Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo phát huy bản sắc văn hóa dân tộc từ năm 1998 đến năm 2014

227 202 0
Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo phát huy bản sắc văn hóa dân tộc từ năm 1998 đến năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận trình bày luận án trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Bùi Bạch Đằng MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Chương 1.1 1.2 Chương 2.1 2.2 2.3 2.4 Chương 3.1 3.2 YÊU CẦU KHÁCH QUAN VÀ CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC (1998 - 2014) Yêu cầu khách quan phát huy sắc văn hóa dân tộc Chủ trương Đảng phát huy sắc văn hóa dân tộc (1998 - 2014) ĐẢNG CHỈ ĐẠO PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC (1998 - 2014) Chỉ đạo phát huy truyền thống yêu nước độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Chỉ đạo phát huy truyền thống đoàn kết dân tộc thời kỳ Chỉ đạo phát huy giá trị đạo đức tốt đẹp người Việt Nam Chỉ đạo bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM Nhận xét trình Đảng lãnh đạo phát huy sắc văn hóa dân tộc (1998 - 2014) Kinh nghiệm đúc kết từ trình Đảng lãnh đạo phát huy sắc văn hóa dân tộc (1998 - 2014) KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 11 33 33 46 69 69 86 96 102 114 114 134 164 166 167 183 MỞ ĐẦU Giới thiệu khái quát luận án Việt Nam có văn hóa lâu đời đậm đà sắc dân tộc, giàu tinh hoa giá trị cổ truyền Quá trình hội nhập quốc tế tạo nhiều hội để xây dựng phát triển đất nước Tuy nhiên, Việt Nam phải đối mặt với thách thức từ bên ngoài, tư tưởng, lối sống ngoại lai, nguy đe dọa phát triển bền vững đất nước, mà nguy làm dần sắc văn hóa, phá vỡ giá trị truyền thống dân tộc, làm băng hoại giá trị, truyền thống tốt đẹp làm nên tinh hoa, cốt cách lĩnh người Việt Nam Đề tài “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát huy sắc văn hóa dân tộc từ năm 1998 đến năm 2014” tiếp cận nghiên cứu góc độ khoa học Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Luận án tập trung làm rõ yêu cầu khách quan, chủ trương đạo Đảng phát huy sắc văn hóa dân tộc từ năm 1998 đến năm 2014; sở đó, đưa đánh giá, nhận xét hoạt động lãnh đạo Đảng, đúc rút số kinh nghiệm chủ yếu Những vấn đề luận giải luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam văn hóa, sắc văn hóa dân tộc; đồng thời, kế thừa có chọn lọc nội dung phương pháp nghiên cứu cơng trình cơng bố có liên quan đến đề tài Đề tài cơng trình khoa học độc lập, khơng có trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố Lý lựa chọn đề tài luận án Văn hóa toàn giá trị vật chất tinh thần mà loài người sáng tạo nhằm đáp ứng nhu cầu sinh tồn phát triển trình lịch sử Văn hóa cội nguồn trực tiếp phát triển xã hội, có vị trí trung tâm đóng vai trị điều tiết xã hội Văn hóa tảng tinh thần xã hội, thể tầm cao chiều sâu trình độ phát triển nhân loại nói chung quốc gia, dân tộc nói riêng; kết tinh giá trị tốt đẹp quan hệ người với người, người với tự nhiên xã hội Đó trình độ nhân đích thực người, đo giá trị phổ quát: Chân, thiện, mỹ Bản sắc văn hóa dân tộc phần tinh túy thấm sâu tâm hồn, cốt cách, lĩnh dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc khơng biểu bề ngồi mà ẩn sâu bên trong, “cái hồn” văn hóa Phát huy sắc văn hóa dân tộc làm tăng lịng tự tơn dân tộc mà cách tốt nhằm khơi dậy lực nội sinh để phát triển đất nước Trong thời kỳ cách mạng, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân ta xây dựng nên văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, chủ nghĩa yêu nước, ý chí độc lập dân tộc, tự lực, tự cường, tinh thần đoàn kết tảng cốt lõi, vun đắp suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước Sức mạnh sắc văn hóa góp phần to lớn để dân tộc Việt Nam chiến thắng kẻ thù xâm lược, giành độc lập dân tộc, thống Tổ quốc, lên chủ nghĩa xã hội Trong bối cảnh tồn cầu hóa, cục diện giới diễn biến nhanh chóng, quan hệ quốc tế có điều chỉnh sâu sắc, hội nhập quốc gia, dân tộc ngày sâu rộng Vị trí, vai trị văn hóa phát triển kinh tế xã hội ngày bật; ảnh hưởng văn hóa ngày rộng rãi sâu sắc Phát huy sắc văn hóa dân tộc trở thành chủ đề nóng hổi quan tâm rộng rãi phạm vi toàn giới, quốc gia, dân tộc đề thực thi chiến lược phát triển văn hóa, phát huy sắc văn hóa dân tộc Tuy nhiên, q trình dễ dẫn đến hệ lụy mà dân tộc bị hịa tan, hay trở thành bóng dân tộc khác, tức đánh sắc dân tộc, đánh sức mạnh tiềm tàng vốn có dân tộc Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, để thực thắng lợi nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh”, địi hỏi cần phát huy khả trí tuệ người Việt Nam, đồng thuận, đoàn kết vươn lên toàn xã hội Bên cạnh thời thuận lợi, đất nước phải đối mặt với khó khăn, thách thức lớn: Sự hoài nghi, dao động đường lên chủ nghĩa xã hội; tệ sùng bái nước ngồi, coi thường giá trị văn hóa dân tộc, suy thoái đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên Những thách thức làm suy giảm sức mạnh nội sinh dân tộc trình xây dựng đất nước Nghiên cứu trình Đảng lãnh đạo phát huy sắc văn hóa dân tộc từ năm 1998 đến năm 2014, nhằm đánh giá thành tựu, hạn chế, bất cập; làm rõ nguyên nhân thành tựu hạn chế, bước đầu rút số kinh nghiệm để nâng cao chất lượng xây dựng văn hóa phát triển người Việt Nam việc làm cần thiết Nghiên cứu đề tài khơng góp phần vào việc tổng kết vấn đề lý luận thực tiễn trình lãnh đạo phát huy sắc văn hóa dân tộc thời kỳ đổi mới, mà sở để kiểm nghiệm tính đắn chủ trương Đảng, khắc phục nhận thức sai lệch vị trí, vai trị sắc văn hóa dân tộc nghiệp xây dựng phát triển đất nước, bảo đảm văn hóa Việt Nam “hội nhập” mà khơng “hòa tan”, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa Từ lý trên, chọn đề tài: “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát huy sắc văn hóa dân tộc từ năm 1998 đến năm 2014” làm luận án tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu *Mục đích nghiên cứu Luận án làm sáng rõ trình Đảng lãnh đạo phát huy sắc văn hóa dân tộc từ năm 1998 đến năm 2014; từ đó, đúc kết số kinh nghiệm để vận dụng vào thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng hiệu phát huy sắc văn hóa dân tộc thời kỳ *Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích, làm rõ yêu cầu khách quan Đảng lãnh đạo phát huy sắc văn hóa dân tộc thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Trình bày có hệ thống chủ trương đạo Đảng phát huy sắc văn hóa dân tộc từ năm 1998 đến năm 2014 Đánh giá ưu, khuyết điểm hoạt động lãnh đạo phát huy sắc văn hóa dân tộc Đảng từ năm 1998 đến năm 2014, rõ nguyên nhân, bước đầu rút kinh nghiệm từ thực tiễn lãnh đạo phát huy sắc văn hóa dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu chủ trương trình Đảng đạo phát huy sắc văn hóa dân tộc từ năm 1998 đến năm 2014 * Phạm vi nghiên cứu Về nội dung nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu chủ trương đạo Đảng phát huy sắc văn hóa dân tộc nội dung bản: Phát huy tinh thần yêu nước; tinh thần đoàn kết dân tộc; Phát huy giá trị đạo đức tốt đẹp người Việt Nam di sản văn hóa dân tộc thời kỳ Về thời gian nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 1998 đến năm 2014 Năm 1998, năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khóa VIII họp Hội nghị lần thứ năm, bàn thảo ban hành Nghị Về xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Năm 2014, năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khóa XI họp Hội nghị lần thứ chín, đánh giá, tổng kết, bàn thảo ban hành Nghị Về xây dựng văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Tuy nhiên, để bảo đảm tính hệ thống đạt mục đích nghiên cứu, luận án có đề cập số nội dung sắc văn hóa dân tộc trước sau mốc thời gian nói Về khơng gian nghiên cứu Nghiên cứu phát huy sắc văn hóa dân tộc phạm vi quốc gia Việt Nam Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa phát huy sắc văn hóa dân tộc * Cơ sở thực tiễn Luận án thực sở thực tiễn hoạt động lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng phát triển văn hóa việt Nam, phát huy sắc văn hóa dân tộc Đồng thời, dựa số liệu báo cáo tổng kết Đảng, Nhà nước kế thừa kết nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan công bố *Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu chuyên ngành liên ngành, chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lơgíc; ngồi cịn sử dụng phương pháp: Phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, tổng kết thực tiễn, phương pháp chuyên gia, Những đóng góp luận án Hệ thống hóa chủ trương đạo Đảng Cộng sản Việt Nam phát huy sắc văn hóa dân tộc từ năm 1998 đến năm 2014 10 Đưa nhận định, đánh giá ưu, khuyết điểm hoạt động lãnh đạo phát huy sắc văn hóa dân tộc Đảng từ năm 1998 đến năm 2014 Đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn lãnh đạo Đảng phát huy sắc văn hóa dân tộc năm 1998 - 2014 để vận dụng lãnh đạo, đạo thực tiễn giai đoạn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án * Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu đề tài góp thêm luận khoa học cho việc xác định hệ thống quan điểm, chủ trương giải pháp lãnh đạo phát huy sắc văn hóa dân tộc nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế * Ý nghĩa thực tiễn Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy tuyên truyền, giáo dục nội dung liên quan đến văn hóa học viện, nhà trường phạm vi nước Kết cấu luận án Luận án gồm: Mở đầu, tổng quan vấn đề nghiên cứu, chương (8 tiết), kết luận, danh mục cơng trình nghiên cứu tác giả, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 11 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi liên quan đến đề tài 1.1 Các cơng trình nghiên cứu văn minh, văn hóa, sắc văn hóa Văn hóa, sắc văn hóa thể cách sinh động đời sống xã hội, đặc điểm tâm lý, giá trị truyền thống dân tộc, có ý nghĩa quan trọng việc hoạch định phát triển quốc gia Vì thế, vấn đề ln tập trung nghiên cứu nhiều góc độ, phạm vi khác Tác giả Carmelle begin viết: “Bảo tồn văn minh Cananda mối quan hệ nhà hoạt động văn hóa việc bảo tồn phổ biến văn hóa” [27], khái qt q trình hình thành sách “đa văn hóa” cơng nhận ảnh hưởng trị ngày tăng dân tộc thiểu số Với sách chủ nghĩa đa văn hóa, Bộ Di sản văn hóa Canada Văn phịng chủ nghĩa “đa văn hóa” tổ chức nhiều hoạt động nghiên cứu văn hóa truyền thống, đặc biệt giải pháp bảo tồn văn hóa phi vật chất Trong hệ thống giải pháp, tác giả nhấn mạnh “cần đẩy mạnh nghiên cứu văn hóa truyền thống, trọng cơng tác đào tạo hỗ trợ nhà khảo cổ học” giải pháp quan trọng hàng đầu UNESCO, “Giá trị đặc trưng di sản văn hóa nói chung văn hóa phi vật chất nói riêng dân tộc thiểu số” [163], nhận định: Di sản văn hóa tộc người thiểu số Việt Nam hình thành từ yếu tố địa lý, kinh tế, trị - xã hội, người dân tiếp nhận từ tổ tiên, hình thành lịch sử, bồi đắp cách liên tục, kế thừa, không đứt đoạn, lớp hòa vào lớp cũ, bổ sung, làm phong phú, khơng có đối lập Di sản văn hóa dân tộc thiểu số bao gồm: Ngôn ngữ, nghề nghiệp, phương thức sản xuất, trang phục truyền thống… đối diện với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, trước xâm nhập văn hóa phương Tây Để giữ gìn phát huy di sản văn hóa 12 dân tộc thiểu số cần phải có quan tâm Đảng, Nhà nước với sách phù hợp, khoa học đầu tư thích đáng, trước hết, cơng tác phải thân dân tộc ý thức thực Tác giả Scar salemink viết: “Sự bảo tồn văn hóa biểu văn hóa” [122], tập trung phân tích văn hóa truyền thống văn hóa tồn cầu, khả bảo tồn phát huy di sản văn hóa Dựa cơng trình nghiên cứu Eric Hobsbam Terence Ranger (1983), “phát minh truyền thống” (invention oftradition), “tạo dựng nên truyền thống” (construction of tradition) Tác giả nguyên tắc, mối quan hệ văn hoá truyền thống Vì thế, nghiên cứu xem xét, đánh giá văn hoá phải gắn với thời điểm lịch sử, cụ thể điều kiện kinh tế, trị, xã hội, đồng thời cần đặc biệt quan tâm đến độ sách tương lai ảnh hưởng đến phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Cuốn sách Roland Breton, Geographie des civilisation Presses Universitaire de France Paris 1987 [193], với cách tiếp cận theo chuỗi giá trị, thuộc tính văn hóa, tác giả cơng năng, tác dụng văn hóa sống người q trình tiến hóa nhân loại, khẳng định sắc văn hóa thuộc tính bản, phận quan trọng, cốt lõi văn hóa, sâu phân tích luận giải giống khác văn minh, văn hóa, sắc văn hóa, đồng thời phê phán quan điểm, quan niệm đồng phạm trù Tiếp cận góc độ giá trị văn hóa, sắc văn hóa, tác giả: Echác Dơn, Giá trị sống giá trị văn hóa [64]; V.Khajus Uolter, “Tự - thị trường tự giá trị người” [181]; Martin Wolf, Châu Á lốc tồn cầu hóa: Vì điều tiết cấp toàn cầu [101]; Samuen Hungtinhtơn, Sự va chạm văn minh [123]; Bjaznova, Tồn cầu hóa giá trị dân tộc [26] Điều đáng ý đây, tác giả phân tích q trình phát triển xã hội phương Tây đại góc độ văn hoá, 215 Tổ chức, đạo khen thưởng việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; Tổ chức quản lý hợp tác quốc tế bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật di sản văn hóa Điều 55 Chính phủ thống quản lý nhà nước di sản văn hóa Bộ Văn hóa - Thơng tin chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước di sản văn hóa Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm quản lý nhà nước di sản văn hóa theo phân cơng Chính phủ Chính phủ quy định cụ thể trách nhiệm bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ việc phối hợp với Bộ Văn hóa - Thơng tin để thực thống quản lý nhà nước di sản văn hóa Ủy ban Nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ quyền hạn thực việc quản lý nhà nước di sản văn hóa địa phương theo phân cấp Chính phủ Điều 56 Hội đồng di sản văn hóa quốc gia hội đồng tư vấn Thủ tướng Chính phủ di sản văn hóa Thủ tướng Chính phủ quy định tổ chức hoạt động Hội đồng di sản văn hóa quốc gia Mục NGUỒN LỰC CHO CÁC HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HĨA Điều 57 Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện cho hội văn học nghệ thuật, khoa học công nghệ tham gia hoạt động bảo vệ phát huy 216 giá trị di sản văn hóa Nhà nước khuyến khích việc xã hội hóa hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Điều 58 Nguồn tài để bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa bao gồm: Ngân sách nhà nước; Các khoản thu từ hoạt động sử dụng phát huy giá trị di sản văn hóa; Tài trợ đóng góp tổ chức, cá nhân nước nước Điều 59 Nhà nước ưu tiên đầu tư ngân sách cho hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt, bảo tàng quốc gia, bảo vật quốc gia, di tích lịch sử cách mạng di sản văn hóa phi vật thể có giá trị tiêu biểu Điều 60 Tổ chức, cá nhân chủ sở hữu giao quản lý, sử dụng di tích, sưu tập, bảo tàng thu phí tham quan lệ phí sử dụng di tích, sưu tập, bảo tàng theo quy định pháp luật Điều 61 Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân đóng góp, tài trợ cho việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Việc đóng góp, tài trợ cho hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa xem xét ghi nhận hình thức thích hợp Điều 62 Nguồn tài dành cho việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phải quản lý, sử dụng mục đích có hiệu Mục HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ DI SẢN VĂN HĨA Điều 63 Nhà nước có sách biện pháp đẩy mạnh quan hệ hợp tác với nước, tổ chức, cá nhân nước việc bảo vệ phát huy giá trị di 217 sản văn hóa sở tơn trọng độc lập, chủ quyền quốc gia, bình đẳng bên có lợi, phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia; góp phần phát huy giá trị di sản văn hóa giới, tăng cường quan hệ hợp tác hữu nghị hiểu biết lẫn dân tộc Điều 64 Nhà nước khuyến khích người Việt Nam định cư nước tổ chức, cá nhân nước tham gia hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam theo quy định pháp luật Điều 65 Nội dung hợp tác quốc tế di sản văn hóa bao gồm: Xây dựng thực chương trình, dự án hợp tác quốc tế bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; Tham gia tổ chức điều ước quốc tế bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; Nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học chuyển giao công nghệ đại lĩnh vực bảo quản, tu bổ di tích, xây dựng bảo tàng, khai quật khảo cổ; Trao đổi triển lãm di sản văn hóa; Hợp tác việc bảo hộ di sản văn hóa Việt Nam nước ngồi; Đào tạo, bồi dưỡng, trao đổi thông tin kinh nghiệm việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Mục THANH TRA VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ DI SẢN VĂN HĨA Điều 66 Thanh tra Nhà nước văn hóa - thông tin thực chức tra chuyên ngành di sản văn hóa, có nhiệm vụ: 218 Thanh tra việc chấp hành pháp luật di sản văn hóa; Thanh tra việc thực quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; Phát hiện, ngăn chặn xử lý theo thẩm quyền hành vi vi phạm pháp luật di sản văn hóa; Tiếp nhận kiến nghị việc giải khiếu nại, tố cáo di sản văn hóa; Kiến nghị biện pháp để bảo đảm thi hành pháp luật di sản văn hóa Điều 67 Đối tượng tra có quyền nghĩa vụ sau đây: u cầu đồn tra xuất trình định tra, tra viên xuất trình thẻ tra viên thực pháp luật tra; Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện với quan nhà nước có thẩm quyền định tra, hành vi tra viên kết luận tra thấy có cho khơng pháp luật; Yêu cầu bồi thường thiệt hại biện pháp xử lý không pháp luật đoàn tra tra viên gây ra; Thực yêu cầu đoàn tra, tra viên, tạo điều kiện để tra thực nhiệm vụ; chấp hành định xử lý đoàn tra, tra viên theo quy định pháp luật Điều 68 Tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại, khởi kiện định hành chính, hành vi hành quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc thi hành pháp luật di sản văn hóa Cá nhân có quyền tố cáo hành vi vi phạm pháp luật di sản văn hóa với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền Thẩm quyền, thủ tục giải khiếu nại, tố cáo khởi kiện thực theo quy định pháp luật 219 Chương VI KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 69 Tổ chức, cá nhân có thành tích việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa khen thưởng theo quy định pháp luật Điều 70 Người phát di sản văn hóa mà khơng tự giác khai báo, cố tình chiếm đoạt có hành vi gây hư hại, hủy hoại tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật; di sản văn hóa bị Nhà nước thu hồi Điều 71 Người vi phạm quy định pháp luật di sản văn hóa tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Điều 72 Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm quy định pháp luật di sản văn hóa tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật 220 Phụ lục 15: 18 DI SẢN VIỆT NAM ĐƯỢC UNESCO VINH DANH Di sản thiên nhiên giới (2) Vịnh Hạ Long Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) UNESCO liên tiếp công nhận vào năm 1994 với tiêu chuẩn giá trị ngoại hạng mặt thẩm mĩ, năm 2000 theo tiêu chuẩn giá trị địa chất, địa mạo Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Năm 2003, vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình) UNESCO cơng nhận di sản thiên nhiên giới theo tiêu chuẩn giá trị địa chất, địa mạo 221 Di sản văn hóa vật thể giới (5) Quần thể di tích Cố Huế UNESCO vinh danh quần thể di tích Cố Huế di sản văn hóa giới, điển hình bật kinh phong kiến phương Đông vào năm 1993 222 Phố Cổ Hội An Được UNESCO công nhận năm 1999, phố Cổ Hội An kết hợp văn hóa qua thời kỳ thương cảng quốc tế Hội An điển hình tiêu biểu cảng thị châu Á truyền thống bảo tồn cách hoàn hảo Thánh địa Mỹ Sơn Là chứng văn châu Á biến mất, thánh địa Mỹ Sơn UNESCO thức vinh danh năm 1999 Hoàng thành Thăng Long 223 Khu quần thể kiến trúc đỉnh cao, mang nhiều giá trị nhân văn thức nằm danh sách Di sản văn hóa giới năm 2010 Thành nhà Hồ Ngày 27/6/2011, UNESCO đưa di tích Thành nhà Hồ (Thanh Hóa) vào danh mục di sản văn hóa Thế giới “Kỹ thuật xây dựng tường thành đá lớn, kỳ vĩ, đặc sắc có thành nhà Hồ Đây xem tượng đột biến vơ tiền khống hậu lịch sử xây dựng kiến trúc thành quách Việt Nam khu vực” Di sản văn hóa phi vật thể giới (8) Nhã nhạc cung đình Huế Năm 2003, nhã nhạc cung đình Huế, cịn gọi Âm nhạc cung đình Việt Nam, UNESCO công nhận Kiệt tác di sản truyền phi vật thể nhân loại Đây loại hình âm nhạc mang tính bác học 224 triều đại quân chủ xã hội Việt Nam suốt 10 kỷ, nhằm tạo trang trọng cho tế, lễ cung đình Tế Giao, Tế miếu, Lễ Đại triều, Thường triều Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên Di sản UNESCO công nhận Kiệt tác truyền phi vật thể nhân loại vào ngày 15/11/2005 10 Dân ca quan họ 225 Quan họ Kinh Bắc Hội đồng chuyên môn UNESCO đánh giá cao giá trị văn hóa, đặc biệt tập quán xã hội, nghệ thuật trình diễn, kỹ thuật hát, phong cách ứng xử văn hóa, bản, ngơn từ, trang phục, thức cơng nhận năm 2009 11 Ca trù Ngày 1/10/2009, ca trù công nhận di sản phi vật thể truyền nhân loại cần bảo vệ khẩn cấp Đây di sản văn hóa giới có vùng ảnh hưởng lớn Việt Nam, có phạm vi tới 15 tỉnh, thành phía Bắc 12 Hội Gióng 226 Hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc, năm 2010 cơng nhận Di sản văn hoá phi vật thể đại diện cho nhân loại 13 Hát xoan Ngày 24/11/2011, hát xoan (Phú Thọ) Việt Nam UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại 14 Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương 227 Ngày 6/12/2012, UNESCO công nhận Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ di sản văn hóa phi vật thể nhân loại với yếu tố thuộc đời sống tâm linh người Việt Nam tồn từ hàng nghìn năm nay, thể tảng tinh thần đại đoàn kết dân tộc gắn kết cộng đồng 15 Đờn ca tài tử Nam Bộ Với tiêu chí: Được trao truyền từ hệ sang hệ khác; liên tục tái tạo thông qua trao đổi văn hóa, thể hịa hợp văn hóa 228 tơn trọng văn hóa riêng cộng đồng, dân tộc, UNESCO thức vinh danh đờn ca tài tử Nam Bộ di sản văn hóa phi vật thể nhân loại năm 2013 Di sản tư liệu giới (3) 16 Mộc triều Nguyễn Mộc triều Nguyễn di sản tư liệu giới Việt Nam UNESCO công nhận ngày 31/7/2009 Mộc triều Nguyễn gồm 34.618 tấm, văn chữ Hán-Nôm khắc ngược gỗ để in sách Việt Nam vào kỷ 19, 20 17 Bia tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử Giám 229 Với giá trị văn hóa lịch sử đặc biệt, đầu tháng 3/2010, 82 bia tiến sĩ khoa thi triều Lê - Mạc (1442-1779) Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) UNESCO công nhận Di sản tư liệu giới 18 Mộc Kinh Phật chùa Vĩnh Nghiêm Chùa Vĩnh Nghiêm mệnh danh “Đại danh lam cổ tự”, trung tâm Phật giáo lớn thời Trần, nơi có văn Hán tự UNESCO cơng nhận năm 2012 ... động lãnh đạo phát huy sắc văn hóa dân tộc Đảng từ năm 1998 đến năm 2014 Đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn lãnh đạo Đảng phát huy sắc văn hóa dân tộc năm 1998 - 2014 để vận dụng lãnh đạo, đạo thực... văn hóa dân tộc Chủ trương Đảng phát huy sắc văn hóa dân tộc (1998 - 2014) ĐẢNG CHỈ ĐẠO PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC (1998 - 2014) Chỉ đạo phát huy truyền thống yêu nước độc lập dân tộc chủ... Minh văn hóa phát huy sắc văn hóa dân tộc * Cơ sở thực tiễn Luận án thực sở thực tiễn hoạt động lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng phát triển văn hóa việt Nam, phát huy sắc văn hóa dân tộc

Ngày đăng: 23/05/2017, 09:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan