sử dụng “hàng đá” vượt xa lượng sử dụng ma túy tổng hợp methamphetamine dạng viên nén Loại ma túy chứa nhiều chất kích thần sử dụng phổ biến nhóm “dân chơi” thành thị Tuy nhiên, số vùng nông thôn bắt đầu có dấu hiệu “hàng đá” Cụ thể hơn, người sử dụng heroine chiếm tỷ lệ lớn nhất: 84,7%; ma túy tổng hợp (6,5%), thuốc phiện (6,4%), cần sa (1,6%), ma túy dược phẩm (0,3%) cuối loại ma túy khác (0,5%) Bệnh viện tâm thần thành phố Đà Nẵng năm gần thu nhận điều trị nhiều bệnh nhận sử dụng chất kích thích dạng Amphetamine với tần suất ngày tăng năm 2012 số bệnh nhân nhập viện là: 04 bệnh năm 2013 số bệnh nhân nhập viện là: 20 bệnh nhân với biểu lâm sàng đa dạng phong phú Để đánh giá rõ vấn đề tiến hành nghiên cứu Đặc điểm lâm sàng rối loạn tâm thần bệnh nhân sử dụng chất kích thích dạng Amphetamine nhập viện năm 2014- 2015 nhằm mục tiêu: - Mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn tâm thần bệnh nhân sử dụng chất kích thích dạng Amphetamine - Đánh giá yếu tố liên quan bệnh nhân sử dụng chất kích thích dạng Amphetamin Chương TỔNG QUAN 1.1 KHÁI NIỆM CÁC CHẤT KÍCH THÍCH DẠNG AMPHETAMINE (ATS), DỊCH TỄ VÀ LỊCH SỬ ATS 1.1.1 Khái niệm dịch tể ATS Chất ma túy (CMT) chất gây nghiện, sử dụng lặp lại nhiều lần dẫn đến tình trạng lệ thuộc vào chất tác động chất tác động vào hệ thống thần kinh trung ương [15] Có nhiều cách phân loại CMT, phân loại theo nguồn gốc CMT bao gồm chất như: - Chất tự nhiên ( nhựa thuốc phiện, coca, cần sa) - Chất bán tổng hợp (Heroin) - Chất tổng hợp (Amphetamin, Methamphetamin, LSD…) Phân theo hợp pháp hay không hợp pháp bao gồm: - Các CMT hợp pháp ( thuốc ngủ, thuốc bình thần, thuốc dạng thuốc phiện, thuốc cường thần, chế phẩm rượu, dung môi hữu cơ, thuốc lá) - Các CMT bất hợp pháp ( thuốc phiện, Heroin, cần sa, Amphetamin, Methamphetamin…) Các thành phần độc hại meth dẫn đến sâu nghiêm trọng gọi "miệng meth." Răng trở thành màu đen, xỉn, mục nát, thường xuyên đến mức họ phải nhổ liên tục Răng nướu bị phá hủy từ bên trong, chân mục nát Văn phòng Liên Hiệp Quốc Ma túy Tội phạm ước tính sản xuất chất dạng amphetamine (ATS) toàn giới, bao gồm methamphetamine, gần 500 năm, với 24,7 triệu người nghiện Chính phủ Hoa Kỳ báo cáo năm 2008 có khoảng 13 triệu người 12 tuổi sử dụng ATS 529.000 số người dùng thườngxuyên Trong năm 2007, 4,5% người trường trung học Mỹ 4,1% số học sinh lớp mười báo cáo sử dụng ATS lần đời củahọ Tại Hoa Kỳ, tỷ lệ nhập viện điều trị thuốc lạm dụng ATS tăng gấp ba lần từ 3% năm 1996 lên 9% năm 2006 Một số tiểu bang có tỷ lệ cao nhiều, chẳng hạn Hawaii, nơi 48,2% người tìm kiếm giúp đỡ tình trạng lạm dụng ma túy rượu năm 2007 người sử dụng ATS ATS loại thuốc bị lạm dụng rộng rãi Cộng hòa Séc Ở đó, gọi Pervitin sản xuất phòng thí nghiệm nhỏ ẩn số giới hạn người lớn Tiêu thụ chủ yếu nước Pervitin xuất sang phần khác châu Âu Canada Cộng hòa Séc, Thụy Điển, Phần Lan, Slovakia Latvia báo cáo ATS chiếm từ 20% đến 60% người tìm kiếm điều trị lạm dụng ma túy Ở Đông Nam Á, hình thức phổ biến ATS với dạng viên thuốc nhỏ có tên Yaba Thái Lan Shabu Philippines 1.1.2 Lịch sử chất kích thích dạng amphetamnine – ATS (Amphetamin type stimulants) Amphetamine lần tổng hợp Đức vào năm 1887 Chất kích thích nguồn gốc từ thực vật ephedra (ma huang) có chứa alkaloid ephedrine pseudoephridrine sử dụng y học cổ truyền Trung Quốc 5000 năm để điều trị bệnh hen suyễn cảm lạnh thông thường.Cho đến năm 1920 sau thu hẹp nguồn ephedrine, amphetamine sử dụng lâm sàng để điều trị hen phế quản Dextroamphetamine methamphetamine nhanh chóng tổng hợp sau Năm 1932, thuốc thông mũi dạng xịt có chứa amphetamine bị lạm dụng xuất rộng rãi thị trường Cục Quản lý thuốc thực phẩm Mỹ (FDA) cấm amphetamine dạng hít vào năm 1959 Các chất thuộc dạng amphetamine sử dụng Thế chiến II điều trị nhiều bệnh lý lâm sàng bao gồm chống sốc, trị liều thuốc an thần, viêm não, béo phì hạ huyết áp tư Hơn 10 tỷ viên thuốc chứa amphetamine sản xuất hợp pháp vào năm 1970 phần lớn bị lạm dụng cách bất hợp pháp.Sau thông qua Đạo luật kiểm soát chất ma túy vào năm 1970 Mỹ, tỷ lệ lạm dụng amphetamine giảm xuống Tuy nhiên, chiến dịch điều chế chất dạng amphetamines lại bùng nổ vào năm 1980, bật là: 3,4-methylenedioxymethamphetamine (MDMA) 3,4methylenedioxyethamphetamine Tình trạng lạm dụng METH hồi sinh METH sản xuất theo công thức có độ tinh khiết cao gọi 'đá’ Năm 1990, sử dụng MDMA methamphetamine tăng mạnh châu Âu, Bắc Mỹ Úc Tiếp theo điều chế ngày nhiều sản phẩm ATS với tính chất hóa học tương tự nhau, có 1-benzylpiperazine (BZP).Metamphetamine tạo methyl hóa Amphetamine: Nghĩa nhóm methyl chức (CH3) gắn vào phân tử amphetamine để tạo thành methamphetamine (methyl + amphetamine) Khi vào thể, methamphetamine phân hủy thành amphetamine Sự khác biệt methamphetamine amphetamine trình điều chế tiềm kích thích thần kinh trung ương METH có tác dụng dược lý mạnh hơn, kéo dài độc hại so với amphetamine phần lớn nhóm N-methyl (gọi tắt "meth") công thức hóa học methamphetamine làm giảm phân cực tế bào, cho phép dễ tan lipid hơn, dễ xuyên qua hàng rào máu não Methamphetamine tan nước, sử dụng đường hút, hít - đặc biệt dạng tinh thể dùng đường tiêm, hấp thụ vào thể nhanh so với amphetamine không methyl hóa, mà cho tác dụng mạnh Hơn nữa, methamphetamine ổn định amphetamine khả chống suy thoái enzyme monoamine oxidase tốt (tức chất phá vỡ amphetamine methamphetamine khó khăn việc phá vỡ methamphetamine) methamphetamine hoạt động lâu METH gián tiếp ức chế tái hấp thu chất dẫn truyền thần kinh, làm cho chất dẫn truyền thần kinh tồn lâu khe synap (Scott CS, 2007) Amphetamine Công thức: C9H15N Methamphetamine Công thức: C10H15N Hình 3: Công thức hóa học amphetamine methamphetamine Ngoài ra, so với amphetamine, METH kích thích mạnh hệ thống thần kinh trung ương, kích thích hệ thần kinh tim mạch ngoại vi Một khác biệt amphetamine gián tiếp kích thích hệ thần kinh trung ương cách kích hoạt phát hành catecholamine, đồng thời ức chế tái hấp thu tăng lưu trữ catecholamine màng synap trước Ngược lại, METH trực tiếp kích thích thụ thể catecholamine màng sau synap Cả amphetamine methamphetamine có hai đồng phân, levorotary dextrorotatory Amphetamine levoamphetamine (l-amphetamine) thực dextroamphetamine (d-amphetamine) L-amphetamine yếu, có tác động lên hệ thần kinh trung ương (CNS) khả gây nghiện yếu Tuy nhiên dextroamphetamine lại mạnh amphetamine gấp nhiều lần Thực tế người ta thường nói ảnh hưởng "tốc độ" (speed) amphetamine chủ yếu dextroamphetamine Sự khác biệt levo (trái) dexto (bên phải) minh họa giống bàn tay người, chất tương tự, sức mạnh lại khác Tuy nhiên, l- methamphetamine tính chất kích thích tâm thần, gây nghiện Trong thực tế levomethamphetamine bán quầy ống thuốc Vicks Vapor Nhà sản xuất thay đổi chút tên biệt dươc levmetamfetamine để tránh kỳ thị Dextroamphetamine gây nghiện mạnh, nói ảnh hưởng METH thị trường nói chung, thực ảnh hưởng dextroamphetamine Nhiệt độ nóng chảy: 281-285 độ C, độ hòa tan nước: 50100mg/ml(16độ C) Các chất dạng ATS + Amphetamine chất bán tổng hợp, coi chất giống giao cảm, gây kích thích, gây hưng thần, dung để chữa bệnh… Các chế phẩm Amphetamine có phổ biến là: - Dextroamphetamine( Dextrine) - Metamphetamine - Methylphenidate(Ritalin) + Chất dạng amphetamine chaatstoongr hợp có cấu trúc hóa học gần giống với amphetamine - MDMA (“ecstasy”, “adam”) chất dạng ATS gấy cảm giác say đắm - N- ethyl 3,4 methylen dioxy amamphetamin (NDEA, “Eva”), - 5- Methoxy 3,4 methylen dioxy amphetamin (MMDA), - 5- Dimethoxy methyl amphetamine (DOM), 1.2 CÁC CHẤT KÍCH THÍCH DẠNG AMPHETAMINE(ATS) 1.2.1 Dược động học ATS cổ điển thường hít ngửi, uống tiêm có tác dụng tức Thời gian bán hủy tùy thuộc vào dạng thuốc, liều lượng, đường dùng cách dùng (10mg ATS uống có thời gian bán hủy 8-10h) Thuốc chủ yếu tiết qua thận, số qua nước bọt mồ hôi ATS tan mỡ, hấp thu nhanh qua ống tiêu hóa vào máu phân bố khắp thể, qua hàng rào máu não có tác dụng sau uống Thuốc tích lũy mô mỡ, tập trung nhiều não, qua màng thai dễ dàng tiết qua sữa với tỷ lệ nhiều huyết tương [30][31] 1.2.2 Dược lực học Các hiệu cường hóa, độc hại thuốc ATS đóng vai trò quan trọng việc hình thành lệ thuộc vào ATS rối loạn liên quan đến ATS Nếu không nói y hệt với tác động gây cocain Cả hai loại ma túy gây cảm giác hoạt bát, trạng thái phê Sự giảm sút hoạt động cải thiện, chán ăn ngủ Các kiểu độc tính giống không giống hệt ATS cocain gây hoang tưởng, ảo giác rối loạn tâm thần rõ ràng khó phân biệt với tâm thần phân liệt thể paranoid Cả hai gây nhiễm độc tim mạch Tuy nhiên, ATS cocain khác rõ ràng chế tác động đến tế bào, thời gian tác động đường chuyển hóa ATS làm tăng tính nói nhiều, tự tin tính hòa đồng Niềm tin số người vào khả tăng cường chức tình dục có tính giai thoại dường thuyết phục người quan sát đào tạo tốt Những người sử dụng ATS, quan hệ tình dục đồng giới khác giới cho biết tần suất hoạt động tình dục với nhiều bạn tình người sử dụng heroin [30][31] 1.2.3 Chuyển hóa ATS chuyển hóa chủ yếu gan, phần lớn thuốc dùng qua đường uống đào thải nguyên chất qua nước tiểu Thời gian bán hủy ATS rút ngắn đáng kể nước tiểu có tính axít Thời gian bán hủy ATS sau liều điều trị từ 7đến19 dài tùy loại ATS Vì thế, sau liều độc, việc giải triệu chứng thời gian dài ( đến vài ngày) với ATS so với cocain, phụ thuộc vào độ pH nước tiểu[30][31] 1.2.4 Cách sử dụng 10 Địa điểm n Tỉ lệ Nhà riêng 25 39,06% Nhà nghỉ 36 56,25% Bar, vũ trường 4,68% Tổng số 64 100% Nhận xét: Như ta nhận thấy tỉ lệ bn sử dụng chất dạng ATS thường sử dụng nhà nghỉ tỉ lệ cao 56,25% 3.3 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG HAY GẶP Ở BỆNH NHÂN SỦ DỤNG ATS 3.3.1 Hoàn cảnh vào viện Bảng 3.8 Hoàn cảnh nhập viện Rố loạn TT Nhiễm độc cấp Xin Cai n 43 11 10 % 67,2 17,2 15,6 Nhận xét: Qua bảng nhận thấy phần lớn bệnh nhân nhập viện với lý bị loạn thần chiếm tỉ lệ cao 67,2%, tình trạng nhiễm độc cấp chiếm tỉ lệ thấp 17,2%, hay gặp bệnh nhân sử dụng, dung liều cao hay có địa nhạy cảm, bệnh nhân xin cai có 15,6% hay gặp bệnh nhân vào ngày thứ 2-3 sau lần sử dụng cuối 27 3.3.2 Các triệu chứng hay gặp Bảng 3.9 n % Tr Chứng Rối loạn giấc ngủ 59 92,47 Rối loạn cảm xúc 56 87,55 Ảo giác 45 70,3 Hoang tưởng 49 76,6 Kích động Hành vi nguy hiểm 35 56,68 Nhận xét: Qua bảng ta nhận thấy triệu chứng hay gặp bn sử dụng chất dạng ATS chiếm đầu bảng tình trạng rối loạn giấc ngủ tỉ lệ 92,47%, tiếp đến triệu chứng rối loạn cảm xúc 87,55 % 3.3.3 Các triệu chứng ảo giác hay gặp: Bảng 3.10 Ảo giác Aỏ Ảo thị Ảo giác xúc giác Ảo khứu, ảo vị 45 34 29 11 Tỉ lệ 75,55% 64,44% 24,44% 15,55% Nhận xét: Ta nhận thấy bệnh nhân sử dụng ATS có triệu chứng ảo chiếm tỉ lệ cao đến 75,55%, tiếp triệu chứng ảo thị 64,44%, triệu chứng ảo vị, ảo khứu, ảo giác xúc giác gặp 3.3.4 Các nội dung ảo hay gặp Bảng 3.11 Ảo AT bình phẩm ATđe dọa AT thô sơ Tổng n 14 18 34 Tỉ lệ 41,17% 42,94% 5,88% 100% Nhận xét: Qua bảng ta nhân thấy nội dung hay gặp ảo ảo bình phẩm ảo đe dọa chếm tỉ lệ cao lâm sàng ảo đe dọa 42,94% ảo bình phẩm 41,17% 3.3.5 Các triệu chứng cảm xúc hay gặp: Bảng 3.12 CX hưng cảm n Tỉ lệ 14,1% CX trầm cảm 11 17,2% 28 CX Khg ổn định Tổng 44 68,8% 64 100% Nhận xét: Cảm xúc không ổn định hay gặp bn sử dụng chất ATS chiếm tỉ lệ cao 68,8%, trầm cảm chiếm tỉ lệ nhỏ 17,2%, cảm xúc hưng cảm 14,1% 3.3.6 Các nội dung Hoang tưởng hay gặp Bảng 3.13 HT n Tỉ lệ HT bị hại HTXâm nhập HTghen tuông HT Tự cao 41 3 83,67% 6,12% 6,12% 4,08% Nhận xét:Nội dung Hoang tưởng hay gặp Hoang tưởng bị hại chiếm tỉ lệ 83,67%, hoang tưởng xâm nhập,tự cao hoang tưởng ghen tuông gặp 29 Chương BÀN LUẬN 3.1 Đặc điểm chung 3.1.1 Giới tính Trong nghiên cứu ta nhận thấy tỉ lệ bệnh nhân nữ chiếm tỉ lệ rât nhỏ 64 bệnh nhân nghiện ATS có bệnh nhân nữ chiếm 9,4% bệnh nhân Nam chiếm tỉ lệ cao nhiều 90,4% phù hợp với nghiên cứu Ts Nguyễn Kim Việt Ths Lê Công Thiện tỉ lệ 8,8%, (Viện sức khỏe tâm thần) năm 2013.Cũng không khác biệt nhiều với nghiên cứu ML cs nghiên cứu Tijuana, Mexico năm 2007 có 85% bn nam giới 3.1.2 Tuổi bệnh nhân Ta thấy tuổi nhỏ 20, tuổi lớn 45, độ lệch chuẩn 6,15 tuổi trung bình bệnh nhân 26,00 tuổi Với độ tuổi trung bình phù hợp với nghiên cứu Trịnh Tất Thắng cs ( 26,8 ±5,8) phù hợp với nghiên cứu TS Nguyễn Kim Việt năm 2013 Người nghiện phần lớn nhóm người trẻ tuổi tuổi trung bình 26 tuổi, chí có nhiều em nghiện sử dụng thuốc lần đầu lúc 14-15 tuổi 3.1.3 Tình trạng hôn nhân Trong ta nhận thấy tỉ lệ người chưa kết hôn chiếm 62,50%, người kết hôn chiếm tỉ lệ 21,90%, tỉ lệ người bị ly hôn cao chiếm tới 15,60%, tỉ lệ ly hôn cao lần cộng đồng bình thường Nghiên cứu TS Nguyễn Kim Việt cs cho thấy nhóm độc thân sử dụng chất ATS chiếm tỉ lệ cao 62,50%, sau nhóm kết hôn chiếm tỉ lệ 21,90% Như qua ta nhận thấy lần người nghiện ATS phần lớn nhóm người trẻ tuổi chưa lập gia đình chiếm ưu 3.1.4 Nghề nghiệp 30 Trong bảng ta nhận thấy bệnh nhân sử dụng chất ATS bị thất nghiệp chiếm tỉ lệ cao 51,60%, theo nghiên cứu Kramer TL cs(2006) Mỹ có đến 68% đối tương sử dụng ATS bị thất nghiệp Nghiên cứu Úc năm 2011 Kenny P cs cho kết tương tự có 66% bn bị thất nghiệp.Trong nghiên cứu qua khai thác bệnh sử nhận thấy hầu hết người có việc làm sau thời gian nghiện chất họ bị sa thải không đảm bảo chất lượng công việc thời gian làm việc chểnh mảng trể sớm, thời gian sau hay bỏ việc lý nợ nần chồng chất, nhiều người trộm cắp tiền xe đồng nghiệp 3.1.5 Trình độ học vấn Trong bảng ta nhận thấy trình độ học vấn bệnh nhân trình độ cấp II chiếm 37,75%, cấp III chiếm 53,15% lại bệnh nhân hai khối cấp I, trình độ cao đẳng, đại học chiếm tỉ lệ thấp 4,76%, điều phù hợp với nghiên cứu Ts Nguyễn Kim Việt cs năm 2013 có 77,3% bn có trình độ từ cấp II đến cấp III sử dụng ATS, tỉ lệ người có trình độ cao chiếm tỉ lệ thấp < 12% Theo nghiên cứu Sriroin B cs năm 2008 Chiang Mai Thailand cho kết tương tự 3.1.6 Nơi cư trú Trên hình ta thấy tỉ lệ người sử dụng ATS sống thành phố chiếm tỉ lệ cao hẳn 81,20% so với 18,80% bn sống nông thôn Trong nghiên cứu TS Nguyễn Kim Việt cs tỉ lệ bn sống thành phố 64,1% nông thôn tỉ lệ 31%, khác biệt có lẽ nghiên cứu nghiên cứu đặc thù địa bàn thành phố Đà Nẵng nghiên cứu Nguyễn Kim Việt bao gồm địa bàn rộng lớn bn từ nơi đưa (cả nông thôn thành phố) Trong nghiên cứu Mỹ Kedia S cs (2007) tỉ lệ 50,2% thành thị 49,8% sống Nông thôn 3.2 Các yếu tố liên quan 31 3.2.1 Thời gian sủ dụng chất ATS Trên bảng ta nhận thấy thời gian bệnh nhân sử dụng ATS năm chiếm tỉ lệ cao 64,10%, sau bệnh nhân sử dụng ATS từ 1-3 năm chiếm tỉ lệ 20,30% bn sử dụng ATS năm chiếm tỉ lệ thấp 15,60%, điều phù hợp với nghiên cứu Trịnh Tất Thắng cs (năm 2012) 3.2.2 Tần suất sử dụng ATS Qua bảng ta nhận thấy bn sử dụng thường xuyên chất ATS chiếm tỉ lệ 25.00%, bn sử dụng ATS không thường xuyên chiếm tỉ lệ đa số 75,00%, điều phù hợp với nghiên cứu Ts Nguyễn Kim Việt cs năm 2013 nhóm sử dụng không thường xuyên chiếm tỉ lệ 70,3% nhóm sử dụng thường xuyên chiếm tỉ lệ thấp 29,7% theo Trịnh Tất Thắng cs năm 2012 tỉ lệ tương tự sử dụng ATS không thường xuyên chiếm 63,9% thường xuyên chiếm 36,1% Nhưng nhận thấy tỉ lệ bệnh nhân sử dụng thường xuyên ngày tăng nhiều hơn, ví dụ năm 2014 có bệnh nhân nghiên cứu sử dụng chất thường xuyên năm 2015 tăng lên đến 16 trường hợp, chí có bệnh nhân dùng nhiều lần ngày( 4,5 triệu đồng/ ngày/2 người) 3.2.3 Nghiện chất ma túy khác Qua bảng ta nhận thấy bệnh nhân sử dụng chất ATS đơn chiếm tỉ lệ nhỏ 10,9%, bn sử dụng ATS có tiền sử nghiện heroin chất ma túy khác trước tỉ lệ cao 89,1%, có lẽ khuynh hướng chuyễn đổi sử dụng chất gây nghiện bn nghiện heroin số chất khác có suy nghỉ chất dạng ATS không gây nghiện chất dạng Opiate số bệnh nhân tìm cảm giác mạnh chất dạng ATS 3.2.4 Địa điểm sử dụng Như ta nhận thấy tỉ lệ bn sử dụng chất dạng ATS thường sử dụng nhà nghỉ tỉ lệ cao 56,25% phần lớn có từ 3-4 người trở lên sử dụng có quan 32 hệ bầy đàn, điều phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Đức Long (2012) nghiên cứu TS Nguyễn Kim Việt cs năm 2013 3.3 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG HAY GẶP Ở BỆNH NHÂN SỦ DỤNG ATS 3.3.1 Hoàn cảnh vào viện Qua bảng nhận thấy phần lớn bệnh nhân nhập viện với lý bị loạn thần chiếm tỉ lệ cao 67,2%, tình trạng nhiễm độc cấp chiếm tỉ lệ thấp 17,2%, hay gặp bệnh nhân sử dụng, dung liều cao hay có địa nhạy cảm, bệnh nhân xin cai có 15,6% hay gặp bệnh nhân vào ngày thứ 2-3 sau lần sử dụng cuối Kết phù hợp với nghiên cứu Gs Ts Nguyễn Kim Việt cs năm 2013 Hà Nội, chủ yếu vào viện tình trạng RLTT 75,8%, lý lại 12,1% 3.3.2 Các triệu chứng hay gặp Qua bảng ta nhận thấy triệu chứng hay gặp bn sử dụng chất dạng ATS chiếm đầu bảng tình trạng rối loạn giấc ngủ tỉ lệ 92,47%, tiếp đến triệu chứng rối loạn cảm xúc 87,55 %, tình trạng bn kích động có hành vi nguy hiểm thân cộng đồng chiếm tỉ lệ 56,68%, triệu chứng ảo giác hoang tưởng gặp bệnh nhân sử dụng chất dạng ATS bệnh nhân Tâm thần phân liệt 70,30% 76,60%, điều phù hợp với nghiên cứu Trịnh Tất Thắng cs (2012) nghiên cứu Maclver C năm 2006 3.3.3 Các triệu chứng ảo giác hay gặp: Ta nhận thấy bệnh nhân sử dụng ATS có triệu chứng ảo chiếm tỉ lệ cao đến 75,55%, tiếp triệu chứng ảo thị 64,44%, triệu chứng ảo vị, ảo khứu, ảo giác xúc giác gặp hơn, bn kết hợp ảo ảo thị có có ảo giác xúc giác nữa, có bn có triệu chứng ảo ảo thị ảo giác xúc giác đơn Theo nghiên cứu Akiyamaka (2006) bn sử dụng ATS có triệu chứng ảo thị cao đến 68,80%, theo 33 Srisurapanont M (2003) nghiên cứu quốc gia Úc, Thailand Philipine tỉ lệ bn có ảo giác chiếm 77,6% 3.3.4 Các nội dung ảo hay gặp Qua bảng ta nhân thấy nội dung hay gặp ảo ảo bình phẩm ảo đe dọa chếm tỉ lệ cao lâm sàng ảo đe dọa 42,94% ảo bình phẩm 41,17%, triệu chứng tiêu chuẩn để chẩn đoán TTPL nên cần ý tránh tình trạng nhầm lẩn chẩn đoán 3.3.5 Các triệu chứng cảm xúc hay gặp: Cảm xúc không ổn định hay gặp bn sử dụng chất ATS chiếm tỉ lệ cao 68,8%, trầm cảm chiếm tỉ lệ nhỏ 17,2%, cảm xúc hưng cảm 14,1%, nghiên cứu bệnh viện tâm thần Đà Nẵng phần lớn bn vấn bn có cảm xúc không ổn định hay căng thẳng, hằn học dể gây hấn, điều phù hợp với nghiên cứu Ts Nguyễn Kim Việt cs năm 2013 Tuy nhiên nghiên cứu Saberi SM cs (2012) cho kết bn có biểu buồn chán chiếm tỉ lệ cao 58%, cảm xúc không ổn định có 10% 3.3.6 Các nội dung Hoang tưởng hay gặp Nội dung Hoang tưởng hay gặp Hoang tưởng bị hại chiếm tỉ lệ 83,67%, hoang tưởng xâm nhập,tự cao hoang tưởng ghen tuông gặp hơn, điều phù hợp với nghiên cứu Ts Nguyễn Kim Việt cs năm 2013 34 KẾT LUẬN Qua năm nghiên cứu 64 bệnh nhân nghiện chất dạng Amphetamin nhập viện khoa pháp y- nghiện chất, rút số kết luận sau: Đặc điếm chung + Tuổi trung bình bệnh nhân sử dụng ATS 26,00 + Nam giới chiếm đa số trường hợp sử dụng ATS 90,4% + Tỉ lệ người chưa kết hôn chiếm tỉ lệ cao 62,50% + Những bệnh nhân sử dụng ATS phần lớn người thất nghiệp 51,60% người lái xe chiếm tỉ lệ cao 17,2% + Bênh nhân cư trú thành phố sử dụng ATS chiếm đa số 81,20%, nông thôn chiếm 18,80% Đặc điểm lâm sàng + Lý nhập viện: Rối loạn tâm thần chiếm tỉ lệ cao 67,2%, Nhiễm độc cấp 17,2%, Xin cai có 15,6% + Bệnh nhân nhập viện phần lớn có triệu chứng rối loạn giấc ngủ 92,47% + Cảm xúc không ổn định chiếm ưu 87,55% + Ảo giác tỉ lệ cao 70,3% bệnh nhân nhập viện, hay gặp ảo 75,55%, nội dung ảo chủ yếu ảo đe dọa 42,94% + Hoang tưởng chiếm tỉ lệ 76,66%, hay gặp hoang tưởng bị hại 83,67% + Tình trạng kích động có hành vi nguy hiểm bệnh nhân nghiện chất chiếm tỉ lệ cao 56,68% Đánh giá yếu tố liên quan + Thời gian sử dụng ATS kéo dài năm chiếm tỉ lệ cao 60,10% + Phần lớn trường hợp sử dụng ATS có tiền sử nghiện Heroin số chất khác rượu, cần sa…85,71% + Địa điểm sử dụng ATS hay gặp nhà nghỉ nhà riêng: 56,20% 39,6% có quan hệ bầy đàn chiếm đa số trường hợp 35 KIẾN NGHỊ + Cập nhật kiến thức chất dạng Amphetamine cho đội ngũ cán y tế + Tăng cường công tác truyền thông chất dạng Amphetamine cho cộng đồng + Nghiên cứu sâu công tác điều trị rối loạn tâm thần chất dạng Amphetamine 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Võ văn Bản (2002), “ Liệu pháp tâm lý điều trị cai nghiện ma túy ”, thực hành điều trị tâm lý Nhà xuất Y học, tr 322- 328 Trần Hữu Bình cộng (2011), “ Nghiên cứu áp dụng thuốc clonidin điều trị hội chứng cai chất dạng thuốc phiện ”, cập nhật kiến thức, chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu điều trị nghiện amphetamin chất dạng amphetamin Tài liệu tập huấn, cục quản lý khám chữa bệnh - Bộ Y tế, tr.155 Nguyễn Văn Dũng cộng (2011), “ So sánh kết phác đồ an thần kinh sử dụng clonidin hỗ trợ điều trị hội chứng cai chất dạng thuốc phiện”, cập nhật kiến thức, chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu điều trị nghiện amphetamin chất dạng amphetamin Tài liệu tập huấn, cục quản lý khám chữa bệnh- Bộ Y tế, tr 184 Nguyễn Thanh Hiệp cộng (2006), “ Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến nghiện ma túy lần đầu người sau cai”, Trung tâm giáo dục dạy nghề giải việc làm Bình Đức Đức Hạnh Bộ lao động – Thương binh xã hội (2011), “ Báo cáo, công tác cai nghiện ma túy Việt Nam thời gian qua”, Số: 69/BC-LĐTBXH Nguyễn Hữu Kỳ (1995), “ Các chất ma túy: Nhiễm độc cấp mạn, hội chứng cai, biến chứng tâm thần”, Tâm thần học- chuyên đề sau đại học, tr.133-167 Chính Phủ (2001) “ Nghị định Chính Phủ ban hành danh mục chất ma túy tiền chất”, Số: 67/2001/NĐ-CP Chính Phủ (2010), “ Nghị định, qui định tổ chức cai nghiện ma túy gia đình, cai nghiện ma túy cộng đồng”, Số: 94/2010/NĐ-CP Cục quản lý khám chữa bệnh-Bộ Y tế (2011), “ Tổng quan, số tình hình nghiện ma túy hình thức, phương pháp cai nghiện ma túy Việt Nam”, cập nhật chẩn đoán điều trị hội chứng cai heroin clonidin & 37 nghiện chất dạng amphetamin Tài liệu tập huấn, cục quản lý khám chữa bệnh- Bộ Y tế, tr.138 10 Cục quản lý khám chữa bệnh-Bộ Y tế (2011), “ Hướng dẫn điều trị nghiện ma túy ( thuốc phiện chất dạng thuốc phiện) thuốc hướng thần” , tài liệu cập nhật số văn quản lý nhà nước, hướng dẫn chuyên môn công tác phòng chống ma túy, 11 Cục quản lý khám chữa bệnh-Bộ Y tế(2011), “ Quyết định số: 5467/2003/QĐ-BYT việc ban hành hướng dẫn áp dụng phương pháp điện châm điều trị hỗ trợ cai nghiện ma túy”, tài liệu cập nhật số văn quản lý nhà nước, hướng dẫn chuyên môn công tác phòng chống ma túy, 12 Lâm Tứ Trung (2008), “ Đánh giá hiệu phương pháp SMART-VN điều trị hỗ trợ học viên nghiện ma túy trung tâm 05-06 thành phố Đà Nẵng”, luận án chuyên khoa cấp 2, mã số 627222245, tr 36,43 13 Lâm Tứ Trung (2007), “ Nghiên cứu nguy nghiện ma túy thiếu niên thành phố Đà Nẵng”, chuyên đề Tâm thần học, số tháng 4-2005, nhà xuất y học, tr 13 14 Nguyễn Minh Tuấn(2004), “Nguyên nhân, chất ma túy, chế bệnh sinh, mô hình bệnh tật nghiện heroin”, nghiện heroin phương pháp điều trị, nhà xuất y học, tr 1- 26 15 Nguyễn Minh Tuấn(2004), “Tổng quan điều trị nghiện heroin”, nghiện heroin phương pháp điều trị, nhà xuất y học, tr 45- 61 16 Nguyễn Minh Tuấn(2004), “Điều trị cắt nghiện heroin, điều trị thay methadon, điều trị đối kháng natrexone”, nghiện heroin phương pháp điều trị, nhà xuất y học, tr 63-104 17 Nguyễn Minh Tuấn (2011), “ Nguyên nhân trạng thái lệ thuộc, điều trị trạng thái lệ thuộc”, chẩn đoán điều trị trạng thái lệ thuộc (nghiện), nhà xuất y học, tr.9-17 38 18 Đặng Thanh Tùng (2011), “ Bước đầu đánh giá số đặc điểm nhân cách bệnh nhân nghiện chất dạng thuốc phiện trắc nghiệm đa diện nhân cách MMPI”, cập nhật chẩn đoán điều trị hội chứng cai heroin clonidin & nghiện chất dạng amphetamin Tài liệu tập huấn, cục quản lý khám chữa bệnh- Bộ Y tế, tr.125 19 Phân loại bệnh quốc tế lầ thứ 10 (PLBQT- 10F) rối loạn tâm thần hành vi, “ rối loạn tâm thần hành vi sử dụng chất tác động tâm thần”, tr 34-42 20 Nguyễn Thị xuyên Đàm Đức Thắng (2010), “ Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng hội chứng cai nghiện heroin”, tạp chí Y tế công cộng tháng 7/2010, số 15 Tr 40 TIẾNG ANH 21 American Psychiatric Association Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Fourth Edition, Text Revision, DSM - IV - TR Washington, DC: American Psychiatric Association; 2000 22 Thirthalli J, Benegal V Psychosis among substance users Curr Opin Psychiatry May 2006;19(3):239-45 [Medline] 23 Substance Abuse and Mental Health Services Administration (2006) Results from the 2005 National Survey on Drug Use and Health: National Findings Rockville, MD: Department of Health and Human Services, Substance Abuse and Mental Health Services Administration, Office of Applied Studies; September 2006 [Full Text] 24 Mosholder AD, Gelperin K, Hammad TA, Phelan K, Johann - Liang R.Hallucinations and other psychotic symptoms associated with the use of attention-deficit/ hyperactivity disorder drugs in children Pediatrics Feb 2009;123(2):611-6 [Medline] 39 25 Alem A, Kebede D, Kullgren G The prevalence and socio - demographic correlates of khat chewing in Butajira, Ethiopia Acta Psychiatr Scand Suppl 1999;397:84-91 [Medline] 26 Jayaram - Lindstrửm N, Hammarberg A, Beck O, Franck J Naltrexone for the treatment of amphetamine dependence: a randomized, placebo controlled trial Am J Psychiatry Nov 2008;165(11):1442-8 [Medline] 27 Anderson BB, Chen G, Gutman DA, Ewing AG Dopamine levels of two classes of vesicles are differentially depleted by amphetamine Brain Res Mar 30 1998;788(1-2):294-301 [Medline] 28 Brown ES, Nejtek VA, Perantie DC, et al Cocaine and amphetamine use in patients with psychiatric illness: a randomized trial of typical antipsychotic continuation or discontinuation J Clin Psychopharmacol Aug 2003;23(4):3848 [Medline] 29 Cooper N Inappropriate prescription of methylphenidate N Z Med J Oct 10 2003;116(1183):U636 [Medline] 30 Drug Enforcement Agency Drug Enforcement Agency: Khat [Drug Enforcement Administration Web site] [Full Text] 31 Farber NB, Hanslick J, Kirby C, et al Serotonergic agents that activate 5HT2A receptors prevent NMDA antagonist neurotoxicity Neuropsychopharmacology Jan 1998;18(1):57- 62 [Medline] 32 Galanter M, Kleber DH, eds American Psychiatric Press Textbook of Substance Abuse Treatment 2nd ed Arlington, VA: American Psychiatric Press; 1999 33 Guze BH, Ferng HK, Szuba MP, Richeimer SH The Psychiatric Drug Handbook St Louis, Mo: Mosby-Year; 1995:184-260 34 Kaplan HI, Sadock BJ Comprehensive Textbook Psychiatry Baltimore,Md: Lippincott Williams & Wilkins; 1995:792-798 40 of 35 Kaplan HI, Sadock BJ Pocket Handbook of Emergency Psychiatric Medicine Baltimore, Md: Lippincott Williams & Wilkins; 1993:108-110 36 Leamon MH, Gibson DR, Canning RD, Benjamin L Hospitalization of patients with cocaine and amphetamine use disorders from a psychiatric emergency service Psychiatr Serv Nov 2002;53(11):1461-6 [Medline] 37 Methamphetamine abuse and addiction Research Report Series National Institute of Health, National Institue on Drug Abuse; January, 2002 [Full Text] 38 Sekine Y, Minabe Y, Ouchi Y, et al Association of dopamine transporter loss in the orbitofrontal and dorsolateral prefrontal cortices with methamphetamine - related psychiatric symptoms Am J Psychiatry Sep 2003;160(9):1699-701 [Medline] Sills TL, Greenshaw AJ, Baker GB, Fletcher PJ Acute fluoxetine treatment potentiates amphetamine hyperactivity and amphetamine - induced nucleus accumbens dopamine release: possible pharmacokinetic interaction Psychopharmacology(Berl) Feb 1999;141(4):421- [Medline] 39 Srisurapanont M, Jarusuraisin N, Jittiwutikan J Amphetaminewithdrawal: II A placebo-controlled, randomised, double - blind study of amineptine treatment Aust N Z J Psychiatry Feb 1999;33(1):94-8 [Medline] 40 Thirthalli J, Benegal V Psychosis among substance users Curr Opin Psychiatry May 2006;19(3):239-45 [Medline] 41 ... nhằm mục tiêu: - Mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn tâm thần bệnh nhân sử dụng chất kích thích dạng Amphetamine - Đánh giá yếu tố liên quan bệnh nhân sử dụng chất kích thích dạng Amphetamin Chương... với giới thực tại .Rối loạn tâm thần sử dụng chất kích thích dạng Amphetamine xảy từ việc sử dụng chất kéo dài liều Rối loạn tâm thần sử dụng ATS gồm hoang tưởng ảo giác làm cho người bệnh rơi vào... khác; (f) Tiếp tục sử dụng ATS biết rõ hậu có hại 1.3 MỘT SỐ BIỂU HIỆN LÂM SÀNG CỦA LOẠN THẦN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN SỬ DỤNG ATS 1.3.1 Biểu lâm sàng loạn thần sử dụng ATS Với việc sử dụng ATS kéo dài

Ngày đăng: 23/05/2017, 21:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan