Bệnh Parkinson và các rối loạn vận động

50 558 1
Bệnh Parkinson và các rối loạn vận động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỆNH PARKINSON CÁC RỐI LOẠN VẬN ĐỘNG ThS.Bs Trần Thanh Hùng BM Thần kinh học-ĐHYD TP.HCM tranthanhhungmd@gmail.com BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM ĐỐI TƯỢNG THỜI LƯỢNG • Đối tượng: Y2 đa khoa • Thời lượng: tiết BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM MỤC TIÊU: • Trình bày triệu chứng lâm sàng bệnh Parkinson • Nêu phương pháp chẩn đoán điều trị bệnh Parkinson • Mô tả triệu chứng học rối loạn vận động khác BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM CẤU TRÚC HẠCH NỀN Nieuwenhuys R, Voogd J, van Huijzen C 1981 The Human Central Nervous System: A Synopsis and Atlas 2nd ed Berlin: Springer BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM LỊCH SỬ •Bệnh Parkinson James Parkinson mô tả năm 1817, gọi “liệt rung” •Bs Thần kinh học người Pháp, Charcot, mô tả đầy đủ hội chứng vào cuối năm 1800s BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM TỔNG QUAN • Là rối loạn thần kinh tiến triển chậm thoái hoá neuron chất đen, gây thiếu hụt chất dẫn truyền thần kinh dopamine • Là nguyên nhân chiếm ưu nhóm lớn hội chứng Parkinson • Tuổi khởi phát trung bình 60 tuổi Khởi phát sớm trước 40 tuổi chiếm 5-10% bệnh nhân bệnh Parkinson BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM Bệnh học thần kinh bệnh Parkinson Mất sắc tố chất đen trung não bệnh nhân Parkinson (trái) Chất đen bình thường (phải) Gasser T, Hardy J, Mizuno Y Milestones in PD Genetics Mov Disord 2011;26:1042-8 PubMed BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM Bệnh học thần kinh bệnh Parkinson Thể vùi bào tương hình tròn, toan, gọi thể lewy Được mô tả lần đầu năm 1912 nhà bệnh học thần kinh người Đức Friedrich Lewy Các thể vùi đặc biệt nhiều chất đen, phần đặc (substantia nigra pars compacta) BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM Các thể Lewy Thể Lewy bào tương neuron phần đặc chất đen Các hạt melanin có màu đỏ nâu Gasser T, Hardy J, Mizuno Y Milestones in PD Genetics Mov Disord 2011;26:1042-8 PubMed BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM Các thể Lewy  Không giới hạn chất đen (substantia nigra); tìm thấy nhân xanh (locus coeruleus), nhân vận động dây TK X, hạ đồi, nhân Meynert, vỏ não, hành khứu hệ TK tự chủ  Chủ yếu neuron; tế bào đệm bị ảnh hưởng Forno, L S Neuropathology of Parkinson's disease J Neuropathol Exp Neurol 55, 259-272, 1996 BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM Kích thích não sâu Benabid cs (từ năm 1987)  thuận lợi - tính hồi phục - can thiệp bên - thông số điều chỉnh - mục tiêu  bất lợi - giá thành (xét tương đối) BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM Kích thích não sâu Kích thích tần số cao nhân đồi BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM Vật lí trị liệu bệnh Parkinson • Lúc đầu  Hoạt động thể thao  Thể dục cá nhân • Muộn  Đi khám đặn  Tác động biên độ, vận tốc, nhịp, thăng  Sữa chữa tư ngã sau, tác động thay đổi tư  Dự phòng té ngã Laumonnier, 1997 BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM Chỉnh âm (Orthophonie) bệnh Parkinsonloạn phát âm,  rối loạn ngữ điệu  loạn vận ngôn BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM TRIỆU CHỨNG HỌC RỐI LOẠN VẬN ĐỘNGCác rối loạn vận động (còn gọi rối loạn ngoại tháp) rối loạn chức hạch nền, gây rối loạn điều hoà vận động chủ ý kèm theo thay đổi trương lực tư • Có loại: rối loạn có tính chất tăng động rối loạn có tính chất giảm động BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM CÁC RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG (trình diễn video) • • • • • • • Run Múa giật Múa vung Múa vờn Loạn trương lực Tic Giật BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM Run • Là dao động nhịp nhàng, mục đích, không theo ý muốn • Các nguyên nhân:  run sinh lý  run vô  run nghỉ hội chứng Parkinson  run làm động tác đến đích bệnh tiểu não Video BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM Múa giật • Là cử động không đều, nhanh, xảy không chủ ý không dự đoán • Các động tác chủ ý hay nối tiếp nhanh bị biến dạng trở nên vụng • Dáng múa, lời nói không • Kích thích cảm giác, xúc cảm làm tăng triệu chứng • video BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM Múa vung • cử động xoay, vung ném chi, biên độ rộng, nhanh, không mục đích • ảnh hưởng gốc chi nhiều chi, không đều, không dự đoán • xuất thường bên (múa vung ½ người) • thường xảy thức • video BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM Múa vờn • vận động chậm, không đều, ngoằn ngèo, không mục đích, liên tục, co cứng • thường xảy chi • video BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM Loạn trương lực • cử động mạnh, trì, chậm, xoắn vặn gây tư bất thường hay cử động co giật lặp lặp lại • video BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM Tic • co thắt nhanh, không theo ý muốn, lập lập lại, định hình • khởi phát xúc cảm • ức chế chủ ý thời gian • video BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM Giật (myoclonus) • cử động giật nhanh, ngắn, đột ngột, điện giật, nhịp • liên quan phần cơ, toàn hay nhóm • video BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM CÁC RỐI LOẠN GIẢM ĐỘNG • Đơ cứng cơ, bất động (bài bệnh Parkinson) BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO • Bộ môn thần kinh Thần kinh học Nhà xuất Đại học Quốc gia TP.HCM 2006 • Bộ môn thần kinh Sổ tay lâm sàng Thần kinh 2011 BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM ... HCM CÁC RỐI LOẠN NGOÀI VẬN ĐộNG Các rối loạn nhận thức, Sa sút trí tuệ Các ảo giác Hành vi Trầm cảm, lo âu Các rối loạn Thực vật Các rối loạn vận động thân trục (đi, thăng bằng, lời nói,…) Dao động. .. Dao động vận động, loạn động CÁC RỐI LOẠN VẬN ĐỘNG Tuần trăng mật (3-5 năm đầu tiên) BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM Các rối loạn « vận động không tâm thần" Các rối loạn Đường... ĐHYD TP HCM Bất động • Vắng mặt vận động tự động vận động chủ ý • Vẻ mặt bất động mặt nạ, biểu lộ cảm xúc, chớp mắt • Chữ viết nhỏ dần, giỏng nói nhỏ • Vận động chậm chạp giảm vận động BS TRẦN THANH

Ngày đăng: 23/05/2017, 08:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan