GA Word Môn Nhạc Lop 4 Tuần 1-10

21 530 0
GA Word Môn Nhạc Lop 4 Tuần 1-10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 1 Từ 18/8/2008 đến 22/8/2008 TIẾT 1: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ KÍ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3 I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh ôn tập, nhớ lại 1 số bài hát đã học ở lớp 3. - Nhớ 1 số kí hiệu ghi nhạc đã học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Đệm đàn và hát tốt 3 bài hát. - Đàn organ, nhạc cụ gõ, bảng kẻ phụ ghi các kí hiệu nhạclớp 3. - Tranh ảnh minh họa các bài hát ôn. 2. Học sinh: - SGK âm nhạc 4. - Nhạc cụ gõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu:5’ - Giới thiệu nội dung tiết học: Ôn tập các bài hát và một số kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3. 2. Phần hoạt động: a. Nội dung1: Ôn tập 3 bài hát lớp 3.15’ * Hoạt động 1: * Ôn bài hát Quốc ca VN + Treo tranh ảnh và hỏi? Bức tranh trên là của bài hát nào trong 3 bài hát mà chúng ta sẽ ôn hôm nay, ai là tác giả của bài hát? -GV hát bài Quốc Ca Việt Nam. - Đệm đàn. -Nhận xét. * Ôn bài hát: Bài ca đi học - Treo tranh và hỏi lại tên bài hát đã học? - Lắng nghe và ghi bài vào vở. + Nhìn tranh và trả lời. - Đó là bài hát Quốc ca Việt Nam vì có lá cờ tổ quốc, các bạn đeo khăng quàng và đứng tư thế nghiêm, mắt hướng nhìn lá cờ tổ quốc ( Quốc kì). Do nhạc sỹ Văn Cao sáng tác. - Đứng nghiêm trang tại chổ, hát thầm theo. - Cả lớp hát và đứng đúng trong lúc chào cờ. - Xem tranh và trả lời: Bài ca đi học . Nhac và lời: Phan Trần Bảng - GV hát và gõ đệm theo phách. - Đệm đàn. -Gọi HS hát theo nhóm. -Nhận xét. * Ôn bài hát: Cùng múa hát dưới trăng. - Giới thiệu tranh? Ai là tác giả bài hát này? - Đệm đàn. - Gọi 1 vài em lên biểu diễn. - Nhận xét. b. Nội dung 2: Ôn tập 1 số kí hiệu ghi nhạc.10’ * Hoạt động1: - Đặt câu hỏi gợi ý: Ở lớp 3 các em đã học được những kí hiệu ghi nhạc gì? - Khuông nhạc có mấy dòng? Bao nhiêu khe? Khóa son thường được đặt ở đầu hay ở cuối khuông nhạc? - Hãy kể tên các nốt nhạc đã học? - Hãy kể tên những hình nốt nhạc mà em biết? - Đọc từng tên hình nốt. * Hoạt động2: - Dùng khuông nhạc bàn tay chỉ vị trí các nốt. 3. Phần kết thúc:5’ - Củng cố. - Dặn dò, nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Hát và gõ đệm theo phách. -HS hát theo nhóm. - Xem tranh trả lời: Cùng múa hát dưới trăng của Hoàng Lân. - Đứng hát, đung dưa theo nhịp. - 3 em, cả lớp gõ đệm theo. - Lắng nghe và trả lời: Khuông nhạc và khóa son. - Khuông nhạc có 5 dòng, 4 khe, khóa son đặt ở đầu khuông nhạc. - Đô, rê, mi, pha ,son, la, si. - Nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép, dấu lặng đen, dấu lặng đơn.( Viết vào bảng con) - Đọc các hình nốt nhạc trên bảng phụ. - Đọc đúng tên nốt nhạc trên khuông nhạc bàn tay của GV. - Cả lớp hát lại bài Quốc ca VN. TUẦN 2 Từ 25/8/2008 đến 29/8/2008 TIẾT 2: HỌC HÁT: BÀI EM YÊU HÒA BÌNH Nhạc và lời: Nguyễn Đức Toàn I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh hát đúng giai diệu và thuộc lời ca bài hát Em yêu hòa bình. Thể hiện đúng những chổ luyến , đảo phách và nốt đen chấm đôi. - Biết bài hát là của nhạc sỹ Nguyễn Đức Toàn. - Biết hát kết hợp với ngõ đệm theo nhịp 2 và theo tiết tấu lời ca khi hát. - Qua bài hát giáo dục các em tình yêu quê hương đất nước, yêu hòa bình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Đệm đàn và hát tốt, bài hát và gõ đệm. - Đàn Organ, nhạc cụ gõ. - Bảng phụ, tranh ảnh phong cảnh quê hương đất nước. 2. Học sinh: - SGK âm nhạc 4, nhạc cụ gõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu: a. Ôn bài cũ:3’ -Gọi 1-2 HS hát bàiCùng múa hát dưới trăng. -Nhận xét. b. Gợi ý giới thiệu bài mới:5’ - Hát bài: Hòa bình cho bé của Huy Tuấn và bài Bầu trời xanh của Nguyễn Văn Quỳ. - Giới thiệu và nêu nội dung bài hát. - Giới thiệu tác giả Nguyễn Đức Toàn, treo ảnh nhạc sĩ. - GV hát mẫu. - Sau khi nghe bài hát em hãy nhận xét về giai điệu, tính chất của bài hát ntn? - Đệm đàn và hát mẫu. 2. Phần hoạt động: a.Nội dung 1:7’ * Hoạt động1: - 1-2 HS hát. - Nghe hát - Lắng nghe GV giới thiệu và xem tranh của Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn. - Nghe GV hát mẫu. - Bài hát có giai điệu vui tươi, tính chất êm ái, nhẹ nhàng. - Nghe GV hát mẫu. - Gọi 1-2 Hs đọc lời ca. - Đọc mẫu lời ca theo tiết tấu * Hoạt động 2: -Gõ mẫu theo tiết tấu sau: b. Nội dung 2:15’ * Hoạt động1: - Cho cả lớp khởi động giọng bằng các nguyên âm: o, a, u, i… - Đệm đàn và hát mẫu từng câu. - Bắt giọng. - Đệm đàn. - Hoạt độngcả lớp( 2 nhóm). - Gọi từng học sinh hát. - Nhận xét. * Hoạt động 2: + Hướng dẫn vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp 2. - Làm mẫu qua 1 lần. - Bắt giọng. - Hoạt động cả lớp( 2 nhóm) - Gọi từng HS. - Nhận xét. + Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Là hát và gõ ntn? - Đệm đàn. - Gọi vài HS thể hiện. - Nhận xét. 3. Phần kết thúc:5’ - Nhắc lại tên bài hát và tác giả của bài hát? - Đệm đàn. - Nhận xét, đánh giá và dặn dò lớp học. - Đọc lời ca to, rõ ràng, diễn cảm bài hát trong sgk. - Cả lớp đồng thanh đọc lời ca. - Lắng nghe và thực hiện gõ theo tiết tấu GV vừa gõ - Tập hát từng câu một. - Hát toàn bài lần 1. - Hát toàn bài lần 2. - Hát luân phiên theo nhóm. - Cá nhân hát. - Theo dõi, lắng nghe. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 - Hát và gõ đệm theo nhịp 2 luân phiên theo nhóm( Nhóm A: Hát, nhóm B gõ đệm theo nhịp). - Cá nhân hát và gõ đệm theo nhịp 2. - Hát từ nào gõ đệm từ đó. - Cả lớp hát và gõ đệm theo tiết tấu. - 3 em thể hiện. - Trả lời: Em yêu hòa bình( Nguyễn Đức Toàn). - Cả lớp hát và gõ đệm 2 cách đã học. TUẦN 3 Từ 1/9/2008 đến 5/9/2008 TIẾT 3: ÔN TẬP BÀI HÁT: EM YÊU HÒA BÌNH - BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh hát thuộc và truyền cảm bài Em yêu hòa bình. Tập biểu diễn từng nhóm trước lớp kết hợp động tác phụ họa. - Đọc được bài tập cao độ và thể hiện tốt bài tập tiết tấu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Nghiên cứu 1 vài động tác phụ hoạ phù hợp với bài hát. - Bảng phụ chép sẵn bài tập cao độ, bài tập tiết tấu. - Đàn organ và nhạc cụ gõ. 2. Học sinh: - Sách âm nhạc, nhạc cụ gõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu:2’ - Đệm đàn. 2. Phần hoạt động: a. Nội dung1:12’ * Hoạt động1: - Hoạt động nhóm( 2 nhóm) luân phiên nhau. - Gọi HS thể hiện. - Nhận xét. * Hoạt động 2: Hướng dẫn hát kết hợp các động tác phụ họa. - Bắt giọng hát và làm mẫu qua 1 lần. - Đệm đàn. - Mở băng nhạc, gv làm mẫu. b. Nội dung2:18’ * Hoạt động 1:Treo bảng kẻ phụ. - Cả lớp hát và gõ đệm theo nhịp bài hát Em yêu hòa bình. - 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - 3 em. - Theo dõi và thực hiện. - Hát và thực hiện các động tác đến hết bài( 2 lần). - Từng nhóm 4 em lên biểu diễn, cả lớp gõ đệm và hát theo tiết tấu. - Nghe nhạc, ôn lại các động tác phụ hoạ. - Giới thiệu các nốt: Đô, Mi, Son, La trên khuông. - Tấu cao độ 4 nốt trên đàn. - Nốt nào có âm cao nhất, thấp nhất? - Đọc mẫu cao độ 4 nốt. - Đánh từng nốt trên đàn. - Đánh đàn âm thanh đi lên, đi xuống. - Gọi HS đọc. - Kiểm tra cao độ. - Giới thiệu tiết tấu qua bảng phụ. - Tiết tấu có những hình nốt gì? - Hướng dẫn cách gõ hình nốt đen và dấu lặng đen. - Làm mẫu hình tiết tẩu trong Sgk. - Dùng hiệu lệnh và chỉ vào bảng phụ. - Hướng dẫn thay thế bằng âm tượng thanh. - Hoạt động cả lớp( 2 nhóm) luân phiên nhau. - Gọi vài em thể hiện. - Nhận xét. * Hoạt động 2: Làm quen với bài tập âm nhạc. - Nhìn vào bài tập cho biết ở bài tập có những nốt nhạc nào? - Nhận biết vị trí các nốt nhạc: Đô, Mi, Son, La trên khuông. - Lắng nghe âm thanh của 4 nốt: Đô, Mi, Son, La phân biệt sự khác nhau . - Thấp nhất: nốt Đô. - Cao nhất: nốt La. - Lắng nghe. - Đọc đúng cao độ của từng nốt. - Đọc 4 nốt theo chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống. - 3 em. - Đọc bất kì nốt nào do GV chỉ. - Xem hình tiết tấu trên bảng phụ. - Hình nốt đen và dấu lặng. - Lắng nghe và thực hiện. - Theo dõi. - Vừa đọc bài vừa gõ theo tiết tấu. - Vừa đọc” Tùng Tùng Tùng ” vừa gõ theo tiết tấu. - Nhóm A: đọc tên nốt. - Nhóm B: Đọc âm tượng thanh kết hợp gõ đệm. - 3 em. - Đô, Mi, Son, La và lặng đen. - Nghe GV đọc mẫu. Đô Mi Son La - Đọc mẫu bài tập 1 lần. - Dùng hiệu lệnh, tay chỉ vào bảng phụ. - Hoạt động cả lớp( 2 nhóm) luân phiên nhau. - Gọi 1 vài em đọc. - Đánh đàn. 3. Phần kết thúc:3’ - Đệm đàn. - Nhận xét, đánh giá, và dặn dò lớp học. - Tập đọc bài và gõ theo phách. - Nhóm 1,2 đọc 1 lời. - 3 em. - Từng nhóm hoặc cả lớp đọc theo đàn. - Cả lớp hát và múa. TUẦN 4 Từ 8/9/2008 đến 12/9/2008 TIẾT 4: HỌC HÁT: BÀI BẠN ƠI LẮNG NGHE Dân ca Ba Na Sưu tầm dịch lời: Tô Ngọc Thanh KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I. MỤC TIÊU: - Giúp HS hát đúng và thuộc bài Bạn ơi lắng nghe. - Biết bài Bạn ơi lắng nghe của dân tộc BaNa( Tây Nguyên). - Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu lời ca khi hát. - Nghe, ghi nhớ và tập kể lại câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ. - Qua câu chuyện âm nhạc giúp các em hiểu biết về tác dụng của âm nhạc đối với cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên : - Đệm đàn và hát tốt bái hát tốt bài hát. - Chép bài hát lên bảng phụ, bản đồ Việt Nam đàn organ, nhạc cụ gõ, tranh ảnh cuộc sống sinh hoạt của người Tây Nguyên. - Tìm hiểu về dân tộc Tây Nguyên. 2. Học sinh: - Sgk âm nhạc 4nhạc cụ gõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu:5’ - Khởi động giọng. - Tấu đàn các nốt Đô, Mi, Son, La. - Cả lớp đọc theo các nguyên âm o, a, u,i. - Lắng nghe cao độ các nốt. - Ôn tập bài đọc cao độ và tiết tấu ở tiết 3( bảng phụ). - Gọi 1 số em đọc. - Lắng nghe, nhận xét, sửa sai nếu có. - Giới thiệu bài mới. - Giới thiệu vùng đất Tây Nguyên trên bản đồ VN. - Giới thiệu tranh. - GV hát mẫu. - Đệm đàn và hát lại 1 lần. 2. Phần hoạt động: a. Nội dung1: Dạy hát bài Bạn ơi lắng nghe.10’ * Hoạt động1: Dạy hát từng câu. - Gọi 1 HS đọc lời ca. - Đọc mẫu từng câu theo lời ca tiết tấu. - Đệm đàn từng câu1. - Bắt giọng. - Đệm đàn. - Hoat động cả lớp( 2 nhóm) - Gọi từng HS hát. - Nhận xét. * Hoạt động 2: - Gợi ý: Bài hát gồm 4 tiết nhạc. Tiết 1 và tiết 2 gần giống nhau, chỉ khác nhau ở chổ nào? - Tiêt 3 và tiết 4 cũng tương tự. b. Nội dung2: 7’ * Hoạt đông 1: Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết là ntn? - Hướng dẫn qua 1 lần. - Đệm đàn. * Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách. - Hoạt động cả lớp( 3 nhóm) luân phiên nhau. - Cả lớp đọc lại bài tập cao độ và tiết tấu kết hợp gõ đệm. - Khoảng 2 em lần lượt đọc. - Sữa sai ( nếu có). - Lắng nghe giới thiệu. - Xem và xác định vị trí vùng đát Tây Nguyên. - Xem tranh. - Lắng nghe bài hát - Nghe GV hát. - Đọc lời ca to, rõ ràng. - Cả lớp đồng thanh đọc lời ca. - Tập hát từng câu. - Hát toàn bài lần 1. - Hát toàn bài lần 2. - Hát luân phiên theo nhóm. - Cá nhân hát. - Lắng nghe, trả lời: Chỉ khác nhau (tiết) cuối tiết nhạc. - Lắng nghe, nhận ra sự khác nhau. - Hát từ nào gõ đệm từ đó. - Nhìn gv làm mẫu. - Hát và gõ đệm theo tiết tấu bài hát. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp( 2 lần ) - Nhóm 1: Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Nhóm 2: Hát và gõ đệm theo nhịp. - Gọi vài em lên thực hiện. * Nội dung 3: Kể chuyện âm nhạc.10’ - Gọi( từng) HS đọc từng đoạn trong câu chuyện " Tiếng hát Đào Thị Huệ". - Gọi 1 em tóm tắt câu chuyện. - Đặt câu hỏi- Gợi ý: 1. Cô Đào Thị Huệ có giọng hát ntn? 2.Tại sao cô lại chịu hát cho quân giặc nghe? 3.Cô đã thực hiện âm mưu giết giặc ntn? 4. Vì sao nhân dân lai lập đền thờ người con gái có giọng hat hay ây? 5. Câu chuyện xảy ra ở giai đoạn nào trong lịch sử nước ta? + Nêu ý nghĩa câu chuyện AN có rất nhiều tác dụng trong cuộc sống. 3. Phần kết thúc:3’ - Cho HS hát lại bài hát. - Hướng dẫn thực hiện bài tập bổ sung. Nhận xét,dặn dò. - Nhóm 3: Hát và gõ đệm theo phách. - 3 em. - 3 em đọc đoạn sau: Đoạn 1: từ đầu… quê hương làng xóm. Đoạn 2: Chẳng bao lâu… khỏi làng. Đoạn 3: Khi cô… hết. -1 HS tóm tắt câu chuyện. - Giọng hát hay. - Để trả thù - Để ghi nhớ công ơn người con gái đã đem tiếng hát của mình để giải phóng quê hương - Nghe và ghi nhớ. - Cả lớp hát và nhúm chân - Lắng nghe. TUẦN 5 Từ 15/9/2008 đến 19/9/2008 TIẾT 5: ÔN TẬP BÀI HÁT: BẠN ƠI LẮNG NGHE - GIỚI THIỆU HÌNH NỐT TRẮNG - BÀI TẬP TIẾT TẤU I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh hát thuộc và từng nhóm trình diễn bài hát với 1 số động tác phụ họa trước lớp. - Biết và thể hiện giá trị độ dài của nốt trắng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: -Tìm 1 vài động tác phụ họa khi trình bày bài hát. - Bảng phụ chép sẵn bài tập tiết tấu. - Đàn organ,nhạc cụ gõ. 2. Học sinh: - Sách âm nhạc 4, nhạc cụ gõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu:4’ - Tấu đàn 4 âm: Đô, Mi, Son, La. - Đệm đàn. - Đệm đàn. - Đệm đàn. - Bài hát Bạn ơi lắng nghe là của dân ca nào? 2. Phần hoạt động: a. Nội dung1:15’ * Hoạt đông 1: Hướng dẫn hát và kết hợp với 1 vài động tác phụ họa. - Hướng dẫn làm mẫu các động tác phụ họa. - Đệm đàn. * Hoạt động 2: - Cho hs biểu diễn. - Nhận xét, đánh giá. b. Nội dung 2:13’ * Hoạt động 1: Giới thiệu hình nốt trắng. - Độ dài. - Nếu ta qui định độ dài mỗi nốt đen bằng 1 - Khởi động giọng với các nguyên âm: o, a, u, i theo 2 chiều đi lên và đi xuống. - Cả lớp hát toàn bài. - Hát và gõ đệm theo phách. - Hát và gõ đệm theo nhịp. - 1 em trả lời: Dân ca BaNa cả lớp lắng nghe và nhận xét. - Theo dõi tập thực hiện các động tác tại chổ. - Hát và múa phụ họa. - Từng nhóm 5 em, cả lớp theo dõi, nhận xét. - Lắng nghe. - Chép vào vở. [...]... TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1: Son la son GIỚI THIỆU 1 VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC I MỤC TIÊU: - Giúp hs đọc được bài TĐN số 1, thể hiện đúng độ dài các nốt đen, nốt trắng - Phân biệt được hình dáng các loại nhạc cụ dân tộc và gọi đúng tên: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1 Giáo viên: - Đàn organ, nhạc cụ gõ - Chép sẵn bài tập cap độ, tiết tấu, TĐN số 1 vào bảng phụ - Tranh ảnh 4 loại nhạc cụ:... dung 2: Giới thiệu nhạc cụ dân tộc.15’ - Đàn nhị, đàn tam, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà - Giới thiệu hình dáng từng nhạc cụ trên tranh vẽ - Mở băng trích đoạn nhạc của từng loại nhạc cụ - Mở băng - Hỏi lại để củng cố 3 Phần kết thúc:2’ - Tấu đàn bài TĐN số 1 - Nhận xét, dặn dò - Lắng nghe và nhận viết - Lắng nghe - Nghe hai lần và phân biệt được âm thanh từng nhạc cụ - Trả lời - Thể hiện TUẦN 7 Từ 29/10/2007... trong học tập, xứng đáng là thể hiện tưong lai của đất nước - Biết hát kết hợp gõ đệm và nhún theo nhịp 2 - Biết bài hát là của nhạc sĩ Ngô Ngọc Báu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1 Giáo viên: - Đàn Organ, nhạc cụ gõ, tranh ảnh minh họa theo nội dung bài 2 Học sinh: - Sgk âm nhạc 4 - Nhạc cu gõ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Phần mở đầu: Ôn tập bài cũ, giới thiệu bài hát... nước - Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo phách khi hát II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1 Giáo viên: - Đệm đàn và hát tốt bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh - Đàn Organ, bảng kẽ phụ, tranh ảnh minh họa nội dung bài hát, nhạc cụ gõ 2 Học sinh: - Sgk âm nhạc 4 - Nhạc cụ gõ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1 Phần mở đầu: Ôn tập bài hát cũ, giới thiệu bài mới.5’ a Ôn tập: - Lần lượt treo tranh và hỏi lại... - Tấu đàn 3 Phần kết thúc:2’ - Mở nhạc đệm - Nhận xét, dặn dò - Cả lớp đọc nốt nhạc - Ghép lại lời ca - Nhóm A: đọc cao độ - Nhóm B: ( đọc) hát lời ca - Cả lớp gõ đúng tiết tấu - Cả lớp thực hiện - 3 em thực hiện - Cả lớp đọc, nhìn và cá nhân lần lượt đọc - Biểu diễn 1 trong 2 bài mới TUẦN 8 Từ 6/10/2008 đến 11/10/2008 TIẾT 8: HỌC HÁT: BÀI TRÊN NGỰA TA PHI NHANH Nhạc và lời: Phong Nhã I MỤC TIÊU:... thể hiện nốt trắng với nhạc cụ gõ cá so ánh độ dài giữa nốt trắng với nốt đen - Khoảng hai em lần lượt lên thực hiện trước lớp - Thực hiện các bài tập với nhạc cụ gõ Tập luyện bằng các âm tượng thanh và lời kể đọc - Nhóm A: đọc âm tượng thanh - Nhóm B: đoc lời kết hợp gõ theo tiết tấu đã tập - 3 em - Thực hiện theo tay gv chỉ vào hình nốt nhạc - HS hát lại bài hát - Lắng nghe TUẦN 6 Từ 22/9/2008 đến... ghép lời bài hát TĐN 2: Nắng vàng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1 Giáo viên: - Đệm đàn và hát tốt bài hát, đọc tốt bài hát TĐN số 2 - Đàn Organ, bảng kẻ phụ và chép bài TĐN số2: Nắng vàng và một số tranh minh họa - Một vài động tác phụ họa cho bài hát 2 Học sinh: - Sgk âm nhạc 4 - Nhạc cụ gõ - Học thuộc lời ca và bài tập biểu diễn bài hát Trên ngựa ta phi nhanh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt... mẫu - Tập đọc từng câu 1 - Cả lớp đọc tòan bài - Nhóm A: đọc tên nốt nhạc - Nhóm B: gõ đệm theo phách - Cả lớp hát lời ca - Nhóm A: đọc tên nốt nhạc - Nhóm B: đọc lời ca - 2 em lên đọc TĐN có ghép lời - Cả lớp đọc bài TĐN số 2 Nắng vàng và ghép lời ca TUẦN 10 Từ 27/10/2008 đến 30/11/2008 TIẾT 10: HỌC HÁT: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM Nhạc và lời: Ngô Ngọc Báu I MỤC TIÊU: - Học sinh nắm được giai điệu,tính... đàn và hát tốt 2 bài hát - Đàn Organ, bảng phụ chép sẵn 2 bài hát, các hình tiết tấu, bài TĐN số 1Son la son 2 Học sinh: -Nhạc cụ gõ, Sgk âm nhạc III CAC HỌAT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Phần mở đầu:3’ - Tóm tắt nội dung đã học từ bài 1 đến bài - Lắng nghe 6 - Các em đã học bao nhiêu bài hát? Tác - 2 bài hát: + Em yêu hòa bình, giả? nhạc và lời: Nguyễn Đức Toàn + Bạn... Giáo viên: - Đàn organ, nhạc cụ gõ - Chép sẵn bài tập cap độ, tiết tấu, TĐN số 1 vào bảng phụ - Tranh ảnh 4 loại nhạc cụ: đàn nhị , đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà được phóng to 2 Học sinh: - Sách âm nhạc 4 - Nhạc cụ gõ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1 Phần mở đầu:3’ - Cho hs ôn lại các bài tập tiết tấu ở tiết 5 - Hoạt động cả lớp( 2 nhóm) - Giới thiệu bài TĐN số 1: Son la son 2 Phần hoạt . organ ,nhạc cụ gõ. 2. Học sinh: - Sách âm nhạc 4, nhạc cụ gõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu :4 - Tấu đàn 4. Nam đàn organ, nhạc cụ gõ, tranh ảnh cuộc sống sinh hoạt của người Tây Nguyên. - Tìm hiểu về dân tộc Tây Nguyên. 2. Học sinh: - Sgk âm nhạc 4 và nhạc cụ

Ngày đăng: 02/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

- Bảng phụ, tranh ảnh phong cảnh quê hương đất nước. - GA Word Môn Nhạc Lop 4 Tuần 1-10

Bảng ph.

ụ, tranh ảnh phong cảnh quê hương đất nước Xem tại trang 3 của tài liệu.
-1 nhóm gõ, 1 nhóm đọc hình nốt theo tiết tấu. - GA Word Môn Nhạc Lop 4 Tuần 1-10

1.

nhóm gõ, 1 nhóm đọc hình nốt theo tiết tấu Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Giới thiệu hình dáng từng nhạc cụ trên tranh vẽ. - GA Word Môn Nhạc Lop 4 Tuần 1-10

i.

ới thiệu hình dáng từng nhạc cụ trên tranh vẽ Xem tại trang 13 của tài liệu.
-Đàn Organ, bảng phụ chép sẵn 2 bài hát, các hình tiết tấu, bài TĐN số 1- Son la son. - GA Word Môn Nhạc Lop 4 Tuần 1-10

n.

Organ, bảng phụ chép sẵn 2 bài hát, các hình tiết tấu, bài TĐN số 1- Son la son Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Giúp HS biết nội dung bài hát, cảm nhận tính chất vui tươi và những hình đẹp, sinh động được thể hiện trong lời ca. - GA Word Môn Nhạc Lop 4 Tuần 1-10

i.

úp HS biết nội dung bài hát, cảm nhận tính chất vui tươi và những hình đẹp, sinh động được thể hiện trong lời ca Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Đó là hình ảnh đát nước tươi đẹp hòa quyện với con người để tạo thành bức tranh  sinh động trong bài hát mà các em sẽ được  học bài Trên ngựa ta phi nhanh của nhạc sĩ  Phong Nhã. - GA Word Môn Nhạc Lop 4 Tuần 1-10

l.

à hình ảnh đát nước tươi đẹp hòa quyện với con người để tạo thành bức tranh sinh động trong bài hát mà các em sẽ được học bài Trên ngựa ta phi nhanh của nhạc sĩ Phong Nhã Xem tại trang 16 của tài liệu.
-Đàn Organ, bảng kẻ phụ và chép bài TĐN số2: Nắng vàng và một số tranh minh họa. - GA Word Môn Nhạc Lop 4 Tuần 1-10

n.

Organ, bảng kẻ phụ và chép bài TĐN số2: Nắng vàng và một số tranh minh họa Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Treo bảng kẻ phụ bài TĐN số2 và hỏi: - GA Word Môn Nhạc Lop 4 Tuần 1-10

reo.

bảng kẻ phụ bài TĐN số2 và hỏi: Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan