Văn Hoá Là Nền Tảng Tinh Thần Vừa Là Mục Tiêu, Vừa Là Động Lực Thúc Đẩy Sự Phát Triển Kinh Tế – Xã Hội

47 1.7K 3
Văn Hoá Là Nền Tảng Tinh Thần Vừa Là Mục Tiêu, Vừa Là Động Lực Thúc Đẩy Sự Phát Triển Kinh Tế – Xã Hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài (lớp ĐHQLVH Bến Tre – Ngày 12-17/11/2007) VĂN HOÁ LÀ NỀN TẢNG TINH THẦN VỪA LÀ MỤC TIÊU, VỪA LÀ ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI (Đây câu có ý: Nền tảng tinh thần Mục tiêu Động lực Mỗi ý có khái niệm riêng, liên hệ vào lịch sử NQ Đảng văn hoá) Văn hoá tảng tinh thần 1.1 Khái niệm “văn hoá tảng tinh thần” thể NQTW Ngày 14/1/1993 (khoá VII) Đây lần đầu tiên, Đảng ta NQ chuyên đề văn hoá: “Về số nhiệm vụ văn hoá văn nghệ năm trước mắt” Theo đó, văn hoá thuộc lĩnh vực tinh thần, tảng tinh thần xã hội Đây quan điểm quan trọng Đảng ta văn hoá, nằm quan điểm đổi mới, trước hết đổi tư Quan điểm rõ vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng văn hoá Văn hoá tảng tinh thần xã hội, thể sức sống, sức sáng tạo phát triển lĩnh dân tộc Văn hoá có mối quan hệ thống biện chứng với kinh tế, trị Xây dựng phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu cuối văn hoá Trong sách kinh tế - xã hội đề phải bao hàm nội dung mục tiêu văn hoá Văn hoá có khả khơi dậy tiềm sáng tạo người nguồn nhân lực định phát triển xã hội (Động lực) Trong xã hội có tảng: - Nền tảng vật chất (kinh tế) - Nền tảng tinh thần (văn hoá) Hai tảng bổ sung cho nhau, nắm tay phát triển Cũng hai lĩnh vực kinh tế văn hóa giữ vị trí quan trọng định vận động phát triển xã hội Nền tảng tinh thần • Văn hóa có chức định hình giá trị, chuẩn mực đời sống xã hội Các gía trị, chuẩn mực truyền bá, lưu giữ, chắt lọc phát triển tiến trình lịch sử, trở thành hệ thống giá trị đặc trưng bao gồm trị, đạo đức, luật pháp, khoa học, văn học nghệ thuật, thể chế, thiết chế văn hóa, tập quán, lối sống…tạo nên tảng tinh thần dân tộc Trong cá nhân người, có đời sống vật chất chưa đủ (mới đáp ứng phần “con” (ăn, mặc, lại nhu cầu sinh học) mà phải đáp ứng phần “người” (đời sống tinh thần, vui chơi giải trí, thưởng thức nghệ thuật, nhu cầu nâng cao nhận thức, hiểu biết v.v ) Con = người Vật chất = Tinh thần 50% = 50% Không có tảng vật chất, người tồn sinh thể, tảng tinh thần người tồn nhân cách văn hoá Vật chất định tồn phần “con” Tinh thần định tồn phần “người” “Con”: Sinh thể “Người”: Nhân cách văn hoá Trong xã hội vậy, có tảng vật chất chưa đủ, phải có tảng tinh thần trở thành cộng đồng Nền tảng tinh thần có sức mạnh ghê gớm (lòng yêu nước, sức mạnh niềm tin: tôn giáo - thánh Đó hệ giá trị, đá tảng văn hoá chiến, tử đạo cộng đồng) Văn hóa mục tiêu phát triển • Xây dựng phát triển kinh tế phải nhằm mục đích văn hóa, phải hướng đến xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, người hạnh phúc phát triển toàn diện; vậy, văn hóa đóng vai trò mục tiêu trước mắt lâu dài phát triển KTXH, vậy, thiếu tảng tinh thần tiến bộ, lành mạnh phát triển KTXH bền vững VH động lực phát triển - Tại nói văn hoá động lực phát triển? Trước hết phải dựa vào chức văn hoá: Chức nhận thức (tính hiểu biết); chức điều tiết (điều chỉnh) mối quan hệ xã hội chức động lực (xem chức văn hoá) - Trong vai trò tảng tinh thần, văn hóa động lực phát triển KT – XH, trước hết thông qua chức xây dựng người, bồi dưỡng nguồn lực người trí tuệ tâm hồn, lực, thành thạo, tài năng, đạo đức, nhân cách, lối sống cá nhân cộng đồng Nói văn hoá động lực phát triển phải nói đến vai trò văn hoá phát triển kinh tế - văn hoá xã hội: Phát triển phải mang tính đồng bộ, hệ thống biểu chất lượng sống Phải phát triển hài hòa kinh tế văn hoá, GDP HDI (xem văn hoá phát triển) Chìa khoá phát triển tập trung nhân tố sau : - Nguồn lực tài nguyên thiên nhiên - Nguồn vốn - Nguồn KHCN - Nguồn lực người Trong đó, nguồn lực người có vai trò định, chìa khoá chìa khoá Con người tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất tạo sản phẩm xã hội Vì với trình phát triển phải đại hoá dân tộc, trước hết cần phải đại hoá nguồn lực người Đầu tư vào giáo dục đào tạo phải coi đầu tư để tắt đón đầu trình phát triển Con người phải phát triển toàn diện trí lực thể lực, tư tưởng, lý tưởng, đạo đức, lối sống, đủ điều kiện để bước vào thời đại CNH - HĐH Văn hoá phải làm “bà đỡ” đời kinh tế tiên tiến, văn minh thông qua việc hoàn thành hệ thống pháp lý đạo lý xã hội, chống lại tiêu cực phản giá trị, phản văn hoá yếu tố “dã man” kinh tế thị trường tạo Trong việc phát triển nguồn lực khoa học công nghệ, không trình phát triển KHKT công nghệ mà trình chuyển đổi tư cộng đồng dân tộc, nâng cao tầm văn hoá trình độ văn hoá dân tộc, trình làm thay đổi lối sống, nếp sống xã hội cho phù hợp với phát triển thời đại công nghiệp VD: Ta nhập máy móc tốt sử dụng, ngược lại, biết sử dụng lại máy móc Môi trường văn hoá dân tộc có ý nghĩa định đến trình phát triển thị trường trình CNH – HĐH đất nước, phải tạo lập môi trường văn hoá dân tộc, người hướng cội nguồn, sống làm việc môi trường sắc văn hoá Việt Nam Động lực người xây dựng người theo đức tính (theo tinh thần NQ TW5) 1) Có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu độc lập dân tộc CNXH, có ý chí vươn lên đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, đoàn kết với dân tộc giới nghiệp đấu tranh hoà bình, độc lập dân tộc dân chủ tiến xã hội 2) Có ý thức tập thể, đoàn kết phấn đấu lợi ích chung 3) Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương phép nước, quy … Của cộng đồng có ý thức bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái 4) Lao động chăm với lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật sáng tạo, suất cao lợi ích thân, gia đình, tập thể XH 5) Thường xuyên học tập nâng cao hiểu biết, trình độ chuyên môn, trình độ thẩm mĩ thể lực Con người vốn quý Văn hoá có ý nghĩa làm cho tốt đẹp hơn, hướng người đến việc giữ gìn chuẩn mực xã hội (chuẩn mực pháp lý, đạo lý, đạo đức dư luận xã hội) Con người làm văn hoá, văn hoá hóa người, văn hoá phải làm tốt vai trò hình thành nhân cách – yếu tố cốt lõi nguồn lực người Văn hoá cá nhân cộng đồng tài sản vô hình, học tập, tu dưỡng, rèn luyện có Những đức tính tốt đẹp người Việt Nam hình thành từ văn hoá Việt Nam Với chức điều tiết mình, văn hoá phải luôn làm cho người sống tốt hơn, sống có đạo lý, phẩm giá Văn hoá làm cho người sống cùng, sống với, sống Ngược lại, xã hội phải luôn quan tâm đến cá nhân, phải chăm sóc cho cá nhân mặt, thúc đẩy động lực người Hiện nay, đất nước ta trình xây dựng công nghiệp hóa, đại hóa, đòi hỏi người phải có trình độ ngày cao: trình độ nhận thức, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, kỹ thuật Thời đại CNH – HĐH đòi hỏi phải nắm KHKT tiên tiến nhất, vấn đề ngoại ngữ, vi tính, tin học v.v…thì hòa nhập với giới phát triển Bên cạnh trình độ nhận thức, trình độ KHKT để phát triển kinh tế, người xã hội đại phải có văn hoá: hiểu biết văn hoá nghệ thuật (để sáng tạo hưởng thụ – không đào tạo khó mà hưởng thụ tác phẩm VHNT), có mối quan hệ xã hội tốt đẹp dựa tảng chuẩn mực xã hội Câu hỏi ôn tập: Thế gọi tảng tinh thần xã hội? Tại nói văn hoá mục tiêu phát triển? Trong phát triển kinh tế – xã hội, văn hoá có vai trò nào? Bạn nêu vai trò “động lực” văn hoá nghiệp xây dựng đất nước Tại nói văn hoá vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển? ... v.v ) Con = người Vật chất = Tinh thần 50 % = 50 % Không có tảng vật chất, người tồn sinh thể, tảng tinh thần người tồn nhân cách văn hoá Vật chất định tồn phần “con” Tinh thần định tồn phần “người”... văn hoá tảng tinh thần xã hội, sở để phát huy chủ nghĩa yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc, phát huy ý chí lĩnh trí tuệ đạo lý dân tộc nghiệp đổi đất nước (trang 55 văn kiện NQTW5 - khoá VIII)... chất chưa đủ, phải có tảng tinh thần trở thành cộng đồng Xã hội Nền tảng vật chất = Nền tảng tinh thần NQTW5 nêu lên khái niệm văn hoá nội hàm rộng, bao quát đời sống tinh thần nói chung, tập trung

Ngày đăng: 23/05/2017, 19:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Nền tảng tinh thần

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan